1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế việt nam

101 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 867,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - LÊ ĐỨC PHƢƠNG VAI TRÕ CỦA DÕNG VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ ĐỨC PHƢƠNG VAI TRÕ CỦA DÕNG VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ ĐỨC PHƢƠNG VAI TRÕ CỦA DÕNG VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 60.31.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ GV HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TIẾN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thƣc đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn với độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm cá nhân hay tổ chức khác Tp.HCM, ngày 06 tháng 06 năm 2015 TÁC GIẢ Lê Đức Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC : Bộ tài CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSTT : Chính sách tiền tệ CTĐC : Công ty đại chúng ETF : Quỹ đầu tƣ số FDI : Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FII : Nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc GDP : Tổng sản phẩm nội địa HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX : Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IPO : Chào bán chứng khoán lần đầu công chúng NAV : Giá trị tài sản ròng NĐT : Nhà đầu tƣ NĐTNN : Nhà đầu tƣ nƣớc NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW : Ngân hàng trung ƣơng SCIC : Tổng Công ty Đầu tƣ Kinh doanh vốn nhà nƣớc SGDCK : Sở Giao dịch Chứng khoán TFP : Nhân tố suất tổng hợp TMCP : Thƣơng mại cổ phần TT : Thông tƣ TEF : Hiệu sản xuất TTCK : Thị trƣờng chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán TTLKCK : Trung tâm lƣu ký chứng khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc UBTVQH : Ủy ban thƣờng vụ quốc hội USD : Đồng đôla Mỹ VN-INDEX : Chỉ số giá cổ phiếu SGDCK TPHCM WB : Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ I DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chi đầu tƣ phát triển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 Bảng 2.2: Nợ công Việt Nam so với GDP giai đoạn 2009 – 2012 (%GDP) Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế vốn đầu tƣ/GDP Việt Nam giai đoạn 1986 – 2010 Bảng 2.4: Đóng góp yếu tố vào GDP (%) Bảng 2.5: Bảng kê biến động lãi suất tiền gửi giai đoạn 2000-2012 Bảng 2.6: Đóng góp vào tăng trƣởng yếu tố vốn, lao động TFP Bảng 2.7: Bảng thống kê giá trị vốn hóa thị trƣờng chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Bảng 2.8: Chỉ tiêu so sánh đánh giá mức tăng trƣởng tài khoản NĐTNN so với số tiêu đánh giá mức độ ổn định kinh tế vĩ mô Bảng 2.9: Bảng kê danh mục chứng khoán niêm yết SCIS sở hữu 10 Bảng 2.10: Bảng kê tỷ trọng quy mô giao dịch NĐTNN Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2006-2007 11 Bàng 2.11: bảng kê tỷ trọng quy mô giao dịch NĐTNN Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2008-2009 12 Bảng 2.12: bảng kê tỷ trọng quy mô giao dịch NĐTNN Sở GDCK TP.HCM giai đoạn 2010-2013 13 Bảng 2.13: Quy mô niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam tính tới 30/06/2014 14 Bảng 2.14: Số lƣợng tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán tới thời điểm năm 2013 15 Bảng 2.15: Biền động số lƣợng tài khoản nhà đầu tƣ nƣớc giai đoạn 2006 -2013 16 Bảng 3.1: Các đợt điều chỉnh tỷ giá giai đoạn 2008 - 2013 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: giới hạn tăng trƣởng Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biểu diễn nợ công Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị vốn hóa TTCK VN Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn mức biến động tỷ giá giai đoạn 2000 - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP (FII) VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP 1.1.1 Khái niệm nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp 1.1.2 Nguyên tắc chung quy định hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.1.3 Những đặc trƣng nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp 1.1.3.1 Tính khoản cao nguồn vốn 1.1.3.2 Tính bất ổn định dễ bị đảo ngƣợc 1.1.3.3 Hình thức biểu đa dạng 10 1.2 TÁC ĐỘNG HAI MẶT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP 10 1.2.1 Lợi ích hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp .10 1.2.1.1 Góp phần tích cực vào phát triển thị trƣờng tài nói riêng, hồn thiện thể chế chế thị trƣờng nói chung 10 1.2.1.2 Góp phần nâng cao tính minh bạch doanh nghiệp 11 1.2.1.3 Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc chất lƣợng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế 12 1.2.2 Mặt trái nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc 14 1.2.2.1 Tăng mức độ nhạy cảm khả bất ổn kinh tế liên quan đến nhân tố nƣớc 14 1.2.2.2 Gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng khoán 15 1.2.2.3 Tăng quy mơ, tính chất cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế .15 1.3 NHẬN ĐỊNH VAI TRÕ CỦA NGUỒN VỐN TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ THƠNG QUA CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 16 1.3.1 Cấu trúc đầu vào tăng trƣởng 16 1.3.2 Đánh giá ảnh hƣởng yếu tố nguồn vốn đến tăng trƣởng thơng qua phân tích hàm sản xuất 16 1.3.2.1 Hàm sản xuất truyền thống 16 1.3.2.2 Hàm sản xuất đại 17 1.3.3 Ảnh hƣởng yếu tố nguồn lực đến tăng trƣởng 17 1.3.3.1 Mơ hình tăng trƣởng David Ricardo 18 1.3.3.2 Mơ hình tăng trƣởng trƣờng phái tân cổ điển (mơ hình Cobb – Douglas) 19 1.3.3.3 Mơ hình tăng trƣởng Harod – Domar 20 1.3.3.4 Mơ hình tăng trƣởng đại Samuelson 21 TÓM TẮT CHƢƠNG I 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VAI TRÕ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ THÔNG QUA SỰ LUÂN CHUYỂN NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 23 2.1.1 Tổng quan vể tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 23 2.1.2 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm gần 27 2.1.2.1 Tăng trƣởng phụ thuộc nhiều vào tăng vốn đầu tƣ 27 2.1.2.2 Tăng trƣởng điều kiện tiêu ổn định kinh tế vĩ mô chƣa vững 29 2.2 PHÂN TÍCH VAI TRÕ CỦA NGUỒN VỐN FII TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ .32 2.2.1 Tiến trình thu hút nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc Việt Nam 32 2.2.1.1 Giai đoa ̣n 1991-1997 32 2.2.1.2 Giai đoa ̣n 1997-2002 (Giai đoạn khủng hoảng kinh tế châu Á) 32 2.2.1.3 Giai đoạn 2002 – 2007 (Giai đoạn bùng nổ thu hút nguồn vốn FII)32 2.2.1.4 Giai đoạn 2007 – 2009 (Giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới) 33 2.2.1.5 Giai đoa ̣n 2010 đến (Giai đoạn phục hồi kinh tế) .33 2.2.2 Tác động tích cực nguồn vốn FII .34 2.2.2.1 FII góp phần làm tăng vốn thị trƣờng vốn nội địa làm giảm chi phí vốn .34 2.2.2.2 FII thúc đẩy phát triển hệ thống tài nội đia 36 2.2.2.3 FII thúc đẩy cải cách kinh tế vĩ mô nâng cao tính hiệu sách phủ 38 2.2.3 Tác động tiêu cực nguồn vốn FII .39 2.2.3.1 Sự nóng lên mức kinh tế 39 2.2.3.2 Tác động tới hệ thống tài nƣớc .40 2.2.3.3 FII làm giảm tính độc lập sách tiền tệ tỷ giá .42 2.2.4 Quản lý, phòng ngừa rủi ro hoạt động thu hút vốn đầu tƣ gián tiếp .43 2.2.4.1 Biện pháp kiểm soát vốn trực tiếp 44 2.2.4.2 Biện pháp kiểm soát vốn gián tiếp 44 2.2.4.3 Tác động ngƣợc biện pháp kiểm soát nguồn vốn FII 46 2.2.4.4 Đa dạng hóa sản phẩm đầu tƣ 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA DÕNG VỐN FII THÔNG QUA PHÂN TÍCH SỰ DỊCH CHUYỂN NGUỒN VỐN TRÊN TTCK .51 2.3.1 Giai đoạn trƣớc Việt Nam gia nhập WTO 51 2.3.2 Giai đoạn hậu WTO 52 2.3.3 Giai đoạn 2010 - .55 2.3.4 Nhìn nhận vai trị thu hút kiểm soát vốn FII TTCK 56 2.4 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HƯT VÀ QUẢN LÝ VỐN FII TRÊN TTCK VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 57 2.4.1 Quy mô niêm yết thị trƣờng .58 2.4.2 Sự gia tăng hàng hóa .59 2.4.3 Hệ thống tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn 59 2.4.4 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc TTCK Việt Nam 61 2.4.4.1 Sự quan tâm NĐTNN đến TTCK Việt Nam .61 2.4.4.2 Thực trạng việc quản lý vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc TTCK Việt Nam 62 2.4.4.3 Những mặt hạn chế công tác quản lý vốn FII Nhà nƣớc 64 2.4.4.4 Những yếu tố cản trở việc thu hút quản lý nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc thời gian qua 66 TÓM TẮT CHƢƠNG II 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÕ, HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NGUỒN VỐN FII .71 3.1 PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FII 71 3.1.1 Xây dựng chiến lƣợc thu hút nguồn vốn FII 71 3.1.2 Tăng cƣờng tính minh bạch TTCK doanh nghiệp 72 3.1.3 Xây dựng chế điều chỉnh tỷ giá ngày linh hoạt 73 76  Ngày 11/02/2011, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18,932 đồng lên 20,693 đồng/USD, tăng mạnh 9.3% Sau thông tin đƣợc công bố, khối ngoại chuyển từ trạng thái mua rịng trƣớc sang bán rịng mạnh Ngun nhân việc điều chỉnh tỷ giá mạnh bất ngờ khiến thị trƣờng suy giảm niềm tin, tỷ suất sinh lợi quỹ, cơng ty đầu tƣ nƣớc ngồi bị ảnh hƣởng đáng kể mà dự báo trƣớc Quan sát biến động thị trƣờng tuần sau đợt điều chỉnh tỷ giá, thấy số VN-Index giảm từ 519.98 điểm (11/02) xuống 503.92 điểm (18/02), tƣơng ứng với mức sụt giảm 3.1% tuần Nếu tính giai đoạn từ 11/02 đến 28/02 VN-Index sụt giảm mạnh 11.27%  Ngày 28/06/2013, NHNN điều chỉnh tỷ giá tăng thêm 1% từ mức 20,828 đồng lên 21,036 đồng/USD Đây lần điều chỉnh tỷ giá từ đầu năm 2013 trở lại Tuy nhiên, đáng ý thị trƣờng tăng điểm tốt sau đợt tăng tỷ giá Cụ thể, VN-Index tăng từ 481.13 điểm (28/06) lên 496.22 điểm (16/07), tƣơng ứng với mức tăng 3.14% Có lẽ mức điều chỉnh tỷ giá vừa phải giúp thị trƣờng không bị sốc hoạt động giao dịch TTCK không bị ảnh hƣởng tiêu cực Thông thƣờng, việc tăng tỷ giá khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn với khoản nợ USD, giá hàng nhập tăng, số CPI tăng, ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế Ngoài ra, việc tăng tỷ giá khiến cho khối ngoại tăng cƣờng hoạt động bán rịng tỷ suất sinh lợi họ tự nhiên bị sụt giảm Thống kê cho thấy TTCK phản ứng khơng tích cực với đợt điều chỉnh tỷ giá mạnh bất ngờ nhƣ thời điểm 25/11/2009 11/02/211 tỷ giá tăng lần lƣợt 5.4% 9.3% Tuy nhiên, đáng ý mức độ điều chỉnh không q lớn dự báo trƣớc thị trƣờng khơng bị ảnh hƣởng q nhiều Điển hình đợt điều chỉnh ngày 10/02/2010 28/06/2013 tỷ giá tăng lần lƣợt 3% 1%, số thị trƣờng giữ đƣợc đà tăng 77 3.1.4 Nới lỏng sách quản lý ngoại hối Trong năm qua, sách quản lý ngoại hối có thay đổi quan trọng nhƣ: pháp nhân thể nhân có tồn quyền sử dụng số ngoại tệ mở tài khoản ngoại tệ ngân hàng đƣợc phép kinh doanh ngoại hối, cho phép cá nhân đƣợc trực tiếp vay nƣớc ngoài, cho phép cá nhân đƣợc quyền giao dịch hối đối cơng cụ phái sinh nhƣ quyền chọn ngoại tệ, giao dịch kỳ hạn, hoán đổi … Đây đổi vƣợt bậc NHNN lộ trình hội nhập tài quốc tế Nó hỗ trợ nhà đầu tƣ (trong nƣớc nƣớc) sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất giao dịch vốn 3.1.5 Khắc phục tình trạng bất cân xứng thơng tin ban hành quy định chặt chẽ công bố thông tin Theo kinh tế học bất cân xứng thông tin thất bại thị trƣờng (ngoại tác, hàng hóa cơng bất cân xứng thơng tin) Trên thị trƣờng chứng khốn, tƣợng bất cân xứng xảy khi: doanh nghiệp, ngƣời quản lý doanh nghiệp có nhiều thơng tin so với cộng đồng nhà đầu tƣ Vì có tƣợng lãnh đạo doanh nghiệp che giấu thông tin bất lợi, thổi phồng thơng tin có lợi cung cấp thông tin cách không công nhà đầu tƣ khác Tình trạng bất cân xứng thông tin dẫn đến việc nhà đầu tƣ đƣa định đầu tƣ không xác, gây cung cầu ảo, thị trƣờng bong bóng tiềm ẩn nguy sụp đổ thị trƣờng Đối với ngƣời có nhiều thơng tin từ doanh nghiệp họ kiếm đƣợc nhiều lợi nhuận từ biến động thị trƣờng chứng khoán Thị trƣờng chứng khoán phản ứng nhanh nhạy với thông tin Sự minh bạch không kịp thời công bố thông tin doanh nghiệp gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tƣ Ngƣợc lại, lại hội để ngƣời có đƣợc nhiều thơng tin hơn, xác sớm có quyền kiểm sốt việc cơng bố thơng tin kiếm lời Vì để đảm bảo cho thị trƣờng chứng khoán hoạt động cách công khai, minh bạch, tạo dựng môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh cho nhà đầu 78 tƣ nƣớc ngồi tài chính, UBCKNN, quan chức cần phải có biện pháp chế tài nhằm khắc phục tình trạng bất cân xứng thơng tin Ngày 05 tháng 04 năm 2012 Bộ Tài ban hành thông tƣ số 52/2012/TTBTC việc hƣờng dẫn cơng bố thơng tin thị trƣờng chứng khốn Là sở bắt buộc công bố thông tin theo quy chuẩn theo thông tƣ đối tƣợng công bố thông tin bao gồm: công ty đại chúng, tổ chức phát hành (ngoại trừ trƣờng hợp phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh), cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ, Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK), Trung tâm Lƣu ký chứng khốn (TTLKCK) ngƣời có liên quan Thông tƣ 52 nỗ lực để làm minh bạch hóa thị trƣờng chứng khốn giảm thiểu tình trạng cổ đơng nội lạm dụng thông tin để trục lợi Tuy vậy, thực tế có nhiều cách để lách quy định Do đó, thị trƣờng cần thêm giải pháp liệt tăng hình thức xử phạt với việc giao dịch nội gián 3.1.6 Xây dựng sở hạ tầng thị trƣờng tài Cơ sở hạ tầng cho thị trƣờng tài bao gồm: hệ thống tốn giao nhận chứng khoán, quan đánh giá hệ số tín dụng quốc gia, hệ thống thu thập liệu…Chúng đóng vai trị quan trọng việc điều tiết di chuyển dòng vốn FII Sự phát triển hệ thống toán giao nhận chứng khốn khiến cho chi phí rủi ro giao dịch gia tăng Ngƣợc lại, hệ thống toán giao nhận chứng khoán tin cậy, hiệu làm tăng lòng tin nhà đầu tƣ, giúp ổn định thị trƣờng tài Cơ quan đánh giá hệ số tín dụng quốc gia theo dõi tình hình chứng khốn nƣớc thơng qua việc phân loại cơng ty dựa tiêu chí đƣợc chuẩn mực hóa qua gián tiếp đánh giá triển vọng phát triển công ty Các quan cung cấp khách quan chất lƣợng trái phiếu, giảm thiểu bất cân xứng thông tin, giám sát ngƣời phát hành giúp trì lịng tin nhà đầu tƣ 79 Bên cạnh đó, Việt Nam cần trọng đẩy mạnh hoạt động phân hạn tín nhiệm doanh nghiệp cách thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc, khuyến khích loại hình doanh nghiệp cổ phần kêu gọi đầu tƣ nƣớc vào hoạt động kinh doanh lĩnh vực xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp Đây giải pháp nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp, trung thực khách quan hoạt động xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp Trên sở đó, doanh nghiệp thuận lợi phát hành trái phiếu cơng ty để thu hút dịng vốn FII nhƣ nhà đầu tƣ sẻ an tâm định chọn lựa doanh nghiệp tiềm để đầu tƣ lâu dài 3.1.7 Ban hành quy định, chế tài cụ thể hoạt động công bố thông tin công ty cổ phần Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam sau 14 năm vào hoa ̣t đô ̣ng đã có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n đáng kể Theo báo cáo UBCKNN, số lƣợng tổ chức trung gian TTCK tăng từ cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ lên 105 cơng ty chứng khốn 46 công ty quản lý quỹ Tƣ̀ công ty năm 2000 đến có gần 600 cơng ty và tổ chƣ́c niêm yế t , giá trị vốn hóa thị trƣờng chiếm 42% GDP Bên cạnh đó, ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn, công ty quản lý quỹ, doanh nghiệp bảo hiểm, quỹ đầu tƣ tham gia thị trƣờng góp phần hình thành hệ thống nhà đầu tƣ chuyên nghiệp Sự phát triển TTCK Việt Nam đòi hỏi phát triển đồng nhiều yếu tố, đó, lên vấn đề có ảnh hƣởng tới tính minh bạch, công khai phát triển bền vững thị trƣờng Đó việc cơng bố thơng tin công ty niêm yết TTCK Hiện nay, việc công bố thông tin công ty niêm yết TTCK Việt Nam đƣợc thực theo Luật Chứng khốn Thơng tƣ số 52/2012/TT-BTC ngày 05 tháng 04 năm 2012 Bộ Tài Xét quy định lẫn thực tiễn, việc trình bày cơng bố thơng tin công ty niêm yết tồn số bất cập làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tính minh bạch, cơng khai phát triển bền vững TTCK Việt Nam 80 Trong điều kiện phát triển nề n kinh tế thi ̣trƣờng , báo cáo tài có vai trị ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin nhà đầu tƣ, tổ chức quản lý, điều hành thị trƣờng, điều kiện thúc đẩy thị trƣờng chứng khoán phát triển hiệu lành mạnh Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khốn cịn non trẻ Việt Nam, quy định thực tế nội dung thông tin công bố thông tin định kỳ BCTC báo cáo thƣờng niên cơng ty niêm yết cịn bộc lộ nhiều vấn đề có ảnh hƣởng quan trọng đến tính hữu ích thông tin tính minh bạch thị trƣờng, làm ảnh hƣởng tới quyền lợi đáng nhà đầu tƣ Trong thực tế, tồn khoảng cách không nhỏ nội dung thông tin phải công bố theo quy định nội dung thông tin mà công ty niêm yết thực tế công bố Điều dẫn đến hệ không mong muốn cho mục tiêu minh bạch hóa thơng tin TTCK Việt Nam Do Bộ Tài Chính cần phải có chế tài buộc tất công ty cổ phần phải công bố thông tin kịp thời thƣờng xuyên tình hình tài chính, hoạt động sản xuất, kinh doanh…trên trang web công ty TTCK nhƣ: Trung tâm Giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh Hà Nội Những cơng ty cố tình chậm trễ việc công bố thông tin công bố thông tin không trung thực bị xử lý nghiêm minh Giải pháp nhằm mục đích thúc đẩy cơng ty cổ phần trở thành CTĐC để bƣớc thu hẹp giao dịch mua, bán cổ phiếu trao tay 3.2 HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NGUỒN VỐN FII Đứng trƣớc phát triển nóng TTCK Việt Nam nay, cộng thêm ích lợi nguy tiềm ẩn rủi ro dòng vốn FII Thì việc kiểm sốt nguồn vốn FII cần thiết Quan điểm kiểm soát nguồn vốn FII thể rõ định hƣớng phát triển nguồn vốn Chính phủ Kiểm sốt dịng vốn ngoại, thể thơng báo số 20/TB-VPCP Chính phủ: “Giám sát hoạt động quỹ đầu tƣ chứng khoán, đặc biệt quỹ đầu tƣ chứng khoán nƣớc phải bảo đảm hoạt động theo quy định pháp luật tỷ lệ cổ phiếu, công bố thông tin quy định hành khác; đồng thời, phát hiện, xử lý kịp thời 81 nghiêm khắc hành vi vi phạm; cho phép thành lập quỹ đầu tƣ chứng khoán đủ điều kiện theo quy định pháp luật; phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc xây dựng chế kiểm soát luồng tiền để giám sát hoạt động đầu tƣ chứng khốn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam Thực đăng ký lại văn phòng đại diện tổ chức kinh doanh chứng khoán theo quy định Luật Chứng khoán” Sự kiểm soát dòng vốn FII Việt Nam cần thiết Việc lựa chọn phƣơng pháp kiểm soát cách áp dụng nhƣ để vừa thu hút, lợi dụng mặt tích cực dịng vốn này, vừa hạn chế tối đa mặt trái điều quan trọng Một số giải pháp kiểm sốt dịng vốn FII nhƣ sau: 3.2.1 Giải pháp hạn chế gia tăng đột biến dòng vốn FII Dòng vốn FII chảy vào mang lại thách thức nghiêm trọng cho công tác quản lý kinh tế vĩ mô kinh tế Một số lƣợng lớn vốn chảy vào dẫn đến tiền tệ tăng giá đáng kể, làm suy yếu lực cạnh tranh xuất Ngày nhiều kinh tế xem xét tăng cƣờng quản lý dòng vốn vào xuyên biên giới, ngăn chặn tiền tệ tăng giá mức rủi ro dòng vốn vào ngắn hạn Để hạn chế gia tăng ạt dòng vốn vào ngắn hạn, nƣớc thƣờng sử dụng giải pháp nhƣ: can thiệp vơ hiệu, sách tài thắt chặt, u cầu dự trữ không lĩnh lãi, đánh thuế trực tiếp lên dòng vốn vào ngắn hạn, đầu tƣ trở lại nƣớc ngồi… Nội dung giải pháp can thiệp vơ hiệu mua bán tài sản ngoại tệ nội tệ với giá trị nhƣ nhƣng theo hƣớng đối ngƣợc nhau, nhằm vơ hiệu hóa tác động can thiệp đến mức cung tiền nƣớc Giải pháp can thiệp vơ hiệu có tác dụng ổn định giá trị đồng tiền nội địa lạm phát, nhƣ làm tăng dự trữ ngoại tệ ngân hàng trung ƣơng Tuy nhiên, giải pháp áp dụng đƣợc thời gian ngắn kéo dài Bởi lẽ, can thiệp vô hiệu làm gia tăng chi phí cho ngân hàng trung ƣơng chênh lệch lãi suất nội tệ lãi suất 82 ngoại tệ Thị trƣờng nội địa khó hấp thụ hết lƣợng trái phiếu phát hành ngân hàng trung ƣơng phải trả lãi cao cho trái phiếu, nhà đầu tƣ yêu cầu lãi suất cao Mặt khác, mức cung tiền nƣớc không tăng nên lãi suất nƣớc mức cao so với lãi suất giới tiếp tục khuyến khích dịng vốn nƣớc ngồi chảy vào nƣớc làm phá sản tác dụng giải pháp can thiệp vô hiệu Áp dụng sách tài thắt chặt đối phó với di chuyển mạnh mẽ dịng vốn vào Chính sách tài thắt chặt hạn chế đƣợc gia tăng tổng cầu lạm phát; hạn chế đƣợc tăng giá đồng tiền nƣớc cải thiện đƣợc cán cân tài khoản vãng lai Do đó, phủ cần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, kiểm sốt chi tiêu cơng 3.2.2 Giải pháp để hạn chế khả đảo ngƣợc dòng vốn FII Trên giới, để hạn chế đảo ngƣợc dòng vốn, nƣớc thƣờng áp dụng biện pháp can thiệp trực tiếp biện pháp can thiệp gián tiếp Ở Việt Nam cần phải thận trọng tiến hành can thiệp nên sử dụng biện pháp can thiệp gián tiếp nhiều Chính phủ nghiên cứu ứng dụng hệ thống thuế rút vốn mà Malaixia áp dụng thành công Hệ thống thuế rút vốn đánh thuế giảm dần, tƣơng ứng với thời gian rút vốn dài nhà đầu tƣ Giải pháp kiểm soát vốn cần phải đƣợc áp dụng linh hoạt, quán phải dựa tảng kinh tế vững mạnh ổn định NHNN cần ý gia tăng dự trữ ngoại hối để nhằm can thiệp vào tình trạng dịng vốn vào, q mức gây bất ổn đến giá trị đồng nội tệ Do dịng vốn vào FII tăng mạnh năm tới nên việc trọng nâng cao dự trữ ngoại hối quan trọng Ngoài ra, cần thu hút ngoại tệ chảy vào NHNN Ngoại tệ chảy vào nƣớc ta xuất phát từ nhiều nguồn hoạt động khác nhau, bao gồm kiều hối, nguồn ngoại tệ khách du lịch nƣớc chi trả Việt Nam, tiền lƣơng ngƣời Việt Nam làm việc doanh nghiệp nƣớc ngồi Trong đó, kiều hối nguồn thu ngoại tệ 83 quan trọng Với sách tự hố giao dịch vãng lai, nguồn kiều hối chảy nƣớc liên tục gia tăng qua năm Tuy nhiên để khai thác tối đa nguồn ngoại tệ này, cần tạo niềm tin cho kiều bào ổn định kinh tế trị xã hội nƣớc để họ yên tâm chuyển tiền nƣớc; NHNN khuyến khích NHTM mua để tăng nguồn kiều hối thu hút vào ngân hàng bán cho NHNN 3.3 GIẢI PHÁP THU HÖT DÕNG VỐN FII 3.3.1 Thực xếp hạng tín nhiệm để thu hút đầu tƣ Việt Nam đà tăng trƣởng phát triển mạnh, xây dựng hạn mức tin nhiệm công cụ hỗ trợ đầu tƣ, góp phần nâng cao tính minh bạch, tín nhiệm cơng ty nƣớc nhƣ mức độ tín nhiệm quốc gia mắt nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Việc xếp hạng tín nhiệm tập trung vào đối tƣợng sau:  Xếp hạng tín nhiệm công cụ nợ dài hạn bao gồm xếp hạng tổ chức phát hành nợ dài hạn xếp hạng đợt phát hành nợ dài hạn  Xếp hạng tiền gửi, hệ số tài ngân hàng TMCP quốc doanh nhƣ ngân hàng TMCP Việt Nam  Xếp hạng doanh nghiệp TMCP niêm yết, Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nƣớc có lộ trình cổ phần hóa  Xếp hạng đánh giá doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 3.3.2 Hoàn chỉnh luật mua bán sáp nhập doanh nghiệp Mặc dù hoạt động M&A Việt Nam có phát triển định, song quy định pháp luật liên quan đến M&A chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến M&A thực chất hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp thơng qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Mục đích M&A giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhƣ nhà đầu tƣ nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tƣ đạt đƣợc mức sở hữu phần 84 vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngƣợc lại, nhà đầu tƣ sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp đƣợc coi hoạt động đầu tƣ thông thƣờng Hoạt động M&A Việt Nam đƣợc quy định rải rác văn quy phạm pháp luật khác chƣa có khung pháp luật hồn chỉnh thống điều chỉnh lĩnh vực Các giao dịch M&A, tùy trƣờng hợp cụ thể, liên quan chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật doanh nghiệp, chứng khoán, cạnh tranh, đầu tƣ luật hợp đồng Theo nhiều chuyên gia, quy định pháp luật hành đề cập đến hoạt động M&A, nhƣng khái niệm chƣa đƣợc chuẩn hóa, khơng thống văn Luật Doanh nghiệp quy định M&A nhƣ hình thức tổ chức lại DN, Luật Đầu tƣ quy định nhƣ hình thức đầu tƣ trực tiếp, Luật Chứng khốn quy định nhƣ hình thức đầu tƣ gián tiếp Bên cạnh đó, quy định dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động M&A, đó, M&A giao dịch thƣơng mại, tài chính, địi hỏi phải có quy định cụ thể nhƣ kiểm tốn, định giá, tƣ vấn, môi giới, cung cấp thông tin, bảo mật, chuyển giao xác lập sở hữu, chuyển dịch tƣ cách pháp nhân, cổ phần, cổ phiếu, nghĩa vụ tài chính, ngƣời lao động, thƣơng hiệu, chế giải tranh chấp Do yêu cầu đặt cần nhanh chóng hồn thiện luật điều chỉnh hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp cụ thể hoá luật để áp dụng vào thực tế Vì tƣơng lai, bùng nổ hoạt động sáp nhập mua lại công ty cổ phần nhỏ để trở thành Công ty đại chúng 85 3.3.3 Thực đẩy mạnh hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh nhà nƣớc đồng thời nới lỏng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc Trong năm đầu TTCK, nhà nƣớc khống chế tỷ lệ sở hữu tối đa 30% tổng số cổ phiếu niêm yết Điều dẫn đến định chế tài lớn nhà đầu tƣ nƣớc tham gia vào thị trƣờng chứng khốn Việt Nam Đến tháng năm 2005, phủ định nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc từ 30% lên 49% Từ đến nay, TTCK Việt Nam trở nên sơi động hơn, xuất định chế tài quỹ đầu tƣ quốc tế ngày nhiều hơn, tài khoản nhà đầu tƣ nƣớc đăng ký mở để giao dịch chứng khoán liên tục gia tăng Để quản lý thu hút dòng vốn FII nhiều nữa, phủ cần thiết nghiên cứu nới lỏng, tối đa hoá mức khống chế tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán nhà đầu tƣ gián tiếp nƣớc doanh nghiệp cổ phần Việt Nam hoạt động thuộc ngành nghề, kể lĩnh vực dịch vụ trình độ cao nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, điện lực, hàng không, công nghiệp thơng tin; Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp nhà nƣớc lớn, giảm thiểu tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà nƣớc, nhƣ nhà đầu tƣ sáng lập doanh nghiệp Chỉ nên áp dụng mức cổ phiếu khống chế loại cổ phiếu sáng lập, đƣợc quyền biểu số doanh nghiệp lĩnh vực đặc biệt TÓM TẮT CHƢƠNG III Dựa kết phân tích chƣơng với tham khảo nghiên cứu trƣớc đây, bình luận kênh thông tin, chƣơng ba chủ yếu đề xuất giải pháp nâng cao vai trò, hiệu sử dụng hạn chế tác động tiêu cực nguồn vốn FII Quan điểm h ệ t h ố n g giải pháp bên cạnh phát triển sử dụng hiểu nguồn vốn FII, hạn chế tối đa tác động tiêu cực nhƣng đồng thời không làm ảnh hƣởng nhiều đến khả thu hút dòng vốn FII tƣơng lai 86 Hầu hết nhóm giải pháp nhấn mạnh đến việc hoàn thiện điều kiện để tiến hành tự hóa giao dịch vốn nhƣ: Xây dựng chiến lƣợc thu hút nguồn vốn FII, điều hành tỷ giá linh hoạt, h o n t h i ệ n l u ậ t m u a b n s t n h ậ p d o a n h n g h i ệ p , điều tiết giám sát thận trọng thể chế tài chính, xây dựng sở hạ tầng thị trƣờng tài Ngoài ra, đề xuất số biện pháp can thiệp để đối phó với tình trạng gia tăng đột biến nhƣ hạn chế khả đảo ngƣợc dòng vốn FII PHẦN KẾT LUẬN Thu hút nguồn vốn FII qua TTCK để bổ sung cho nguồn vốn khác nƣớc cho tăng trƣởng kinh tế chủ trƣơng lớn Đảng Chính phủ Tuy nhiên bên cạnh ƣu điểm nội trội, việc thu hút nguồn vốn FII tiềm ẩn rủi ro, khơng xử lý cách hợp lý nguồn vốn FII có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng phát triển kinh tế, chí cịn ngun nhân khủng hoảng tài Do vậy, việc nghiên cứu tác động nguồn vốn FII tới tăng trƣởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực vào cơng tác điều hành quản lý nguồn FII cách có hiệu Tuy nhiên, thực tế công tác thu thập liệu bảo vệ nguồn vốn đầu FII phục vụ cho điều hành sách kinh tế vĩ mơ khơng thể thực đƣợc cách xác Cơ quan chức kiểm sốt đƣợc dịng vốn đầu tƣ FII TTCK tập trung sở cấp mã số giao dịch, tham gia nhà đầu tƣ nƣớc thị trƣờng tự khơng kiểm sốt đƣợc Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc, việc theo dõi hoạt động lƣu chuyển dòng vốn FII liên quan tới hoạt động đầu tƣ TTCK, nhƣ hoạt động góp vốn, mua cổ phần đầu tƣ nói chung chƣa đƣợc bóc tách từ hoạt động lƣu chuyển ngoại hối nói chung hay hoạt động khác tài khoản vốn Bên cạnh đó, thị trƣờng tài chƣa phát triển, cịn thiếu tính đồng yếu tố phát triển bền vững Đây vừa nguyên nhân vừa hạn chế việc quản lý thu hút dòng vốn FII, nhƣ trì ổn định dịng vốn Vì vậy, cần có phân tích, đánh giá vai trị ảnh 87 hƣởng tích cực nhƣ tiêu cực nguồn vốn FII, từ xây dựng sách thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn này, đóng góp vào phát triển TTCK kinh tế Ngoài ra, thị trƣờng tài phát triển minh bạch, sản phẩm tài đa dạng, chế xác định giá chứng khốn vận hành theo chế thị trƣờng, đảm bảo dịng vốn FII ngồi ổn định, giảm thiểu nguy đào thoát vốn Trong phạm vi tài liệu, số liệu kinh nghiệm hạn chế nên đề tài cố gắng làm rõ số vấn đề lý luận chung nguồn vốn FII, việc luân chuyển nguồn vốn FII thông qua TTCK đánh giá nhƣ ƣu điểm hạn chế nguồn vốn Bên cạnh thơng qua việc phân tích tình hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm vừa qua, với nhận định tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đầu tƣ để từ thấy đƣợc sách thu hút quản lý nguồn vốn FII cần thiết, đòi hỏi khách quan giai đoạn tăng trƣởng Trên sở đề tài đƣa định hƣớng sách giải pháp thiết thực việc thu hút quản lý hiệu nguồn vốn FII Tuy nhiên hạn chế số liệu, nhƣ kinh nghiệm đề tài không trành khỏi sai sót định Trong q trình thực đề tài cịn có số vấn đề phát sinh chƣa đƣợc xử lý triệt để cần tiếp tục nghiên cứu để có kết luận thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 52/2012/TT-BTC hướng dẫn công bố thông tin TTCK, Hà Nội Bộ tài (2008), Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đơng Chiều (2012), “Thu hút quản lý vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi: Kinh nghiệm từ Trung Quốc”, Tạp chí tài Online (02) Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 dự kiến kế hoạch phát triển 2011, Hà Nội Nguyễn Thị Vũ Hà (2013), “Quản lý điều tiết dòng vốn nƣớc vào kinh tế gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Chính trị giới (32), tr.6-8 Tổng cục thống kê (2010), Tình hình kinh tế xã hội 2000-2010, NXB Thống kê, Hà Nội Trịnh Thị Phan Lan (2012), “Rủi ro thị trƣờng chứng khốn Việt Nam: Góc nhìn từ phía nhà đầu tƣ cá nhân”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh (28), tr.209 -215 Nguyễn Hồng Nga (2011), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 triển vọng năm 2011, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Tp.HCM Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Nhung (2013), “Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển thị trƣờng chứng khoán”, Tạp chí phát triển hội nhập, (21), tr 21-26 11 Nguyễn Minh Phong (2008), “Tác động hai mặt vốn đầu tƣ nƣớc đến phát triển Việt Nam”, Tạp chí kiểm tốn (12), tr.432 12 Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Chứng khoán điều chỉnh Luật Chứng Khoán, Hà Nội 13 Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 14 Nguyễn Sơn (2010), “10 năm hoạt động TTCK Việt Nam định hƣớng chiến lƣợc giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí tài dự báo, (8), tr.1314 15 Trần Đắc Sinh (2005), Các giải pháp để đưa doanh nghiệp tiềm lên niêm yết thị trường chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở KHCN Tp.HCM, Tp.HCM 16 Pham Ngọc Trung (2006), “Cải thiện chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (184), tr.10-14 17 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2012), “Kiểm sốt vốn”, Tạp chí tài chính, (03), tr.26-30 18 Sở GDCK Tp.HCM (2010), Báo cáo thường niên 2010, Tp.HCM 19 Sở GDCK Tp.HCM (2011), Báo cáo thường niên 2011, Tp.HCM 20 Sở GDCK Tp.HCM (2012), Báo cáo thường niên 2012, Tp.HCM 21 Sở GDCK Tp.HCM (2013), Báo cáo thường niên 2013, Tp.HCM 22 Đƣờng link địa Website tham khảo http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/thuhutvaquanlyvon-nd-14917.html http://www.tapchitaichinh.vn/tags/xJHhuqd1LXTGsC1nacOhbi10aeG6v3Atb saw4bubYy1uZ2_DoGk=/dautugiantiepnuocngoai.html http://www.sav.gov.vn/1501-1-ndt/tinh-chat-hai-mat-cua-chinh-sach-vay-nova-thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai.sav http://tapchi.vnu.edu.vn/tckh/news/?2014/1147/Ru%CC%89i-ro-trenthi%CC%A3-truo%CC%80ng-chu%CC%81ng-khoa%CC%81nVie%CC%A3t-Nam:-Go%CC%81c-nhi%CC%80n-tu%CC%80phi%CC%81a-nha%CC%80-da%CC%80u-tu-ca%CC%81-nhan-.htm http://ssc.gov.vn/ubck/faces/oracle/webcenter/portalapp/pages/vi/aptcnoidung chitiet.jspx;jsessionid=YvRpVhvB2JYH331RYXgXCLJb4QLG29NhC1LQN GFQ3mCMB91VTp6Z!605202210!240612615?id=407&_afrLoop=9489935697116566&_afrWindo wMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLo op%3D9489935697116566%26id%3D407%26_afrWindowMode%3D0%26_ adf.ctrl-state%3D6ntgyqwze_4 ... HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ ĐỨC PHƢƠNG VAI TRÕ CỦA DÕNG VỐN ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Học Mã số chuyên ngành: 60.31.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ... đầu tƣ gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tƣ trực tiếp xã hội Dịng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi đổ vào Việt Nam trực tiếp làm tăng lƣợng vốn đầu tƣ gián tiếp thị trƣờng vốn nƣớc nhƣ phép... khoản vốn đầu tƣ gián tiếp để thực hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc Việt Nam đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam ban hành ngày 12 tháng 03 năm 2014 hoạt động đầu tƣ gián tiếp Việt Nam nhà đầu tƣ

Ngày đăng: 21/01/2021, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 52/2012/TT-BTC hướng dẫn công bố thông tin trên TTCK, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 52/2012/TT-BTC hướng dẫn công bố thông tin trên TTCK
Tác giả: Bộ Tài Chính
Năm: 2012
2. Bộ tài chính (2008), Quy chế hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2008
3. Nguyễn Đông Chiều (2012), “Thu hút và quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: Kinh nghiệm từ Trung Quốc”, Tạp chí tài chính Online (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút và quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: Kinh nghiệm từ Trung Quốc”, "Tạp chí tài chính Online
Tác giả: Nguyễn Đông Chiều
Năm: 2012
4. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và dự kiến kế hoạch phát triển 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 và dự kiến kế hoạch phát triển 2011
Tác giả: Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
5. Nguyễn Thị Vũ Hà (2013), “Quản lý và điều tiết các dòng vốn nước ngoài vào các nền kinh tế mới nổi và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới (32), tr.6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và điều tiết các dòng vốn nước ngoài vào các nền kinh tế mới nổi và gợi ý cho Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và Chính trị thế giới
Tác giả: Nguyễn Thị Vũ Hà
Năm: 2013
6. Tổng cục thống kê (2010), Tình hình kinh tế xã hội 2000-2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kinh tế xã hội 2000-2010
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
7. Trịnh Thị Phan Lan (2012), “Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Góc nhìn từ phía nhà đầu tƣ cá nhân”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh (28), tr.209 -215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Góc nhìn từ phía nhà đầu tƣ cá nhân”, "Tạp chí khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh
Tác giả: Trịnh Thị Phan Lan
Năm: 2012
8. Nguyễn Hồng Nga (2011), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và triển vọng năm 2011, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và triển vọng năm 2011
Tác giả: Nguyễn Hồng Nga
Năm: 2011
9. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2014), Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 05/2014/TT-NHNN hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
Năm: 2014
10. Nguyễn Thị Minh Nhung (2013), “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển của thị trường chứng khoán”, Tạp chí phát triển và hội nhập, (21), tr 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển của thị trường chứng khoán”, "Tạp chí phát triển và hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nhung
Năm: 2013
11. Nguyễn Minh Phong (2008), “Tác động hai mặt của vốn đầu tư nước ngoài đến sự phát triển của Việt Nam”, Tạp chí kiểm toán (12), tr.432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động hai mặt của vốn đầu tư nước ngoài đến sự phát triển của Việt Nam”, "Tạp chí kiểm toán
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Năm: 2008
12. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Chứng khoán và điều chỉnh Luật Chứng Khoán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Chứng khoán và điều chỉnh Luật Chứng Khoán
Tác giả: Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2006
14. Nguyễn Sơn (2010), “10 năm hoạt động TTCK Việt Nam và định hướng chiến lƣợc giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí tài chính và dự báo, (8), tr.13- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 năm hoạt động TTCK Việt Nam và định hướng chiến lƣợc giai đoạn 2010 – 2020”, "Tạp chí tài chính và dự báo
Tác giả: Nguyễn Sơn
Năm: 2010
15. Trần Đắc Sinh (2005), Các giải pháp để đưa doanh nghiệp tiềm năng lên niêm yết trên thị trường chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở KHCN Tp.HCM, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp để đưa doanh nghiệp tiềm năng lên niêm yết trên thị trường chứng khoán
Tác giả: Trần Đắc Sinh
Năm: 2005
16. Pham Ngọc Trung (2006), “Cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (184), tr.10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, "Tạp chí phát triển kinh tế
Tác giả: Pham Ngọc Trung
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2012), “Kiểm soát vốn”, Tạp chí tài chính, (03), tr.26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát vốn”, "Tạp chí tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Trang
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w