ĐẠI CƯƠNG GIÁO dục sức KHOẺ NÂNG CAO sức KHOẺ , đại học y tế CÔNG CỘNG

41 200 1
ĐẠI CƯƠNG GIÁO dục sức KHOẺ   NÂNG CAO sức KHOẺ , đại học y tế CÔNG CỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ - NÂNG CAO SỨC KHOẺ Trương Quang Tiến Bộ môn Giáo dục sức khoẻ Mục tiêu mơn học 1.Trình bày khái niệm sức khỏe, hành vi sức khoẻ, giáo dục sức khoẻ (GDSK), nâng cao sức khoẻ (NCSK) mối liên quan chúng 2.Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi trình bày số lí thuyết hành vi cá nhân 3.Trình bày số tiếp cận chiến lược NCSK 4.Trình bày số phương pháp truyền thơng, giáo dục sức khỏe với cá nhân, nhóm cộng đồng 5.Trình bày nội dung huy động cộng đồng NCSK Khung chương trình (60 tiết) B1: Nhập môn Đại cương GDSK - NCSK B2: Hành vi sức khoẻ B3: Các cách tiếp cận chiến lược NCSK B4: Phương pháp GDSK B5: Huy động cộng đồng NCSK Phương pháp Dạy-Học Dạy-Học tích cực: thuyết trình, thảo luận, làm việc nhóm, trình bày, tự học Đánh giá: theo quy chế đại học Điều kiện thi >=80% tham dự Chuyên cần: 10% Quá trình: BT nhóm 1: 10% KT trắc nghiệm cá nhân: 20% BT nhóm 2: 10% Hết mơn: Thi trắc nghiệm (50%) Tài liệu tham khảo 1.Bộ Y tế (2006), Khoa học hành vi Giáo dục sức khỏe NXB Y học 2.Hiến chương Ottawa, 1986; Bangkok, 2005 (tài liệu dịch) 3.WHO (2006), Giáo dục sức khoẻ - Cẩm nang Giáo dục sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu (tài liệu dịch) 4.Richard Wilkinson & Michael Marmot (2003), 10 yếu tố xã hội định sức khỏe (Tài liệu dịch) 5.Egger, Spark, Lawson, Donovan (2005) Health promotion strategies and method 2nd Edition 6.Jenie Naidoo & Jane Wills (2009), Foundations for Health Promotion, 4th Ed 7.Karen Glanz and et al (2008), Health Behaviour and Health Education - Theory, Research, and Practice, 4th edition, Jossey Bass Publishers 8.Nutbeam, D and Harris, E., (2004) Theory in a Nutshell, A Practical Guide to Health Promotion Theories Mc Graw – Hill Australia Pty Ltd Tài liệu – Liên hệ Elearning.hsph.edu.vn/Đại cương GDSK-NCSK Cử nhân (pw:1010) Điều phối môn học: Cn Nguyễn Thị Nga (ntn5@hsph.edu.vn) Địa chỉ: Bô môn Giáo dục sức khỏe Khoa KHXH-Hành vi GDSK Phòng 3.1, Nhà A (3 tầng) Bài 1: Nhập môn Giáo dục sức khoẻ - Nâng cao sức khoẻ 1.Trình bày khái niệm sức khoẻ, hành vi sức khỏe, giáo dục sức khoẻ (GDSK) nâng cao sức khoẻ (NCSK) 2.Vai trò GDSK NCSK việc giải yếu tố định sức khỏe 3.Phân biệt khái niệm hoạt động GDSK NCSK 4.Nêu giải thích nguyên tắc NCSK Hiểu sức khoẻ nào? Quan điểm Bác Hồ sức khoẻ: “Khí huyết lưu thơng, tinh thần đủ khoẻ mạnh” Khí huyết lưu thông: Thể sức khoẻ thể chất tốt Tinh thần đủ: Tinh thần hài hồ, cân bằng, sống có ý chí, lí tưởng, có kiểm sốt (định vị thân, ước mơ, phấn đấu, ham muốn phù hợp với lực thân) – (Cố Gs Phạm Song) Sức khoẻ gì? Định nghĩa sức khoẻ (WHO, 1948): “Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tâm thần xã hội không tình trạng khơng bệnh tật đau yếu.” “Health is a state of complete physical, mental and social well-being and not merely the absence of disease or infirmity.” Được khẳng định lại tuyên ngôn Alma-Ata 1978 Sức khoẻ nguồn lực cho sống hàng ngày Sức khoẻ phương tiện cho phép người đạt sống hữu ích cá nhân, kinh tế, xã hội (WHO, 1986) Sức khoẻ gì? 11 Sức khoẻ tốt có hàm ý?: Đạt cân động người môi trường sống họ Cá nhân: đau ốm, khuyết tật, sống cá nhân, gia đình, xã hội hạnh phúc; có hội lựa chọn công việc nghỉ ngơi; chất lượng sống cải thiện Cộng đồng: chất lượng sống người dân cao hơn; người dân có khả tham gia tốt việc lập kế hoạch thực hoạt động phòng bệnh, hoạch định sách sức khoẻ Sức khoẻ tồn cầu (WHO, 2009) Giáo dục sức khoẻ Vai trò GDSK: Là phận hữu cơ, tách rời khỏi hệ thống y tế; tiêu chí hoạt động sở y tế Chức nghề nghiệp bắt buộc cán y tế GDSK liên quan mật thiết với tất nội dung chương trình y tế Tác động lâu dài hiệu cao (thay đổi kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành) làm tốt 10 nội chủdung đề CSSKBĐ: Là hàng đầu 10 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam Giáo dục sức khoẻ Nước vấn đề vệ sinh Thực phẩm dinh dưỡng hợp lí Tiêm chủng phịng bệnh lây nhiễm Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Điều trị bệnh thông thường chấn thương Phịng kiểm sốt bệnh dịch địa phương Đảm bảo thuốc thiết yếu Tăng cường quản lí sức khoẻ tuyến sở Củng cố màng lưới y tế sở Giáo dục sức khoẻ GDSK đâu? Tất nơi, thuận tiện cho đối tượng người làm GDSK Có thể bệnh viện, phịng bệnh, phịng khám, trạm y tế; trường học; nơi làm việc; câu lạc bộ; hộ gia đình, cộng đồng… Ai làm GDSK? Tất CBYT; tình nguyện viên; giáo viên, bậc cha mẹ… GDSK nào? Truyền thông, giáo dục trực tiếp mặt đối mặt Truyền thông, giáo dục gián tiếp qua phương tiện truyền thông đại chúng Kết hợp nhiều phương pháp trực tiếp – gián tiếp Thiết kế chương trình GDSK phù hợp với đối tượng, cân nhắc yếu tố văn hoá yếu tố nguồn lực khác… Yếu tố định sức khỏe? 37 Là yếu tố liên quan, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm cho sức khoẻ ổn định thay đổi theo chiều hướng tốt lên xấu đi: Yếu tố di truyền? Giới tính? Quá trình phát triển? Yếu tố giới? Học vấn? Thu nhập? Nghề nghiệp; Môi trường làm việc? Môi trường sống? Điều kiện sống? Thực phẩm, nước uống? Dịch vụ chăm sóc sức khỏe? Các hỗ trợ xã hội? … Nâng cao sức khoẻ 40 “Nâng cao sức khoẻ trình tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tăng cường khả kiểm soát sức khỏe yếu tố định sức khoẻ cách cải thiện sức khỏe người dân; nâng cao sức khỏe chức y tế cơng cợng; góp phần giải bệnh lây, khơng lây mối đe dọa khác tới sức khỏe ” (WHO, Ottawa-1986; Bangkok-2005) Health promotion is the process of enabling people to increase control over their health and its determinants, and thereby improve their health Health promotion is a core function of public health and contributes to tackling communicable and non-communicable diseases and other threats to health (Bangkok Charter, 2005) Hoạt động nâng cao sức khoẻ 44 Theo vấn đề/chủ đề sức khoẻ: Sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tâm thần, chấn thương… Theo hành vi sức khoẻ: Vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, hút thuốc lá… Theo nhóm đới tượng: Trẻ em, vị thành niên, người già, dân tộc thiểu số… Theo địa điểm thực chương trình (settings for health promotion): Trường học, nơi làm việc, bệnh viện, chợ, cộng đồng (thôn/ấp; làng xã, thành phố…) VD: Can thiệp NCSK đối với Chấn thương giao thông 45 Giáo dục người tham gia giao thơng luật giao thơng Chính sách, luật: hạn chế tốc độ; kiểm soát nồng độ rượu người lái xe; đội mũ bảo hiểm; đeo dây an toàn lái xe … Đảm bảo an toàn, chất lượng phương tiện: thiết kế, chế tạo tốt hơn; bảo dưỡng … An toàn chất lượng đường xá: thiết kế hợp lí; hệ thống báo hiệu, đèn hiệu; hệ thống đường dành riêng cho loại phương tiện … ... Y tế (2006 ), Khoa học hành vi Giáo dục sức khỏe NXB Y học 2.Hiến chương Ottawa, 1986; Bangkok, 2005 (tài liệu dịch) 3.WHO (2006 ), Giáo dục sức khoẻ - Cẩm nang Giáo dục sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ. .. môn Giáo dục sức khỏe Khoa KHXH-Hành vi GDSK Phịng 3. 1, Nhà A (3 tầng) Bài 1: Nhập mơn Giáo dục sức khoẻ - Nâng cao sức khoẻ 1.Trình b? ?y khái niệm sức kho? ?, hành vi sức khỏe, giáo dục sức khoẻ. .. mơn học 1.Trình b? ?y khái niệm sức khỏe, hành vi sức kho? ?, giáo dục sức khoẻ (GDSK ), nâng cao sức khoẻ (NCSK) mối liên quan chúng 2.Phân tích y? ??u tố ảnh hưởng đến hành vi trình b? ?y số lí thuyết

Ngày đăng: 19/01/2021, 17:00

Hình ảnh liên quan

Ôn lại những yếu tố quyết định sức khoẻ; một số mô hình yếu tố quyết định sức khoẻ Làm thế nào để thay đổi các yếu tố quyết định theo hướng tích cực?  - ĐẠI CƯƠNG GIÁO dục sức KHOẺ   NÂNG CAO sức KHOẺ , đại học y tế CÔNG CỘNG

n.

lại những yếu tố quyết định sức khoẻ; một số mô hình yếu tố quyết định sức khoẻ Làm thế nào để thay đổi các yếu tố quyết định theo hướng tích cực? Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan