1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NCKH hạn chế được lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 71 trường THCS

41 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Trước xu thế phát triển và hội nhập trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu đã đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới một cách mạnh mẽ, đồng bộ cả mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học cũng như phương pháp đánh giá kiểm tra học sinh để có thể đào tạo ra lớp người lao động mới mà xã hội đang cần. Trong đó việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học phải hết sức chú ý.Đối với bộ môn Ngữ văn, đòi hỏi ở các em không những nắm vững kiến thức của văn bản mà hình thức trình bày một bài văn cũng vô cùng quan trọng như câu văn phải

MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: .1 II GIỚI THIỆU 1 Hiện trạng Giải pháp thay thê Một số đề tài gần Vấn đề nghiên cứu Giả thuyêt nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu 1.2 Đối tượng nghiên cứu Thiêt kê Quy trình nghiên cứu 3.1 Trong quá trình thảo luận nhóm giáo viên nhắc cho các em số quy định chuẩn tả 3.1.1 Về cách viêt hoa tên riêng tiêng Việt 3.1.2 Việc dùng dấu nối 3.2 Trong quá trình thảo luận nhóm giáo viên số lỗi tả thường gặp học sinh biện pháp sửa chữa .5 3.2.1 Lỗi tả sai nguyên tắc tả hiện hành 3.2.2 Lỗi tả viêt sai với phát âm chuẩn .6 3.3 Chọn đối tượng thực hiện 3.4 Tiên hành thực nghiệm .7 Đo lường : Tiên hành kiểm tra chấm 4.1.Tôi tiên hành kiểm tra tả cho học sinh trước tác động (nội dung đáp án trình bày phần phụ lục 3) 4.2 Sau tháng áp dụng giải pháp nêu trên, tiên hành kiểm tra tả học sinh ( nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) .8 IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ Trình bày kêt quả Phân tích liệu 10 Bàn luận kêt quả 11 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM 11 VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 12 Kêt luận .12 1.1 Những mặt làm được 12 1.2 Những mặt hạn chê 12 Khuyên nghị 12 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI: Trước xu thê phát triển hội nhập khu vực phạm vi toàn cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, đồng cả mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học cũng phương pháp đánh giá kiểm tra học sinh để có thể đào tạo lớp người lao động mà xã hội cần Trong việc đởi phương pháp phương tiện dạy học phải hêt sức chú ý Đối với môn Ngữ văn, đòi hỏi các em nắm vững kiên thức của văn bản mà hình thức trình bày văn cũng vơ quan trọng câu văn phải đúng câu trúc ngữ pháp, cách dùng từ đúng nghĩa, đúng hoàn cảnh giao tiêp đặc biệt viêt phải đúng tả Như vậy, để hạn chê lỗi tả mơn Ngữ văn của học sinh lớp 7/1, để các em có thể đạt được điểm cao hứng thú môn đưa giải pháp sử dụng bảng phụ thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm học mơn Ngữ văn Nghiên cứu được tiên hành học sinh lớp 7/1 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Kêt quả cho thấy tác động hạn chê rõ rệt lỗi tả của học sinh Điều chứng minh rằng việc sử dụng bảng phụ thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm hạn chê được lỗi tả môn Ngữ văn của học sinh lớp 7/1 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Nghiên cứu được tiên hành hai nhóm tương đương: hai lớp Trường THCS Nguyễn Trung Trực: lớp 7/1 (30 học sinh) làm lớp thực nghiệm, lớp 7/2 ( 28 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm được hướng dẫn cho học sinh thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm Kêt quả cho thấy tác động hạn chê rõ rệt lỗi của học sinh Điểm trung bình (giá trị trung bình) kiểm tra của lớp thực nghiệm 7,67; của lớp đối chứng 6,21 Kêt quả kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0,0001 < 0,05 có nghĩa có sự khác biệt lớn điểm trung bình của lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh rằng việc hướng dẫn cho học sinh thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm mơn Ngữ văn làm hạn chê lỗi tả cho học sinh Trường THCS Nguyễn Trung Trực II GIỚI THIỆU Hiện trạng Ngữ văn môn quan trọng nhà trường nhằm thực hiện mục đích giáo dục phát triển tồn diện nhân cách học sinh Mục đích của dạy môn Ngữ văn là: Dạy cho học sinh biêt sử dụng ngôn ngữ để giao tiêp mở rộng hiểu biêt thơng qua các kĩ nghe, đọc, nói, viêt, thơng qua các dạy mơn học có nhiệm vụ phát triển lực, trí tuệ của học sinh, rèn luyện cho các em phương pháp suy nghĩ giáo dục cho các em tình cảm Đọc đúng thành thạo, viêt đúng thành thạo chữ Việt hai yêu cầu bản nhất, trọng tâm suốt quá trình học tập của học sinh Đó cũng hai yêu cầu tồn tại song song với Có đọc đúng thành thạo giúp các em viêt đúng Ngược lại quá trình viêt quá trình giúp các em tư xác lại kí hiệu âm, vần, tiêng, từ…cũng kí hiệu ngữ âm, ngữ pháp mơn Ngữ văn Qua kĩ đọc của các em được củng cố thêm, góp phần lớn vào việc giữ gìn sự sáng của tiêng Việt Thực trạng hiện hầu hêt học sinh dường viêt sai lỗi tả đặc biệt học sinh không chú ý đên nên viêt hoa, nên viêt thường mà phần lớn các em viêt tùy tiện Kĩ viêt đúng tả của học sinh lớp 7/1 Trường THCS Nguyễn Trung Trực còn mức độ thấp, sở dĩ các nguyên nhân sau: Do cách phát âm theo phương ngữ thơng thường tiêng Việt phát âm thê viêt chữ thê Do thường lẫn lộn các chữ ghi âm đầu như: ch/tr, x/s, d/v/gi, oa/ua, ai/ay/ây, au/ao, ăm/âm, ăp/âp, iu/iêu, im/êm/iêm/em … Do thường phát âm sai nhầm lẫn các âm cuối như: an/ang, at/ac, ăn/ăng, ăt/ăc, ân/âng, ât/âc/, en/eng, et/ec, ên/ ênh, iên/ iêng, iêt/ iêc … Do nhầm lẫn, không phân biệt rõ hai hỏi, ngã Do không nắm được không hiểu được nghĩa của từ ngữ sử dụng Mỗi từ ngữ biểu đạt khái niệm Nêu khơng nắm được nghĩa của từ viêt sẽ sai tả Do đọc sách báo, tạp chí Do giáo viên không chú trọng sửa lỗi tả nhà trường Thơng thường, có mơn Ngữ văn có u cầu viêt đúng tả đáp án kiểm tra ln có u cầu Nhưng còn lại các môn học khác, giáo viên bỏ qua, chí yêu cầu học sinh tính toán đúng, khơng lưu tâm tả đúng hay khơng Hơn nữa, nhiều, thời gian hạn hẹp, áp lực công việc khá lớn nên giáo viên chưa quan tâm đúng mức nên việc sửa lỗi tả cũng chưa tồn tâm tồn ý, chưa có hiệu quả Mặt khác, phận không nhỏ học sinh còn lười học, khơng chịu suy nghĩ, tư việc giữ gìn sự sáng của tiêng Việt Các em chưa nắm được quy tắc viêt đúng tả Như vậy, để hạn chê lỗi tả mà học sinh thường mắc phải chọn nguyên nhân: “Các em chưa nắm quy tắc viết tả” Giải pháp thay Để khắc phục ngun nhân trên, tơi có nhiều giải pháp như: Luyện phát âm đúng nói, tiêng Việt phát âm thê viêt thê Tuy nhiên, phát âm có thể theo phương ngữ (vì theo thói quen, phong tục, tập quán) viêt vẫn đúng tả Trong trường hợp này, người viêt hiểu nghĩa của từ nắm được các dấu (hỏi, ngã) Ở đây, đòi hỏi người viêt phải nắm nghĩa của từ ngữ qua quá trình học tập, khảo cứu, đọc sách báo nhiều, … Sử dụng các mẹo luật tả, vận dụng linh hoạt vào thực tê để viêt đúng tả Các mẹo luật dựa sở quy luật của từ ngữ tiêng Việt, từ Hán Việt nêu quy tắc chung việc viêt đúng tả Rèn lụn thói quen đọc sách, lòng say mê đọc sách Cần xác định sách người bạn đường của chúng ta Sách nguồn tri thức vô tận của nhân loại lưu truyền lại tới mãi sau Trong quá trình đọc, tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học, vốn từ ngữ sẽ khơng ngừng được tích lũy, nâng cao Từ đó, cần viêt, biểu đạt vấn đề chúng ta ln có vốn từ ngữ để sử dụng Có thói quen sử dụng các loại sách công cụ Từ điển tiêng Việt, Từ điển từ ngữ Hán Việt ( tiếng Việt có 70% từ Hán Việt) Khi gặp từ khó, chưa xác định được rõ ràng nên tra từ điển để nắm thêm nghĩa của từ hạn chê việc viêt sai tả Thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm Như có nhiều giải pháp để khắc phục hiện trạng trên, nhiên giải pháp có yêu điểm hạn chê định Đối với cấp THCS, chương trình khơng có tiêt lụn viêt, lại mơn thầy dạy khơng có thời gian để sửa luyện chữ cho học sinh không quan sát thường xuyên liên tục chữ viêt cho các em Cho nên việc luyện chữ viêt cho học sinh thật khó khăn cho thầy giáo chúng ta Vì thê tất cả các giải pháp tơi chọn giải pháp “Thay đởi thư kí q trình thảo luận nhóm” Với phương pháp này, nhằm mục đích hạn chê lỗi tả cho cả tập thể học sinh của lớp 7/1 nói riêng học sinh tồn trường nói chung Với lí luận mà tơi nêu trên, muốn hạn chê lỗi tả cho học sinh ta cần thực hiện các bước sau: Các bước bản: Để thực hiện được ý định hạn chê lỗi tả cho học sinh lớp 7/1 Trường THCS Nguyễn Trung Trực của tơi vạch số biện pháp cụ thể từ đầu năm học bắt đầu nhận lớp Bước 1: Xây dựng nhóm + Lớp 7/1 có 30 học sinh, tơi chia thành nhóm : nhóm 1, nhóm 2, nhóm nhóm 4, nhóm (1,2) có học sinh, nhóm (3,4) có học sinh + Mỗi nhóm có nhóm trưởng, nhóm phó, còn thư kí tơi thay đởi liên tục quá trình thảo luận nhóm Bước 2: Hoạt động nhóm Trong tuần mơn Ngữ văn có tiêt, tiêt tơi tiên hành đên hai lần thảo luận nhóm Mỗi lần thảo luận nhóm tơi lại thay đởi thư kí, các thành viên nhóm cũng được làm thư kí hai lần vòng tháng Bước 3: Tiên hành sửa lỗi tả cho học sinh + Sau hồn tất quá trình thảo luận nhóm học sinh sẽ treo bảng phụ nhóm lên bảng lớn + Tơi cho học sinh các nhóm nhận xét lẫn nội dung thảo luận đặc biệt lỗi tả + Sau học sinh các nhóm nhận xét xong, tơi tiên hành nhận xét lại nội dung thảo luận sửa lỗi tả mà các em khơng phát hiện + Đối với em viêt sai cho các em nhà chép chép lại 10 lần lỗi bị sai Một số đề tài gần Sáng kiên kinh nghiệm: “Cách chữa lỗi tả thơng thường” của giáo viên Nguyễn Thị Thủy Trường THCS Hòa Phú, TP Buôn Mê Thuật Sáng kiên kinh nghiệm: “Một số biện pháp hữu hiệu giúp học sinh lớp viết tả” của giáo viên Nguyễn Khoa Dũng Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương, Đắk Lắk Sáng kiên kinh nghiệm: “Sửa lỗi tả cho học sinh giảng dạy Ngữ văn 7” giáo viên Nguyễn Thị Hương Trường THCS Hồng Thủy Các đề tài đề cập đên giải pháp cụ thể không thường xuyên liên tục môn Ngữ văn THCS Bản thân tơi muốn có nghiên cứu có thể áp dụng thường xuyên các tiêt dạy của môn Ngữ văn THCS hạn chê hiệu quả lỗi tả của học sinh đặc biệt các em học tại địa bàn huyện Vạn Ninh Vấn đề nghiên cứu Việc thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chê lỗi tả cho học sinh không? Giả thuyết nghiên cứu Việc thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm có làm hạn chê lỗi tả cho học sinh III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu Hạn chê lỗi tả của học sinh môn Ngữ văn 1.2 Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp nhằm hạn chê lỗi tả cho học sinh lớp 7/1 địa bàn Trường THCS Nguyễn Trung Trực Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đờng tỉ lệ giới tính, vùng miền, dân tộc Cụ thể sau: Bảng 1: Giới tính kêt quả học tập của hai lớp Trường THCS Nguyễn Trung Trực: Nhóm Nhóm thực nghiệm Lớp 7/1 Nhóm đối chứng Lớp 7/2 Số HS nhóm Tổng Nam Nữ số Kết năm học 2015 - 2016 Trung Giỏi Khá Yếu Kém bình 30 18 12 10 13 28 16 12 10 11 Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương điểm số của tất cả các môn học Thiết kế Chọn hai nhóm của hai lớp: nhóm học sinh lớp 7/1 nhóm thực nghiệm nhóm học sinh lớp 7/2 nhóm đối chứng Tơi dùng kiểm tra để kiểm tra lỗi tả của học sinh trước tác động Kêt quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của nhóm trước tác động Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Giá trị trung bình p Đối chứng Thực nghiệm 5,61 5,50 0,378 p = 0,378 > 0,05, từ kêt luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi tương đương Sử dụng thiêt kê 2: Kiểm tra trước sau tác động các nhóm tương đương (được mơ tả bảng 3): Bảng Thiết kế nghiên cứu Nhóm KT trước TĐ Thực nghiệm (7/1) O1 Đối chứng (7/2) Tác động Thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm O2 Khơng KT sau TĐ O3 O4 Quy trình nghiên cứu 3.1 Trong trình thảo luận nhóm giáo viên nhắc cho em số quy định chuẩn tả 3.1.1 Về cách viết hoa tên riêng tiếng Việt Tên người tên gọi nơi chốn : Viêt hoa tất cả các chữ cái đầu mà khơng dùng gạch nối Ví dụ: Trần Quốc Toản, Khánh Hòa, Tên tổ chức, quan: Viêt hoa chữ cái đầu tổ hợp từ dùng làm tên Ví dụ: Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Trung học sở Nguyễn Trung Trực, 3.1.2 Việc dùng dấu nối Dùng dấu nối các từ ngữ liên doanh như: khoa học – kĩ thuật, Quảng Nam – Đà Nẵng, Dùng dấu nối giới hạn khơng gian, thời gian, số lượng Ví dụ: Chun tàu Hà Nội – Huê, thời kì 1945 – 1954, sản lượng – tấn, Khi phân biệt ngày, tháng, năm Ví dụ : 30 - - 1975, 3.2 Trong trình thảo luận nhóm giáo viên số lỗi tả thường gặp học sinh biện pháp sửa chữa 3.2.1 Lỗi tả sai nguyên tắc tả hiện hành Lỗi đánh sai vị trí dấu điệu Ví dụ: “quý” viêt “qúy” Lỗi khơng nắm được quy tắc phân bố các kí hiệu biểu thị âm Ví dụ: “nghành” ( “ngh” khơng trước a); “kach” ( “k” không trước “a” trừ “kali”) Lỗi không nắm được quy tắc viêt hoa Ví dụ: Trần bình Trọng, Khánh hòa, vạn Khánh… Để khắc phục lỗi này, cần cho học sinh ghi nhớ tuân thủ đặc điểm nguyên tắc kêt hợp, quy tắc viêt hoa của chữ viêt 3.2.2 Lỗi tả viết sai với phát âm chuẩn Đặc điểm phát âm đặc trưng cho từng vùng khác với phát âm chuẩn nguyên nhân dẫn đên cách viêt sai tả Có thể quy lỗi thành ba dạng chủ yêu 3.2.2.1 Lỗi viêt sai phụ âm đầu Lỗi không phân biệt được “tr” “ch”: Do cách phát âm của học sinh khơng phân biệt được “tr” – “ch” Có thể giúp các em nắm số quy tắc nhỏ để phân biệt “tr” – “ch” + “Tr” không kêt hợp với vần bắt đầu bằng: “oa”, “oă”, “oe”, “uê” (choáng, choai,…) + Từ láy phụ âm đầu phần lớn “ch” ( Những từ láy phụ âm đầu “tr” : “trơ trọi”, “trống trải”,…) Lỗi khơng phân biệt “s” “x”: Hiện tượng cũng đặc điểm phát âm không phân biệt, lỗi cần cho học sinh hiểu nhớ số quy tắc phân biệt “s” “x” sau: + “S” không kêt hợp với vần “oa”, “oă”, “oe”, “uê” ( “xuề xòa”, “xoay xở”, “xoen xoét”,…) Từ láy phụ âm đầu có cả “s” “x” Từ láy phận thường “x”: “loăn xoăn”, “lòa xòa”,… + Về nghĩa tên thức ăn thường viêt “x”: “xôi”, “xúc xích”, “lạp xưởng”,… Lỗi khơng phân biệt “r”, “gi” với “d”: Giúp học sinh nhớ số quy tắc để phân biệt “r”, “gi” với “d” sau: + “R” “gi” không kêt hợp với vần: “oa”, “oă”, “uâ”, “oe”, “uê”, “uy” + Xét nguồn gốc khơng có từ Hán Việt với “r” Trong Hán Việt, “d” với ngã nặng, “gi” với hỏi sắc + Trong từ láy phận vần: “r” láy với “b” “c”, còn “gi” “d” không láy: “bứt rứt”, “bủn rủn”, …và “r” “d” láy với “l”, còn “gi” không láy: “liu diu”, “lim dim”,… 3.2.2.2 Lỗi sai phần vần Lỗi viêt sai phần vần ( Viêt sai âm cuối âm chính) Ví dụ: yêu/ iêu; ơu/ iêu, 3.2.2.3 Lỗi viêt sai điệu Lỗi viêt sai điệu sự phát âm không phân biệt hỏi ngã Để khắc phục lỗi có thể giúp học sinh nhớ hai quy tắc: Các chữ khởi đầu bằng nguyên âm mang dấu hỏi, không mang dấu ngã: “ả”, “ỷ lại”, “ảnh”,…( Trừ ngoại lệ: “ẵm”, “ễ mình”, “ễnh bụng”, “ễnh ương”, “ỡn ngực”,… Các chữ Hán Việt bắt đầu bằng các phụ âm: “m”, “n”, “nh”, “l”, “v”, “d”, “ng” mang dấu ngã không mang dấu hỏi: “mã lực”, “lãnh tụ”, “vĩ nhân”, …( có trường hợp ngoại lệ: “cây ngải cứu”) Phần lớn từ láy điệp vần mang hỏi 3.3 Chọn đối tượng thực hiện Chọn nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thuộc khối lớp Trường THCS Nguyễn Trung Trực, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Quá trình thực nghiệm được tở chức hai nhóm của hai lớp 7/1 7/2 Nhóm của lớp 7/2 nhóm đối chứng, gờm 28 học sinh Đối với nhóm tơi khơng hướng dẫn học sinh thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm Nhóm 7/1 nhóm thực nghiệm: gờm 30 học sinh Tơi chia nhóm thành nhóm nhỏ: nhóm 1, nhóm 2, nhóm nhóm 4, nhóm học sinh Đối với nhóm tơi hướng dẫn học sinh thay đởi thư kí quá trình thảo luận nhóm 3.4 Tiến hành thực nghiệm Thời gian tiên hành thực nghiệm vẫn tuân theo kê hoạch dạy học của nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Đo lường : Tiến hành kiểm tra chấm 4.1.Tơi tiến hành kiểm tra tả cho học sinh trước tác động (nội dung đáp án trình bày phần phụ lục 3) Đề: Giáo viên đọc thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương cho học sinh chép Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ tên, lớp, trường, nơi thường trú - Thời gian 10 - 15 phút Kết khảo sát: LỚP 7/1(NHÓM THỰC NGHIỆM) Stt Họ tên Điểm 01 Nguyễn Xuân An 6.0 02 Mông Trần Quỳnh Anh 4.0 03 Phan Thê Dũng 8.0 04 Nguyễn Minh Định 8.0 05 Nguyễn Hồng Đơng 5.0 06 Trương Nhật Hào 5.0 07 Trần Phạm Thị Như Hằng 5.0 08 Nguyễn Hoàng Hoa 6.0 09 Hà Xuân Hòa 5.0 10 Hà Văn Hóa 5.0 11 Nguyễn Trịnh Quốc Hội 5.0 12 Hà Đức Huy 4.0 LỚP 7/2(NHÓM ĐỐI CHỨNG) Stt Họ tên Điểm 01 Đặng Quốc An 5.0 02 Trần Quốc Đạt 5.0 03 Đinh Thị Kim Đoan 4.0 04 Nguyễn Bùi Trung Hiêu 5.0 05 Phan Thị Hòa 4.0 06 Nguyễn Thanh Hòa 5.0 07 Nguyễn Thị Thanh Huệ 7.0 08 Trần Đức Hùng 7.0 09 Đặng Văn Huy 5.0 10 Nguyễn Khôi 5.0 11 Nguyễn Trung Kiên 9.0 12 Hồ Thị Thùy Linh 4.0 13 Võ Kim Nhật 14 Trần Thái Bách 15 Đào Thị Mỹ 16 Đỗ Thị Mi 17 Đoàn Tấn 18 Trần Sơn 19 Ngô Thị Kim 20 Phạm Thanh 21 Nguyễn Ngọc 22 Đoàn Thị Kim 23 Nguyễn Thị Thanh 24 Huỳnh Thị Bảo 25 Nguyễn Văn 26 Nguyễn Thị Kiều 27 Phạm Văn 28 Lê Thanh 29 Trần Ngọc 30 Cao Thị Vân Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p Huyền Khoa Ngọc Ni Phát Phát Phấn Pho Quốc Quy Thúy Thuyên Thương Tiên Tịnh Tuấn Ty Vy 6.0 5.0 7.0 5.0 6.0 5.0 5.0 4.0 5.0 7.0 4.0 4.0 5.0 5.0 6.0 6.0 7.0 7.0 5 5,50 1,14 0,378 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Giáp Thành Phan Ngọc Hoàng Trịnh Bình Đào Tấn Nguyễn Lâm Xn Đặng Un Hờ Quốc Nguyễn Quang Phan Thành Nguyễn Thị Kim Lê Lâm Trúc Phan Thị Hồng Phan Ngọc Thủy Lương Công Nguyễn Quốc Cao Thị Bích Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p Long Long Minh Nhật Nhi Nhi Thành Thắng Cơng Thùy Thùy Thư Tiên Trí Vũ Uyên 8.0 4.0 4.0 5.0 7.0 6.0 9.0 5.0 5.0 5.0 6.0 7.0 6.0 4.0 5.0 6.0 5 5,61 1,45 4.2 Sau tháng áp dụng giải pháp nêu trên, tơi tiến hành kiểm tra tả học sinh ( nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) Đề: Giáo viên đọc thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan cho học sinh chép Ghi chú: - Học sinh ghi đầy đủ họ tên, lớp, trường, nơi thường trú - Thời gian 10 - 15 phút Kết khảo sát: LỚP 7/1 LỚP 7/2 Stt Họ tên Điểm Stt Họ tên Điểm 01 Nguyễn Xuân An 7.0 01 Đặng Quốc An 6.0 02 Mông Trần Quỳnh Anh 5.0 02 Trần Quốc Đạt 6.0 03 Phan Thê Dũng 9.0 03 Đinh Thị Kim Đoan 6.0 04 Nguyễn Minh Định 7.0 04 Nguyễn Bùi Trung Hiêu 6.0 05 Nguyễn Hoàng Đông 6.0 05 Phan Thị Hòa 6.0 06 Trương Nhật Hào 6.0 06 Nguyễn Thanh Hòa 6.0 07 Trần Phạm Thị Như Hằng 8.0 07 Nguyễn Thị Thanh Huệ 8.0 08 Nguyễn Hoàng Hoa 8.0 08 Trần Đức Hùng 6.0 09 Hà Xuân Hòa 7.0 09 Đặng Văn Huy 5.0 10 Hà Văn Hóa 8.0 10 Nguyễn Khơi 5.0 11 Nguyễn Trịnh Quốc Hội 8.0 11 Nguyễn Trung Kiên 8.0 12 Hà Đức Huy 5.0 12 Hồ Thị Thùy Linh 5.0 Hoạt động : Sử dụng quan hệ từ + HS đọc VD (Sgk) (?) Trong các câu đó, trường hợp bắt buộc phải có II- Sử dụng quan hệ từ quan hệ từ? Trường hợp khơng bắt buộc phải có? 1) VD : - Nếu trời mưa tơi nghỉ học Vì sao? - Vì trời mưa nên không học - Bắt buộc phải cóquan hệ từ: b, d, g, h => Có số quan hệ từ được dùng - Không bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, i (?) Sử dụng quan hệ từ nói, viêt ntn cho phù thành cặp - Có trường hợp bắt buộc phải dùng hợp? (?) Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ Đó trường hợp quan hệ từ sau đây? Đặt câu với cặp quan hệ từ nêu quan hệ từ câu văn sẽ đởi nghĩa khơng rõ nghĩa đó? - Có trường hợp khơng bắt buộc dùng +) GV: Có quan hệ từ độc lập: và, cũng… quan hệ từ (?) Thê quan hệ từ? Nêu các loại quan hệ từ? 2) Ghi nhớ 2: (Sgk/ 97-98) + HS đọc Ghi nhớ III - Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập HS đọc đoạn đầu VB Cổng trường mở từ vào đêm BT : (Sgk/ 98) trước ngày khai trường → ngày mai thức dậy - của, còn, với, như, của, và, - mà , nhưng, của, nhưng, cho kịp BT : (Sgk/ 98) (?) Tìm các quan hệ từ có đoạn văn ? - với, , với, với, nếu, thì, (?) Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống? Câu hỏi thảo luận nhóm : Em viết đoạn văn ngắn có dùng quan hệ từ ? Gạch quan hệ từ đoạn văn đó ? Giáo viên cho học sinh tự thay đởi thư kí trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm thời gian 10 phút Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa sửa lỗi tả Ví dụ: Nguyễn Trãi người có cơng lớn việc phụ tá vua Lê Lợi cầm quân đánh thắng giặc Minh xâm lược thê kỉ XV Nhưng hồ bình trở lại, đất nước vào công xây dựng & phát triển ơng bị ghen ghét, nghi ngờ kẻ xấu xa 4) Củng cố : - Đặt câu với cặp quan hệ từ vừa học - Nhắc lại lỗi tả mà các em mắc phải tiêt học 5) Hướng dẫn nhà : 25 -Học bài: Học thuộc ghi nhớ sgk/97,98; Về nhà viêt lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viêt lại 10 lần; - Soạn : Luyện tập cách làm văn bản biểu cả (Đề bài: Lồi em u.)Ơn lại kiên thức cách làm văn biểu cảm.Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý cho đề 26 Tiết 28 : LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kĩ sống: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân; thu thập thông tin; tưởng tượng, cảm xúc - Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm 4.Năng lực cần đạt: Năng lực vận dụng làm văn biểu cảm II CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra cũ : - Nêu các bước làm văn biểu cảm? 3) Bài : Giới thiệu Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động : Tìm hiểu đề & tìm ý HS đọc đề (?) Đề yêu cầu viêt điều ? (?)Tình cảm cần biểu hiện tình cảm ? (?) Em yêu gì? Vì em u các khác? Hoạt động : Lập dàn ý (?) MB cần phải làm gì? (?) Em hình dung xem phượng có đặc điểm gì? (?) Cây phượng có tác dụng đời sống người? (?) Đối với bản thân em, phượng có tác dụng gì? (?) Em có tình cảm phượng? Ghi bảng I- Chuẩn bị nhà: Đề : Lồi em u 1)Tìm hiểu đề tìm ý: - Đối tượng biểu cảm: lồi - Định hướng tình cảm: em yêu - Em yêu phượng vĩ Vì gắn bó với t̉i học trò 2) Lập dàn ý: a) MB: - Giới thiệu chung phượng - Lí yêu thích: phượng gắn bó với t̉i học trò b) TB: - Tả đặc điểm của phượng qua mùa xuân, hạ, thu, đông -> Tả đặc điểm gợi cảm - Tác dụng của phượng đời sống người: Tạo bóng mát, cung cấp ơxi, hút các-bo-níc làm sạch khơng khí - Tác dụng của phượng em: người bạn chia sẻ với em nỗi buồn vui của tuổi học trò Màu hoa đỏ rực rỡ gợi nhớ mùa hè, gợi sự chia tay c) KB: Tình cảm của em phượng Nhớ phượng, nhớ lũ bạn lớp nghỉ hè Đọc tham khảo đa 27 Hoạt động : Viêt Câu hỏi thảo luận nhóm : Em viết đoạn mở kết cho đề văn “Loài em yêu” Nhóm 1,2: Viết đoạn mở Nhóm 3,4: Viết đoạn kết Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm thời gian phút Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa sửa lỗi tả II- Thực hành lớp: Viết văn : Trường tơi có trồng nhiều loài cây, đẹp, mát Nhưng tơi thích phượng mọc sừng sững sân trường Tôi bác trồng từ lúc Tôi biết cắp sách tới trường, bác già, già Nhìn từ xa, phượng mợt người khổng lồ với mái tóc màu xanh Vỏ xù xì lên u cục Nhưng có biết lớp vỏ xù xì đó, dịng nhựa mát lành cuồn c̣n chảy nuôi Mùa xuân về, đâm chồi, nảy lộc Lá phượng giống me, mỏng, ngon lành hạt cốm non Những cành mập mạp hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho Rồi tiếng ve râm ran mùa hạ cất lên, bắt đầu trổ hoa Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp hoa e lệ ẩn lớp đài hoa xanh mỡ màng Từng nụ, nụ uống sương đêm tắm nắng mai từ từ nở Hoa phượng có năm cánh mượt nhung, tồn mợt màu đỏ thắm Mỗi lần hoa phượng nở lòng rộn lên bao cảm xúc, vừa vui lại vừa buồn Vui nghỉ hè, cịn buồn phải xa trường, xa bạn bè thân yêu… 4) Củng cố : - GV đánh giá sự chuẩn bị nhà của HS chất lượng tiêt học - Nhắc lại lỗi tả mà các em mắc phải tiêt học 5) Hướng dẫn nhà : - Học bài: Viêt thành văn hoàn chỉnh với đề trên; Về nhà viêt lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viêt lại 10 lần; - Soạn văn bản: Qua Đèo Ngang ( Tìm hiểu chú thích; Trả lời các câu hỏi phần Đọchiểu sgk.) 28 Tiết 29 : Văn : QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan ) I/ Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Sơ giản tác giả - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể hiện qua thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn bản Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viêt theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiêt nghệ thuật độc đáo thơ - Kĩ sống: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân Thái độ: Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo Năng lực cần đạt: Cảm nhận, giải quyêt vấn đề II/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra cũ : Kiểm tra soạn của học sinh 3) Bài : Giới thiệu TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG GHI BẢNG  Hoạt động : Tìm hiểu chung I - Tìm hiểu chung (?) Dựa vào phần chú thích sgk , em nêu vài nét 1) Tác giả: Tên thật Nguyễn Thị Hinh (TK 19) tác giả ? GV nhận xét , bổ sung 2) Tác phẩm (?) Bài thơ đời hoàn cảnh nào? GV hướng dẫn đọc : Bài thơ thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn Khi Thể thơ: Thất ngôn bát cú đọc các em cần đọc chậm, buồn, ngắt đúng nhịp 4/3 & 2/2/3 Càng Đường luật (Sgk/102 ) cuối giọng đọc chậm, nhỏ GV đọc → HS đọc → GV nhận xét (?) Dựa vào số câu, số tiêng thơ, em cho biêt thơ được sáng tác theo thể thơ ? (?) Tìm hiểu bố cục của thơ ? GV chuyển ý : Bây chúng ta tìm hiểu thơ theo bố cục chia II – Tìm hiểu văn  Hoạt động : Đọc - hiểu văn bản : 1) Hai câu đề HS đọc hai câu đề Bước tới Đèo Ngang, bóng (?) Câu thơ đầu MT cảnh đâu? xế tà, (?) Bước tới từ loại ? Nó hành động của ? (?) Nhà thơ tiêp cận Đèo Ngang vào thời điểm bóng xê tà, thời điểm ngày? (Đây lúc trời chiều, lúc chuyển giao ngày đêm Đó thời khắc của ngày tàn, lúc còn tia nắng yêu ớt đêm dần bng 29 xuống) (?) Thời điểm gợi tả được tâm trạng của TG ? GV tích hợp : Chiều chiều đứng ngõ sau, Trơng về q mẹ ṛt đau chín chiều (?) Câu thơ MT cảnh thiên nhiên của Đèo Ngang? (?) Thiên nhiên Đèo Ngang được gợi tả qua từ ngữ nào? (Cỏ, cây, đá, lá, hoa) Đây phép liệt kê gây ấn tượng số lượng bề bộn, dày đặc của cảnh vật (?) Từ chen thuộc từ loại gì, được dùng với nghĩa ntn ? (ĐT - Chen: chen chúc nhau, lẫn vào nhau, khơng có hàng lối, khơng có trật tự ) (?) Vậy cảm nhận của nhà thơ cảnh Đèo Ngang cảm nhận môt khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ cảm nhận khung cảnh xơ xác, tiêu điều? GV chuyển ý: Thiên nhiên vậy, còn sự sống của người nơi thì ta tìm hiểu hai câu thực HS đọc hai câu thực (?) Bức tranh Đèo Ngang hai câu thực có thêm nét mới? (Đã xuất hiện hình ảnh người sự sống của người) (?) hai từ: lom khom, lác đác từ ghép hay từ láy? hai từ láy có sức gợi tả thê nào? (Từ láy lom khom gợi hình dáng vất vả của người tiều phu Lác đác gợi sự thưa thớt, ỏi của quán chợ ) (?) Em có nhận xét cấu trúc của câu thơ này? (vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ phụ ngữ sau của cụm danh từ được đảo lên trước) (?) Đảo ngữ được sử dụng câu thơ có tác dụng gì? (Nhấn mạnh thêm cái ấn tượng hình dáng vất vả của người tiều phu sự thưa thớt, hiu quạnh của lều chợ ) (?) Hai câu thực tả sự sống của người Đèo Ngang, sự sống ntn (đơng vui, tấp nập hay thưa thớt, vắng vẻ)? Đọc câu luận (?) Trong b̉i chiều tà hoang vắng nhà thơ nghe thấy âm gì? (Âm của tiêng chim quốc chim đa đa) (?) Nhà thơ mượn tiêng chim để bày tỏ lòng mình, hình thức biểu đạt trực tiêp hay gián tiêp? (?) Cách biểu đạt gián tiêp thông qua âm của tiêng chim, sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? (Ẩn dụ tượng trưng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm) (?) Vậy theo em tiêng chim quốc chim đa đa kêu đèo vắng, lúc chiều tà gợi cảm giác vui tươi, phấn khỏi hay gợi nỗi b̀n khở? (?) Theo em chơi chữ có tác dụng gì? (Chơi chữ tạo cách hiểu bất → Thời gian gợi buồn, gợi nhớ, gợi sự cô đơn Cỏ chen đá, chen hoa → Phép liệt kê, => Khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ 2) Hai câu thực Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà → Từ láy (gợi hình), - đảo ngữ, đối => Sự sống của người xuất hiện còn thưa thớt, vắng vẻ 3) Hai câu luận => Bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc nhớ nước thương nhà da diêt 30 ngờ tạo sự hấp dẫn thú vị cho câu thơ) (?) Hai câu luận còn sử dụng phép đối, em phép đối & tác dụng của nó? (Đối: thanh, từ loại, nghĩa làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng) (?) Những biện pháp nghệ thuật góp phần bộc lộ trạng thái cảm xúc của nhà thơ? (?) Vì Bà Huyện Thanh Quan lại có tâm trạng b̀n vậy? (liên hệ phần giới thiệu tác giả) GV chuyển ý : Các em ạ! Từ cảm nhận nhà thơ trực tiêp bộc lộ nỗi niềm qua câu kêt Bây chúng ta tìm hiểu HS đọc câu kêt (?) Câu tả cảnh gì? Cảnh trời, non, nước gợi cho ta ấn tượng không gian thê nào? (?) Câu tả gì? Tình riêng gì? (Tình riêng tình cảm sâu kín, khơng phải tình u đơi lứa mà tình u quê hương, đất nước của tác giả) (?) Tại tác giải lại dùng từ mảnh? (Mảnh: nhỏ bé, yêu ớt, mỏng manh) (?) Ta với ta với ai? Nó thuộc từ loại gì? (Đại từ - với mình, có ta biêt, ta hay) (?) Câu tả cảnh rộng lớn, bao la còn câu lại nói người nhỏ bé, u đuối, đơn Hai hình ảnh ntn với nhau? Nó có tác dụng gì? (?) Theo em, câu kêt diễn tả được tâm trạng của nhà thơ?  Hoạt động : Tổng kêt (?) Đây thơ tả cảnh ngụ tình? Đó cảnh gì, tình ? (?) Bài thơ được biểu đạt bằng phương tiện nào? thông qua biện pháp tu từ gì? (MT để biểu cảm: tả cảnh ngụ tình, sử dụng phép đối, đảo ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, chơi chữ)  Hoạt động : Luyện tập Câu hỏi thảo luận nhóm : Em hàm nghĩa cụm từ “ ta với ta”? Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm thời gian phút Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa sửa lỗi tả Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta: Đọc hai câu cuối, ta thấy nhà thơ muốn đối lập trời, non ,nước ta với ta Một 4) Hai câu kêt : → Gợi không gian bao la rộng lớn Con người nhỏ bé, u đuối, đơn → Hình ảnh đối lập => Diễn tả sự cô đơn tuyệt đối của người trước thiên nhiên hoang vắng, rộng lớn III - Tổng kết: Ghi nhớ: (Sgk/ 104 ) IV - Luyện tập : 31 tác giả cô đơn, quạnh quẽ trái đất bao la, núi non trùng điệp sóng nước mênh mơng, bát ngát Ba chữ đọc lên khối cô đơn lạnh lùng, có thể cảm giác được sự đơn đên lạnh người Đó mảnh tình riêng khơng gian chiều tà 4) Củng cố : - Nêu giá trị nội dung nghệ thuật của thơ ? - Nhắc lại lỗi tả mà các em mắc phải tiêt học 5) Hướng dẫn nhà : - Học bài: Học thuộc thơ; Về nhà viêt lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viêt lại 10 lần - Soạn bài: Soạn văn bản: Bạn đến chơi nhà ( Chia kêt cấu câu, trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản) 32 Tiết 30 : Văn : BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến ) I/ Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyên - Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyên thơ Kỹ năng: - Nhận biêt được thể loại của văn bản - Đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viêt theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích thơ Nơm Đường luật - Kĩ sống: Ứng xử hoàn cảnh; tư sáng tạo Thái độ: Trân trọng tình bạn Năng lực cần đạt: Cảm nhận, giải quyêt vấn đề II/ Các bước lên lớp 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng Qua Đèo Ngang cho biêt vài nét tác giả? - Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang? 3) Bài : Giới thiệu TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc: Giọng dí dỏm, tươi vui, chú ý ngắt nhịp 4/3 GV đọc mẫu, gọi HS đọc GV mời HS đọc chú thích * Sgk (?) Nêu vài nét Nguyễn Khuyên hoàn cảnh sáng tác thơ? (?) Bài thơ được viêt theo thể thơ nào? Căn vào đâu mà em biêt? (?) Thể thơ của thơ giống với mà em học?  Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản (?) Bài thơ Bạn đến chơi nhà nói chụn gì? (?) Xét theo nội dung, được xây dựng theo cấu trúc thê nào? (1-6-1) Cho HS đọc lại câu (?) Cách ngắt nhịp của câu thơ ntn? (?) Thời gian lâu cách xưng hô bác có ý nghĩa gì? (Tỏ niềm chờ đợi bạn đên chơi lâu Xưng hơ gần gũi thân tình) (?) Cho thấy quan hệ tình bạn bè thê nào? (?) Câu thơ bộc lộ được tâm trạng của chủ nhà bạn đên chơi thê nào? Gọi HS đọc câu tiêp theo (?) Nêu câu lời chào hồ hởi thân tình các câu tiêp theo nhà thơ trình bày việc gì? (hồn cảnh ) GHI BẢNG I Tìm hiểu chung 1) Tác giả - tác phẩm: (Sgk) 2) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II Tìm hiểu văn 1) Câu 1: Đã lâu bác tới nhà → Nhịp 4/3 → Tả niềm chờ đợi bạn đên chơi lâu → Quan hệ gần gũi thân mật cởi mở trân trọng → Hồ hởi vui mừng 2) Sáu câu thơ tiêp : 33 (?) Theo nội dung câu thứ nhất, đáng Nguyễn Khuyên phải tiêp đãi bạn ntn bạn đên chơi nhà? (?) Nhưng hoàn cảnh của chủ nhà bạn đên chơi thê nào? (?) Ý nghĩa của câu Trẻ thời vắng gì? (Trẻ khơng có nhà để sai bảo, khơng gần chợ để mua sắm thứ thứ khác mà đãi bạn cho đàng hoàng, sang trọng cho xứng với lòng người bạn không quản đường xa ) (?) Tiêp đãi bạn sang trọng không được, câu tiêp theo tác giả trình bày việc tiêp đãi bạn theo cách nào? (Cây nhà lá vườn) (?) Tiêp bạn bằng nhà lá vườn chủ nhà lại tiêp tục gặp hồn cảnh khó khăn gì? (Ao sâu khơng bắt được cá; vườn rộng khơng bắt được gà; vườn có đủ các loại rau còn dạng tiềm ẩn Ngay cả miêng trầu nghi lễ tối thiểu cũng nốt) (?) Em có nhận xét lối nói của tác giả ? (?) Ngồi lối nói hóm hỉnh đùa vui tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nữa? (?) Theo em bằng cách dựng lên hoàn cảnh thê được kể bằng giọng cười hóm hỉnh, nhà thơ muốn bày tỏ điều gì? *) GV giảng: Nguyễn Khuyên làm quan cho triều Nguyễn, ông cáo quan ẩn, sống cảnh nghèo bạch của các nhà nho vui với cảnh nghèo Song tác giả khơng bày tỏ tâm trạng đó, câu thơ cuối cho ta biêt điều sâu sắc mà tác giả định nói * HS đọc câu thơ cuối (?) Cụm từ ta với ta có ý nghĩa ? (Cụm từ ta với ta với bạn, có hai ta thơi hai mà một: lẽ sống, nhân cách, tình bạn đậm đà, sâu sắc, ) * Câu hỏi thảo luận nhóm : Cụm từ “ ta với ta” văn “Bạn đến chơi nhà” có gì khác với “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” ? Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm thời gian phút Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa sửa lỗi tả Ở Qua Đèo Ngang ta được dùng với nghĩa số Trong Bạn đến chơi nhà được dùng với nghĩa số số nhiều Đó tác giả người bạn của Do vậy“ ta với ta” → Nghệ thuật đối câu thực luận → Lối nói đùa vui hóm hỉnh thân mật, cường điệu đên mức tối đa Ngôn ngữ Việt giản dị mà tinh tê 3) Câu thơ cuối: Bác đến chơi đây, ta với ta → Cụm từ ta với ta, có hai ta hai mà → Thể hiện sự đồng trọn vẹn chủ khách => Khẳng định tình bạn cao đẹp chân thành III Tởng kết: Ghi nhớ: 34 sự gắn bó Còn Qua Đèo Ngang, “ ta với ta” sự cô đơn lẻ (Sgk) loi  Hoạt động 3: Tổng kêt IV- Luyện tập : (?) Em khái quát các nội dung biểu cảm thơ này? (?) Bài thơ khẳng định được tình bạn thê ? GV gọi HS đọc ghi nhớ Sgk  Hoạt động 4: Luyện tập Gọi HS đọc BT 1a/106 (?) Em so sánh ngôn ngữ thơ Bạn đến chơi nhà với đoạn thơ Sau phút chia li ? 4) Củng cố : - Đọc lại thơ cho biêt sống của TG & tình cảm của ông bạn ? - Nhắc lại lỗi tả mà các em mắc phải tiêt học 5) Hướng dẫn nhà : - Học bài:Học thuộc lòng thơ & phần ghi nhớ Sgk; Về nhà viêt lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viêt lại 10 lần - Soạn bài: Chuẩn bị tiêt sau viêt viêt số 2, văn biểu cảm” Chú ý các đề văn biểu cảm luyện tập Tiết 33 : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ 35 I/ Mục tiêu cần đạt : Kiên thức: Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ cách sửa lỗi Kỹ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát hiện chữa được số lỗi thông thường quan hệ từ - Kĩ sống: - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân - Thu thập xử lí thơng tin Thái độ: Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ Năng lực cần đạt: sử dụng chuẩn mực ngôn ngữ tiêng Việt II/ Các bước lên lớp : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra cũ :Thê quan hệ từ ? Đặt câu có dùng quan hệ từ 3) Bài : Giới thiệu TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG  Hoạt động 1: Tìm hiểu các lỗi quan hệ từ HS đọc VD (Sgk/ 106) (?) Hai câu em vừa đọc rõ nghĩa chưa? Vì sao? ( Chưa rõ nghĩa, thiêu quan hệ từ ) (?) Hai câu thiêu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng? HS đọc câu vừa sửa (?) So với câu trước, em thấy câu ntn? Vì sao? (2 câu sau rõ nghĩa hơn, câu có thêm quan hệ từ) GV nói chậm: Trong trường hợp này, chúng ta phải dùng quan hệ từ, có câu văn rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu HS đọc VD (Sgk/ 106) (?) Em các quan hệ từ được dùng câu này? (?) Các quan hệ từ và, để VD trên, có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa các phận câu khơng? Vì sao? Nên thay từ và, để bằng quan hệ từ gì? (Khơng Vì: + quan hệ từ và: Chỉ ý ngang bằng, tương đồng Còn quan hệ vê câu lại quan hệ tương phản dùng quan hệ từ không phù hợp Vì ta phải thay quan hệ từ diễn đạt đúng ý nghĩa + Quan hệ từ để: Có ý nghĩa mục đích của sự việc Còn quan hệ vê câu lại quan hệ nhân quả Cho nên dùng quan hệ từ để không phù hợp Trong trường hợp ta phải thay quan hệ từ vì, có diễn đạt được đúng ý nghĩa của câu GHI BẢNG I- Các lỗi quan hệ từ Ví dụ: a) Thiêu quan hệ từ: - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác → Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác b) Dùng quan hệ từ khơng thích hợp: - Nhà em xa trường em đến trường → Nhà em xa trường em cũng đên trường đúng c)Thừa quan hệ từ : - Qua câu ca dao Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ cái → Thiêu chủ ngữ → Bỏ quan hệ từ qua d) Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kêt : 36 HS đọc VD (Sgk/ 106) (?) Em xác định chủ ngữ -vị ngữ của câu trên? (?) Em có nhận xét cấu trúc ngữ pháp của câu trên? Vì câu thiêu chủ ngữ? (2 câu thiêu chủ ngữ các quan hệ từ qua, về biên chủ ngữ thành trạng ngữ) (?) Hãy chữa lại để cho câu văn được hoàn chỉnh? HS đoc VD (Sgk/ 107) (?) Các câu in đậm sai đâu? Vì sao? (Sai chỗ: adùng quan hệ từ vê thứ khơng có tác dụng lien kêt Vì quan hệ từ vê thứ phải kèm với mà còn vê thứ để tạo thành cặp sóng đơi có tác dụng liên kêt b- thiêu quan hệ từ nối vê câu nên vê câu chưa có sự lien kêt) (?) Qua việc sửa lỗi quan hệ từ, em thấy cần phải tránh lỗi nào? HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 107)  Hoạt động : Luyện tập Câu hỏi thảo luận nhóm : Em thêm quan hệ từ thích hợp để hồn chỉnh câu sau: a> Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến cuối b> Con xin báo tin vui cha mẹ mừng c> Cố gắng học tập nó đạt thành tích cao Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đởi thư kí trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng Trong trình thư kí nhóm viết giáo viên lưu ý em lỗi tả Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm thời gian phút Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa sửa lỗi tả a> Nó chăm chú nghe kể chụn từ đầu đên cuối b> Con xin báo tin vui cho cha mẹ mừng c> Nhờ cố gắng học tập nên đạt thành tích cao BT : (Sgk/ 107) H đọc BT & nêu yêu cầu của BT (?) Thay QHT dùng sai bằng các quan hệ từ thích hợp? BT : (Sgk/ 107) (?) Em chữa các câu văn cho hồn chỉnh? - Nó thích tự với mẹ, khơng thích tự với chị → Nó thích ,nhưng khơng Kêt luận: Ghi nhớ: Sgk/ 107 II - Luyện tập: BT : (Sgk/ 107) Thêm QHT - Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo mợt tin vui để cha mẹ vui lịng BT : (Sgk/ 107) a/ Thay QHT với bằng b/ Thay bằng dù BT : (Sgk/ 107) - Bỏ QHT đầu câu: đối với, với, qua BT : (Sgk/ 107) - Câu a, b, d, h (dùng đúng) 37 4) Củng cố : - Nhắc lại các điểm cần ghi nhớ việc tránh các lỗi sử dụng quan hệ từ ? - Nhắc lại lỗi tả mà các em mắc phải tiêt học 5) Hướng dẫn nhà : - Học thuộc ghi nhớ (Sgk/ 107); Về nhà viêt lại từ sai lỗi tả vào soạn, từ sai viêt lại 10 lần - Soạn văn bản: Xa ngắm thác núi Lư 38 PHỤ LỤC VII HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Chép tả thơ “Cơn Sơn ca” Câu 2: Chép tả thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Câu 3: Chép tả thơ “Ngẫu nhiên viêt nhân b̉i quê” Câu 4: Chép tả thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Câu 5: Chép tả thơ “Cảnh khuya” Câu 6: Chép tả thơ “Rằm tháng giêng” Câu 7: Chép tả thơ “Tiêng gà trưa” 39 ... nghiên cứu Hạn chê lỗi tả của học sinh mơn Ngữ văn 1.2 Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp nhằm hạn chê lỗi tả cho học sinh lớp 7/1 địa bàn Trường THCS Nguyễn Trung Trực Hai lớp được. .. trình thảo luận nhóm hạn chê được lỗi tả mơn Ngữ văn của học sinh lớp 7/1 Trường THCS Nguyễn Trung Trực Nghiên cứu được tiên hành hai nhóm tương đương: hai lớp Trường THCS Nguyễn Trung Trực:... quá trình thảo luận nhóm hạn chê được lỗi tả làm tăng kêt quả học tập của học sinh nhiều V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để giúp học sinh hứng thú hạn chê được lỗi tả, điều bản tiêt dạy

Ngày đăng: 19/01/2021, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - NCKH hạn chế được lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 71 trường THCS
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 13)
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ghi bảng - NCKH hạn chế được lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 71 trường THCS
i ến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ghi bảng (Trang 26)
Ghi bảng - NCKH hạn chế được lỗi chính tả trong bộ môn ngữ văn của học sinh lớp 71 trường THCS
hi bảng (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w