Phát triển thị trường tài chính, chu kỳ kinh doanh và rủi ro ngân hàng tại các nước đông nam á

125 21 0
Phát triển thị trường tài chính, chu kỳ kinh doanh và rủi ro ngân hàng tại các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT VÕ THỊ HỒNG DÂN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH, CHU KỲ KINH DOANH VÀ RỦI RO NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT VÕ THỊ HỒNG DÂN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH, CHU KỲ KINH DOANH VÀ RỦI RO NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƢỚC ĐƠNG NAM Á Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẶC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HDKH: PGS.TS TRỊNH QUỐC TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc TÁC GIẢ Võ Thị Hồng Dân ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC (ASEAN Economic Community): Cộng đồng Kinh tế ASEAN BRD (the revenue diversification ratio): Tỷ lệ đa dạng hóa doanh thu; CIR (Cost income ratio): tỷ lệ chi phí thu nhập để đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại; CYCLE: chu kỳ kinh doanh EQTA: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản; FEM (Fix Effects Model): mơ hình ảnh hƣởng cố định; DOMCREDIT: tỷ lệ đóng góp tín dụng lĩnh vực ngân hàng cung cấp GDP; GMM (Generalized method of moments): phƣơng pháp ƣớc lƣợng tác động ngẫu nhiên; INF (Inflation rate): tỷ lệ lạm phát; LCR (Lyquidity Coverage Ratio): tỷ lệ đảm bảo toán; LLRTA (the loan loss reserve ratio)::Tỷ lệ dƣ nợ cho vay; LN_TA: Quy mô ngân hàng thƣơng mại; LIQ (liquidity ratio): tỷ lệ khoản; MAS (Monetary Authority of Singapore): Cơ quan tiền tệ Singapore; MKTCAP: tỷ lệ đóng góp thị trƣờng chứng khốn GDP; M&A (mergers and acquisitions): Hoạt động mua bán sáp nhập NHTM: Ngân hàng thƣơng mại; NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc; OLS (Ordinary Least Squares): phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất; OJK (Otoritas Jasa Keuangan ): Cơ quan Dịch vụ Tài Indonesia ROA (Return on Assets): tỷ suất sinh lời/tổng tài sản; ROE (Return on Equity): tỷ suất sinh lời/vốn chủ sở hữu; REM (Random Effects Model): mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên; TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh iii VAMC (Vietnam asset management Company): Công ty Quản lý tài sản Việt Nam; tên đầy đủ Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ZSCORE: tiêu đo lƣờng ổn định, rủi ro ngân hàng thƣơng mại iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đo lƣờng biến dấu dự kiến 27 Bảng 4.1 Thống kê mô tả số ROE, LN_TA, EQTA, BRD, LLRTA, LIQ, CIR, INF 51 Bảng 4.2 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến phƣơng pháp hệ số nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF 54 Bảng 4.3 Ma trận tƣơng quan biến 56 Bảng 4.4 Tổng hợp kết ƣớc lƣợng phƣơng pháp REM-Robust GMM mơ hình khơng có biến (DOMCREDIT)itx(CYCLE)it khơng có biến (MKTCAP)itx(CYCLE)it 59 Bảng 4.5 Tổng hợp kết ƣớc lƣợng phƣơng pháp REM-Robust GMM mô hình có thêm biến (DOMCREDIT)itx(CYCLE)it biến (MKTCAP)itx(CYCLE)it 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu chu kỳ kinh doanh 13 Biểu đồ 3.1 Các bƣớc thực quy trình nghiên cứu 31 Biểu đồ 4.1 Giá trị cao nhất, nhỏ trung bình số ZSCORE quốc gia Đơng Nam Á từ năm 2005 đến năm 2016 45 Biểu đồ 4.2 Giá trị trung bình số ZSCORE ngân hàng nƣớc Đông Nam Á theo năm .46 Biểu đồ 4.3 Tổng hợp giá trị trung bình số phát triển tài quốc gia Đơng Nam Á từ năm 2005 đến năm 2016 47 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ biểu trung bình số phát triển ngành ngân hàng quốc gia Đông Nam Á theo năm 48 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ biểu trung bình số phát triển thị trƣờng chứng khoán quốc gia Đông Nam Á theo năm 49 Biểu đồ 4.6 So sánh số số nƣớc Đông Nam Á .52 v MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Mục lục Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Tổng quan nghiên cứu trƣớc hƣớng nghiên cứu tác giả 1.4.1 Các nghiên cứu giới .4 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc .6 1.4.3 Khoảng trống nghiên cứu trƣớc hƣớng nghiên cứu tác giả 1.5 Ý nghĩa luận văn 1.6 Kết cấu luận văn Chƣơng TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Định nghĩa, khái niệm 10 2.1.1 Phát triển tài đo lƣờng phát triển thị trƣờng tài 10 2.1.2 Chu kỳ kinh doanh 12 2.1.3 Rủi ro ngân hàng cách tính rủi ro ngân hàng theo số ZSCORE 14 2.2 Cơ sở lý thuyết giả thuyết .15 2.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Quy trình nghiên cứu 31 3.2 Mẫu nghiên cứu 32 3.3 Dữ liệu phƣơng pháp thu thập liệu 33 3.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng .33 3.4.1 Mơ hình tĩnh 33 vi 3.4.2 Mơ hình động 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Tình hình hoạt động chung ngân hàng thƣơng mại khu vực Đông Nam Á .39 4.2 Kết đo lƣờng số rủi ro ngân hàng, phát triển tài chính, chu kỳ kinh doanh nƣớc Đông Nam Á 45 4.3 Thống kê mô tả biến độc lập kiểm định ban đầu 51 4.3.1 Thống kê mô tả 51 4.3.2 Các kiểm định ban đầu 53 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 58 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Tóm tắt lại kết nghiên cứu 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Đối với hoạt động quản trị ngân hàng thƣơng mại: 66 5.2.2 Đối với công tác quản lý vĩ mô: 70 5.2.3 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIỮA CÁC MƠ HÌNH OLS, FEM VÀ REM VỚI BIẾN PHỤ THUỘC LÀ LN_ZSCORE 78 PHỤC LỤC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH GMM 82 PHỤ LỤC SỬ DỤNG BIẾN CÔNG CỤ LÀ ROA THAY CHO BIẾN ROE .84 PHỤ LỤC DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 86 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài Châu Á tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hƣởng đến thị trƣờng tài nƣớc châu Á Nền kinh tế, tài châu Á nói chung khối ASEAN nói riêng phải trải qua khủng hoảng nặng nề lịch sử phát triển khu vực Tiền tệ giá, thị trƣờng chứng khốn sụp đổ, hàng nghìn doanh nghiệp bị phá sản, hàng triệu ngƣời lâm vào cảnh thất nghiệp phải nhiều năm để quốc gia ASEAN hồi phục lại kinh tế nhƣ thời điểm trƣớc Khi kinh tế, tài nƣớc chƣa kịp hồi phục sau khủng hoảng năm 1997, giới lại phải hứng chịu khủng hoảng tài năm 2007 - 2009, mà xuất phát điểm từ Hoa Kỳ lan đến toàn cầu Hậu nặng nề mà khủng hoảng gây phá huỷ lực lƣợng sản xuất, đẩy lùi phát triển kinh tế giới Cuộc khủng hoảng tài biến thành khủng hoảng kinh tế, sản xuất suy thối, thất nghiệp tăng lên, đƣợc xem khủng hoảng “3 1” Cuộc khủng hoảng làm phá sản hàng loạt ngân hàng lớn nhƣ: National Bank of Commerce, Bank of Clark Country Vấn đề gây nhiều tranh luận thời gian qua nhà kinh tế nhà sách là: giai đoạn cực thịnh thị trƣờng tài nƣớc phát triển mạnh mẽ, nghĩ đến kết cục bi thảm cho thị trƣờng tài kinh tế nƣớc phải gánh chịu hậu nặng nề khủng hoảng tài mang lại Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc tìm thấy chứng cho giai đoạn đầu, phát triển thị trƣờng tài có tác động tích cực đến hoạt động kinh tế thơng qua làm gia tăng hiệu dịch vụ tài chính, quản lý rủi ro, phân bổ nguồn vốn huy động nguồn lực (Levine, 1997, Merton, 1995) Tuy nhiên, thị trƣờng tài phát triển q nóng, trung gian tài tham gia ngày nhiều nới lỏng quy định cho vay, làm cho tổ chức tài gặp nhiều rủi ro, tạo tăng trƣởng tín dụng nóng, dẫn đến rủi ro cho thân tổ chức tài chính, chí gây khủng hoảng tài sách tiền tệ thắt chặt không đƣợc ban hành để ngăn chặn kịp thời Do vậy, thị trƣờng tài phát triển làm gia tăng độ rủi ro cho ngành ngân hàng hệ thống tài Theo Claessens et al (2012), chu kỳ kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển thị trƣờng tài rủi ro ngân hàng với lý trung gian tài nới lỏng sách để doanh nghiệp cá nhân tiếp cận nguồn vay nhiều giai đoạn tăng trƣởng kinh tế cắt giảm khoản vay kinh tế rơi vào khủng hoảng Đặc biệt, nƣớc có kinh tế phát triển số kinh tế khác điều thể rõ nét thị trƣờng nƣớc có chu kỳ kinh doanh rõ ràng Vithessonthi (2014b) chứng minh phát triển tài có khuynh hƣớng làm gia tăng rủi ro 05 quốc gia Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) giai đoạn 1990 - 2012 Tuy nhiên, với nghiên cứu tƣơng tự, Vithessonthi (2014a) lập luận phát triển thị trƣờng tài làm giảm rủi ro ngân hàng Thái Lan, kết nghiên cứu Hồng Cơng Gia Khánh Trần Hùng Sơn (2015) lại khẳng định phát triển thị trƣờng tài có khuynh hƣớng làm gia tăng rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Câu hỏi đặt ta: Nếu kết hợp hai công trình nghiên cứu Vithessonthi (2014b), Hồng Cơng Gia Khánh Trần Hùng Sơn (2015) kết hợp nghiên cứu 06 nƣớc: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam phát triển tài tác động đến rủi ro ngân hàng nhƣ Qua kiểm tra, hầu nhƣ nghiên cứu Đông Nam Á nêu chƣa xem xét đến mối quan hệ phát triển thị trƣờng tài chính, rủi ro ngân hàng chu kỳ kinh doanh; đặc biệt, chƣa xét mối quan hệ với chu kỳ kinh doanh thị trƣờng: thị trƣờng ngân hàng thị trƣờng chứng khoán Vithessonthi, C., Tongurai, J., (2015), phát triển thị trƣờng tài làm tăng mức độ rủi ro ngân hàng chu kỳ kinh doanh có tác động đến mối quan hệ nghiên cứu bảy quốc gia Nam Mỹ khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 1991 đến 2012 ... HỌC KINH TẾ - LUẬT VÕ THỊ HỒNG DÂN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH, CHU KỲ KINH DOANH VÀ RỦI RO NGÂN HÀNG TẠI CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẶC SỸ KINH. .. trƣờng tài (dựa việc đo phát triển thị trƣờng chứng khoán phát triển lĩnh vực ngân hàng có tác động nhƣ đến rủi ro ngân hàng) để xem xét mối quan hệ phát triển tài rủi ro ngân hàng 05 quốc gia Đông. .. cứu Đông Nam Á nêu chƣa xem xét đến mối quan hệ phát triển thị trƣờng tài chính, rủi ro ngân hàng chu kỳ kinh doanh; đặc biệt, chƣa xét mối quan hệ với chu kỳ kinh doanh thị trƣờng: thị trƣờng ngân

Ngày đăng: 17/01/2021, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan