Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại việt nam astract

27 324 0
Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại việt nam astract

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Trần Hậu TS Nguyễn Ngọc Sự Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài Vào hồi , ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cùng với phát triển kinh tế xã hội mở rộng hợp tác giao lưu hàng hóa, nhu cầu vốn chủ thể kinh tế ngày tăng, việc sử dụng có hiệu nguồn vốn để mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày trở nên cấp bách Theo việc mua bán nợ, đặc biệt khoản nợ xấu nhằm huy động sử dụng tối đa nguồn lực phục vụ kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu tổ chức tín dụng (TCTD) Thực tế cho thấy, giới, việc mua bán nợ xấu đời từ thập niên 19801990 ngày phát triển tác động khủng hoảng nợ Mỹ Hy Lạp Ở Việt Nam, mua bán nợ xấu bắt đầu hình thành từ năm 1999 theo Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19/4/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành Quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng Qua trình phát triển, chế mua bán nợ xấu ngày hoàn thiện, mua bán nợ xấu ngày thể rõ vai trò trình hoạt động kinh doanh TCTD, tạo điều kiện cho TCTD cấu lại nợ, sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, góp phần khơi thông dòng vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhiều lý do, thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam chưa phát triển, TCTD chưa có nhiều lựa chọn việc mua bán nợ xấu, tính chất thị trường hoạt động mua bán nợ xấu chưa thể rõ nét, lợi ích đem lại từ việc mua bán nợ xấu nhiều hạn chế, chưa theo thông lệ quốc tế Vì vậy, phát triển thị trường mua bán nợ xấu đòi hỏi tất yếu trình phát triển kinh tế thị trường giới kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, thị trường phát triển giúp cho tình hình tài doanh nghiệp (DN) TCTD lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Về lý thuyết thực tiễn cho thấy, hoạt động mua bán nợ xấu xem lối thoát cho DN gặp phải nhiều khó khăn tài sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực trạng trên, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam” cần thiết lý luận thực tế, đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường tài nói chung ngành Ngân hàng nói riêng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích mục tiêu nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, có khoa học thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, từ thúc đẩy để thị trường phát triển Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung vào thực mục tiêu cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa xây dựng khung lý luận thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu; đưa luận kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu nước, từ rút học kinh nghiệm để phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt nam thời gian qua, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nợ xấu TCTD, hoạt động công ty mua bán nợ, thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hoạt động mua, bán thị trường nợ xấu Các nội dung nghiên cứu cụ thể gồm: Lý luận thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ xấu; thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, nghiên cứu Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC), Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam - Về không gian: Luận án tập trung đánh giá thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Đồng thời, đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, có khoa học thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam đến năm 2025 - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2011-2015, đề xuất giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ xấu đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu luận án Để giải nhiệm vụ đặt ra, trình thực luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam thực cách đồng gắn với hoàn cảnh, điều kiện giai đoạn cụ thể Nội dung phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam xem xét mối liên hệ chặt chẽ với không gian thời gian Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, cụ thể gồm: - Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, tác giả đưa đánh giá chung thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nội hàm việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam xem xét sở có so sánh đối chiếu giai đoạn, so sánh với thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu nước giới Các nguồn số liệu phục vụ việc nghiên cứu - Các nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm: Các số liệu thống kê, văn quan Chính phủ, NHNN, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê…; công trình nghiên cứu, luận án, ấn phẩm xuất bản, báo có liên quan đến đề tài Thu thập hệ thống tài liệu tác giả nước - Các số liệu tư liệu sơ cấp: Các số liệu thu thập nguồn có tính xác, có đối chiếu, có tính đầy đủ, kịp thời hoàn toàn phù hợp với đề tài nghiên cứu Phân tích số liệu - Đối với liệu thứ cấp: Tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá - Đối với liệu sơ cấp: Xử lý kết Excel phần mềm Microsoft SQL data management studio Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Trên sở sưu tầm, tổng hợp, chắt lọc kế thừa, luận án hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn nợ xấu, xây dựng khung lý luận thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu Bên cạnh đó, luận án sưu tầm kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu số quốc gia giới, từ rút kinh nghiệm tham khảo, vận dụng cho việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tổng hợp phân tích cách hệ thống thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt nam giai đoạn 2011- 2015 Trên sở phân tích kết đạt được, hạn chế, luận án nguyên nhân dẫn đến hạn chế phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt nam Kết hợp với kinh nghiệm quốc tế, luận án đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, có khoa học thực tiễn nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu 6.1 Những nghiên cứu giới Sau khủng hoảng nợ nhiều nước thập niên 1980 1990, với khủng hoảng nợ Mỹ năm 2007 - 2008 khủng hoảng nợ Hy Lạp, nhà nghiên cứu nhà làm sách số nước ngày quan tâm nghiên cứu thị trường mua bán nợ xấu xử lý nợ xấu, mô hình công ty mua bán nợ quốc gia, giải pháp tái cấu hệ thống ngân hàng tài chính, cụ thể như: Nghiên cứu tác giả Claessens, S.; S Djankov D Klingebiel (1999) “Tái cấu trúc tài Đông Á: Nửa đường?” ("Financial Restructuring in East Asia: Halfway there?”); Nghiên cứu tác giả Dziobek, C.H C Pazarbaşioğlu (1997) “Bài học từ tái cấu hệ thống ngân hàng” ("Lessons from Systemic Bank Restructuring: A Survey of 24 Countries"); Nghiên cứu tác giả Dziobek, C.H (1998) “Các công cụ sách thị trường tái cấu hệ thống ngân hàng” ("Market-Based Policy Instruments for Systemic Bank Restructuring"); Nghiên cứu tác giả Ingves, S.; S.A Seelig D.He (2004) “Các vấn đề thiết lập Công ty quản lý tài sản, Quỹ tiền tệ quốc tế” (“Issues in the Établishment of Asset Management Companies, International Moneytary Fund”); Nghiên cứu tác giả De Luna - Martinez, J (2000) “Quản lý giải khủng hoảng ngân hàng” (“Management and Resolution of Banking Crises”); Nghiên cứu tác giả Klingebiel, D (2000) “Việc sử dụng công ty Quản lý tài sản việc giải khủng hoảng ngân hàng: Kinh nghiệm qua nhiều quốc gia” (“The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises: CrossCountry Experience”) 6.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, mua bán nợ chủ đề đề cập đến từ cuối năm 1990 thưc trình xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước Từ đến có không công trình nghiên cứu thị trường mua bán nợ xấu phương diện khác Dưới số công trình tiêu biểu liên quan đến nội dung luận án Đề tài cấp Bộ (2014) PGS.TS Hoàng Trần Hậu “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam phục vụ tái cấu doanh nghiệp”; Đề tài cấp Bộ (2014) “Hoàn thiện chế tài xử lý nợ xấu ngân hàng thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp” ThS Phạm Mạnh Thường; Nghiên cứu tác giả Quách Mạnh Hào (2012), “Thực trạng toán nợ xấu”; Nghiên cứu tác giả Đào Duy Huân (2013) “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam giải pháp phát triển”; Nghiên cứu TS Nguyễn Quốc Hùng (2014) “Đánh giá phù hợp lộ trình, cách thức hoàn thiện cấu cho VAMC”; nghiên cứu TS Lê Thị Thùy Vân Ths Vương Duy Lâm (2015) “VAMC vấn đề xử lý nợ xấu” Nhìn chung, công trình nghiên cứu giới nước có liên quan đến thị trường mua bán nợ xấu cho thấy công trình nghiên cứu xem xét góc độ nghiên cứu, gắn với vùng, lãnh thổ, quốc gia khác nhau, cộng với biến động tình hình phát triển kinh tế - xã hội, công trình nghiên cứu đề cập giải phần liên quan đến thị trường mua bán nợ xấu Có thể thấy chưa có công trình nghiên cứu tập trung trực tiếp, toàn diện có hệ thống việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, chưa đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu đến năm 2025 Trước mắt, giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đẩy nhanh trình công nghiệp hóa để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nhà nước thực trình tái cấu trúc kinh tế Việt Nam để điều chỉnh mô hình tăng trưởng Trong hoàn cảnh này, thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam cần phát triển để phù hợp với yêu cầu tái cấu trúc kinh tế Với lý yêu cầu thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam” làm đề tài Luận án tiến sĩ, bảo đảm tính thời sự, thiết không trùng lặp với công trình công bố thời điểm 6.3 Câu hỏi khoảng trống cần nghiên cứu Các câu hỏi lớn liên quan đến thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu, bao gồm: (i) Thế thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ xấu? (ii) Tiêu chí để đo lường mức độ phát triển thị trường mua bán nợ xấu? (iii) Nhân tố ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến phát triển thị trường mua bán nợ xấu? (iv) Thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt nam nào? (v) Giải pháp để phát triển thị trường mua bán nợ xấu điều kiện hội nhập quốc tế? Đây câu hỏi nghiên cứu cần có lời giải đáp Ở khía cạnh khác, việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam với đặc điểm diễn biến kinh tế vĩ mô thời gian qua có kết định khoảng cách với giới xa làm để thu hẹp, rút ngắn khoảng cách vấn đề cần có giải pháp cụ thể chi tiết Những đóng góp Luận án - Thứ nhất: Luận án hệ thống hóa xây dựng khung lý luận thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ xấu - Thứ hai: Luận án đưa hệ thống tiêu chí đo lường phát triển thị trường mua bán nợ xấu - Thứ ba: Luận án trình bày khái quát kinh nghiệm nghiên cứu thị trường mua bán nợ xấu số nước, từ rút học kinh nghiệm để phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam - Thứ tư: Luận án đánh giá khái quát tình hình nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, hoạt động công ty mua bán nợ giai đoạn 2011-2015, áp dụng hệ thống tiêu chí định tính định lượng để từ có nhận xét, đánh giá sát thực tế việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu chiều rộng chiều sâu, rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 - Thứ năm: Trên sở định hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam đến năm 2025, luận án đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, có sở khoa học thực tiễn, đồng thời đề xuất kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ban Ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm giải pháp triển khai cách hiệu nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam đến năm 2025 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình tác giả công bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển thị trường mua bán nợ xấu Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam đến năm 2025 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU 1.1 THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU 1.1.1 Nợ nợ xấu Nợ nghĩa vụ phải trả tiền tài sản cá nhân tổ chức (gọi khách nợ) cá nhân tổ chức khác (chủ nợ) Nợtài sản bảo đảm tài sản bảo đảm Nợ xấu khoản nợ hạn trả nợ 90 ngày và/hoặc đánh giá khó có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi 1.1.2 Thị trường mua bán nợ xấu 1.1.2.1 Khái niệm, phân loại thị trường mua bán nợ xấu a Khái niệm thị trường mua bán nợ xấu Thị trường mua bán nợ xấu nơi mua bán khoản nợ xấu, hàng hóa giao dịch thị trường mua bán nợ xấu khoản nợ xấu dạng tài sản nợ khoản nợ xấu chứng khoán hóa Trong đó, chứng khoán hóa trình biến tài sản có tính khoản thấp thành chứng khoán có khoản b Phân loại thị trường mua bán nợ xấu - Thị trường mua bán nợ xấu, xét theo trình luân chuyển vốn gồm: (1) Thị trường mua bán nợ xấu sơ cấp; (2) Thị trường mua bán nợ xấu thứ cấp Có thể thấy thị trường nợ xấu sơ cấp thị trường nợ xấu thứ cấp có quan hệ mật thiết, biện chứng với Nếu thị trường nợ xấu sơ cấp hàng hóa để lưu thông thị trường nợ xấu thứ cấp, thị trường nợ xấu thứ cấp không chuyển đổi khoản nợ xấu thành tiền quyền sở hữu khác (góp vốn cổ phần,…) Như vậy, thị trường nợ xấu thứ cấp góp phần quan trọng tạo điều kiện để thị trường nợ xấu sơ cấp phát triển - Thị trường mua bán nợ xấu, xét theo phương hướng phát triển phân loại gồm: (1) Thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng; (2) Thị trường mua bán nợ xấu theo chiều sâu Thị trường mua bán nợ xấu muốn phát triển diễn theo hai hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng, phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều sâu kết hợp hai Phương hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng thông thường để đánh giá sơ số lượng chủ thể tham gia thị trường, khối lượng, giá trị nợ xấu TCTD giao dịch thị trường Còn sau đó, để đánh giá việc mua bán nợ xấu có hiệu quả, xử lý triệt để có giúp cho trình luân chuyển vốn nhanh hay không cần phải phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều sâu, tìm cách giải nợ xấu công ty mua bán nợ mua về, nâng cao hiệu hoạt động công ty mua bán nợ Nếu không quan tâm đến phát triển thị trường theo chiều sâu việc bán nợ xấu TCTD cho công ty mua bán nợ mang tính chất tạm thời, không bền vững Chính phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng cần phải kết hợp chặt chẽ với phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều sâu để nợ xấu giải thật sự, góp phần lành mạnh hóa tài cho doanh nghiệp TCTD, từ giúp ổn định kinh tế vĩ mô đất nước 1.1.2.2 Đặc trưng hoạt động mua bán nợ xấu thị trường mua bán nợ xấu Hàng hóa nợ xấu loại hàng hóa đặc biệt nên hoạt động mua bán nợ nói chung nợ xấu nói riêng có đặc trưng khác với loại hàng hóa thông thường sau: Mua bán nợ xấu gắn với khả thu lợi; Hoạt động mua bán nợ xấu gắn với rủi ro; Nợ xấu hàng hóa có khả khoản không cao; Thông tin không rõ ràng; Định giá hàng hóa mua bán phức tạp, khó xác 1.1.2.3 Chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ xấu Chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ xấu chia làm nhóm: - Nhóm chủ thể tham gia mua nợ xấu: Các công ty mua bán nợ chuyên nghiệp, công ty quản lý khai thác tài sản (AMC), TCTD, quỹ đầu tư mạo hiểm, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác nhau, nhà đầu tư tư nhân, cá nhân có đầy đủ lực pháp lý,… - Nhóm doanh nghiệp tham gia bán nợ xấu gồm: Các ngân hàng, TCTD, doanh nghiệp có khoản nợ xấu TCTD cần bán - Nhóm đơn vị tham gia tư vấn, trung gian tạo lập thị trường, doanh nghiệp thực định mức tín nhiệm… 1.1.2.4 Hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu Phân loại theo khả chứng khoán hóa hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu chia thành loại: Các khoản nợ xấu chứng khoán hóa trái phiếu, cổ phiếu, loại giấy tờ xác nhận nợ khác; Các khoản nợ xấu chưa chứng khoán hóa Phân loại theo tài sản bảo đảm nợ xấu chia thành loại: Nợ xấutài sản bảo đảm; Nợ xấu tài sản bảo đảm 1.1.2.5 Vai trò thị trường mua bán nợ xấu Thị trường mua bán nợ xấu thực vai trò chủ yếu sau đây: Vai trò góp phần lành mạnh hóa tài cho DN, tạo thêm nguồn lực vốn hỗ trợ tái cấu trúc, từ tạo công ăn việc làm ổn định kinh tế, tạo niềm tin cho DN sản xuất kinh doanh; Vai trò huy động vốn đầu tư cho kinh tế; Vai trò cung cấp khả khoản; Vai trò giúp Chính phủ thực sách kinh tế vĩ mô 1.1.2.6 Hình thức mua bán nợ xấu Mua bán nợ xấu có hình thức sau: Mua bán nợ xấu thông qua đấu giá; Mua bán nợ xấu cách thương lượng, đàm phán trực tiếp; Mua bán nợ xấu trái phiếu đặc biệt; Mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường; Mua bán nợ xấu theo định cấp có thẩm quyền Mua bán nợ xấu thông qua hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) 1.2 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tổng hợp cách thức, biện pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng (số lượng chủ thể tham gia, nợ xấu TCTD bán) chiều sâu (chất lượng mua bán nợ xấu, hiệu hoạt động công ty mua bán nợ) nhằm khai thác triệt để thị trường mua bán nợ xấu, đáp ứng nhu cầu chủ thể tham gia thị trường, từ giúp chủ thể đạt mục tiêu 1.2.2 Điều kiện cần thiết để phát triển thị trường mua bán nợ xấu Để thị trường mua bán nợ xấu phát huy đầy đủ vai trò nêu trên, điều cần thiết tảng phát triển phải đáp ứng từ ban đầu Những điều kiện nhìn nhận ba góc độ: Thể chế - luật pháp, kinh tế - tài hạ tầng kỹ thuật 1.2.3 Nguyên tắc hoạt động để phát triển thị trường mua bán nợ xấu Để phát triển thị trường mua bán nợ xấu thị trường mua bán nợ xấu phải hoạt động dựa nguyên tắc định Nhìn chung có số nguyên tắc hoạt động sau: Nguyên tắc cạnh tranh tự do; Nguyên tắc giao dịch công bằng; Nguyên tắc công khai 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường mua bán nợ xấu Phát triển thị trường mua bán nợ xấu hoạt động kinh doanh quan trọng thành phần tham gia vào thị trường, hoạt động chịu tác động nhân tố bên nhân tố bên ngoài, nhân tố trực tiếp nhân tố gián tiếp Để phát triển thị trường nợ xấu hiệu tất yếu phải xem xét đánh giá nhân tố ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) bao gồm: Nhóm nhân tố gắn với yếu tố “cung” loại hàng hóa nợ; Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến “cầu” loại hàng hóa nợ; Nhóm nhân tố trung gian ảnh hưởng đến hoạt động mua bán nợ xấu 1.2.5 Tiêu chí đo lường phát triển thị trường mua bán nợ xấu 1.2.5.1 Nhóm tiêu chí đo lường số lượng chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ xấu Đây nhóm tiêu đo lường số lượng chủ thể tham gia thị trường giai đoạn định Số lượng chủ thể tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu định phát triển thị trường Nhóm tiêu chí gồm: - Số lượng TCTD bán nợ xấu cho công ty mua bán nợ - Số lượng khách hàng hỗ trợ xử lý nợ xấu - Số lượng công ty mua bán nợ 1.2.5.2 Nhóm tiêu chí đo lường chất lượng mua bán nợ xấu thị trường mua bán nợ xấu - Nhóm tiêu chí đo lường mức độ đáp ứng thị trường mua bán nợ xấu nhu cầu bán nợ xấu TCTD: Nợ xấu TCTD bán; Tỷ lệ nợ xấu TCTD bán; Tỷ lệ nợ xấu lại TCTD - Nhóm tiêu chí đo lường hiệu mua bán nợ xấu thị trường mua bán nợ xấu: Số nợ xấu công ty mua bán nợ xử lý; Tỷ lệ thu hồi nợ 1.2.5.3 Nhóm tiêu chí phản ánh kết kinh doanh công ty mua bán nợ Chỉ tiêu phản ánh kết từ hoạt động mua bán nợ công ty mua bán nợ như: Tỷ lệ doanh thu từ hoạt động mua bán nợ… 1.2.5.4 Nhóm tiêu định tính Nhóm tiêu định tính gồm: Tính đa dạng phương thức mua bán nợ xấu; Đa dạng thành phần kinh tế tổ chức mua bán nợ xấu 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu số nước Trong nội dung này, luận án sâu nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu số quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia Ý với thành công thất bại làm sở đúc rút kinh nghiệm có giá trị cho Việt Nam 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam phát triển thị trường mua bán nợ xấu Qua nghiên cứu mô hình xử lý nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu số nước rút học sau Việt Nam, là: Thứ nhất, cần thành lập DN mua bán nợ (gọi chung AMC) có chức mua, xử lý khoản nợ xấu; Thứ hai, cần xây dựng khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết toàn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập môi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt, qua phát triển thị trường mua bán nợ xấu; Thứ ba, AMC phải hình thành có định hướng quyền lực rõ ràng; Thứ tư, xác định rõ nguyên tắc - chìa khóa thành công trình xử lý nợ xấu, từ góp phần phát triển thị trường mua bán nợ xấu; Thứ năm, giải pháp thực giải nợ xấu AMC cần lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài chính; Thứ sáu, xây dựng hệ thống thông tin minh bạch định chế tài 11 - Tỷ lệ nợ xấu số TCTD Tại ngân hàng niêm yết, tốc độ giảm nợ xấu ngân hàng từ cuối năm 2013 đến 30/9/2015 tương đối lớn Có 6/8 ngân hàng đưa tỷ lệ nợ xấu mức thấp so với thời điểm cuối năm 2013, có ngân hàng lại Vietinbank Sacombank tỷ lệ nợ xấu đến 30/9/2015 tăng lên Đơn vị tính: % Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng niêm yết đến 30/9/2015 Về quy mô nợ xấu ngân hàng niêm yết, đến 30/9/2015, tổng số nợ xấu tăng 5,98% so với cuối năm 2014 tăng 8,09% so với cuối năm 2013, từ 31.839 tỷ đồng năm 2013 lên 32.473 tỷ đồng năm 2014, lên 34.415 tỷ đồng đến 30/9/2015 Đơn vị tính: Tỷ đồng Biểu đồ 2.2: Tổng nợ xấu theo nhóm ngân hàng niêm yết đến 30/9/2015 Trong cấu nợ, nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) tăng mạnh nhất, tăng 3.674 tỷ đồng, chiếm 57% tổng số nợ xấu thời điểm 30/9 ngân hàng 12 Ở NHTM Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu đến 31/12/2015 giảm xuống 3%, đó: Vietcombank 1,84%; Vietinbank 0,92%; BIDV 1,68%; Agribank 2,01% 2.1.3 Hoạt động công ty mua bán nợ Trong nội dung này, luận án khái quát hoạt động công ty Quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) thuộc NHTM, hoạt động công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) hoạt động công ty Quản lý tài sản (VAMC) Đây sở thực tế quan trọng cho việc phân tích thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam phần 2.2 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng Trong mục này, trước tiên luận án khái quát tình hình ban hành thể chế cho hoạt động thị trường mua bán nợ xấu, tiền đề pháp lý cho việc nghiên cứu Về thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều rộng Việt Nam giai đoạn 2011-2015, luận án đề cập tiêu chí: a Số lượng TCTD bán nợ Công ty Quản lý tài sản (VAMC) thuộc NHNN Việt Nam thức vào hoạt động từ ngày 26/7/2013, đến 31/12/2013 VAMC thực mua nợ xấu 32 TCTD, năm 2014 39 TCTD sang năm 2015 41 TCTD Có thể thấy, TCTD có tỷ lệ nợ xấu 3% hệ thống ngân hàng tham gia bán nợ cho VAMC b Số lượng khách hàng hỗ trợ xử lý nợ xấu thông qua công ty mua bán nợ Biểu đồ 2.3: Số lượng khách hàng DATC, VAMC mua nợ hỗ trợ xử lý nợ xấu giai đoạn 2011-2015 13 c Số lượng công ty mua bán nợ chuyên nghiệp Cho đến nay, thị trường có khoảng 20 công ty mua bán nợ thuộc định chế tài hai công ty mua bán nợ Nhà nước Tuy nhiên, công ty mua bán nợ thuộc định chế tài chủ yếu thực việc quản lý nợ, khai thác tài sản công ty mẹ chưa mở rộng phạm vi hoạt động sang TCTD tổ chức tài khác Như vậy, thấy thị trường có hai công ty mua bán nợ Nhà nước DATC (thành lập từ năm 2003, thức vào hoạt động từ 1/1/2004) VAMC (thành lập năm 2013) tham gia thực vào việc mua bán nợ xấu bước đầu có đóng góp quan trọng vào việc xử lý nợ xấu TCTD d Nợ xấu TCTD bán cho công ty mua bán nợ Nợ xấu TCTD bán cho công ty DATC VAMC giai đoạn 20112015 253.813 tỷ đồng (trong giá trị khoản nợ theo sổ sách bán cho DATC: 10.561 tỷ đồng, VAMC 243.252 tỷ đồng), theo tính toán cho thấy tỷ lệ nợ xấu TCTD bán cho công ty mua bán nợ tăng nhanh qua năm, đặc biệt kể từ công ty VAMC vào hoạt động 2.2.2 Thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu theo chiều sâu 2.2.2.1 Chất lượng mua bán nợ xấu Với đạo sát từ NHNN, nỗ lực từ phía TCTD công ty mua bán nợ, nợ xấu lại hệ thống ngân hàng đến 31/12/2015 mức 117.198 tỷ đồng, giảm 1,02% so với nợ xấu năm 2012 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu TCTD bán cho DATC VAMC giai đoạn 2011-2015 Năm Nợ xấu bán (tỷ đồng) Nợ xấu lại (tỷ đồng) Tổng nợ xấu trước bán (tỷ đồng) Nợ xấu bán/ Tổng nợ xấu (%) 2011 1.047 80.625 81.672 1,28 2012 777 118.408 119.185 0,65 2013 38.968 116.494 155.462 25,07 2014 98.206 145.183 243.389 40,34 2015 114.815 117.198 232.013 49,49 Tổng 253.813 577.908 831.721 30,52 Trong giai đoạn từ 2011-2015, năm 2015 năm nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng giảm 3%, kết thể tâm cao NHNN việc thực tái cấu xử lý nợ xấu TCTD, tạo điều kiện cho TCTD hoạt động lành mạnh, hiệu quả, bước áp dụng chuẩn mực quản trị phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế 14 4,50% 4,08% 4,00% 3,61% 3,50% 3,00% 3,25% 3,06% 2,72% 2,50% 2,00% 1,50% 1,00% 0,50% 0,00% 2011 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ nợ xấu Biểu đồ 2.4: Nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 Cùng với việc đẩy mạnh mua nợ xấu, hai công ty mua bán nợ Nhà nước tăng cường hoạt động thu hồi nợ, xử lý nợ xấu DN mua nợ Sau mua nợ xấu, chuyển đổi quyền chủ nợ từ TCTD, giai đoạn 2011-2015, DATC thực chuyển nợ thành vốn góp 532 tỷ đồng, tham gia hỗ trợ công tác quản trị thực tái cấu thành công 39 DN, tái cấu cổ phần hóa thành công 28 DNNN không đủ điều kiện chuyển thành công ty cổ phần (âm vốn chủ sở hữu) phục hồi thành công 11 công ty cổ phần có vốn nhà nước làm ăn thua lỗ Sau tái cấu, DN phục hồi sản xuất kinh doanh (tổng giá trị cổ tức DATC thu 107,9 tỷ đồng) tiếp tục đóng góp vào ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, DATC tích cực thực biện pháp thu hồi nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm, kết giai đoạn 2011-2015 đạt 2.886 tỷ đồng, tỷ lệ thu hồi từ việc thu nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm đạt 82,2% so với giá vốn mua nợ Đơn vị tính: Tỷ đồng 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 - Biểu đồ 2.5: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ DATC giai đoạn 2011-2015 15 Với thời gian hoạt động ngắn so với DATC khối lượng nợ xấu mua từ TCTD lớn, VAMC phối hợp chặt chẽ với TCTD làm việc với khách hàng bên liên quan, thực đồng giải pháp thực đôn đốc thu hồi nợ, điều chỉnh lãi suất, miễn giảm lãi/phí, cấu lại thời hạn trả nợ nhằm hỗ trợ khách hàng trả nợ tiếp tục vay vốn để sản xuất kinh doanh Đồng thời, thực ủy quyền TCTD thu hồi nợ ủy quyền nội dung liên quan đến khởi kiện cho số TCTD thực khởi kiện, thi hành án khách hàng Lũy kế từ năm 2013 đến năm 2015, VAMC thực điều chỉnh lãi suất cho 28 khoản nợ khách hàng với dư nợ gốc điều chỉnh 367 tỷ đồng; miễn giảm lãi/phí cho 17 khách hàng với số tiền miễn giảm 66 tỷ đồng; cấu lại thời hạn trả nợ cho 11 khách hàng với dư nợ gốc cấu lại thời hạn trả nợ 446 tỷ đồng Cùng với việc cấu lại nợ, VAMC trao đổi với TCTD để tiếp tục cấp hạn mức 950 tỷ đồng cho khách hàng để hoàn thiện dự án, đến giải ngân 425 tỷ đồng Ngoài ra, từ năm 2013-2015, VAMC tích cực phối hợp với TCTD để thu hồi nợ đạt 18.886 tỷ đồng bán nợ, bán TSĐB với giá bán đạt 3.897 tỷ đồng Tuy nhiên thấy kết thu hồi, xử lý nợ xấu VAMC hạn chế, tỷ lệ thu hồi từ việc thu nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm giai đoạn kể từ thành lập năm 2013 đến hết năm 2015 đạt 11% so với giá vốn mua nợ Đơn vị tính: Tỷ đồng 120.000 100.000 Tổng dư nợ gốc mua 80.000 Giá vốn mua nợ 60.000 Nợ thu hồi 40.000 20.000 2013 2014 2015 Biểu đồ 2.6: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ VAMC giai đoạn 2013-2015 Như vậy, qua hoạt động hai công ty mua bán nợ Nhà nước giai đoạn 2011-2015, nợ thu hồi đạt 25.669 tỷ đồng, đạt 12,1% so với giá vốn mua nợ thị trường 16 Bảng 2.5: Tình hình mua nợ xấu thu hồi nợ DATC, VAMC giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Tỷ đồng; % Nội dung Năm Năm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2011 2012 DATC DATC DATC VAMC Tổng DATC VAMC Tổng DATC VAMC Tổng Tổng dư nợ gốc mua 1.047 777 1.868 37.100 38.968 1.751 96.455 98.206 5.118 Giá vốn mua nợ 140 222 555 30.947 31.502 727 77.705 78.432 1.864 Thu hồi nợ, 116 96 192 145 337 732 4.875 5.607 1.750 Bán nợ, bán TSĐB 116 96 192 192 732 2.263 2.995 1.750 Thu hồi nợ 145 145 - 2.612 2.612 Tỷ lệ thu hồi (%) 82,9% 43,2% 34,6% 0,5% 1,1% 100,7% 6,3% 7,1% 93,9% 109.697 114.815 99.189 101.053 17.763 19.513 1.634 3.384 16.129 16.129 17,9% 19,3% 2.2.2.2 Kết kinh doanh từ hoạt động mua bán nợ công ty mua bán nợ Doanh thu từ hoạt động mua bán nợ DATC: DATC có hoạt động chủ yếu tiếp nhận nợ tài sản loại trừ, mua bán nợ tài sản, tái cấu DN quản lý vốn góp, thoái vốn DN có vốn góp Trong năm 2011, 2012, doanh thu từ hoạt động mua bán nợ chiếm tỷ trọng 44,2% 37,7% tổng doanh thu nguồn thu lớn thứ hai (sau doanh thu từ tài khác) tổng doanh thu DATC Tuy nhiên, nguồn thu tăng mạnh nguồn thu chủ đạo DATC thời gian từ 2013-2015, năm 2013 chiếm 56%; năm 2014 2015 chiếm 70% tổng doanh thu DATC Tổng doanh thu giai đoạn 2011-2015 DATC 4.967 tỷ đồng, doanh thu năm 2015 2.366 tỷ đồng, tăng 3,4 lần so với năm 2011; tổng lợi nhuận trước thuế 869 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế năm 2015 310 tỷ đồng, tăng 0,69 lần so với năm 2011 (183 tỷ đồng); tổng số nộp ngân sách nhà nước 446 tỷ đồng, số nộp năm 2015 280 tỷ đồng, tăng 4,8 lần so với năm 2011 (48 tỷ đồng) Tính đến cuối năm 2015, vốn điều lệ DATC 6.000 tỷ đồng, tăng 1,42 lần so với cuối năm 2011 (2.481 tỷ đồng), vốn chủ sở hữu 5.446 tỷ đồng, tăng 0,97 lần so với năm 2011 (2.759 tỷ đồng) Lợi nhuận nộp NSNN tăng dần qua năm, cho thấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả, quy mô vốn chủ sở hữu DATC gia tăng hoạt động mua bán nợ hoạt động đặc thù, có tính rủi ro cao Từ số liệu phân tích khẳng định công ty bảo toàn phát triển vốn nhà nước giao Bảng 2.6: Doanh thu DATC giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Mua bán nợ Tiếp nhận nợ tài sản loại trừ Thoái vốn Tài khác Tổng doanh thu % tăng doanh thu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 236.522 185.777 300.022 732.240 1.750.540 13.732 19.180 15.018 23.697 84.250 46.583 58.401 47.029 136.509 289.760 238.120 229.039 173.511 145.303 241.170 534.957 492.397 535.580 1.037.749 2.365.720 -7,96% 8,77% 93,76% 127,97% 17 Doanh thu từ hoạt động mua bán nợ VAMC: Hoạt động VAMC mua bán xử lý nợ xấu Tuy nhiên, NHNN chưa có thông báo tỷ lệ % thu số tiền thu hồi nợ nên doanh thu chủ yếu đến VAMC doanh thu tài Nếu thời gian tới VAMC đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ, chi phí cho hoạt động xử lý nợ gia tăng lớn, chưa có tỷ lệ thu VAMC gặp nhiều khó khăn việc cân đối thu chi Bảng 2.7: Doanh thu, chi phí VAMC giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung Doanh thu Chi phí Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 11.884 32.874 26.599 9.931 34.429 39.350 2.2.2.3 Mức độ đa dạng phương thức mua nợ, chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ xấu a Phương thức mua nợ: công ty mua bán nợ triển khai số phương thức mua nợ xấu Phương thức chủ yếu áp dụng mua nợ xấu TCTD DATC mua theo thỏa thuận mua bán nợ theo định Thủ tướng Chính phủ Phương thức mua nợ theo định Thủ tướng Chính phủ, giá mua bán quan quản lý nhà nước liên quan xem xét, xây dựng, thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định Còn VAMC, phương thức mua nợ mua phát hành trái phiếu đặc biệt Như vậy, thấy có DATC mua đứt khoản nợ xấu, toán tiền chủ động việc xử lý nợ xấu mua, VAMC mua nợ theo giá trị ghi sổ toán trái phiếu đặc biệt, trường hợp đến hạn toán trái phiếu đặc biệt chưa thu hồi đầy đủ giá trị ghi sổ số dư nợ gốc khoản nợ xấu, TCTD bán nợ mua lại khoản nợ xấu từ VAMC b Sự đa dạng thành phần kinh tế tổ chức mua bán nợ xấu: tham gia vào việc mua bán nợ xấu với TCTD chủ yếu có hai công ty mua bán nợ Nhà nước, chưa có tham gia mạnh mẽ nhà đầu tư thuộc nhiều thành phần kinh tế công ty mua bán nợ thuộc định chế tài chính, cá nhân DN, nhà đầu tư nước có nhu cầu mua nợ xấu 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM 2.3.1 Những kết đạt Qua đánh giá thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu, thấy thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam dần hình thành bắt đầu phát triển, thể số kết đạt thời gian qua: Một là, Chính phủ thành lập hai công ty mua bán nợ Nhà nước (DATC VAMC), góp phần quan trọng việc giải nợ xấu, hỗ trợ tái cấu trúc DN; Hai là, hệ thống sách, pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán nợ xấu bước hoàn thiện; Ba là, thị trường sơ cấp mua bán nợ xấu hình thành; Bốn là, số lượng chủ thể bán nợ bắt đầu mở rộng 2.3.2 Những vấn đề tồn Bên cạnh kết đạt được, thời gian qua hoạt động thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam tồn nhiều vướng mắc, khó khăn cần tiếp tục 18 tháo gỡ, cụ thể: Thứ nhất, thị trường mua bán nợ xấu sơ cấp thứ cấp chưa phát triển thiếu tính cạnh tranh; Thứ hai, nguồn vốn công ty mua bán nợ hạn chế làm công tác xử lý nợ xấu gắn với tái cấu trúc hạn chế theo; Thứ ba, lực xử lý nợ xấu tổ chức mua bán nợ hạn chế; Thứ tư, thông tin hàng hóa nợ xấu thị trường thiếu minh bạch, nhiều bất cập; Thứ năm, phương thức mua bán nợ xấu thiếu tính đa dạng 2.3.3 Nguyên nhân tồn Thứ nhất, chế, sách liên quan đến khuôn khổ pháp lý thị trường mua bán nợ xấu số bất cập Thứ hai, lĩnh vực mua bán nợ xấu lĩnh vực nên hoạt động nhiều khó khăn Thứ ba, sách Nhà nước quyền sử dụng đất đai, hạn chế đầu tư nước DN, thị trường BĐS có nhiều rào cản cho tham gia nhà đầu tư tư nhân, nhà đầu tư nước Thứ tư, chưa có sở hạ tầng công nghệ để hỗ trợ cho hoạt động mua bán nợ xấu Kết luận chương Chương với tiêu đề “Thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam” với nguồn số liệu phong phú, cập nhật có nguồn gốc rõ ràng, luận án đã: (1) Tập trung phân tích, nêu bật thực trạng nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 sở phân tích bối cảnh kinh tế vĩ mô hoạt động công ty mua bán nợ Việt Nam; (2) Phân tích sâu sắc thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam thời gian qua thông qua tiêu chí định tính định lượng; (3) Từ có nhận xét, đánh giá sát thực tế việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu chiều rộng chiều sâu, rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân Đây sở thực tế vững cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam chương Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 3.1.1 Cơ sở đề xuất 3.1.2 Quan điểm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Để phát triển thị trường mua bán nợ xấu cách hiệu cần phải tuân thủ số quan điểm sau: Một là, xây dựng phát triển thị trường mua bán nợ xấu phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hình thành hệ thống thị trường mua bán nợ xấu phát triển đồng thống tổng thể thị trường tài đất nước; Hai là, phát triển, mở rộng thị trường mua bán nợ theo nguyên tắc thị trường, đặc biệt coi trọng vấn đề chất lượng an toàn thị trường, bước tiếp cận với thông lệ chuẩn mực quốc tế; Ba là, phát triển thị trường mua bán nợ theo hướng gắn kết với việc cải cách, xếp khu vực DNNN, thành phần kinh tế lực tài quản trị doanh nghiệp; Bốn là, Nhà nước thực quản lý 19 công cụ pháp luật, có sách hỗ trợ, tạo điều kiện để thị trường mua bán nợ phát triển ổn định, vững chắc; phát huy vai trò tổ chức tự quản, hiệp hội nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp khuyến khích chủ thể tham gia thị trường 3.1.3 Mục tiêu phát triển thị trường mua bán nợ xấu Thị trường mua bán nợ xấu loại thị trường khác hướng tới mục tiêu định Nhìn chung có mục tiêu lớn đặt thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, là: Hoạt động có hiệu quả; Điều hành công bằng; Thúc đẩy giải nợ xấu, lành mạnh hóa kinh tế 3.1.4 Định hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu đến năm 2025 Phát triển thị trường mua bán nợ xấu ổn định, vững chắc, cấu trúc hoàn chỉnh với nhiều cấp độ, đồng yếu tố cung - cầu; Bảo đảm tính công khai, minh bạch; Chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế; Đa dạng hóa sở nhà đầu tư; Nâng cao sức cạnh tranh định chế trung gian thị trường tổ chức phụ trợ 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 3.2.1.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý Muốn có thị trường mua bán nợ xấu phải có người mua, người bán; phải có khuôn khổ pháp lý tốt cho thị trường hoạt động Đặc biệt, muốn thu hút nhà đầu tư nước tham gia thị trường khuôn khổ pháp lý phải tạo thuận lợi cho họ Do đó, cần rà soát xây dựng văn quy phạm pháp luật mua, bán nợ xấu, quan hệ công ty mua nợ xấu với TCTD để có điều chỉnh kịp thời, sớm có quy định hỗ trợ công ty hoạt động thuận lợi 3.2.1.2 Hoàn thiện chuẩn mực kế toán theo thông lệ quốc tế tạo hành lang cho thị trường mua bán nợ xấu hoạt động hiệu Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động mua bán nợ xấu nói riêng, Việt Nam cần quốc tế hoá chuẩn mực kế toán Điều giúp cho bên thuận tiện nhiều việc chuyển đổi chuẩn mực kế toán giúp xử lý xác khoản mục tài báo cáo tài chính, làm sở cho công tác định giá, mua bán nợ diễn thuận lợi, dễ dàng hiệu 3.2.1.3 Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán (TTCK) kênh chủ chốt hoạt động mua bán vốn nói chung nợ xấu nói riêng Một TTCK minh bạch, tăng trưởng tốt thước đo xác sức khỏe DN niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, thông qua quan quản lý kiểm tra, điều tiết, xử lý hoạt động mua bán nợ thị trường hiệu hơn, đồng thời làm tăng niềm tin nhà đầu tư mua nợ, TTCK biện pháp thu hồi vốn đầu tư khoản nợ xấu, nợ khó đòi Các khoản nợ xấu, nợ khó đòi cần chứng khoán hóa Để thị trường mua bán nợ xấu vào hoạt động thật có hiệu quả, cần phải có giải pháp tầm vĩ mô liên quan đến mua bán nợ chứng khoán phái sinh, cụ thể: Thứ nhất, phát triển đồng thị trường tài tiền tệ; Thứ hai, hoàn thiện quy định tài kế toán liên quan đến sản phẩm mua bán nợ tài phái sinh; Thứ ba, 20 phát triển hệ thống trung gian tài chính; Thứ tư, đầu tư xây dựng tảng công nghệ đại; Thứ năm, đẩy mạnh công tác hỗ trợ đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông tin hiểu biết sản phẩm phái sinh 3.2.1.4 Tăng cường thông tin hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu Các công ty mua bán nợ xấu cần có quy định cho phép khai thác thông tin từ quan thuế, hải quan, quan đăng ký kinh doanh trung tâm giao dịch chứng khoán, thông tin có liên quan lưu giữ ngân hàng thương mại Ngoài ra, cần thực triệt để Đề án Chính phủ điện tử Ban hành quy định quan nêu trên, đặc biệt thuế hải quan phải lưu giữ cập nhật thường xuyên thông tin tài từ DN, đặc biệt DNNN chịu trách nhiệm thông tin Qua đó, quan chức tăng cường khả quản lý tài DN, hạn chế tình trạng nợ xấu tăng cao không thống kê đầy đủ, giảm rủi ro hiệu ứng lan truyền kinh tế 3.2.1.5 Phát triển tổ chức trung gian cho hoạt động mua bán nợ xấu Các tổ chức trung gian bao gồm tổ chức tư vấn, định giá, dịch vụ quản lý - thu nợ, tổ chức định mức tín nhiệm Để thị trường mua bán nợ xấu phát triển cần nhanh chóng gia tăng số lượng nhà môi giới, nhà tư vấn đầu tư liên quan đến mua bán nợ xấu Đây nhà phân phối khoản nợ xấu thường xuyên, có nghiệp vụ đưa hàng hóa nợ xấu giao dịch thị trường 3.2.1.6 Xem xét xây dựng sàn giao dịch chuyên biệt nhằm nâng cao tính khoản cho hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu Đối với khoản nợ xấu cần xem xét thành lập trung tâm mua bán nợ xấu (một dạng sàn giao dịch mua bán nợ đặc biệt) Đây hệ thống trung tâm quản lý thông tin nợ xấu (bao gồm thông tin liên quan đến DN nợ, tài sản bảo đảm, lịch sử thu hồi nợ lịch sử giao dịch) Trung tâm cung cấp thông tin cần thiết cho bên mua bên bán thị trường mua bán nợ xấu Đồng thời thí điểm Trung tâm việc thực chào mua nợ xấu công khai đấu thầu mua bán nợ xấu Ngoài cần hoàn thiện quy định công bố thông tin cho phép nhà đầu tư dễ dàng nhanh chóng tiếp cận thông tin nợ xấu; cải tiến chế xúc tiến cho hoạt động mua bán nợ, đơn giản hóa thủ tục đăng lý chuyển nhượng tài sản bảo đảm 3.2.1.7 Tăng cường hợp tác quốc tế Để vận hành phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, cần quan tâm giải vấn đề như: Thành lập đoàn khảo sát học tập kinh nghiệm nước; mời thuê chuyên gia có bề dầy kinh nghiệm lĩnh vực phát triển thị trường mua bán nợ xấu giới làm cố vấn; thường xuyên trao đổi đoàn khảo sát với quốc gia có thị trường mua bán nợ xấu phát triển; gửi cán học tập kiến thức lĩnh vực mua bán nợ xấu nước phát triển 3.2.2 Nhóm giải pháp phía “cung” thị trường mua bán nợ xấu 3.2.2.1 Tiến hành thống kê, phân loại nợ xấu cách xác hợp lý theo quy định hành Cần tiến hành thống kê phân loại nợ xấu cách xác hợp lý theo quy định hành Trên sở phân thành hai nhóm nhóm nợ xấu ngân hàng cần tự xử lý nhóm nợ xấu ngân hàng không xử lý (kể nguyên nhân khách quan hay chủ quan) Dựa số liệu quan nhà nước đưa biện pháp xử lý hỗ trợ thích hợp 21 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống sở xác định giá bán nợ xấu Bộ Tài chính, NHNN quan liên quan cần thống việc xây dựng hệ thống sở xác định giá trị khoản nợ xấu để làm sở đàm phán bên mua bên bán Bởi tại, giao dịch mua bán nợ xấu, chênh lệch lớn giá chào mua giá chấp nhận bán làm kéo dài thời gian đàm phán dẫn đến thất bại giao dịch Bên cạnh đó, nên nghiên cứu việc cho đời hoạt động công ty định giá có chức định giá độc lập khoản nợ xấu mô hình công ty định giá Việc đời công ty dạng giúp bên mua nợ bên bán nợ xấu có sở để xem xét, định việc mua bán đảm bảo việc mua bán nợ xấu thực khách quan Điều đặc biệt có ý nghĩa TCTD nhà nước, trách nhiệm sử dụng vốn nặng nề 3.2.2.3 Đa dạng hàng hóa thị trường mua bán nợ xấu Thị trường mua bán nợ xấu phát triển đến giai đoạn cao tất yếu dẫn đến việc hình thành phát triển sản phẩm phái sinh có liên quan đến chứng khoán nợ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn hay sản phẩm chứng khoán hóa tài sản (asset securitization)… nhằm đa dạng hóa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nhà đầu tư từ khả sinh lợi đến mục tiêu giảm thiểu, hoán đổi rủi ro hay đơn đánh cược với rủi ro Đây giai đoạn phát triển cao thị trường tài mà đòi hỏi hệ thống pháp lý phải rõ ràng, hệ thống công nghệ trình độ nhà đầu tư tham gia phải nâng lên tương ứng Có thể nói, để đưa thị trường mua bán nợ xấu thức Việt Nam ngày phát triển hướng tất yếu 3.2.2.4 Thay đổi quy định toán mua bán nợ xấu Mục tiêu TCTD bán chuyển giao nợ xấu để thu hồi phần nợ chịu trách nhiệm DN (khách nợ) Vì thế, để ngân hàng tham gia sâu vào trình xử lý nợ xấu gắn với tái cấu DN cần có quy định buộc ngân hàng chuyển giao nợ xấu cho công ty mua bán nợ Khi đó, công ty mua bán nợ hoạt động nhà cung cấp dịch vụ 3.2.2.5 Quy định thời gian xử lý nợ xấu TCTD Nhà nước cần có quy định cụ thể xử lý khoản nợ xấu TCTD theo hướng tập trung bán nợ, khống chế thời hạn xử lý nợ, thời hạn phải bán theo giá tổ chức thẩm định trung gian Trong đó, vướng mắc ảnh hưởng đến thời gian xử lý nợ xấu nguồn vốn hạn chế công ty mua bán nợ Mặc dù vốn điều lệ DATC tăng lên 6.000 tỷ đồng trường hợp nguồn vốn DATC không đủ để thực mua nợ xấu gắn với tái cấu trúc DN đề nghị Nhà nước hỗ trợ vốn (có hoàn trả) cho DATC, phát hành trái phiếu công ty (được định kỳ định giá lại) để thực xử lý nợ Ðồng thời, cần sớm sửa đổi quy định xử lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) theo hướng tạo quyền chủ động cho VDB NHTM Chỉ thời gian xử lý nợ xấu nhanh, thu hồi vốn sớm, TCTD thấy lợi ích việc mua bán nợ xấu chắc nhu cầu bán nợ xấu trở thành nhu cầu thực TCTD mà không cần có sức ép từ phía quan quản lý Nhà nước 22 3.2.3 Nhóm giải pháp khuyến khích “cầu” thị trường mua bán nợ xấu 3.2.3.1 Xây dựng sách ưu đãi thuế Trong thời gian đầu để khuyến khích DN tham gia mua bán nợ xấu miễn giảm loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN ) cho hoạt động mua bán nợ xấu nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường mua bán nợ xấu Về lý thuyết, việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ xấu làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ xấu Đồng thời, thực giải pháp làm giảm gánh nặng xử lý nợ xấu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, cần có nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng áp dụng biện pháp miễn giảm thuế Chính sách miễn giảm cần có đối tượng cụ thể thời gian hạn chế Nhiều nhà đầu tư sau mua nợ không bán lại nợ, mà trực tiếp cấp thêm vốn để khôi phục phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh DN, trước bán lại để thu hồi vốn Vì thế, sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ xấu khuyến khích tạo động lực cho nhà đầu tư tham gia 3.2.3.2 Mở cửa cho nhà đầu tư nước Để tăng nguồn cầu vốn cho thị trường mua bán nợ xấu cần có sách khuyến khích nguồn vốn từ nước Để khuyến khích họ giai đoạn đầu xem xét số ưu đãi với nhà đầu tư nước họ tham gia mua lại nợ xấu số lĩnh vực mà Chính phủ đưa Với nhà đầu tư này, sau thực cấu lại nợ xấu, cho họ quyền ưu đãi mua cổ phần ngân hàng, DN Chính phủ cần cho phép số ngân hàng nước có tiềm lực tài mạnh, quản trị DN tốt mua lại ngân hàng yếu Đó ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao Tuy nhiên để nhà đầu tư nước trở thành đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam cần có cải thiện sở hạ tầng, tài cho việc xử lý nợ xấu (có sàn giao dịch mua bán nợ xấu, có công bố thông tin nợ xấu cần bán, cải cách hành việc mua bán, xử lý nợ xấu, thủ tục thu hồi tài sản đảm bảo khoản nợ xấu…), từ giúp thu hút sóng đầu tư từ nước Đồng thời, cần có thay đổi sách để xác lập chế mua bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước như: Nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp, công ty đại chúng, TCTD; quy định chế độ sử dụng đất đai, tài sản, định giá tài sản 3.2.3.3 Phát triển nhà đầu tư có tổ chức cho thị trường mua bán nợ xấu Để gia tăng lượng “cầu” nợ xấu DN cần phải phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức, cụ thể công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí… Đây thành viên tích cực thị trường góp phần tăng tính khoản nợ xấu Các nhà đầu tư có tổ chức thường đầu tư theo danh mục nhằm vừa đa dạng hóa danh mục đầu tư, vừa tranh thủ mức sinh lời hấp dẫn công cụ tài Từ đó, tạo mức cầu thường xuyên nợ xấu DN nói chung Như vậy, nhà đầu tư có tổ chức chủ thể quan trọng có vai trò tăng cung, kích cầu mua nợ DN, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường nợ xấu Cũng tham khảo kinh nghiệm số nước phát triển công ty thực mục đích đặc biệt (SPV) giữ vai trò trung gian mua bán nợ xấu 3.2.3.4 Nâng cao lực hoạt động công ty mua bán nợ chuyên nghiệp Để hoạt động hiệu quả, công ty mua bán nợ chuyên nghiệp cần thiết phải: (i) Tái cấu máy tổ chức; (ii) Phát triển nguồn nhân lực nâng cao lực điều 23 hành Ban lãnh đạo nhằm đề chiến lược hoạt động triển khai công việc, nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực, tổ chức đào tạo lại nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc; (iii) Nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin: gồm đầu tư, nâng cấp đại hóa công nghệ Hội sở chi nhánh đồng để đảm bảo việc kết nối thông tin xây dựng mạng giao dịch trực tuyến toàn quốc; xây dựng hệ thống phần mềm xử lý liệu tập trung Việc ứng dụng giải pháp phần mềm đại giúp công ty mua bán nợ có đánh giá rủi ro tổn thất với độ xác tương đối cao việc xử lý thông tin tập trung 3.2.3.5 Xã hội hóa hoạt động mua bán nợ xấu Toàn hệ thống ngân hàng thương mại có khoảng 20 công ty mua bán nợ xét cung cầu, công ty mua bán nợ ngân hàng không đủ lực tài chính, chế hoạt động kỹ xử lý Cần thiết phải khuyến khích việc thành lập thêm công ty mua bán nợ khác theo hướng xã hội hóa Theo đó, DN nhà nước tham gia vào thị trường mà mở rộng hơn, tư nhân tham gia Tuy nhiên, hoạt động có tác dụng đòn bẩy, giải nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Trong ngắn hạn cần có biện pháp thúc đẩy phạm vi hoạt động công ty mua bán nợ, khuyến khích công ty mua bán nợ tham gia vào trình tái cấu doanh nghiệp Đối với công ty mua bán nợ trực thuộc Nhà nước, để đạt độc lập hoạt động cần phải thể minh bạch Các công ty mua bán nợ phải thường xuyên công bố tình hình hoạt động kết hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo định kỳ, nêu rõ quy trình phương pháp xử lý nợ xấu Để giảm thiểu tối đa tham nhũng xẩy ra, cần có công ty kiểm toán độc lập thực với nhiệm vụ báo cáo trực tiếp cho Chính phủ Đồng thời, Chính phủ cần thành lập quan chuyên trách theo dõi đánh giá hiệu hoạt động công ty mua bán nợ trực thuộc Nhà nước công ty mua bán nợ thuộc NHTM 3.3 XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 3.3.1 Giai đoạn năm 2016- 2018 3.3.2 Giai đoạn sau năm 2018 3.4 KIẾN NGHỊ Trong nội dung này, luận án đề cập kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan để hỗ trợ việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Trong đó, việc tạo dựng khung pháp lý ổn định, công khai, minh bạch vai trò đạo hướng dẫn cụ chi tiết cho yếu tố bản, tạo tảng cho việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Kết luận Chương Trên sở lý luận trình bày chương 1, thực trạng phân tích chương 2, dựa vào mục tiêu, phương hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, chương luận án đề xuất hệ thống gồm ba nhóm giải pháp đồng bộ, toàn diện lộ trình phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam thời gian tới Đồng thời, luận án đề cập đến số kiến nghị Nhà nước Bộ Ngành có liên quan Đây điều kiện tiên để thực thi tốt giải pháp đề xuất 24 KẾT LUẬN Thị trường tài nói chung, thị trường nợ xấu nói riêng có vai trò to lớn việc phân phối lại nguồn lực tài chính, góp phần quan trọng cung cấp vốn cho Chính phủ, cho DN nhằm phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội sản xuất kinh doanh Trong năm qua Việt Nam, với trình đổi chế quản lý, bên cạnh thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường tài hình thành bước phát triển Trong bối cảnh, nguồn lực tài Nhà nước, DN nhiều hạn chế, việc huy động vốn thị trường nợ xấu góp phần quan trọng để Nhà nước thực chức quản lý kinh tế - xã hội, để DN phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thị trường nợ xấu Việt Nam năm gần nhiều bất cập: quy mô nhỏ, mức độ rủi ro cao, chất lượng thấp Đặc biêt tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần làm cho quan chức Nhà nước, ngân hàng thương mại xã hội đặc biệt lo ngại Hiện nay, kiềm chế, nợ xấu ngân hàng thương mại nguyên nhân khiến cho thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam giảm thấp phải trích lập dự phòng rủi ro lớn cản trở trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Những kết luận án: Thứ nhất: Luận án hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm lý luận nợ xấu, xây dựng khung lý luận thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ xấu Thứ hai: Luận án đưa hệ thống tiêu chí đo lường phát triển thị trường mua bán nợ xấu Thứ ba: Luận án trình bày khái quát kinh nghiệm nghiên cứu thị trường mua bán nợ số nước, qua rõ xu hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ tư: Luận án đánh giá khái quát tình hình nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, hoạt động công ty mua bán nợ giai đoạn 2011-2015, áp dụng hệ thống tiêu chí định tính định lượng để từ có nhận xét, đánh giá sát thực tế việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu chiều rộng chiều sâu, rõ kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Thứ năm: Trên sở định hướng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam đến năm 2025, luận án đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, khả thi, có sở khoa học thực tiễn, đồng thời đề xuất kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ Ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm giải pháp triển khai cách hiệu nhằm phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam đến năm 2025 Bằng kiến thức đào tạo sở đào tạo có uy tín kinh nghiệm thực tế công tác thời gian qua, hướng dẫn tận tình tập thể cán hướng dẫn khoa học sở đào tạo, nghiên cứu sinh hoàn thành luận án tiến sĩ kinh tế đảm bảo chất lượng, tiến độ Tuy nhiên thời gian kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận án không tránh khỏi thiếu sót định Nghiên cứu sinh kính mong nhận góp ý nhà khoa học để luận án hoàn thiện DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thu Hương (2015), "Công ty quản lý tài sản: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán (Bộ Tài - Học viện Tài chính), số 04 (141) Nguyễn Thu Hương, Trần Vinh Quang (2015), "Xử lý nợ xấu ngân hàng tổ chức tín dụng: vấn đề đặt ra", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương), số cuối tháng 3 Nguyễn Thu Hương (2016), "Nợ xấu giải pháp xử lý ", Tạp chí Thanh tra Tài (Bộ Tài chính), số 165 ... thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu, bao gồm: (i) Thế thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ xấu? (ii) Tiêu chí để đo lường mức độ phát triển thị. .. động mua, bán thị trường nợ xấu Các nội dung nghiên cứu cụ thể gồm: Lý luận thị trường mua bán nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ xấu; thực trạng phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, ... luận thị trường mua bán nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu; đưa luận kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ xấu nước, từ rút học kinh nghiệm để phát triển thị trường mua bán nợ xấu

Ngày đăng: 24/04/2017, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan