1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN tổng ba góc trong tam giác

16 1,4K 49
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác Phòng giáo dục và đào tạo huyện an lão Trờng thcs quang trung Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài : Tổng ba góc của một tam giác Ngời thực hiện: Vũ Thanh Hải Đơn vị: Trờng THCS Quang Trung An Lão Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 1 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác Tháng 01 năm 2008 phần một I. lý do chọn đề tài Trong việc nâng cao chất lợng dạy học ở trờng THCS, việc cải tiến phơng pháp dạy học có ý nghĩa rất quan trọng trong giai đoạn mới của cách mạng Việt Nam, bớc sang thiên niên kỷ mới. Sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã làm tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế tri thức xã hội thông tin và nền kinh tế hội nhập, xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá đã đặt ra hàng đầu cho ngời thầy giáo yêu cầu cao về phơng pháp dạy học. Nghị quyết Trung ơng II ghi rõ Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học . Học sinh học toán một môn khoa học trừu tợng , đòi hỏi ngời giáo viên phải có nghệ thuật giảng dạy để giúp học sinh có hứng thú học toán, phát huy cao độ t duy hoạt động tích cực, độc lập sáng tạo, năng lực tự học của học sinh. Đây là vấn đề rất quan trọng trong quá trình dạy học, ngời giáo viên phải dạy nh thế nào giúp cho cái thông minh của học sinh phát triển chứ không chỉ giúp cho học sinh nhớ. Trớc tình trạng số đông học sinh còn rất lời cha chú trọng, tích cực hoạt động sáng tạo. Chúng ta đã biết chỉ có hoạt động mới có nhận thức, mới có hiểu biết, có tri thức, nó nh nguyên lý t duy khoa học. Qua thực tế giảng dạy nếu một tiết học mà học sinh hoạt động chủ động, tích cực sáng tạo thì học sinh dễ dàng tìm đến kiến thức mới và nắm kiến thức vững vàng hơn, việc vận dụng những kiến thức đó vào thực tế linh hoạt hơn, có hiệu quả hơn. Chính vì vậy mỗi tiết học giáo viên phải tổ chức tốt cho học sinh hoạt động, hoạt động một cách tích cực sáng tạo. Việc đổi mới phơng pháp dạy học Học sinh là chủ thể, giáo viên là ngời tổ chức, định hớng, dẫn dắt học sinh, để đạt đợc mục đích , yêu cầu của mỗi tiết học, nội dung kiến thức đem truyền thụ cho học sinh phải đợc chọn theo tinh thần tinh giảm, vững chắc, không phức tạp hoá các vấn đề đơn giản và ngợc lại, phải tìm cách đơn giản hoá các vấn đề phức tạp về cả nội dung kiến thức toán học và phơng pháp giảng dạy trong giai đoạn hiện nay. II. Mục đích yêu cầu của đề tài Thông qua kinh nghiệm, ngời giáo viên tự trang bị cho mình một phơng pháp dạy học Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, ngời dạy coi ngời học là trung tâm, phát huy đựơc trí tuệ thông minh của mình. Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 2 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác Trong chúng ta mỗi ngời đều có một sở trờng gì đó, có thể đang ngủ yên. Ngời ta cha biết trong con ngời những sở trờng gì những tiềm năng gì,nếu không có cơ hội thì không xuất hiện đợc. Chính phơng pháp này đã khêu gợi kích thích, đòi hỏi con ngời suy nghĩ, tìm tòi và phát huy t duy đến mức độ cao nhất, moi móc trong con ng- ời mình cái gì đó để có thể đạt đợc vấn đề đặt ra. Thông qua bài dạy minh hoạ ngời giáo viên có thể nhận thấy sự vận động khéo léo nh thế nào phơng pháp dạy học và kết quả thu đợc sau một giờ lên lớp theo phơng pháp mới. III. Phạm vi nghiên cứu Đối tợng tôi đang dạy là học sinh THCS, để kinh nghiệm sát với thực tế giảng dạy và đợc kiểm định thuận lợi hơn và môn tôi đang phụ trách là môn toán. Do vậy phạm vi nghiên cứu của đề tài này là phơng pháp dạy môn toán bậc THCS. Trong quá trình giảng dạy tôi thờng sát với đối tợng học sinh của mình từ đó đa ra giải pháp để đề tài mang tính khả thi. IV. Phơng pháp nghiên cứu Bằng kiến thức học đợc ở trờng S phạm, thông qua hội nghị đổi mới phơng pháp giảng dạy, với kinh nghiệm giảng dạy một số năm, từ phơng pháp dạy học cổ điển đến phơng pháp mới, tôi luôn so sánh mặt tích cực và mặt hạn chế của từng phơng pháp để tìm ra một số giải pháp hữu hiệu trong quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Thờng xuyên hội nghị đổi mới phơng pháp thông qua những tiết dạy chuyên đề có chất lợng cao, tôi luôn học hỏi đồng nghiệp, thờng xuyên dự giờ thăm lớp, gần gũi học sinh,nắm bắt những nguyện vọng của học sinh trong quá trình học tập. Thờng xuyên kiểm tra chất lợng học tập của học sinh để thấy đợc mặt tích cực trong quá trình thể hiện kinh nghiệm của mình. phần hai 1. Cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài : Phơng pháp dạy học Tích cực hoạt động học tập của học sinh. Theo tôi muốn thực hiện đợc phơng pháp này, ngời giáo viên phải nắm chắc tất cả các phơng pháp dạy học, phải biết kết hợp hài hoà giữa phơng pháp cũ và phơng pháp mới. Đặc biệt là cơ sở lý thuyết của từng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, sự kết hợp hài hoà giữa phơng pháp cũ và phơng pháp tích cực hoá, đó là những cơ sở lý thuyết ban đầu để giúp ngời giáo viên tìm ra một kinh nghiệm cho một giờ lên lớp có hiệu quả cao Tích cực hoá hoạt động của học sinh 2. Các ý kiến xung quanh vấn đề cần giải quyết: Nhiều giáo viên cho rằng truyền đạt kiến thức cho học sinh theo phơng pháp Tích cực hoạt động của học sinh nh vậy học sinh khó hiểu hơn, giờ giảng kém sôi nổi, Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 3 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác và nh vậy có giáo viên cho rằng nếu học sinh theo hớng giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh nghe giảng thuộc lòng từng câu, từng chữ, nh vậy học sinh dễ hiểu hơn không mất thời gian, bài giảng trôi nhanh và nh vậy có thời gian luyện cho học sinh: + Học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập giáo viên đối thoại và phát vấn, giáo viên áp đặt những kiến thức có sẵn,học sinh học thuộc lòng cách học cách giải quyết vấn đề. + Giáo viên độc quyền đánh giá cho quyết định của mình, học sinh tự đánh giá điều chỉnh thầy giáo cho điểm. Tất cả các phơng pháp trên cho chúng ta tởng nh học sinh dễ hiểu hơn,chính xác hơn,đỡ mất nhiều thời gian hơn, đằng sau cái điều tởng nh lợi đó chúng ta thấy ngay mặt không tích cực của nó, cái dễ hiểu đó sẽ nhanh chóng bị quên và khi thiết lập lại rất khó khăn; t duy của học sinh kém phát triển. 3. Nội dung Phơng pháp dạy học Tích cực hoạt động học tập của học sinh thầy là ngời điều khiển, là trọng tài, nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực độc lập sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở những kiến thức toán học đ- ợc tích luỹ có hệ thống. Kiến thức mới (khái niệm mới, tính chất mới) không phải do giáo viên truyền đạt cho học sinh mà do học sinh phát hiện ra, thông báo việc giải quyết một hệ thống câu hỏi, bài tập đợc lựa chọn nhằm gợi ý, dẫn dắt từ cái đã biết sang cái cha biết. Trong các hoạt động mở đầu của học sinh thờng có cả các thao tác vật chất cần thiết cho việc học toán nh đo đoạn thẳng, đo góc,ớc lợng, vẽ hình, cắt hình, ghép hình, gấp hình, lập bảng, lập biểu đồ,sơ đồ,vẽ đồ thị. Để phát huy đợc tính tích cực hoạt động của học tập thì trong mỗi tiết học giáo viên cần phải thực hiện tốt các bớc sau: (1) Tổ chức giao việc cho học sinh; - Chọn việc thích hợp giao cho học sinh - Kỹ thuật giao việc: giao cho ai? Đối tợng đợc giao việc là đối tợng nào? - Cách giao việc: Giao bằng hệ thống câu hỏi khái quát, giao bằng hệ thống bài tập, giao đề bài chia cho từng tổ nhóm. (2) Tổ chức hớng dẫn học sinh thực hiện các công việc đợc giao. (3) Nhận xét, đánh giá kết quả từng công việc Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 4 MÔ HìNH: * Thầy - giao việc trò (nghĩ) * Trò trình bày công việc. ( Nếu đúng thì chuyển sang việc khác nếu sai thì tiếp tục trình bày giải quyết) * Cuối cùng thầy nhận xét đánh giá SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác A. Tổ chức giao việc cho học sinh a) Chọn việc thích hợp để giao cho học sinh Công việc này đòi hỏi ở trình độ chuyên môn của giáo viên. Việc cần chọn để giao cho học sinh phải căn cứ đặc điểm của từng loại bài, căn cứ vào việc xác định số lợng đơn vị kiến thức cơ bản của mỗi bài học. Dựa vào các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học mà định lợng việc cần giao cho học sinh đợc nghĩ, đợc làm việc trên lớp. Khi đã chọn đợc việc thì sắp xếp sao cho phù hợp với đối tợng đợc giao, phù hợp với thời gian mà trò nghĩ ra cách giải quyết công việc đó. Ví dụ: Khi dạy bài Tổng ba góc của tam giác, tôi đã chọn những việc (thực chất là những câu hỏi lớn) để giao cho học sinh: 1. Vẽ 5 tam giác bất kỳ có kích thớc khác nhau, dùng thớc đo độ, đo số đo mỗi góc của tam giác, sau đó tính tổng số đo ba góc tam giác. 2. Dùng lập luận chứng tỏ A + B + C = 180 0 3. Cho ABC, A = 90 0 . Tính B + C 4. Vẽ góc kề bù với góc C của tam giác ABC 5. Nhận xét gì về số đo ABC và tổng số đo của A + C 6. Bằng trực giác nhận xét số đo góc x0y và x0y trong các hình vẽ (hai góc có cạnh tơng ứng vuông góc cùng nhọn; cùng tù; 1góc nhọn; 1góc tù) -> rút ra kết luận. 7. Giải các bài tập củng cố về tính góc Tại sao ta lại chọn 7 việc trên mà không chọn các việc khác vì: + Việc 1: Giúp học sinh bằng con đờng mò mẫm, tính toán, trực quan đến nhận định chân lý (việc này đợc giao ở nhà) + Việc 2: Giúp cho học sinh phát triển t duy, bằng lập luận logic chứng minh nhận định ở việc 1. + Việc 3,4,5,6 giúp cho học sinh hình thành các hệ quả, tính chất. + Việc 7: nhằm củng cố cho các em toàn bộ phần lý thuyết đã học. b) Kỹ thuật giao việc: Khi đã chọn đợc những việc cần giao thì giáo viên cần phải biết: giao vào thời điểm nào? Giao khi hớng dẫn học sinh học bài cũ? Giao trong công đoạn nào của một giờ học. Ví dụ: Với bài dạy Tổng ba góc trong tam giác + Việc 1: Giao cho học sinh ở nhà tự làm. + Việc 2: Giao cho học sinh sau khi đã trình bày việc 1 xong rút ra nhận xét A + B + C = 180 0 . + Việc 3 giao cho học sinh sau khi hình thành xong định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, và phần bài toán. Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 5 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác + Việc 4,5 giao cho học sinh sau khi đã hình thành xong phần định lí về tam giác vuông. + Việc 6 giao cho học sinh sau khi đã hình thành xong định lý về góc ngoài của tam giác + Việc 7: giao cho học sinh trong quá trình củng cố. Đối tợng đợc giao là đối tợng nào? (Giỏi, kha, trung bình, yếu, kém). Có những việc ta nên giao đích danh. Ví dụ vấn đề khó có thể giao cho em A, em B học giỏi của lớp. Vấn đề dễ hơn giao cho em C, D học khá, vấn đề dễ nữa có thể giao cho em E, G học trung bình, .việc đó dành cho bao nhiêu ngời? Nếu vấn đề phải bình luận, tranh cãi có thể có nhiều ý kiến khác nhau thì cho nhiều em trình bày vấn đề. Nếu vấn đề có kết luận dễ dàng thì chỉ nên để 1,2 em trình bày. c) Các hình thức giao việc - Có rất nhiều các hình thức giao việc cho học sinh - Có thể cùng một lúc giao việc cho nhiều nhóm cùng suy nghĩ cách giải quyết - Có thể nêu một câu hỏi lớn, rồi gọi mỗi em trình bày ý nhỏ. Ví dụ: Khi dạy bài Tổng ba góc trong một tam giác Hỏi bằng cách lập luận hãy chứng tỏ A + B + C = 180 0 Với câu hỏi này, có thể gọi mỗi em trình bày một ý nhỏ. * Cách dựng hình -> góc bẹt: xAy * Chứng minh xAy = xAB + BAC + CAy * Chứng minh A + B + C = 180 0 - Gọi nhiều em trình bày để tất cả mọi học sinh đều đựơc làm. Học sinh khá có thể giúp học sinh yếu trong quá trình thực hiện công việc. - Có thể giao việc bằng phiếu trắc nghiệm hoặc bài tập để các em đợc suy nghĩ đợc làm. Ví dụ: Khi dạy bài Tổng ba góc trong một tam giác thì có thể giao việc bằng các bài tập để học sinh cùng làm việc nh ở việc 3,4,5,7. Trong việc 7, ngoài ra ta còn giao việc cho học sinh thông qua các phiếu trắc nghiệm để các em tự kiểm tra kiến thức. Cụ thể: Đánh dấu (x) vào các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau; 1. Tổng số đo của ba góc trong tam giác lớn hơn 180 0 2. Tổng số đo của ba góc trong tam giác nhỏ hơn 180 0 3. Tổng số đo của ba góc trong tam giác bằng 180 0 4. Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn 1 góc trong không kề với nó 5. Trong một tam giác góc lớn nhất không nhỏ hơn 60 0 6. Trong một tam giác góc nhỏ nhất không lớn hơn 60 0 B) Tổ chức h ớng dẫn học sinh thực hiện từng công việc đ ợc giao Các công việc đợc dự kiến giao cho học sinh nghĩ để làm trên lớp thành công hay không là phụ thuộc vào nghệ thuật tổ chức, hớng dẫn của thầy. Ngay khi thiết kế giáo Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 6 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác án, giáo viên cũng phải đặt ra nhiều tình huống có thể xảy ra trên lớp. Việc khi đã giao cho học sinh, nếu học sinh nhận việc mà không giải quyết đợc thì thầy sẽ gợi mở, hớng dẫn trò thực hiện (thầy phải chuẩn bị cả câu hỏi chính lẫn một số câu hỏi phụ ngay trong giáo án, khi cần thiết sẽ sử dụng) Ví dụ: Trong công việc 2: giao cho học sinh bằng lập luận chứng tỏ rằng A + B + C = 180 0 . Nếu học sinh cha giải quyết đợc dùng các câu hỏi phụ để gợi mở. ? 180 0 là số đo góc nào mà các em đã học. (HS: 180 0 là số đo góc bẹt) GV: Ta cần chứng minh A + B + C bằng một góc bẹt nào đó. (HS: Cha có) GV: Ta hãy dựng thêm hình để có góc bẹt. (HS: dựng đợc xAy = 180 0 ) GV: hãy chứng minh góc xAy = A + B + C Trong quá trình hớng dẫn học sinh làm việc thì phải tuyệt đối tôn trọng ý kiến của học sinh vì mỗi bài toán, bài chứng minh có nhiều cách đi, có những cách đi dài, có những cách đi ngắn, đơn giản nhng nếu những con đờng mà học sinh tìm ra có dài thì giáo viên cũng phải tôn trọng và động viên kịp thời. Con đờng mà học sinh tự tìm ra dù có dài, phức tạp vẫn còn hơn là con đờng ngắn, đơn giản mà thầy áp đặt cho. Ví dụ: Khi dạy định lý 1 bài Tổng ba góc trong tam giác, con đờng đi theo nh SGK trình bày dài, khó hiểu. Trên tinh thần giảm tải,tinh giảm những kiến thức phức tạp thì học sinh có thể nghĩ đến cách chứng minh tạo ra góc bẹt tại đỉnh A (hoặc B, C) bằng cách dựng các tia Ax, Ay (nh trên) Trong quá trình tổ chức hớng dẫn học sinh làm việc không chỉ bằng cách đa ra hệ thống các câu hỏi mà còn đa ra bằng các bài tập Cụ thể: Sau khi hình thành định lý Tổng ba góc trong một tam giác cho học sinh làm bài tập. Có tồn tại tam giác nào có số đo ba góc nh sau không? a) 60 0 , 40 0 , 70 0 b) 70 0 , 30 0 , 80 0 c) 90 0 , 50 0 , 40 0 d) 120 0 , 130 0 , 20 0 e) 90 0 , 120 0 , 40 0 Từ bài tập cụ thể trên học sinh khái quát nên nội dung bài toán ở mục 2 SGK hoặc khi hình thành hệ quả của định lý 1 bài Tổng ba góc của tam giác cho học sinh làm bài tập. BT: Cho ABC, A = 90 0 . Tính B + C. Từ đó học sinh khái quát nên nội dung hệ quả. Tơng tự với việc hình thành định lý góc ngoài tam giác. C)Nhận xét, đánh giá kết quả công việc. Diễn biến 90 phút học trên lớp là diễn biến của nhiều công việc nối tiếp nhau đợc sắp xếp thì học sinh khác nhận xét, đánh giá, thầy công bố kết quả. Càng nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá càng tốt. Nếu có nhiều ý kiến trái ngợc nhàu sẽ tạo nên Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 7 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác những tình huống s phạm, hấp dẫn để thầy đa học sinh vào guồng t duy tiếp tục đợc nghĩ để làm tốt hơn, để đi đến chân lý cuối cùng. Ví dụ: Khi dạy bài Tổng ba góc của một tam giác tôi giao bài tập cho học sinh. 1. Xét ABC. a) Biết góc A = 60 0 , góc B = 70 0 . Tính C b) A = B = C , tính mỗi góc của tam giác. Với bài tập trên giáo viên có thể kiểm tra đợc kết quả công việc 1 và 2 ở trên. Ví dụ: Khi học sinh giải bài tập : Điền vào chỗ trống ABC B + C =90 0 -> A =? Nhằm kiểm tra kết quả của học sinh trong việc thực hiện việc thứ 3 ở trên. Với những ý kiến của học sinh phải có sự nhận xét đánh gía, uốn nắn, bổ sung của bạn, của thầy. Đối với ý kiến tốt, giáo viên phải ghi nhận, biểu dơng. Với những suy nghĩ trên đa ra đây bản thiết kế giáo án một tiết hình học 7, bài Tổng ba góc trong tam giác nh sau: Tiết 17 + 18 : Tổng 3 góc của một tam giác Để một tiết lên lớp đạt chất lợng cao thì điều trớc tiên ngời giáo viên phải xác định rõ mục đích yêu cầu của tiết học. Cụ thể bài Tổng ba góc trong tam giáctôi xác định yêu cầu yêu cầu: I. Mục tiêu bài học + Qua bài học, học sinh nắm đợc nội dung định lý tổng 3 góc của một tam giác, hiểu đợc phần chứng minh định lý. Từ đó suy ra các tính chất của các góc trong tam giác vuông, góc ngoài tam giác. + Học sinh nắm đựơc nội dung các định lí trong bài học và vận dụng để tính các góc và chứng minh hai góc bằng nhau. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học và t liệu cần thiết Để bài giảng thêm phần hấp dẫn và giúp học sinh không gò bó trong công việc tiếp nhận kiến thức thì việc chuẩn bị và giao việc ở nhà cho học sinh và chuẩn bị của giáo viên đóng vai trò quan trọng. Với bài trên ta cần chuẩn bị nh sau: Học sinh + Về nhà mỗi em vẽ 5 tam giác bất kỳ có kích thớc khác nhau, dùng thớc đo độ, đo độ lớn các góc trong tam giác và tính tổng các góc đó. + Mỗi em một tam giác bằng bìa cứng và một chiếc kéo. + Ôn tập lại các kiến thức: góc kề bù, tính chất cộng góc, tiên đề Ơclit. Giáo viên : + Mô hình hình 43 SGK/ 106 Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 8 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác III. Tiến trình bài dạy: A. ổ n định tổ chức : B. Các hoạt động dạy và học . * Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (10 ) Việc kiểm tra bài cũ phải làm sao thông qua đó là ngời giáo viên có thể kiểm tra đợc việc học hành cũ của học sinh và việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở phần trớc và đặc biệt kiểm tra bài cũ có thể giúp ta phần nào trong quá trình trình bày nội dung bài mới. Cụ thể bài học này ta kiểm tra bài cũ nh sau: Học sinh 1: Cho ABC + Dựng tia Ax sao cho xAB = B và ở vị trí so le trong + Dựng tia Ay sao cho yAC = C và ở vị trí so le trong Học sinh dựng: Hình x A y B C Học sinh 2: Đọc kết quả tính đợc ở nhà tổng A + B + C = ? ( Giáo viên thu kết quả của một số em khác) ABC I II III IV V A + B + C ? ? ? ? ? IV. Trình bày bài dạy: 1. Các đơn vị kiến thức: + Định lý tổng ba góc của tam giác. + Khái niệm tam giác vuông, góc ngoài tam giác và tính chất. 2. Đơn vị kiến thức trọng tâm: Định lý tổng ba góc của tam giác. Học sinh nắm chắc nội dung định lý trên, từ đó học sinh suy ra đợc tính chất của tam giác, vận dụng để chứng minh định lý trên, từ đó học sinh suy ra đựơc tính chất của các góc trong tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác vận dụng để chứng minh định lý góc có cạnh tơng ứng vuông góc. 3. Ph ơng pháp Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 9 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác Theo tâm lý học, con đờng nhận thức của t duy là đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và đến thực tiễn của t duy là đi từ trực quan sinh động đến thực tiễn. Khi dạy bài Tổng ba góc trong tam giác giáo viên nên dẫn dắt học sinh theo con đ- ờng nhận thức của t duy. Cụ thể: Khi hình thành định lý Tổng ba góc của một tam giác thì tính trực quan thể hiện ở chỗ: Học sinh tự mình vẽ các tam giác có kích thớc khác nhau, mò mẫm, đo đạc và cắt dán theo mô hình, tính toán dẫn đến tổng 3 góc của tam giác bằng 180 0 . Sau đó học sinh bằng phơng pháp suy luận chứng minh kết quả trên (t duy học sinh phát triển) học sinh vận dụng định lý trên vào các trờng hợp cụ thể (tính thực tiễn): áp dụng vào tam giác vuông, góc ngoài của tam giác, chứng minh định lý, 2 góc có cạnh tơng ứng vuông góc. Với con đờng trên học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên hơn, đơn giản hơn, cụ thể bài giảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2. Tổng ba góc của một tam giác.(23 ) Từ kiểm tra bài cũ ta có kết quả đo đạc tính toán tổng 3 góc của tam giác bằng 180 0 hoặc có thể lớn hơn nhỏ hơn. GV: Vậy số đúng của nó là bao nhiêu, kết quả trên có thay đổi không khi kích thớc của tam giác thay đổi. Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó.(GV giới thiệu bài học). - Ta thấy có nhiều kết quả cho bằng 180 0 . Vậy kết quả đó đúng không, với tam giác ABC bất kỳ. - GV: Hớng dẫn HS cắt dán theo mô hình để khẳng địnhk kết quả 1 lần nữa. - GV:Bằng lập luận em hãy chứng minh tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 . - GV vẽ hình ghi gt, kl HS: Cắt dán theo HD của GV gt ABC kl Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 1 0 A B C [...]... toán trong SGK GV: Đa bài toán?3 Bài toán: Cho ABC có A = 0 90 ,tính B + C Vậy em có nhận xét gì về tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông GV: hai góc B và C là 2 góc phụ nhau ? Em hiểu thế nào là hai góc phụ nhau (2 góctổng bằng 900) GV: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau * Hoạt động 4: Góc ngoài của tam giác. (15 ) HS làm bài tập cho tam giác ABC hãy vẽ góc kề bù với góc C GV: ACD gọi là góc. .. 1800 4) Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó 5) Trong một tam giác góc lớn nhất không nhỏ hơn 600 6) Trong một tam giác góc nhỏ Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão áp dụng định lý tổng 3 góc của một tam giác ta có: a)B + C = 1800 800 = 1000 c) A = 900 Đáp số: ACD = 1350 14 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác nhất... C1: Tính góc ACB từ đó B C D tính đợc góc ACD ( T/c 2 góc kề bù) C2: HS áp dụng trực tiếp T/c góc ngoài của tam giác tại đỉnh C, tính GV: Phát phiếu học tập cho HS ngay đợc góc với nội dung sau: Đánh dấu (x) ACD vào các mệnh đề đúng trong các HS làm vào câu sau: 1) Tổng số đo 3 góc của tam phiếu học tập giác lớn hơn 1800 2) Tổng số đo 3 góc của tam giác lớn hơn 1800 3) Tổng số đo 3 góc của tam giác lớn... có góc ngoài của thể xác định góc ngoài của tam giác tam giác tại các đỉnh A, B tơng tự ? Em lên bảng xác định góc ngoài của tam giác tại các đỉnh A, B Góc ngoài của đỉnh A,B cũng có những tính chất tơng tự về nhà các HS lên xác em hãy tự chứng minh định góc ngoài * Hoạt động 5: Thế nào là tam giác tại đỉnh A và B nhọn, tam giác tù?(5 ) GV: Treo hình 54 SGK/ 108 giới thiệu khái niệm tam giác nhọn, tam. .. tồn tại tam giác nào có 3 góc nh sau không: a) 600, 300, 500 HS làm bài tập 0 0 0 b) 80 , 50 , 50 Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 11 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác c) 900, 300, 900 d) 900, 1200, 200 ? Vậy trong một tam giác có thể có hai góc vuông; 2 góc tù; hoặc 1 góc vuông,một góc tù không? * Hoạt Động 3: áp dụng vào tam giác vuông.(10... là góc ngoài tam giác Vậy góc ngoài và góc trong có quan hệ gì với nhau? (Câu hỏi định hớng) ? Em có nhận xét gì về số đo của ACD và tổng A + B GV: ACD gọi là góc ngoài của ABC Góc A, góc B gọi là góc trong không kề với nó ?Từ đẳng thức trên em hãy phát biểu thành lời GV đó là nội dung của định lý HS: không có tam giác nào 2/ áp dụng vào tam giác vuông HS: 2 góc phụ * Định nghĩa ( SGK- 107) nhau có tổng. .. dung định lí trong SGK A C gt kl ABC, A = 900 B + C = 900 3/ Góc ngoài của tam giác a) Khái niệm b) Định lí(SGK-107) A HS nêu định nghĩa trong SGK HS: A + B = ACD B C gt kl D ABC, ACD là góc ngoài của tam giác ACD = B + C HS phát biểu Vũ Thanh Hải Trờng THCS Quang Trung An Lão 12 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác HS đọc định lí GV: Vì tam giác có 3... Trung An Lão 13 SKKN: Tích cực hoá hoạt động của học sinh thông qua bài Tổng ba góc của một tam giác GV: tiếp tục cho HS làm bài tập 1)Điền vào chỗ trống: a) tam giác ABC: A = 800 suy ra B + C = b) Tam giác ABC: B + C = 900 suy ra A = y= 600 + 400 =1000 - Hình 51: x= 400 + 700 =1100 y= 1800 - (400 + 700) = 700 HS cả lớp làm bài 2)Cho tam giác ABC, có A = 750 góc B = 600 tính góc ACD? A HS có thể... = 1800 bài cũ để tạo hình phụ và chứng minh vậy bằng đo đạc và lập luận ta đã chứng minh đợc tổng 3 góc của tam giác bằng 1800, bài toán trên chính là nội dung của định lý Gọi học sinh đọc định lý? Về nhà xem phần chứng minh trong 1/ Tổng ba góc của một tam SGK HS: đọc địmh giác GV: Vậy tổng 3 góc của tam giác lí * Định lí ( SGK - 106 ) bằng 1800 chứ không nhỏ hơn hay lớn hơn Những bạn đo kết quả cha... hình 54 SGK/ 108 giới thiệu khái niệm tam giác nhọn, tam giác tù và yêu cầu HS gọi tên các tam HS cả lớp làm giác trong hình 54 bài * Hoạt động 6: Củng cố(25 ) GV: Theo em về nhà cần học nh thế nào để nắm vững nội dung của bài học hôm nay? -Học và nắm chắc dịnh lý tổng 3 góc trong một tam giác -Học và nắm đợc khái tam giác vuông, niệm góc ngoài tam giác và tính chất -Học sinh: Làm bài tập GV: Treo tranh . đúng trong các mệnh đề sau; 1. Tổng số đo của ba góc trong tam giác lớn hơn 180 0 2. Tổng số đo của ba góc trong tam giác nhỏ hơn 180 0 3. Tổng số đo của ba. lý tổng ba góc của tam giác. + Khái niệm tam giác vuông, góc ngoài tam giác và tính chất. 2. Đơn vị kiến thức trọng tâm: Định lý tổng ba góc của tam giác.

Ngày đăng: 29/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Khi hình thành định lý “Tổng ba góc của một tam giác” thì tính trực quan thể hiện ở chỗ: Học sinh tự mình vẽ các tam giác có kích thớc khác nhau, mò mẫm, đo  đạc và cắt dán theo mô hình, tính toán dẫn đến tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 - SKKN tổng ba góc trong tam giác
hi hình thành định lý “Tổng ba góc của một tam giác” thì tính trực quan thể hiện ở chỗ: Học sinh tự mình vẽ các tam giác có kích thớc khác nhau, mò mẫm, đo đạc và cắt dán theo mô hình, tính toán dẫn đến tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 (Trang 10)
- Hình 51: - SKKN tổng ba góc trong tam giác
Hình 51 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w