1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án Sinh học 12 - Tác giả Đặng Thị Thanh Hương

178 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 225,68 KB

Nội dung

Tiết 7 - BÀI 7 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ LÀM TIÊU BẢN TẠM THỜI.. Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1. Kiến thức:C. - Học sinh quan sá[r]

(1)

PHẦN V DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Kiến Thức:

- Học sinh phát biểu khái niệm gen kể tên vài loại gen (gen điều hịa gen cấu trúc) Mơ tả cấu trúc chung gen cấu trúc

- Học sinh nêu định nghĩa mã di truyền nêu số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chế chép AND tế bào nhân sơ

Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện số kỹ năng:Quan sát, phân tích, khái qt hóa - Học sinh vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế

II Chuẩn bị thầy trò: Chuẩn bị thầy:

- Hình 1.1, bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đôi ADN - Mơ hình cấu trúc khơng gian ADN

- Sơ đồ liên kết nucleotit chuỗi pơlinuclêotit Chuẩn bị trị:

- Xem lại kiến thức cấu trúc ADN - Chuẩn bị trước

III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV: Gen gì? cho ví dụ?

GV lưu ý cho học sinh : Nếu gen phải tạo sản phẩm, khơng tạo sản phẩm khơng gọi gen Ví dụ : ngày người ta gọi gen điều hịa vj tạo prơtêin điều hịa, không gọi gen khởi động mà gọi vùng khởi động khơng tạo sản phẩm

- Nêu cấu trúc chung gen cấu trúc?

GV cho hs nghiên cứu mục II

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời

- Gen đoạn phân tử AND mang thông tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN

- Cho ví dụ vài gen - Gồm: Vùng điều hòa,

HS: Trả lời:

- Mã di truyền trình tự xếp nuclêôtit

I.Gen

1 Khái niệm

- Gen đoạn phân tử AND mang thông tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN

- Ví dụ:

+ Hb α: gen mã hóa chuỗi pơlypeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb tế bào hồng cầu

+ Gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển

(2)

- Mã di truyền

- Tại mã di truyền mã ba

GV giải thích mã di truyền mã ba

* nu mã hố a.a có 41 = tổ hợp chưa đủ để mã hoá cho 20 a.a

*nếu nu mã hố a.a có 42 = 16 tổ hợp

*Nếu nu mã hố a.a có 43 = 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a

GV: Mã di tuyền có đặc điểm ?

GV nhận xét, bổ sung

GV: Quá trình nhân đôi AND diễn vào thời điểm chu kỳ tế bào ?

Gv cho hs nghiên cứu mục III kết hợp qua sát hình 1.2

GV:những thành phần tham gia vào trình tổng hợp ADN ?

GV nhận xét, bổ sung

gen quy định trình tựsắp xếp a.a phân tử prôtêin

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang để trả lời: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba

- Mã di truyền có tính phổ biến

-Mã di truyền đặc hiệu - Mã di truyền có tính thoái hoá

HS: Vận dụng liến thức sinh học 10 trả lời

Diễn pha S chu kỳ tế bào

- ADN làm khuôn,

- Các nuclêôtit tự môi trường nội bào

- Các enzim - Gồm giai đoạn

+ Tháo xoắn phân tử ADN

+ Tổng hớp mạch ADN

+ Hai phân tử AND tạo thành

II Mã di truyền 1 Khái niệm

* Mã di truyền trình tự xếp nuclêơtit gen quy định trình tựsắp xếp a.a phân tử prôtêin

2 Đặc điểm :

- Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba (không gối lên nhau)

- Mã di truyền có tính phổ biến (các lồi có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ) -Mã di truyền đặc hiệu ( ba mã hóa cho axit amin

- Mã di truyền có tính thối hố (nhiều ba khác mã hóa cho loại axit amin, trừ AUG UGG)

III Qúa trình nhân đơi của ADN

1 Thành phần - ADN làm khuôn,

- Các nuclêôtit tự môi trường nội bào

- Các enzim tham gia xúc tác gồm:

+ Các enzim tháo xoắn: Cắt đứt liên kết Hydrô, tạo chạc chữ Y

+ARN polimeraza: tổng hợp đoạn mồi(Đoạn ARN mạch đơn)

(3)

GV: Qúa trình nhân đơi ADN có thể chia thành máy giai đoạn ?

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Trình bày diễn biến bước ?

- ADN nhân đơi theo ngun tắc ? giải thích?

GV nhận xét, bổ sung

GV: Tại mạch khuôn 5’→3’ tổng hợp gián đoạn ?

GV: trình nhân đơi ADN có ý nghĩa ?

HS: Gồm bước.

- B1: Tháo xoắn phân tử ADN

- B2: Tổng hợp mạch ADN

- B3: Hai phân tử ADN tạo thành

HS: Quan sát tranh trả lời

+ HS: liên hệ kiến thức lớp lớp 10 trả lời:

- Nguyên tắc bổ sung (A lk với T G lk với X)

-Nguyên tắc bán bảo tồn: Mỗi ADN có mạch mẹ mạch tổng hợp HS : Vì cấu trúc ADN có mạch song song ngược chiều, mà enzim ADN pôlymeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’

HS : Trả lời.

+ Ligaza: nối đoạn Okazaki

- ATP, ARN mồi 2 Diễn biến :

* Tháo xoắn phân tử ADN : Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn ADN tách dần, tạo nên chạc nhân đơi (hình chữ Y) để lộ mạch khuôn

* Tổng hớp mạch ADN

- Enzim ADN pôlymeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5’ → 3’ (ngược chiều với mạch làm khuôn) Các nuclêôtit môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit mạch làm khuôn theo nguyên tắc bổ sung:

A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường G gốc ≡ X môi trường X gôc ≡ G môi trưịng

- Trên mach khn 3’→5’, mạch tổng hợp liên tục

- Trên mạch 5’→3’, mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim Ligaza

* Bước : Hai phân tử AND tạo thành

Các mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn xoắn đến → tạo thành phân tử ADN con, mạch dược tổng hợp mạch ADN ban đầu

(4)

- Là sở cho NST tự nhân đôi , giúp NST lồi giữ tính đặc trưng ổn định

4.Củng cố :

1 Sản phẩm sau không gen mã hóa tạo nên?

A.mARN B tARN C Mêtiônin D Aspirine

2 Trong nhân đôi ADN, AND polimeraza xúc tác gắn nuclêôtit vào vị trí mạch ADN theo chiều nào?

A 3'-OH ngược với chiều mạch khuôn B 3'-OH với chiều mạch khuôn C 5'-P ngược với chiều mạch khuôn D 5'- P với chiều mạch khuôn

3 Một gen có chiều dài 0,51mm Sau nhân đơi lần nthì tổng số nuclêơtit mơi trường nội bào cung cấp bao nhiêu?

A 1500 B 3000 C 4500 D 6000

5 Dặn dò:

- Trả lới câu hỏi tập SGK - Đọc trước

(5)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức

- Trình bày thời điểm ,diễn biến, kết , ý nghĩa chế phiên mã - Biết cấu trúc ,chức loại ARN

- Hiểu cấu trúc đa phân chức prôtein

- Nêu thành phần tham gia vào q trình sinh tổng hợp prơtein, trình tự diễn biến q trình sinh tổng hợp prơtêin

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ so sánh ,khái qt hố, tư hố học thơng qua thành lập công thức chung

- Phát triển lực suy luận học sinh qua việc xác định ba mã va số a.a pt prơtein quy định từ chiều mã gốc suy chiều mã chiều dịch mã

Thái độ:

- Học sinh có thái độ học tập tích cực, vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế - Học sinh hiểu mối liên quan trình: phiên mã dịch mã

II Chuẩn bị thầy trò: chuẩn bị thầy:

- Giáo án

- Sơ đồ khái quát trình dịch mã - Sơ đồ chế dịch mã

- Sơ đồ hoạt động pơliribơxơm q trình dịch mã 2 Chuẩn bị trò:

- Sọan trước

III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

Mã di truyền ? Nêu đặc điểm mã di truyền ?

Nguyên tắc bổ sung bán bảo toàn thể chế tự ADN? 3.Bài :

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nơi dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phiên mã

Gv đặt vấn đề : ARN có loại ? chức ? yêu cầu học sinh đọc sgk hoàn thành phiếu học tập sau

mARN tARN

cấu trúc chức

GV thông báo đáp án phiếu học

HS: Nghiên cứu thơng tin hồn thành phiếu học tập

I Phiên mã

1 Cấu trúc chức các loại ARN

(6)

tập

* Hoạt động :Tìm hiểu chế phiên mã

Gv cho hs quan sát hình 2.2 đọc mục I.2

GV: Hãy cho biết có thành phần tham gia vào trình phiên mã ?

GV: ARN tạo dựa khuôn mẫu nào?

GV: Enzim tham gia vào trình phiên mã ?

GV: Các ri Nu môi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên tắc nào?

GV: Kết trình phiên mã ?

GV nhận xét, bổ sung

* Hoạt động :

GV nêu vấn đề : pt prơtêin hình thành ?

Yêu cầu hs quan sát hình 2.3 n/c mục II

GV: QT tổng hợp protein gồm giai đoạn ?

GV: a.a hoạt hoá nhờ gắn với chất ?

HS:

- ADN mạch gốc - Enzim

- Các nuclêôtit tự HS: Mạch mã gốc ADN (3’→5’)

HS: ARN-pôlymeraza HS: Nguyên tắc bổ sung. (A liên kết với UMT, T liên kết vớiAMt, G liên kết với XMT ngược lại) HS: Trả lời

Hình thành phân tử mARN

HS: Gồm giai đoạn: - Hoạt hóa axit amin - Tổng hợp chuỗi pôlypeptit

HS: Trả lời.

- Dưới tác động số E a.a tự mt nội bào dc hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP - Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a dc hoạt hoá liên

2.Cơ chế phiên mã

* Thời điểm : xảy trước tế bào tổng hợp prôtêin

* Diễn biến:

- Enzim ARN-pol bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (3’→5’) bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu - Enzim ARN-pol trược doc theo mạch mã gốc theo chiều 3’→5’, tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X) theo chiều 5’→3’

- Enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc → phiên mã kết thúc, mARN giải phóng

- Vùng gen vừa phiên mã xong, mạch đơn gen xoắn lại

+ sau hình thành ARN chuyển qua màng nhân tới tế bào chất

* Kết : đoạn pt ADN→ Pt mARN II Dịch mã

1.Hoạt hoá a.a

Axit amin + ATP + tARN enzim

→ a.a – tARN

2 Tổng hợp chuỗi pôlipeptit - Mở đầu: ri tiếp xúc với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần mã đầu AUG) di chuyển đến ba mở đầu,a.amở đầu –tARN → Ri, đối mã khớp với mã a.a mở

(7)

GV: a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì? GV: mARN từ nhân→ tế bào chất kết hợp với ri vị trí nào? GV Trình bày diễn biến q trình tổng hợp chuổi polypeptit? GV: Sự chuyển vị ri đến kết thúc?

GV: Sau tổng hợp có tượng xảy chuỗi polipeptit ?

GV: Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc pt prôtêin ?

* sau hs mô tả chế giải mã Ri gv thông báo trường hợp pôlyxôm Nêu câu hỏi

GV: có 10 ri trượt hết chiều dài mARN có pt prơtêin dc hình thành ? chúng thuộc loại?

*Lưu ý : mARN dc sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi poli loại tự huỷ, cịn riboxơm đc sủ dụng nhiều lần * Mối quan hệ ADN, ARN prôtêin.

ADN Phiên mã mARN dịch mã Prơtêin → Tính trạng

kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a— tARN

HS: Để vận chuyển a.a đến ribơxơm

HS: Vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) HS: Trả lời.

HS: Gặp ba kết thúc

HS: Nhờ enzim đặc hiệu cắt bỏ a.a mở đầu

HS: chuỗi pôlypeptit.

HS: 10 chuỗi pôlypeptit loại

HS: lắng nghe.

1- tAR tiến vào ribôxôm (đối mã khớp với mã a.a 1/mARN theo NTBS) liên kết peptit dc hình thành a.a mở đầu a.a

- Ri dịch chuyển sang ba thứ mARN, tARN vận chuyển a.a mở dầu rời khỏi ribơxơm, a.a2-tARN →Ri, đối mã khớp với mã a.a2/mARN theo NTBS, liên kết peptit dc hình thành a.a1 a.a2, trình tiếp tục đến ba tiếp giáp với ba kết thúc

- Kết thúc: Ri tiếp xúc với mã kết thúc/mARN, trình dịch mã dừng lại, tARN cuối rời khỏi ri, tiểu phần ribôxôm tách → chuỗi polipeptit dc giải phóng

- Nhờ tác dụng E đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi poli, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn→ pt prơtêin hồn chỉnh

4 Củng cố:

Với Nu sau mạch khuôn gen, xác định côđon mARN ba đối mã tARN, aa tương ứng prôtêin tổng hợp

+ Các ba gen cấu trúc (MG) : 3’ TAX GTA XGG AAT AAG 5’ + Các côđon mARN : …

+Các ba đối mã tARN : + Các aa : 5 Dặn dò:

- Học sinh trả lời câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị trước

(8)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Hiểu điều hòa hoạt động gen

- Hiểu khái niệm ơperon trình bày cấu trúc ơperon - Giải thích chế điều hịa hoạt động ôperon Lac

2 Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện kỹ quan sát, phân tích khái qt hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích số hiên tượng thực tế

II Chuẩn bị thầy trò: 1 Chuẩn bị thầy:

- Soạn giáo án

- Hình 3.1,3.2 3.2b 2 Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị trước nhà III Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ :

Trình bày diễn biến kết trình phiên mã ? 3 Dạy mới:

Đặt vấn đề: Trong thể sinh vật có nhiều gen, nhiên giai đoạn sinh trưởng phát triển thể để thích ứng với điều kiện sống có số gen hoạt động Vậy chế điều hòa hoạt động gen xảy nào? Bài hơm thầy lớp tìm hiểu

BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

*Hoạt động 1

-Giáo viên đặt vấn đề : Tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết gen phải có chế điều hồ hoạt động Vậy điều hồ hoạt động gen gì?

GV: Điều hịa hoạt động gen có ý nghĩa thể sinh vật ?

GV lưu ý: q trình điều hịa hoạt động gen sinh vật phức tạp, xảy nhiều mức độ khác Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy mức độ phiên mã

*Hoạt động 2

HS: Điều hòa hoạt động gen điều hịa lượng sản phẩm gen tạo

- Nhằm đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện mơi trường phát triển bình thường thể

I-KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG GEN: 1 Khái niệm:

Điều hịa hoạt động gen chình điều hịa lượng sản phẩm gen tạo

2 Ý nghĩa:

Nhằm đảm bảo cho hoạt động sống tế bào phù hợp với điều kiện môi trường phát triển bình thường thể

(9)

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mụcII.1 quan sát hình 3.1 GV: Ơperon gì?

GV: Dựa vào hình 3.1 mơ tả sơ đồ cấu trúc ôperon Lac?

*Hoạt động 3

Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 quan sát hình 3.2a 3.2b

GV: Quan sát hình 3.2a mơ tả chế điều hịa gen ơperon Lac mơi trường khơng có lactơzơ ?

GV nhận xét, bổ sung

GV: Quan sát hình 3.2b mơ tả hoạt động gen ôperon Lac môi trường có lactơzơ

GV: Tại mơi trường có chất cảm ứng lactơzơ gen cấu trúc hoạt động phiên mã ?

HS: trả lời.

Các gen có cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm có chung chế điều hịa gọi chung Ơperon

HS: Trả lời:

Gồm: Nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành vùng khởi động

HS nghiên cứu mục II.2 quan sát hình

- Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế, protein ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc

- Một số phân tử Lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian → prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành, trình phiên mã xảy - Vì protein ức chế bị bất hoạt

NHÂN SƠ:

1.Mơ hình cấu trúc ơperon Lac:

- Các gen có cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm có chung chế điều hịa gọi chung Ơperon

- Cấu trúc ơperon gồm có :

+ Z,Y,A:các gen cấu trúc + O(operator):vùng vân hành

+ P(promoter):vùng khởi động

+ R:gen điều hịa

2.Sự điều hịa hoạt động của ơpêron Lac :

a Khi mơi trường khơng có lactơzơ :

- Khi mơi trường khơng có lactơzơ :Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế,protein ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu )

b Khi mơi trường có Lactôzơ :

(10)

4 Củng cố :

1 Mô tả cấu trúc Opêron Lac ?

2 Giải thích chế điều hịa hoạt động ơperon Lac ? 5 Dặn dị:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước : ĐỘT BIẾN GEN

(11)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức:

- hs hiêu khái niệm ,nguyên nhân, chế phát sinh ché biểu đột biến, thể đột biến va phân biệt dạng đột biến gen

- phân biệt rõ tác nhân gây đột biến cách thức tác động - chế biểu đột biến gen

- hậu đột biến gen Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện kỹ phân tích ,so sánh,khái qt hố thơng qua chế biểu đột biến

- Vận dụng kiến thức giải thích thực tế II Chuẩn bị thầy trò:

Chuẩn bị thầy:

- tranh ảnh, tài liệu sưu tầm biến dị, đặc biệt đột biến gen động vật ,thực vật người - sơ đồ chế biểu đột biến gen

- hình 4.1,4.2 sách giáo khoa Chuẩn bị trò:

- Soan trước 4

III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp:

kiểm tra cũ :

Thế điều hoà hoạt động gen ? giải thích chế điều hồ hoạt động ơperon Lac mơi trường có Lactơzơ?

2 :

GV: Thông tin di ADN truyền xác từ tế bào sang tế bào khác qua trình nguyên phân

BÀI : ĐỘT BIẾN GEN

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen

Gv yêu cầu hs đọc mục I.1 tìm hiểu dấu hiệu mơ tả khái niệm đột biến gen

GV: nguyên nhân gây nên đôt biến gen ?

GV: nguyên nhân làm tăng tác nhân đột biến có mt?

HS: Nghiên cứu sgk trả lời:

- Là biến đổi nhỏ cấu gen liên quan đến (đột biến điểm ) số cặp nu

HS: trình bày tác nhân gây đột biến HS: Trả lời.

- Hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt la CO2 làm trái

đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính

I Đột biên gen 1 khái niệm

- biến đổi nhỏ cấu gen liên quan đến (đột biến điểm ) số cặp nu

- Đa số đột biến gen có hại,một số có lợi trung tính

- Tác nhân gây đột biến gen: +tia tử ngoại

+tia phóng xạ +chất hoá học + sốc nhiệt

(12)

GV: Cách hạn chế ?

GV nhận xét, bổ sung

GV: Đột biến gen có ln được biểu kiểu hình ?

Gv lấy vd cho hs hiểu: người bị bạch tạng gen lặn (a) quy định

- Aa, AA : bình thường

-aa :biểu bạch tạng→ thể đột biến

hoặc mt thuận lợi biểu hiện: ruồi có gen kháng DDT mt có DDT biểu

GV: Vậy thể đột biến ? * Hoạt động 2: tìm hiểu dạng đột biến gen

Cho hs quan sát tranh dạng đb gen : yêu cầu hs hoàn thành PHT

Dạng

ĐB Khái niệm Hậu Thay thê

1 cặp nu Thêm cặp nu

GV: Tại đột biến thay cặp nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc prơtêin ,có trường hợp khơng, yếu tố định ?

- Màn chắn tia tử ngoại dò rỉ khí thải nhà máy, phân bón hố học, cháy rừng…

- Khai thác sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên HS trả lời

Hạn chế sử dụng nguyên liệu hoá chất gây nhiễm mt, trồng nhiều xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí

HS: có khơng

HS: Trả lời.

Học sinh hoàn thành nội dung bảng

HS: Yếu tố định ba mã hố a.a có bị thay đổi khơng, sau đột biến ba có quy định a.a hay khơng

* Thể đột biến: cá thể mang đột biến biểu kiểu hình thể

2.Các dạng đột biến gen ( đề cập đến đột biến điểm)

a Đột biến thay cặp nucleôtit:

làm thay đổi trình tự â prơtêin thay đổi chức prôtêin

b Đột biến thêm một cặp nucleôtit: mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy đột biến -> làm thay đổi trình tự aa chuỗi pơipeptit làm thay đổi chức protein

(13)

* Nếu ba mở đầu ( AUG) ba kết thúc(UGA) bị cặp nu → không tổng hợp prôtêin kéo dài tổng hợp

* Hoạt động 3: Tìm hiểu chế phát sinh đột biến gen Gv cho hs đọc mục II.1 giải thích trạng thái tồn bazơnitơ: dạng thường dạng hiếm: Các bazonito dạng xuất rối loạn sinh lý, hóa sinh dẫn đến đồng đẳng bị biến đổi

Yêu cầu hs quan sát hinh 4.1 sgk

GV: Nêu chế trình đột biến?

GV nhận xét, bổ sung

GV: HS quan sát hình 4.2, cho biết tác nhân gây đột biến gì? GV giải thích chất 5BU thay T → Biến đổi cặp A-T thành G-X

* Hoạt động 4: tìm hiểu hậu chung ý nghĩa của đột biến gen

GV: Đột biến gen gây hậu cho sinh vật?

GV: Tại đột biến điểm gây nguy hại cho sinh vật ?

GV: đột biến gen có vai trị như q trình tiến hóa ?

- Bazơ niơ thuộc dạng ,có vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không tái → đột biến gen

HS quan sát hình trả lời: - 5BU

HS: Làm thay đổi số tính trạng thể, làm biến đổi chức sinh lý

HS: Do mã di truyền có tính thối hóa, số trường hợp đột biến không làm thay đổi mã di truyền

HS: Cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa

HS: số đb trung tính

biến gen

1 kêt cặp không trong nhân đôi ADN * Cơ chế : bazơ niơ thuộc dạng ,có vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không tái

2 Tác động nhân tố đột biến

- Tác nhân vật lí ( tia tử ngoại)

- Tác nhân hoá học( 5BU) : thay cặp A-T G-X - Tác nhân sinh học( số virut) : đột biến gen III Hậu ý nghĩa của đột biến gen

1 hậu đôt biến gen - Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc mARN biến đổi cấu trúc prôtêin thay đổi đột ngột hay số tính trạng -Đa số có hại ,giảm sức sống ,gen đột biến làm rối loạn qt sinh tổng hợp prơtêin

- số có lợi trung tính

2 vai trò ý nghĩa đột biến gen

a Đối với tiến hoá -Làm xuất alen -Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống b Đối với thực tiễn

(14)

GV: nói đột biến gen nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá chọn giống đa số đb gen có hại, tần số đb gen thấp ?

GV: Hiện người có thể chủ động tạo đột biến có định hướng có lợi để tạo giống trồng

hoặc có lợi so với đb NST phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống

4 Củng cố

- phân biệt đột biến thể đột biến

- Đột biến gen ? dc phát sinh

- mối quan hệ ADN – A RN- Pr tính trạng hậu đọt biến gen 5 Bài tập nhà

- Sưu tầm tài liệu đột biến sinh vật - Đọc trước

- Đọc mục em có biết trang 23 sách giáo khoa

Tiết 5 BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ

(15)

I.Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức:

- Học sinh phải nắm hình thái cấu trúc siêu hiển vi NST Nêu biến đổi hình thái NST qua kì phân bào

- Nắm dạng đột biến cấu trúc NST Nêu nguyên nhân chế phát sinh đột biến cấu trúc NST Hậu ứng dụng đột biến thực tiễn

kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh khái quát hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế

II Chuẩn bị thầy trò: Chuẩn bị thầy:

- Soạn giáo án

- Tranh vẽ phóng hình 5.1 5.2 SGK Chuẩn bị trò:

- Đọc trước

- Chuẩn bị nội dung theo hướng dẫn III Tiến trình tổ chức dạy học: 1.ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ:

Câu 1: Đột biến gen gì?Nêu dạng đột biến điểm thường gặp? Câu 2: Hãy nêu số chế phát sinh đột biến gen

Giảng mới:

Đặt vấn đề: Chúng ta biết rằng, NST chứa phân tử ADN , cách phân tử ADN dài, mạch thẳng cuộn xoắn để bao gói khơng gian hẹp NST ? nằm gọn nhân tế bào? Bài hôm thầy lớp tìm hiểu

BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

GV cho học sinh quan sát hình 51.1

GV: Hãy cho biết NST được quan sát rõ vào kỳ trình phân bào ?

GV: Quan sát tranh em mô tả hình thái NST ?

GV bổ sung:

GV: Một số hình dạng của NST ?

GV: Vai trò tâm động ?

GV: Vai trò vùng đầu mút ?

HS: Kỳ quá trình nguyên phân HS: Trả lời.

HS: Hình que, hình chữ v, hình hạt… HS: Tâm động vị trí liên kết NST với thoi phân bào

HS: Đầu mút có tác

I.Hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể:

1.Hình thái nhiễm sắc thể:

- Kỳ nguyên phân NST co ngắn cực đại có hình dạng, kích thước đặc trưng cho lồi

- Mỗi lồi có nhiễm sắc thể đặc trưng số lượng, hình thái, kích thước cấu trúc

- Trong tế bào thể NST tồn thành cặp tương đồng( NST lưỡng bội-2n)

(16)

GV: NST chia làm mấy loại ?

GV: Bộ NST loại đặc trưng nhờ yếu tố ? GV: Thành phần cấu trúc bản NST ?

GV: Trong NST, phân tử ADN có chiều dài gấp nhiều lần so với nhân tế bào, nằm gọn nhân ?

GV: Quan sát hình 5.2 cho biết, NST có mức xoắn ?

GV lưu ý học sinh: sinh vật nhân sơ tế bào thường chứa phân tử ADN mạch kép có dạng vịng(plasmit) chưa có cấu trúc NST

GV: Đột biến cấu trúc NST là gì?

GV: Đột biến NST do nguyên nhân gây ? GV giải thích chế phát sinh đột biến cấu trúc NST: Các tác nhân gây độ biến ảnh hưởng đến trình tiếp hợp, trao đổi chéo trực tiếp gây đứt gãy→làm phá vỡ cấu trúc NST GV: Đột biến cấu trúc NST có

dụng bảo vệ NST làm cho NST khơng dính vào HS: NST thường và NST giới tính

HS: Số lượng, hình thái cấu trúc khác

HS: Gồm ADN và prôtêin loại Histon HS: Do hình thành nhiều mức xoắn khác

HS: Quan sát hình 5.2 trả lời

HS: Là biến đổi xảy cấu trúc NST

HS: Do tác nhân đột biến gây

NST giới tính

- Mỗi NST chứa tâm động, bên tâm động cánh NST tận đầu mút

2.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể:

- NST cấu tạo từ AND Prôtêin

- Đơn vị cấu tạo )® nuclêơxơm Mỗi )® nuclêơxơm gồm đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh ptử histơn(»13/

4vịng)

- Các mức xoắn NST:

+ Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi có đường kính » 11nm

+ Sợi xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính» 30nm

+ Sợi chất nhiễm sắc xoắn (mức 3)®Ống siêu xoắn có đường kính » 300 nm hình thành Crơmatit có đường kính » 700 nm

II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

1 Khái niệm:

Đột biến NST biến đổi xảy cấu trúc NST

2 Nguyên nhân:

Do tác nhânn đột biến:

- Tác nhân vật lý: tia tử ngoại, chất phong xạ

(17)

những dạng ?

GV: Em hiểu đột biến đoạn NST ?

GV: Khi NST bị đoạn® gây nên hậu nào?

+ động vật đoạn NST thường gây tử vong động vật bậc cao

+ở thực vật đoạn nhỏ NST ảnh hưởng ® loại khỏi NST gen không mong muốn số giống trồng GV: Em hiểu đột biến lặp đoạn NST ?

GV: Khi NST có lặp đoạn® gây nên hậu ?

GV: Em hiểu đột biến đảo đoạn NST?

GV: Khi NST có đảo đoạn® gây nên hậu ? GV: Em hiểu đột biến chuyển đoạn NST?

GV: Khi NST có chuyển đoạn® gây nên hậu

HS: Trả lời.

HS: NST bị một đoạn

HS: Làm giảm số lượng gen

HS: Trả lời.

HS: Có thể gây hại cho thể đột biến tăng cường biểu tính trạng

HS: Trả lời.

HS: làm giảm khả năng sinh sản…

HS: Trả lời.

HS: Thay đổi nhóm gen liên kết, làm giảm khả sinh sản

3 Các dạng đột biến cấu trúc NST:

a Mất đoạn:

- NST bị đứt đoạn làm giảm số lượng gen NST ® thường gây chết

- Ví dụ: Mất đoạn NST 21 người→ung thư máu

b Lặp đoạn:

- Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần®làm tăng số lượng gen NST

- Tính trạng gen lặn quy định tăng cường biểu ( ví dụ đại mạch đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tình enzim amilaza) c Đảo đoạn:

- Một đoạn NST bị đứt đảo ngược 1800 nối lại®làm thay đổi trình tự gen NST ® làm ảnh hưởng đến hoạt động gen d Chuyển đoạn:

- Sự trao đổi đoạn NST xảy NST khơng cặp tương đồng® làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết ® thường bị giảm khả sinh sản

4 Củng cố:

* Trắc nghiệm:

Câu Trong nguyên phân, hình thái NST thấy rõ kỳ ? A Cuối kỳ trung gian B Kỳ

C Kì đầu D Kỳ sau

Câu 2: Đơn vị cấu trúc NST là:

A sợi nhiễm sắc B chất nhiễm sắc

C nuclêôxôm D crômatit

Câu 3: NST vi khuẩn là:

(18)

Câu 4: Quá trình xoắn nhiếu bậc NST sinh vật nhân thực theo thứ tự sau ?

A ADN →nuclêôxôm→sợi bản→→crômatit→NST kép

B ADN→nuclêôxôm→crômatit→sợi nhiễm sắc→sợi bản→NST kép C ADN →crômatit→nuclêôxôm→sợi bản→sợi nhiễm sắc→NST kép D ADN→sợi bản→nuclêơxơm→sợi nhiễm sắc→crơmatit→NST kép 5 Dặn dị:

- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị trước 6: Đột biến số lượng NST, theo gợi ý: +Cơ chế phát sinh dạng đột biến số lượng NST ? +Phân biệt tự đa bội dị đa bội

+Hậu ý nghĩa dạng đột biến số lượng NST?

Tiết 6 Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

(19)

Kiến thức:

- Học sinh hiểu dạng đột biến số lượng NST , hậu đột biến người sinh vật, thấy ứng dụng đột biến đời sống sản xuất

- Hiểu đựơc khái niệm,cơ chế phát sinh, tính chất biểu dạng đột biến số lượng NST - Phân biệt xác dạng đột biến số lượng NST

- Phân tích để rút nguyên nhân ,hậu qủa, ý nghĩa đột biến số lượng NST Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức giải thích thực tiễn

II Thiết bị dạy học

- hình 6.1,6.2,6.3,6.4 sách giáo khoa

- hình ảnh dạng biểu đột biến số lưọng NST III Tiến trình tổ chức dạy học

Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST ?

Câu 2: Đột biến cấu trúc NST gì? có dạng ? mới:

Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK

GV: Đột biến số lượng NST là , có loại?

* Hoạt động 1: tìm hiểu đột biến lệch bội

GV: tế bào sinh dưỡng NST tồn ? Gv nêu ví dụ: NST ruồi giấm 2n=8 có kại gặp 2n=7, 2n=9 tượng xảy ?

GV: Người ta gọi tượng đột biến lệch bội đột biến lệch bội ?

GV: Quan sát hình 6.1 cho biết ĐB lệch bội có dạng nào?

GV lưu ý: đột biến lệch bội có

HS: Là thay đổi số lượng NST tế bào

HS : NST tồn thành từng cặp tương đồng →Bộ NST lưỡng bội

HS : Có tượng thừa thiếu hay số cặp NST tế bào

HS : Là đột biến làm biến đổi số lượng NST xảy hay số cặo NST tương đồng

HS : gồm :

+ thể không nhiễm + thể nhiễm + thể nhiễm kép + thể ba nhiễm

- Là thay đổi số lượng NST tế bào

- Gồm dạng : + ĐB lệch bội + ĐB đa bội

I Đột biến lệch bội

- Là đột biến làm biến đổi số lượng NST xảy hay số cặo NST tương đồng

- Gồm :

(20)

nhiều dạng tìm hiểu dạng là: thể (2n-1) thể (2n+1) GV: Quan sát hình 6.1 cho biết khác thể thể ba ?

Vậy nguyên nhân chế gây tượng này? Chúng ta sang phần

GV: Nguyên nhân chế phát sinh thể lệch bội ?

GV: Các tác nhân có thể gây đột biến lệch bội ?

GV: giảm phân NST phân li kì nào?

vậy không phân li xảy kì sau kì sau cho kết đột biến có giống ko? GV: ĐB lệch bội xảy với cặp NST thường NST giới tính

GV: Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy với cặp NST giới tính ?

ĐB lệch bội xảy nguyên phân→hình thành thể khảm

( gv cung cấp thêm biểu kiểu hình nguời thể lệch bội với cặp NST giới tính

GV: Theo em đột biến lệch bội gây hậu ?

GV nhậ xét, bổ sung

+ thể bốn nhiễm + thể bốn nhiễm kép

HS :

- Thể : cặp NST số có

- Thể ba : cặp NST số có ba

HS : Do tác nhân đột biến làm rối loạn trình phân li hay số NST HS : Trả lời.

HS : Kì sau I Kì sau II.

HS : Ghi sơ đồ.

HS : Trả lời.

2 chế phát sinh

- Các tác nhân gây đột biến gây không phân li hay số cặp NST → tạo giao tử khơng bình thường

- Sự kết hợp giao tử khơng bình thường với giao tử bình thường giao tử khơng bình thường với →

ĐB lệch bội - ví dụ:

P: 2n X 2n GP: n (n+1),(n-1) F1: (2n-1) (2n+1) Thể Thể ba * nguyên phân ( tế bào sinh dưỡng ) : phần thể mang đột biến lệch bội hình thành thể khảm 3 Hậu quả

- Mất cân toàn hệ gen ,thường giảm sức sống ,giảm khả sinh sản chết

- Ví dụ: người

+ NST số 21: Hội chứng Đao

(21)

Đột biến gen có ý nghĩa gì? Gv : thực tế có nhiều dạng lệch bội khơng ảnh hưởng đế sức sống sv loại có ý nghĩa tiến hố chọn giống?

* Hoạt động 2: tìm hiểu đột biến đa bội

GV: Tự đa bội ?

GV : Thể đa bội có dạng ? GV: Quan quan sát hình 6.2 và cho biết:

GV : Nguyên nhân gây ĐB tự đa bội ?

GV: Thể tam bội dược hình thành ?

GV: Thể tứ bội dc hình thành ?

GV : giao tử n 2n được hình thành nào, nhờ qt ?

GV : khác thể tự đa bội thể lệch bội ?

GV : phép lai hình gọi tên ?

GV : Cơ thể lai xa có đặc điểm ?

GV : Bộ NST thể lai xa trước sau trở thành thể tứ bội ?

GV : phân biệt tượng tự đa bội dị đa bội ?

GV : Thế song dị bội ?

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá

- Xác định vị trí gen NST

HS : Là ĐB làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài (>2n)

HS : Gốm : đa bội chẵn và đa bội lẻ

HS : Do tác nhân gây đột biến, gây khơng phân li tồn cặp NST

HS :Thể tam bội: kết hợp giao tử n giao tử 2n thụ tinh

HS :Thể tứ bội: kết hợp giao tư 2n NST không phân li lần nguyên phân hợp tử

HS : Trả lời.

HS : lệch bội xảy với 1 vài cặp NST , tự đa bội xảy với NST HS : Lai xa.

HS : Mang NST 2 loại→Bất thụ

HS : tăng gấp đôi số lượng NST loại→Hữu thụ HS : trả lời.

4 ý nghĩa

- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá

- Xác định vị trí gen NST

II Đột biến đa bội 1 Tự đa bội

a Khái niệm

Là ĐB làm tăng số nguyên lần NST đơn bội loài (>2n)

- Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n - Đa bội lẻ: 3n ,5n, 7n b Cơ chế phát sinh

- Các tác nhân gây đột biến gây khơng phân li tồn cặp NST→Giao tử khơng bình thường

- Sự kêt hợp loại giao tử với tạo đột biến đa bội

- Ví dụ:

P: 2n x 2n GP: n 2n

F1: 3n (thể tam bội)

2 Dị đa bội a khái niệm

- Là tượng làm gia tăng số NST đơn bội loài khác tế bào

b chế

(22)

GV nhận xét, bổ sung

GV : Đột biến đa bội có hậu vai trị ? **gv giải thích :

Hàm lượng ADN tăng gấp bội,qt sinh tổng hợp chất xảy mạnh mẽ, trạng thái tồn NST không tương đồng, gặp khó khăn phát sinh giao tử

Cơ chế xác định giới tính động vật bị rối loạn ảnh hưởng đến qt sinh sản

HS : Là tượng làm gia tăng số NST đơn bội loài khác tế bào

HS : Trả lời. - Vai trò:

+ Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt

+ Góp phần hình thành lồi

- Hậu quả: Các thể tự đa bội lẻ khơng sinh giao tử bình thường → không sinh sản

- sơ đồ:

P: Loài A (AA) x Loài B (BB)

GP: A B F1: AB (Bất thụ) ↓Đa bội hóa AABB

(Thể song nhị bội) 3 Hậu vai trò của đa bội thể

- Vai trò:

+ Tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt

+ Góp phần hình thành lồi

- Hậu quả: Các thể tự đa bội lẻ khơng sinh giao tử bình thường → khơng sinh sản - phổ biến thực vật, gặp động vật

4 Củng cố

Câu 1: Ở người, hội chứng Tơcnơ dạng đột biến:

A thể không (2n – 2) B thể ba (2n + 1) C thể bốn (2n + 2) D thể (2n – 1)

Câu 2: Lồi sinh vật có NST 2n = 24 Dự đốn nhiễm đơn A 12 B 24 C.36 D 48

Câu 3: Trong thể dị bội, tế bào sinh dưỡng chứa nhiễm sắc thể cặp tương đồng đó, gọi là:

A Thể khuyết nhiễm B Thể nhiễm

C Thể đa nhiễm D Thể ba nhiễm

5 Hướng dẫn nhà

- Chuẩn bị thực hành

(23)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Học sinh quan sát hình thái đếm số lượng NST người bình thường dạng đột biến số lượng NST tiêu cố định

2 Kỹ năng:

- Vẽ hình thái thống kê số lượng NST quan sát trường hợp

- Có thể làm tiêu tạm thời đẻ xác định hình thái đếm số lượng NST châu chấu đực - Rèn luyện kỹ làm thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận xác

II Chuẩn bị

cho nhóm em

- kính hiển vi quang học

- hộp tiêu cố định NST tế bào người

- châu chấu đực, nước cất,ooxein, axetic 4-5/100 ,lam la men, kim phân tích, kéo III.Tiến trình dạy

1 tổ chức

chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra chuẩn bị hs, nhóm cử thành viên thực nhiệm vụ: chọn tiêu quan sát, lên kính qua sát, đém số lượng NST , phân biệt dang đột biến với dạng bình thường, chọn mẫu mổ, làm tiêu tạm thời

2 kiểm tra chuẩn bị

3 nội dung cách tiến hành

hoạt động thầy trò nội dung

*hoạt động 1

Gv nêu mục đích yêu cầu nội dung thí nghiệm : hs phải quan sát thấy , đếm số lượng, vẽ dc hình thái NST tiêu có sẵn

* gv hướng dẫn bước tiến hành thao tác mẫu

- ý : điều chỉnh để nhìn dc tế bào mà NST nhìn rõ

Hs thực hành theo hướng dẫn nhóm

*hoạt động 2

*gv nêu mục đích yêu cầu thí nghiệm nội dung

Hs phải làm thành công tiêu tạm thời NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực

1 nội dung 1

Quan sát dang đột biến NST tiêu cố định a) gv hướng dẫn

- đặt tiêu kính hiển vi nhìn từ ngồi để điều chỉnh cho vùng mẫu vật tiêu vào vùng sáng

- quan sat toàn tiêu từ đàu đến đầu vật kính để sơ xác định vị trí tế bào ma NST tung

- chỉnh vùng có nhiều tế bào vào trường kính chuyển sang quan sát vật kính 40

b thực hành

- thảo luận nhóm để xác định kết quan sát - vẽ hình thái NST tế bào uộc loại vào - đếm số lượng NST mổi yế bào ghi vào 2 nội dung 2: làm tiêu tạm thời quan sát NST a.vg hướng dẫn

- dùng kéo cắt bỏ cánh chân châu chấu đực

- tay trái cầm phần đâug ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn bung

- đưa tinh hoan lên lam kính, nhỏ vào vài giọt nước cất

(24)

Gv hướng dẫn hs bước tiến hành thao tác mẫu lưu ý hs phân biệt châu chấu đẹc châu chấu cái, kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn ? điều giúp làm thí nghiệm thành công?

Gv tổng kết nhận xét chung đánh giá thành công cá nhân, kinh nghiệm rút từ thực tế thực hành em

-nhỏ vài giọt o oc xein a xetic lên tinh hoàn để nhuộm thời gian 15- 20 phút

- đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bào dàn vỡ để NST bung

- đưa tiêu lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhỏ ,sau bội giác lớn

b hs thao tác thực hành - làm theo hướng dẫn

- đêm số lượng quan sát kỹ hình thái NST để vẽ vào

IV Hướng dẫn nhà

từng hs viết báo cáo thu hoạch vào

stt Tiêu kết quan sát giải thích

1 người bình thường bệnh nhân đao

3 ………

4 ……

1 mô tả cách làm tiêu tạm thời quan sát NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực

CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Tiết 8 BÀI : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI

(25)

Kiến thức:

- Học sinh phương pháp nghiên cứư độc đáo Menđen

- Giải thích số khái niệm làm sở nghiên cứư quy luật di truyền

- Giải thích khái niệm lai cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội khơng hồn tồn

- Giải thích kết thí nghiệm định luật phân lii Međen thuyết NST Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, khái qt hóa kiến thức

- Rèn luyện kỹ suy luận lôgic khả vận dung kiến thức toán học việc giải vấn đề sinh học

II Thiết bị dạy học: Chẩu bị thầy: - Soạn giáo án

- Hình vẽ 8.2 sgk phóng to

- Phiếu học tập số số đáp án

Phiếu học tập số 1

Quy trình thí nghiệm

- Tạo dịng có kiểu hình tương phản ( hoa đỏ-hoa trắng )

- Lai dòng với để tạo đời F1

- Cho lai F1 tự thụ phấn với để toạ đời F2 - Cho F2 tự thụ phấn để tạo đời F3

Kết thí nghiệm

- F1: 100/100 Cây hoa đỏ - F2: ¾ số hoa đỏ

¼ hoa trắng ( trội : lặn )

- F3 : 1/3 hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa đỏ 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ :1 trắng

100% hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn hoa trắng

Phiếu học tập số 2 Giải thích kết (Hình thành giả thuyết )

- Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định ( cặp alen): có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ

- Các nhân tố di truyền bố mẹ tồn thể cách riêng rẽ , khơng hồ trộn vào , giảm phân chúng phân li đồng giao tử

Kiểm định giả thuyết - Nếu giả thuyết nêu dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang

- có thê kiểm tra điều phép lai phân tích

(26)

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: (không) Dạy mới:

CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN BÀI : QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động : phương pháp

nghiên cứu di truyền học của Men đen

* GV yêu cầu học sinh đọc mục I sgk thảo luận nhóm tìm hiểu phương pháp nghiên cứu đẫn đén thành cơng Menđen thơng qua việc phân tích thí nghiệm ơng

* u cầu hs hồn thành phiếu học tập

Quy trình thí nghiệm

Kết thí nghiệm

GV: Nét độc đáo thí nghiệm Menđen ?

GV lưu ý:

Menđen nhận sau tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng F2 tỉ lệ 1:2:1 (1 hoa đỏ TC : hoa đỏ không TC : hoa trắng TC) Ơng lặp lại thí nghiệm lai với tính trạng khác phân tích số lượng lớn lai đời theo cách thu kết tương tự Như chắn di truyền tính trạng tn theo quy luật ?

*Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành học thuyết khoa học - GV yêu cấu hs đọc nội dung mục II sgk thảo luận nhóm

HS:

- Menđen biết cách tạo dòng chủng khác dùng dòng đối chứng

- Biết phân tích kết lai tính tạng riêng biệt qua nhiều hệ

- Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ xác

- Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trị bố mẹ di truyền tính trạng - Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp

HS: Thảo luận hồn thành nội dung PHT

I.Phương pháp nghiên cứu di truyền học Menđen:

1 Tạo dòng chủng nhiều hệ

2 Lai dòng chủng khác biệt tính trạng phân tích kết lai F1, F2, F3

3 Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết lai sau đưa giả thuyết để giải thích kết Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết

* Tóm tắt thí nghiệm của Menđen:

PHT

II Hình thành giả thuyết 1 Nội dung giả thuyết

(27)

hoàn thành phiêu học tập số Giải thích kết

quả

Kiểm định giả thuyết

Kết hợp quan sát bảng GV: Tỉ lệ phân li KG F2

( 1:2:1 ) giải thích dựa sở ?

GV: Hãy đề xuất cách tính xác suất loại hợp tử hình thành hệ F2 ?

* GV : theo em Menđen thực phép lai để kiểm nghiệm lại giả thuyết ?

GV: Yêu cầu học sinh minh họa sơ đồ lai

GV: Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ DT học đại?

* Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa học quy luật phân li GV cho hs quan sát hình 8.2 SGK phóng to

GV: Nhận xét tồn tại NST gen NST tế bào sinh dưỡng?

GV: Vị trí alen A so với alen a NST ?

GV: Sự phân li NST phân li gen

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Lai dị hợp tử cới đồng hợp tử aa

HS: Trả lời.

HS: Luôn tồn thành cặp

HS: Nằm cạnh nhau NST tương đồng HS: Phân li đồng đều giao tử

b Bố ( mẹ) truyền cho ( qua giao tử ) thành viên cặp nhân tố di truyền c Khi thụ tinh giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử

2 Kiểm tra giả thuyết

Bằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm ) cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 dự đốn Međen

* Sơ đồ lai: PTC: AA x aa GP: A a

F1: 100% Aa (Hoa đỏ) F1 x F1: Aa x Aa GF1: ½ A, ½ a x ẵ A, ẵ a F2: ẳ AA, ẳ Aa, ẳ Aa, ẳ aa TL KH: ắ cõy hoa đỏ

¼ Cây hoa trắng 3 Nội dung quy luật

- Mỗi tính trạng cặp alen qui định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các alen bố mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, khơng hịa trộn vào Khi hình thành giao tử, thành viên cặp alen phân li đồng giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen 50% số giao tử chứa alen

III Cơ sở tế bào học quy luật phân li

- Trong tế bào sinh dưỡng, gen NST tồn thành cặp , gen nằm NST

(28)

?

GV: Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử cứa alen a ?

GV: điều định tỉ lệ ?

HS: Tỉ lệ ngang nhau

HS: Do alen khơng hịa trộn vào IV Củng cố

1 bố mẹ đem lai không chủng , alen gen khơng có quan hệ trội lặn hồn tồn (đồng trội ) quy luâtj phân li Menden hay không ?

2 Cần làm để biết xác KG cá thể có kiểu hình trội IV Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi

a) Bằng cách để xác định phương thức di truyền tính trạng b) nêu vai trò phương pháp phan tinchs giống lai menđen

- Chuẩn bị

(29)

1 Kiến thức : HS phải

- HS giải thích Menđen lại suy quy luật cặp alen phân ly độc lập trình hình thành giao tử

- Biết vận dụng quy luật xác suất để dự đoán kết lai

- HS biết cách suy luận kiểu gen sinh vật dựa kết phân ly kiểu hình phép lai

- HS nêu công thức tổng quát tỉ lệ phân ly giao tử,tỉ lệ kiểu gen,kiểu hình phép lai nhiều cặp tính trạng

- Giai thích sở tế bào học quy luật phân ly độc lập 2 Kỹ :

- Phát triển lực quan sát,phân tích,so sánh,khái qt hóa - Rèn kĩ làm việc độc lập với SGK

II Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1 Giáo viên :

- Soạn giáo án 2 Học sinh : - Đọc trước SGK

- Ôn lại kiến thức học lớp III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : 3 Tiến trình dạy học : * Đặt vấn đề :

GV Cho học sinh quan sơ đồ thí nghiệm lai tính hạt vàng với hạt xanh, hạt trơn với hạt nhăn Nếu lai hai tính trạng hạt vàng – trơn với hạt vàng - nhăn kết nào? Để biết kết di truyền tính trạng màu sắc hạt hình dạng hạt tuân theo quy luật nào? Thì học hơm giải vấn đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Đối tượng thí nghiệm lần

này Menđen gì?

Cho học sinh quan sát sơ đồ thí nghiệm lai tính Menđen lai thuận lai nghịch Yêu cầu học sinh tóm tắt thí nghiệm lai hai tính trạng Menđen GV: Yêu cầu HS nhận xét kết thí nghiệm ?

+ Tỉ lệ kiểu hình phân li F2?

+ Nếu xét riêng cặp tính trạng : vàng- xanh, trơn- nhăn tỉ lệ phân li KH F2 ?

HS: Trả lời.

Quan sát thí nghiệm tóm tắt

HS: 9:3:3:1;16 tổ hợp; loại kiểu hình

HS: F1 đồng tính :100% vàng trơn vàng trội so với xanh,trơn trội so với nhăn

I/ Thí nghiệm lai tính trạng: Thí nghiệm(sgk)

2 Nhận xét

+ F1 đồng tính vàng, trơn→tính trạng vàng trội so với xanh,trơn trội so với nhăn

+ Tỉ lệ phân li kiểu hình F2: : : :1

(30)

Gv thông báo:

Từ kết nghiên cứu nhiều phép lai khác áp dung quy luật xác xuất để xử lí số liệu, Menđen nhận cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh trang 38

GV: Dựa vào đâu mà Menden đến kết luận cặp nhân tố di truyền lại PLĐL trình hình thành giao tử?

GV: F2 có 16 kiểu tổ hợp,như F1 phải cho loại giao tử?

GV: Để cho loại giao tử F1 phải có kiểu gen nào?

GV: Để giao tử phân ly độc lập cặp gen dị hợp xếp cặp NST?

GV: Để F1 dị hợp cặp gen kiểu gen hệ xuất phát phải nào?

GV: Các gen nằm NST,để gen phân li, tổ hợp

- vàng: xanh trơn: nhăn

HS: Trả lời.

HS: Dựa vào quy luật nhân xác suất: Nếu kiện độc lập xác suất đồng thời kiện tích xác suất kiện riêng lẻ

Mà tính trạng phân li kiểu hình đời F2 3:1, tỉ lệ phân li 9:3:3:1 chẳng qua tích tỉ lệ (3:1) x (3:1), theo quy luật nhân xác suất điều có cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng màu sắc hạt hình dạng hạt PLĐL với

HS: F1 phải cho loại giao tử

HS: F1 phải có cặp gen dị hợp

HS: cặp gen dị hợp (AaBb) nằm cặp NST tương đồng khác HS: Kiểu gen P phải chủng

HS: NST phải phân li,tổ hợp

riêng cặp tính trạng: Vàng = 315 +108 ≈ Xanh 101 + 32 Trơn = 315 + 101 ≈ Nhăn 108 + 32

→Chứng tỏ cặp tính trạng di truyền theo qui luật phân li

+ Tỉ lệ KH chung tính tích cac F1 đồng tính vàng, trơn→tính

trạng vàng trội so với xanh,trơn trội so với nhăn tỉ lệ KH riêng ( Qui luật nhân xác

suất) 9: 3: 3: = (3:1).( 3: 1) Giải thích:

- F2 có 16 kiểu tổ hợp = 4x4→F1 cho loại giao tử→F1 có cặp gen dị hợp nằm cặp NST tương đồng khác

- F1 dị hợp cặp gen mà P chủng→kiểu gen P : vàng,trơn (AABB); xanh,nhăn (aabb)

- NST phân li,tổ hợp→ gen phân li,tổ hợp

(31)

thì NST phải nào? GV: Để F2 tạo 16 kiểu tổ hợp giao tử F1 kết hợp thụ tinh?

GV giới thiệu nội dung quy luật phân li độc lập Menden GV: Ngoài điều kiện của quy luật phân li quy luật phân li độc lập cịn cần điều kiện khác?

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ thí nghiệm lai tính dạng tế bào học từ Pt/c đến F2 GV: Vì có phân li độc lập tổ hợp tự cặp alen?

GV: Vì tỉ lệ loại giao tử lại

GV: Trong trình phân ly và tổ hợp tự cặp alen tạo lượng lớn tổ hợp,điều

HS: Các giao tử F1 kết hợp ngẫu nhiên thụ tinh

HS: Trả lời

- Các gen quy định tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác

-Sự phân ly độc lập tổ hợp tự cặp nhiễm sắc thể tương đồng trình giảm phân dẫn đến phân ly độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng Kết quả: tạo loại giao tử với xác suất ngang

-Tạo nhiều biến dị tổ hợp nguyên liệu cho tiến hóa

4 Nội dung quy luật:

- Khi cặp alen quy định tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác chúng phân li độc lập tổ hợp tự trình hình thành giao tử

* Điều kiện nghiệm đúng:

- Các điều kiện quy luật phân li

- Các cặp gen qui định cặp tính trạng phải nằm cặp NST tương đồng khác - Các cặp gen tác động riêng rẽ

lên hình thành tính trạng II Cơ sở tế bào học quy luật phân li:

-Các gen quy định tính trạng khác nằm cặp NST tương đồng khác -Sự phân ly độc lập tổ hợp tự

do cặp nhiễm sắc thể tương đồng trình giảm phân dẫn đến phân ly độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng Kết quả: tạo loại giao tử với xác suất ngang

-Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử trình thụ tinh làm xuất nhiều tổ hợp gen khác F2

* Sơ đồ lai: SGK

(32)

này có ý nghĩa gì?

GV: Sự xuất tính trạng có ý nghĩa sinh vật?

GV: Nếu biết gen quy định tính trạng phân li độc lập dự đốn kết phân li kiểu hình đời sau khơng?

GV: Sự đa dạng sinh vật có ý nghĩa người sản xuất?

GV: Ứng dụng kết trên tạo giống vật nuôi nào?

Nếu lai n cặp tính trạng chủng tương phản tỉ lệ F2

HS: Giúp sinh vật có nhiều khả thích nghi

GV: Có.

HS: Giúp người tìm ra tính trạng có lợi cho

HS: Con người tạo nhiều giống có lợi cho

Menđen : 1.Ý nghĩa :

a Ý nghĩa lý luận :

-Các cặp alen phân ly độc lập trình sinh sản hữu tính tạo số lượng lớn biến dị tổ hợp ,làm nghiên liệu cho trình tiến hóa,đó nghiên nhân làm cho sinh vật ngày đa dạng,phong phú

-Sinh vật có nhiều khả thích nghi với điều kiện mơi trường sống thường xuyên thay đổi b.Ý nghĩa thực tiễn:

- Nếu biết gen quy định tính trạng phân ly độc lập dự đốn kết phân ly kiểu hình đời sau

- Từ đa dạng sinh vật giúp người tìm tình trạng có lợi cho

- Nhờ lai giống tổ hợp lại gen để tạo nhiều giống có suất cao

2.Cơng thức tổng quát :

Nếu lai n cặp tính trạng chủng tương phản tỉ lệ F2 là: (3:1)n

4 Củng cố:

Câu 1: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về: A Sự phân li độc lập tính trạng B Sự phân li KH theo tỷ lệ 9: :3 :

C Sự tổ hợp alen trình thụ tinh

D Sự phân li độc lập alen trình giảm phân Câu 2: Cơ sở tế bào học định luật phân ly độc lập

A Sự tự nhân đôi, phân ly nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể tương đồng B.Sự phân ly độc lập, tổ hợp tự nhiễm sắc thể

C Các gen nằm nhiễm sắc thể D Do có tiếp hợp trao đổi chéo 5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc mục “em có biết” trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN

(33)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức: Sau học xong học sinh cần nắm được: - Nêu khái niệm tương tác gen giải thích khái niệm

- Nhận biết tương tác gen thông qua biến đổi tỉ lệ phân ly kiểu hình Menđen phép lai tính trạng

- Giải thích tác động cộng gộp nêu vai trò gen cộng gộp việc qui định tính trạng số lượng

- Giải thích gen qui định nhiều tính trạng khác 2.Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ phân tích,kĩ tư logic kĩ suy luận thông qua kiến thức

- Giải tập liên quan II Chuẩn bị thầy trò : 1.Giáo viên :

- Soạn giáo án 2 Học sinh :

- Nghiên cứu 10 trước nhà III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài :

Đặt vấn đề i :

Theo Menđen: nhân tố di truyền (gen) quy định tính trạng Sau Menđen:

- Tác động nhiều gen lên tình trạng ( gọi tắt tương tác gen ). - Tác động gen lên nhiều tính trạng

Và hôm tìm hiểu phát nhà khoa học sau Menđen Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh trang 42/SGK Hai alen thuộc gen (ví dụ alen A a) tương tác với theo cách nào?

GV: Gen A,b hay a,B gọi là gen khơng alenỊGen khơng alen gì?

GV : Gen A,a gọi gen alenỊgen alen gì?

HS: Trả lời

HS: alen thuộc locut khác gọi gen khơng alen

HS: alen gen gọi gen alen với

I.Tương tác gen:

1.Phân biệt gen alen gen không alen:

- alen thuộc locut khác gọi gen khơng alen

- alen gen gọi gen alen với

(34)

GV cho họ sinh đọc thí nghiệm SGK

GV: có nhận xét kiểu số kiểu tổ hợp F2 ?

GV : Với 16 kiểu tổ hợp, điều chứng tỏ điều kiểu gen F1?

GV : Với 16 kiểu tổ hợp khơng cho tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 F1 dị hợp tử cặp gen nằm cặp NST tương đồng khác nhau, từ vấn đề trên, có kết luận tính trạng màu hoa?

GV nhận xét, bổ sung

GV : Với 16 kiểu tổ hợp không cho tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 Menđen mà cho hai kiểu hình hoa đỏ hoa trắng Giải thích vấn đề nào?

GV: u cầu học sinh giải thích hình thành màu hoa kiểu gen AaBb, aabb, aaBB, AAbb

GV : Yêu cầu học sinh lên bảng viết sơ đồ lai, hướng dẫn giáo viên

HS: F2 cho tỉ lệ kiểu hình 9:7, F2 có 16 kiểu tổ hợp HS: F1 dị hợp tử cặp gen nằm cặp NST tương đồng khác

HS:Tính trạng màu hoa do cặp gen nằm cặp NST khác quy định

HS: Trả lời.

HS: Lên bảng viết sơ đồ lai

HS: Trả lời.

gen không alen):

a Tương tác bổ sung: * Thí nghiệm:

SGK

*Nhận xét:

- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho loại giao tử → thể F1 phải dị hợp tử cặp gen nằm cặp NST tương đồng khác

- Tuy nhiên với 16 tổ hợp gen khơng cho tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 mà cho loại kiểu hình

- Như tính trạng màu hoa cặp gen quy định

*Giải thích:

- Sự có mặt alen trội nằm NST khác quy định hoa đỏ (A-B-)

- Khi có gen trội khơng có gen trội quy định hoa màu trắng (A-bb, aaB-, aabb )

*Cơ sơ hoá sinh:

- Các alen đột biến a b không tạo enzim A B tương ứng

- Cây dị hợp AaBb:

+ Chỉ cần alen A tổng hợp đủ lượng enzim cần thiết để chuyển chất A thành chất B

+ Tương tự cần alen B tạo lượng enzim cần thiết chuyển chất B thành sản phẩm P (sắc tố đỏ) Nên có hoa màu đỏ

(35)

GV : Từ kiến thức đã nghiên cứu cho biết tương tác gen gì? GV bổ sung ngồi tỉ lệ 9:7, cịn có tỉ lệ 9:6:1

GV: Quan sát biểu đồ hình 10.1, cho biết thay đổi tính trạng màu da số lượng gen trội tăng ? GV: Điều giải thích ?

GV: Tương tác cộng gợp là ?

Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên số loại kiểu gen kiểu hình tăng lên, tạo nên tạo nên phổ biến dị liên tục sai khác kiểu hình nhỏ khó nhận biết kiểu hình đặc thù cho kiểu gen

Cơ sở tế bào tương tác gen gì?

Gv nhận xét, bổ sung

Cho học sinh quan sát ví dụ

HS: Màu da đậm hơn.

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

Gen không tác động trực tiếp mà sản phẩm gen tác động qua lại, tạo nên kiểu hình chung

hoa màu trắng

*Khái niệm: Tương tác bổ sung kiểu tác động qua lại hai hay nhiều gen không alen, làm xuất tính trạng

b Tương tác cộng gộp:

* Ví dụ: màu da người gen (A, B C) quy định theo kiểu tương tác cộng gộp

- Khi thể có nhiều alen trội da có màu thẫm

- Cả gen quy định tổng hợp sắc tố melanin→khi thể có nhiều alen trội, lượng sắc tố gen quy định tổng hợp nhiều * Khái niệm:

Khi alen trội thuộc hay nhiều lôcut gen tương tác với theo kiểu alen trội (bất kể lôcut nào) làm tăng biểu kiểu hình lên chút

*Lưu ý:

- Khi số lượng gen cộng gộp tăng lên số loại kiểu gen kiểu hình tăng lên, tạo nên tạo nên phổ biến dị liên tục sai khác kiểu hình nhỏ khó nhận biết kiểu hình đặc thù cho kiểu gen

- Những tính trạng số lượng thường nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều môi trường: sản lượng sữa khối lượng gia súc, gia cầm, số lượng trứng gà …

3.Cơ sở tế bào học tương tác gen:

Các gen không trực tiếp tác động mà sản phẩm chúng tác động qua lại với để tạo thành kiểu hình chung

(36)

Từ cho biết tác động đa hiệu gen?

GV nhận xét, bổ sung

- Là tượng gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác

* Ví dụ: * Khái niệm:

Là tượng gen tác động đến biểu nhiều tính trạng khác

4 Củng cố:

Trường hợp gen loại(trội lặn gen khơng alen) góp phần nhau vào biểu tính trạng tương tác

A bổ sung B cộng gộp.

C đồng trội. D át chế

2 Sự tác động gen lên nhiều tính trạng

A làm xuất kiểu hình chưa có bố mẹ.

B làm cho tính trạng có bố mẹ khơng biểu đời lai C tạo nhiều biến dị tổ hợp

D tạo dãy biến dị tương quan

3 Trường hợp gen không alen(không tương ứng)khi diện kiểu gen tạo kiểu hình riêng biệt tương tác

A bổ trợ. B bổ sung

C đồng trội D át chế 5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc mục “em có biết” trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

Tiết 11 BÀI 11 : LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức : HS phải

- Nhận biết tượng liên kết gen.

(37)

- Nêu ý nghĩa tượng liên kết gen hoán vị gen. 2 Kỹ : rèn cho HS kỹ năng

- Suy luận logic.

- Tìm tịi phán đốn. - Khái qt hóa vấn đề.

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1 Giáo viên :

- Giáo án. 2 Học sinh :

- Nghiên cứu SGK.

- Xem thí nghiệm liên kết gen hốn vị gen. - Tìm hiểu ý nghĩa liên kết hoán vị gen. III Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3:Tiến trình dạy học:

Đặt vấn đề: Theo qui luật Menden, gen nắm cặp NST tương đồng khác sẽ di truyền độc lập với Vậy có nhiều gen nằm cặp NST tương đồng di truyền chúng nào? Bài hôm thầy lớp tìm hiểu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Cho học sinh quan sát

thí nghiệm phát quy luật liên kết gen

GV: Hãy so sánh kết quả thí nghiệm với kết phép lai phân tích định luật phân li độc lập Menđen ?

GV: Mỗi gen quy định một tính trạng, Pt/c xám, dài x đen, cụt, F1 100% xám, dài Như xám, dài tính trạng gì?

Quy ước: A- xám, a-đen, B-dài, b- cụt

GV: Kiểu gen F1 nào?

GV: Khi lai phân tích kiểu gen nào? Con sẽ cho loại giao tử?

GV: Fa thu loại kiểu hình (xám, dài đen , cụt) chứng tỏ đực F1 dị hợp tử

HS: Theo quy luật phân li sẽ thu tỉ lệ 1:1:1:1 thu 1:1 HS: Tính trạng trội.

HS: Dị hợp cặp gen. HS: Đồng hợp lặn cặp gen

Một loại giao tửu mang alen lặn

Cho loại giao tử loại mang A B, loại mang a b

I Liên kết gen: Thí nghiệm: SGK Nhận xét:

- Với đời P chủng, đời F1 cho kết 100% ruồi thân xám,cánh dài (F1 dị hợp tử cặp gen) nên thân xám trội so với thân đen cánh dài trội so với cánh cụt

- Cho ruồi đực F1 lai với ruồi thân đen,cánh cụt (có kiểu gen đồng hợp tử lặn cặp gen) tỉ lệ 1:1 t ính trạng thân xám ln với cánh dài, tính trạng thân đen ln vói cánh cụt

(38)

2 cặp gen cho loại giao tử, với thành phần gen nào?

GV: Như gen có phân li độc lập hay khơng?

GV: Có thể giải thích hiện tượng nào?

GV: Yêu cầu học sinh sau quan sát nhận xét mối quan hệ số nhóm gen liên kết với số NST đơn bội loài? GV: Để tiên cho việc theo dõi, viết sơ đồ lai cho trường hợp gen liên kết, người ta thường viết gen liên kết gạch (tượng trưng cho NST) (?) Yêu cầu học sinh lên bảng viết sơ đồ lai hướng dẫn GV

GV: Có nhận xét sự phân bố gen NST?

GV: Điều dẫn đến tượng NST phân ly giảm phân?

GV: Từ vấn đề chúng ta nghiên cứu cho biết nội dung quy luật liên kết gen?

Cho học sinh quan sát thí

HS: Khơng, phân li độc lập cho loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1 loại kiểu hình với tỉ lệ 1:1:1:1 HS: gen A B nằm rên NST, gen a b nằm NST tương đồng Như xảy tượng liên kết gen HS: Trả lời.

Viết sơ đồ lai

HS: Các gen phân bố thành hàng dọc NST

HS: Khi NST thể phân ly giảm phân dẫn đến gen

HS: Trả lời.

3 Giải thích:

- Số kiểu tổ hợp giảm,số kiểu hình giảm gen NST ln q trình sinh giao tử

- Các gen NST ln di truyền đuợc gọi nhóm gen liên kết

- Số luợng nhóm gen liên kết loài thuờng số luợng NST NST đơn bội

*Sơ đồ lai:sgk

4.Cơ sở tế bào học:

Các gen phân bố thành hàng dọc NST Do NST phân ly giảm phân, gen làm thành nhóm gen liên kết (số nhóm liên kết=số NST giao tử) Nội dung quy luật liên kết gen:

Các gen nằm NST tạo thành nhóm liên kết gen & có xu hướng di truyền

(39)

nghiệm

GV: So sánh kết thí nghiệm với kết phân li độc lập liên kết gen?

GV: Có nhận xét kết F1 Fa phép lai trên?

GV: Kiểu gen F1 nào?

GV: Kiểu gen đực đen, cụt nào? Cho loại giao tử với thành phần gen nào? GV: Fa có loại kiểu hình với tỉ lệ bao nhiêu?

GV: Cơ thể F1 cho loại giao tử?

GV: Như loại giao tử AB=ab trường hợp liên kết gen xuất loại giao tử Ab=aB, giả thích nào?

GV: Như có phải các

HS: Kết phép lai phân tích khơng cho tỉ lệ phân li kiểu hình: thân xám,cánh dài :1 thân đen ,cánh cụt theo liên kết gen tỉ lệ kiểu hình : thân xám,cánh dài : thân xám ,cánh cụt : 1thân đen,cánh dài : thân đen,cánh cụt theo quy luật phân li độc lập

HS:

-F1 tương tự thí nghiệm liên kết gen

-Fa có loại KH với tỉ lệ khơng

+2 loại KH gống với P chiếm tỉ lệ cao (xám,dài & đen,cụt)

+2 loại KH khác P chiếm tỉ lệ nhỏ (xám,cụt & đen,dài) HS: Dị hợp tử cặp gen. HS: Đồng hợp lặn cặp gen

Một loại giao tử ab

HS: Xuất kiểu hình phân ly tỷ lệ: 0,41 XD: 0,41 ĐC: 0,09 XC : 0,09 ĐD HS: ♀ F1 cho bốn loại giao tử với tỷ lệ không AB=ab=0.415

Ab=aB=0.085

HS: Có tượng liên kết khơng hồn tồn

HS: Khơng, có lúc hốn vị cho

HS: Trả lời.

1.Thí nghiệm Mocgan tượng hốn vị gen:

* Thí nghiệm: SGK * Nhận xét:

- F1 tương tự thí nghiệm liên kết gen

- Fa có loại KH với tỉ lệ không

+2 loại KH giống với P chiếm tỉ lệ cao (xám,dài & đen,cụt) +2 loại KH khác P chiếm tỉ lệ nhỏ (xám,cụt & đen,dài) - Ptc: Xám dài x đen cụt F1 xám dài

♀ F1 Xám dài cho lai phân tích Con đực đồng hợp tử lặn cho loại giao tử

Mà Fa xuất kiểu hình phân ly tỷ lệ: 0,41 XD: 0,41 ĐC: 0,09 XC : 0,09 ĐD

Vậy ♀ F1 phải cho bốn loại giao tử với tỷ lệ không bằng loại giao tử AB=ab trường hợp liên kết gen xuất loại giao tử Ab=aBà có tượng liên kết khơng hồn tồn

AB=ab=0.415 Ab=aB=0.085

* Giải thích:

(40)

gen NST lúc di truyền hay không?

GV: Moocgan giải thích kết thí nghiệm nào?

Cho học sinh quan sát hình 11 mơ tả tượng xảy ra? Hiện tượng xảy kì trình giảm phân ? Kết tượng này?

GV: Tấng sô hốn vị gen là gì?

GV: Tại khoảng cách gen lớn tần số HV cao?

GV: Vậy cách tính tần số hốn vị gen phép lai phân tích nào? Giáo viên thơng báo tần số hốn vị gen dao động từ 0% -50% Vì

- Xu hướng liên kết gen hoàn toàn chủ yếu

- Nếu tất tế bào bước vào giảm phân có tượng trao đổi chéo gen tỉ lệ giao tử có hốn vị gen với giao tử khơng có hốn vị gen 1:1

(?) Yêu cầu học sinh lên bảng viết sơ đồ lai thí nghiệm phát hoán vị gen hướng dẫn giáo viên

Yêu cầu HS nghiên cứu mục III sgk

(?) Hiện tượng liên kết gen

Hiện tượng trao đổi chéo đoạn tương ứng nhiễm sắc tử không chị em cặp NST kép tương đồng, xảy kì đầu lần phân bào I giảm phân Dẫn đến HVGàxuất tổ hợp gen HS: Trả lời…

HS: Khoảng cách các gen lớn số điểm trao đổi chéo nhiềutỉ lệ giao tử HV nhiềutần số HVG cao

- Củng cố tính trạng mong muốn, từ trì ổn định loài

- Tăng

tiếp hợp với nhau, chúng xảy trao đổi đoạn NST (gọi trao đổi chéo) Kết gen đổi vị trí cho làm xuất tổ hợp gen

2 Cơ sở tế bào học:

- Sự trao đổi chéo đoạn tương ứng crơmatít cặp NST kép tương đồng kì đầu giảm phân dẫn đến HVGàxuất tổ hợp gen

- Các gen nằm xa lực liên kết yếu, dễ xảy hoán vị gen

* Tần số HVG ( f ):

- f thể khoảng cách tương đối & lực liên kết gen NST Do khoảng cách gen lớn lực liên kết nhỏàtần số HVG lớn & ngược lại

- Trong phép lai phân tích tần số hốn vị gen tính theo cơng thức sau:

f= Tổng số CT mang giao tử HV x 100 Tổng số cá thể tạo

* Chú ý :Tần số hoán vị gen dao động từ 0% -50%.Hai gen nằm xa dễ xảy hoán vị

III Ý nghĩa tượng liên kết gen hoán vị gen: 1.Ý nghĩa tượng liên kết gen : SGK

(41)

có ý nghĩa gì?

(?) Khi có hốn vị gen xảy số giao tử tăng hay giảm?

(?) Trong công tác chọn giống tượng hốn vị gen có vai trị gì?

-Giới thiệu khái niệm phương pháp xác định BĐDT : dựa tần số tái tổ hợp gen

(?) Thế đồ di truyền?

-Hoàn chỉnh câu trả lời HS

(?) Đơn vị đồ di truyền? (?) BĐDT đem lại vai trò cho cơng tác chọn giống?

+ Đốn trước tần số tổ hợp gen phép lai

+ Rút ngắn thời gian tạo giống

- Là sơ đồ xếp vị trí tương đối gen nhóm liên kết

- centimoogan(cM)

- Tạo giao tử mang tổ hợp gen tạo biến dị tổ hợp - nguồn nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống

-Dựa vào f để thiết lập đồ di truyền

* Bản đồ di truyền( đồ gen ):

-Là sơ đồ xếp vị trí tương đối gen nhóm liên kết

- Đơn vị BĐDT: 1% HVG ( hay cM)

-Ý nghĩa:

+ Đoán trước tần số tổ hợp gen phép lai

+ Rút ngắn thời gian tạo giống

4.Củng cố:

1 Làm phát gen liên kết hay phân li độc lập với nhau? Tại phép lai ruồi thân xám, cánh dài với thân đen cánh cụt phép lai phần I gen lại liên kết hồn tồn cịn phép lai phần II gen lại xảy hoán vị gen?

5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc mục “em có biết” trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

Tiết 12 BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN.

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: Kiến thức:

(42)

- Nêu đặc điểm di truyền gen nằm nhiễm sẵ thể giới tính (X Y)

- Giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách thức di truyền gen nằm nhiễm sắc thể thường với gen nằm nhiễm sắc thể giới tính

- Nêu số ứng dụng di truyền liên kết với giới tính

- Nêu đặc điểm di truyền gen nhân cách thức nhận biết gen nằm nhân hay nhân

Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

- Kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt kiến thức thơng qua giải thích khác biệt cách thức di truyền gen nằm nhiễm sắc thể thường với gen nằm nhiễm sắc thể giới tính

- Kĩ quan sát, nhận xét, nghiên cứu hình ảnh, tranh vẽ, sơ đồ II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án

- Phiếu học tập:

Phiếu học tập 1: “Tìm hiểu NST giới tính chế tế bào học xác định giới tính NST”

Khái niệm NST giới tính

Là loại NST có chứa gen quy định giới tính chứa gen quy định tính trạng thường

Đặc điểm NST giới tính

Trên cặp NST giới tính có vùng tương đồng chứa locus gen giống không tương đồng chứa gen đặc trưng cho NST

Cơ chế TBH xác định giới tính

Giới tính

Một số loài

Cái Đực

Xác định giới tính NST X Y

XX XY

Người, đv có vú, ruồi giấm, số TV (gai, chua me, ),…

XY XX Chim, bướm, tằm, cá, ếch, nhái, bò sát,dâu tây,…

Xác định giới tính NST X

XX XO Châu chấu, rệp, bọ xít,…

XO XX Bọ nhậy,…

2.Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước 12 III.Hoạt động dạy học:

(43)

Đặt vấn đề: GV cho học sinh nêu số điểm khác biệt gữa NST thường NST giới tính. HS trả lời, GV khẳng định: NST giới tính có gen quy định tính trạng Vậy gen quy định tính trạng nằm NST giới tính di truyền nào? Bài hôm thầy lớp tìm hiểu

BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN. HOẠT ĐỢNG 1: TÌM HIỂU DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Cho học sinh quan sát

NST giới tính X Y, NST giới tính số loài

Slide 4:

Tiếp tục cho học sinh quan hình cấu trúc NST giới tính X Y bao gồm vùng tương đồng không tương đồng

(?) Yêu cầu học sinh từ quan sát kết hợp với nghiên cứu SGK để hồn thành PHT “Tìm hiểu NST giới tính chế tế bào học xác định giới tính NST” thời gian hồn thành vịng phút

Lớp chia làm nhóm

GV: Đối tượng tính trạng sử dụng để thí nghiệm? GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ thí nghiệm lai thuận lai nghịch đối tượng ruồi giấm

Sau yêu cầu học thảo luận số câu hỏi:

GV: Xác định tính trạng trội, lặn?

GV: Kết phép lai thuận, nghịch?

GV: Kết thí nghiệm của Moocgan có khác so với kết

Học sinh ý quan sát

Thảo luận nhóm, sau cử đại diện lên trình bày

HS: Đối tượng TN ruồi giấm

Tính trạng TN tính trạng màu mắt

HS: tính trạng mắt đỏ trội so với tính trạng mắt trắng

HS: Kết phép lai thuận lai nghịch khác

HS: Trả lời.

I Di truyền liên kết với giới tính:

1 NST giới tính chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:

PHT

2.Di truyền liên kết với giới tính:

a Gen NST X: * Thí nghiệm: SGK

* Nhận xét:

- Ở phép lai thuận F 100% mắt đỏ, tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng

(44)

quả thí nghiệm lai tính trạng Menđen?

(?) Xét phép lai thuận nghịch Từ đưa kết luận?

GV: Vậy Moocgan giải thích nghiệm nào?

GV cho HS quan sát sơ đồ tế bào học mô tả di truyền màu mắt ruồi giấm (hình 12.2)

GV: Đặc điểm thứ vừa tìm hiểu kết phép lai thuận nghịch khác nhau: tỉ lệ phân li kiểu hình hai giới khác GV: Dựa vào kết thí nghiệm phép lai thuận nghịch có nhận xét di truyền tính trạng mắt trắng hệ F1?

HS: Trả lời.

HS: Di truyền chéo.

phép lai thuận F2 mắt trắng toàn ruồi đực, phép lai nghịch mắt trắng có hai giới

- Lai thuận lai nghịch Menđen cho kết giống nhau, Moocgan khác

- Xét phép lai thuận tính trạng phân bố không giới (mắt trắng xuất đực F2 với số lượng nhỏ)

àNhư gen quy định tính trạng màu mắt ruồi giấm liên kết với giới tính.Mắt trắng xuất hai giới gen quy định màu mắt nằm NST X (vì gen nằm Y khơng có mắt trắng)

* Giải thích:

Gen quy định tính trạng màu mắt có NST X mà khơng có Y → cá thể đực (XY) cần gen lặn nằm NST X biểu kiểu hình

*Sơ đồ lai thí nghiệm : PTC: ♀ XAXA x ♂ XaY GP: XA Xa, Y F1: XAXa, XAY ( 100% ♀, ♂ mắt đỏ) F1 x F1 : ♀XAXa x ♂XAY GF1 : XA , Xa XA, Y F2 : XAXA :XAXa : XAY :XaY *Đặc điểm di truyền NST X:

- Kết phép lai thuận nghịch khác nhau: tỉ lệ phân li kiểu hình hai giới khác

- Có tượng di truyền chéo: Tính trạng quy định gen lặn X truyền từ “bố” sang “con gái” biểu cháu trai

(45)

Cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK

GV: Vậy nguyên nhân mà người bố có túm lơng tai (hoặc tật dính ngón tay thứ 3) truyền đặc điểm cho tất trai gái khơng bị tật này?

GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết sơ đồ dị tật hướng dẫn giáo viên

GV: Có nhận xét đặc điểm di truyền gen NST Y?

GV: Vậy nội dung quy luật di truyền thẳng gì? GV: Từ vấn đề nghiên cứu cho biết di truyền liên kết với giới tính gì?

GV: Ngun nhân sự khác biệt di truyền NST X NST Y gì?

GV: Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính có ý nghĩa chăn ni? Cho ví dụ?

GV giảng giải: Ở người việc phát số tượng di truyền liên kết với giới tính để can thiệp, ngăn chặn phát triển bệnh gia đình, dịng họ Đồng thời đả phá quan niệm tâm

Trả lời

HS: Trả lời.

HS: Lên bảng viết sơ đồ lai

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Di truyền liên kết với giới tính tượng di truyền tính trạng mà gen xác định chúng nằm NST giới tính HS: Nguyên nhân sự khác biệt di truyền NST X NST Y NST giới tính X có gen mà Y khơng có, Y có mà X không HS: Trả lời.

nằm NST X gây nên b Gen NST Y:

*Ví dụ: Người Bố có trùm lơng vành tai (hoặc tật dính ngón tay thứ 3) truyền trực tiếp tính trạng cho tất trai mà gái khơng bị tật

* Giải thích:

Gen qui định tính trạng nằm NST Y, khơng có alen tương ứng NST X "Di truyền cho tất thể mang kiểu gen XY dòng họ *Sơ đồ lai:

* Đặc điểm di truyền gen NST Y:

- Di truyền thẳng

- Nội dung quy luật di truyền thẳng: Tính trạng qui định gen Y truyền từ “bố” cho tất “con trai” c Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính:

- Trong chăn ni, nhận biết sớm giới tính vật ni để sử dụng theo mục đích sản xuất

- Ví dụ: phân biệt trứng tằm giai đoạn sớm để lựa chọn tằm đực, tằm đực cho nhiều tơ

(46)

một số tính trạng nhiều dịng họ Đồng thời giúp ích cho di truyền tư vấn

HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung.

GV: Cho học sinh quan sát thí nghiệm đối tượng hoa phấn

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh trang 52: Từ thí nghiệm ta rút nhận xét gì?

GV: Ở động vật có tượng khơng? Nếu có cho ví dụ?

Cho học sinh quan sát phép lai thuận ngựa lừa đực cho la, giống ngựa

GV: Yêu cầu từ sơ đồ kết hợp nghiên cứu SGK để giải thích thí nghiệm nào?

GV: Đặc điểm tượng di truyền nhân?

GV: Từ vấn đề nghiên cứu cho biết nội dung quy luật di truyền nhân?

HS: Chú ý quan sát.

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

Chú ý quan sat nhiên cứu SGK để trả lời

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

II Di truyền nhân: Thí nghiệm:

Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch

Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)

Nhận xét:

- Kết phép lai thuận phép lai nghịch khác - Con lai F1 có kiểu hình mẹ

- Như gen quy định tính trạng màu nằm ngồi nhân

3 Giải thích:

Khi thụ tinh, giao tử đực truyền nhân, không truyền tế bào chất cho trứng gen nằm tế bào chất (trong ti thể lục lạp) mẹ truyền cho qua tế bào chất trứng

(47)

- Các tính trạng di truyền qua TBC di truyền theo dòng mẹ

- Các tính trạng di truyền qua TBC không tuân theo định luật chặt chẽ di truyền qua nhân

Nội dung quy luật: Tính trạng gen nằm ngồi nhân qui định (trong ti thể, lục lạp) di truyền chủ yếu theo dịng mẹ thơng qua tế bào chất noãn qui định

4 Củng cố:

Làm để phân biệt gen nằm NST thường, NST giới tính gen ngồi nhân (tế bào chất)?

5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc mục “em có biết” trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

Tiết 13 BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN. I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: sau học xong học sinh cần:

- Giải thích mối quan hệ kiểu gen mơi trường việc hình thành kiểu hình. - Giải thích mức phản ứng cách xác định mức phản ứng.

(48)

Rèn cho học sinh:

- Kĩ nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đưa giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nêu

II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án

2.Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước học III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3:Bài mới:

` GV đặt vấn đề:

Một số bà nông dân đã̃ mua hạt ngơ lai có xuất cao trồng ngô lại không cho hạt Gỉa sử công ti giống cung cấp hạt giống tiêu chuẩn Giải thich ngun nhân dẫn đến tình trạng ngơ khơng cho hạt trường hợp trên?

HS:

Mỗi giống trồng đòi hỏi loạt điều kiện thích hợp Việc giống ngơ lai khơng cho thu hoạch suất thấp so với yêu cầu chúng gieo trồng điều kiện thời tiết khơng thích hợp

GV : Như mối quan hệ gen tính trạng hay kiểu gen kiểu hình cịn chịu ảnh hưởng môi trường Môi trường ảnh hưởng đến biểu tính trạng? Bại hơm thầy lớp tìm hiểu

BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung

GV dẫn dắt:

Trong thí nghiệm lai Menđen may mắn chọn tính trạng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, trường hợp mối quan hệ gen tính trạng đơn giản

Thực tế mối quan hệ gen tính trạng phức tạp bị nhiều yếu tố chi phối Tại lại vậy?

Gen trình tự nu cụ thể quy định trình tự aa chuỗi polipeptit Từng chuỗi polipeptit riêng biệt kêt hợp với tạo nên phân tử protein Các protein quy định đặc điểm tế bào, tế bào lại quy định đăc điểm mơ sau quan Các quan lại quy định đặc điểm hình thái, sinh lí thể

I MỐI QUAN HỆ GEN VÀ TÍNH TRẠNG:

- Mối quan hệ gen tính trạng

Gen(một đoạn ADN) mARN Protein Tính trạng

(49)

GV: Như cho biết tại tính trạng gen quy định chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường?

HS: Trả lời.

HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG.

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung.

Ví dụ 1: Giống thỏ Himalaya GV cho học sinh quan sat hình yêu cầu:

Nghiên cứu ví dụ SGK trả lời câu hỏi sau:

GV: Đặc điểm giống thỏ Himalaya?

GV: Điều giải thích ?

GV: Để chứng minh cho giải thích, người ta tiến hành làm thí nghiệm thỏ nào? Kết quả?

HS: Giống thỏ có lơng trắng muốt tồn thân, ngoại trừ đầu mút tai, bàn chân, đi, mõm có lơng màu đen HS: Các tế bào đầu mút thể có nhiệt độ thấp nhiệt độ tế bào phần thân, nên chúng có khả tổng hợp sắc tố mêlanin làm cho lông màu đen

HS: Trả lời.

Chúng ta biết nhiệt cao ảnh hưởng đến hoạt tính enzim tham gia vào điều hồ biểu gen, nhiệt độ cao làm biến tính protein đặc biệt số loại mẩn cảm với nhiệt độ Khi enzim bị chức nhiệt độ cao melanin

I. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG: - Ví dụ 1: Giống thỏ Himalaya Kết luận 1: Nhiệt độ thể ( MT bên trong) ảnh hưởng đến tổng hợp sắc tố da hay nhiệt độ ảnh hưởng tới biểu kiểu gen thể kiểu hình

- Ví dụ 2: Hoa cẩm tú cầu. Kết luận 2: độ pH đất (MT bên ngoài) ảnh hưởng tới gen quy định tính trạng màu sắc hoa cẩm tú cầu

Ví dụ Bệnh phêninkêtơ niệu người

(50)

GV: Vậy màu lông thỏ chịu ảnh hưởng yếu tố nào? GV: Theo em nhiệt cao có thể ảnh hưởng tới biểu gen tổng hợp mêlanin nào?

Ví dụ 2: Hoa cẩm tú cầu

GV cho học sinh quan sát hình yêu cầu cho biết:

GV: Tại hoa cẩm tú cầu( kiểu gen) lại cho màu sắc khác vậy? Ví dụ Bệnh phêninkêtơ niệu người

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK cho biết:

Nghiên cứu VD3 SGK cho biết: - Nguyên nhân gây bệnh?

- Hậu bệnh?

- Khi bị bệnh mà bệnh không biểu hiện?

GV: Từ VD em có nhận xét mối quan hệ kiểu gen mối trường?

không tổng hợp nên lơng có màu trắng HS: Mơi trường (độ pH) khác

HS: Trả lời.

HS: Do khác nhau độ pH đất

- Do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin

- Trả lời

- Khi thực chế đọ ăn kiêng

gen

Kết luận : Mơi trường ảnh hưởng lên biểu kiểu gen:

- Kiểu gen quy định khả phản ứng thể trước mơi trường, cịn mơi trường tham gia vào hình thành kiểu hình cụ thể Vì kiểu hình tương tác kiểu gen với môi trường cụ thể

- Bố mẹ không truyền cho tính trạng hình thành sẵn mà di truyền kiểu gen

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh Nội dung

GV lấy ví dụ để học sinh quan sát phân tích ví dụ:

- Giống lúa DR2 với các nhà chăm sóc khác đạt xuất khác

III MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN:

1 Khái niệm:

(51)

- Cây rau mác với các tầng nước khác cho kiểu hình khác

GV: Cho biết mức phản ứng là gì?

GV: Mức phản ứng có di truyền khơng?

GV: Có loại mức phản ứng? Phân biệt loại mức phản ứng? Cho ví dụ?

GV: Làm để xác định mức phản ứng kiểu gen?

GV: Muốn nghiên mức phản ứng kiểu gen động vật ta cần phải làm gì? GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh trang 57

GV gợi ý:

(?) Nếu trồng cánh đồng lớn giống điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi gặp bất lợi gì?

(?) Liệu có giống thích hợp với điều kiện thời tiết, chống chịu sâu bệnh? Như trồng giống lúa bà nơng dân lâm vào tình trạng: ”được ăn ngã khơng” Chúng ta khó dự đốn diễn biến điều kiện khí hậu thời tiết dịch bệnh để đảm bảo khỏi trắng, tốt nên trồng nhiều loại lúa để

HS: Trả lời.

HS: Di truyền vì kiểu gen quy định HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

Suy nghĩ để trả lời

ứng với môi trường khác 2 Đặc điểm:

- Mức phản ứng gen quy định, KG gen có mức phản ứng riêng

- Di truyền KG quy định

- Thay đổi theo loại tính trạng. - Có loại mức phản ứng:

+ Mức phản ứng rộng: tính trạng số lượng (năng suất, khối lượng, tốc độ sinh trưởng ) + Mức phản ứng hẹp: tính trạng chất lượng (tỉ lệ bơ sữa, tỉ lệ nạc thịt )

=>mức phản ứng rộng sinh vật dễ thích nghi

3 Phương pháp xác định mức phản ứng:

Để xác định mức phản ứng kiểu gen cần phải tạo cá thể sinh vật có kiểu gen: - Đối với sinh sản sinh dưỡng xác định mức phản ứng cách cắt đồng loạt cành đem trồng điều kiện khác theo dõi đặc điểm chúng

- Đối với động vật nhân vơ tính chia phơi thành nhiều phôi nhỏ cho vào tử cung mẹ khác để tạo con

4 Tính mềm dẻo kiểu hình( thường biến)

(52)

thời tiết có thay đổi có vài giống cho thu hoạch GV: Nguyên nhân gây nên mềm dẻo kiểu hình?

GV: Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

kiểu hình trước điều kiện môi trường khác

- Sự mềm dẻo kiểu hình tự điều chỉnh sinh lí giúp sinh vật thích nghi với thay đổi mơi trường

- Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu gen

4 Củng cố:

1 Hãy điền cụm từ thích hợp vào chổ trống để hoàn thành bảng sau: Phân biệt thường biến với đột biến

2 So sánh mức phản ứng mềm dẻo kiểu hình 5 Dặn dị hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 14: LAI GIỐNG

Tiết 14 Bài 14 THỰC HÀNH LAI GIỐNG.

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

- Phát triển kĩ quan sát phân tích mẫu vật

- Phát triển lực vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống - Rèn số thao tác lai giống

II CHUẨN BỊ.

(53)

- Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lơng, bông, hộp pêtri 2 Chuẩn bị bố mẹ.

- Chọn giống: chọn nhiều khác rõ ràng hình dạng màu sắc để dễ dàng phân biệt mắt thường

- Gieo hạt dùng làm bố trước dùng làm mẹ từ đến 10 ngày - Khi bố hoa tỉa bớt hoa, ngắt bỏ non, tập trung lấy phấn tốt - Khi mẹ bấm ngọn, để cành (3 chùm hoa/cành, 3-5 quả/chùm) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

GV dùng tranh thụ phấn nhân tạo đạu Hà Lan, yêu cầu HS quan sát mơ tả q trình thụ phấn nhân tạo đậu Hà Lan Sau GV hồn thiện vấn đề nêu vào

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Lai giống thực vật.

GV : Tại lại phải gieo hạt làm bố trước làm mẹ ?

+ Mục đích việc ngắt bỏ chùm hoa non bố, bấm ngắt cành, tỉa hoa mẹ ?

GV hướng dẫn HS thực thao tác khử đực mẹ

+ Tại cần phải khử nhị mẹ ? GV thực mẫu : Kĩ thuật chọn nhị hoa để khử, thao tác khử nhị

HS: Tiến hành bước thí nghiệm theo hướng dẫn GV

GV: Mục đích việc dùng bao cách li sau khử nhị ?

GV hướng dẫn chọn hoa mẹ để thụ phấn

GV: thực thao tác mẫu

- Không chọn hoa đầu nhụy khơ, màu xanh nhạt nghĩa hoa cịn non, đầu nhụy màu nâu bắt đầu héo thụ phấn khơng có kết

- Có thể thay bút lông lông gà

* Hoạt động 2: Viết thu hoạch.

GV: hướng dẫn HS phương pháp thu hoạch cất giữ hạt lai

I Lai giống thực vật. 1 Cách tiến hành. * Khử nhị mẹ:

- Chọn hoa cịn nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn)

(dùng kim mũi mác tách bao phấn phấn chất trắng sữa hay hạt màu xanh Nếu phấn hạt màu trắng khơng được)

- Dùng ngón trỏ ngón tay trái giữ lấy nụ hoa

- Tay phải dùng kẹp tách bao hoa ra, tỉa nhị một, cần làm nhẹ tay, tránh để bầu nhụy đầu nhụy bị thương tổn

- Trên chùm chọn lấy đến hoa lúc hoa mập để khử nhị, cắt tỉa bỏ hoa khác

- Bao hoa khử nhị bao cách li * Thụ phấn:

- Chọn hoa nở xịe, đầu nhụy to màu xanh thẫm, có dịch nhờn

- Thu hạt phấn bố: Chọn hoa vừa nở, cánh hoa bao phấn vàng tươi, chín hạt phấn chín trịn trắng

- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ - Dùng bút lông chà nhẹ lên bao phấn để hạt phấn bung

- Dùng bút lông chấm hạt phấn bố lên đầu nhụy hoa mẹ khử nhị

- Bao chùm hoa thụ phấn túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày công thức lai

II THU HOẠCH.

(54)

HS: Thảo luận nhóm, thống ý kiến, trình bày vào bảng thu hoạch

GV: Nhận xét kết bổ sung.

- Vẽ sơ lược mô tả thao tác giao phấn

4 Củng cố:

- GV nhận xét đánh giá cụ thể nhóm thực hành về: + Kĩ thao tác lai giống

+ Sản phẩm thực hành

- GV tóm tắt thao tác lai giống nhắc HS ghi vào thực hành 5 Dặn dò:

- Hoàn thành thu hoạch

- Làm tập Ôn tập chương I, II

Tiết 15+16 Bài 15 BÀI TẬP CHƯƠNG I - II I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức sở vật chất - chế di truyền biến dị quy luật di truyền

2 Kĩ năng:

- Biết cách ứng dụng toán xác suất vào giải tập di truyền

(55)

- Rèn kĩ vận dụng lí thuyết giải tập di truyền II CHUẨN BỊ.

- Hình ảnh cấu trúc ADN theo nguyên tắc bổ sung, chế phiên mã, giải mã - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập bảng phụ

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép vào giảng. 3 Bài mới:

A Phương pháp giải tập di truyền Hướng dẫn cách giải tập chương I: Một số công thức:

+ Tổng số nu: N = 2l/ 3.4

+ Số nu loại: A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 + %A + % G = 50%

+ Chiều dài: l = N/2 x3.4 + số liên kết hidro = 2A + 3G + số liên kết hóa trị = 2N - 2.Hướng dẫn cách giải tập chương II a Cách giải tập lai cặp tính trạng:

Phép lai cặp TT đề cập tới qui luật di truyền: Phân li, trội khơng hồn tồn, tương tác gen khơng alen, tác động cộng gộp, di truyền liên kết giới tính

* Xác định tỉ lệ KG, KH F1 hay F2.

Đề cho biết TT trội, lặn hay trung gian gen qui định TT (gen đa hiệu, tương tác gen không alen, TT đa gen ) KH P Căn vào yêu cầu đề (xác định F1 hay F2), ta suy nhanh KG P Từ viết sơ đồ lai từ P đến F1 F2 để xác định tỉ lệ KG KH F1 hay F2

Ví dụ tỉ lệ KH 3:1 (trội hồn tồn), 1:1 (lai phân tích), 1:2:1 (trội khơng hồn tồn), 9:7 (tương tác gen khơng alen)

* Xác định KG, KH P:

Đề cho biết số lượng hay tỉ lệ KH F1 F2 Căn vào KH hay tỉ lệ ta nhanh chóng suy KG KH (nếu đề chưa cho)

Ví dụ: Nếu F1 có tỉ lệ KH 3:1 P dị hợp tử, hay 1:1 bên P thể dị hợp, bên lại thể đồng hợp lặn, F2 có tổng tỉ lệ KH 16 tùy tỉ lệ KH mà xác định kiểu tương tác gen không alen cụ thể

b Cách giải tập lai nhiều cặp tính trạng:

Phép lai hai hay nhiều cặp TT đề cập tới qui luật di truyền: Phân li độc lập, di truyền liên kết hồn tồn khơng hồn tồn

* Xác định tỉ lệ KG, KH F1 hay F2.

Đề cho qui luật di truyền cặp TT gen chi phối cặp TT nằm NST NST khác Dựa vào kiện đề cho ta viết sơ đồ lai từ P đến F1 F2 để xác định tỉ lệ KG KH F1 F2

* Xác định KG, KH P:

(56)

- Nếu tỉ lệ KH tích xác suất TT hợp thành TT bị chi phối qui luật phân li độc lập

- Nếu tỉ lệ KH 3:1 1:2:1 cặp TT di truyền liên kết hoàn toàn

- Nếu tỉ lệ KH không ứng với trường hợp cặp tính trạng di truyền liên kết khơng hoàn toàn

B Gợi ý đáp án tập chương I trang 64: 1/65:

a) Mạch khuôn 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ b) Có 18/3 = codon/mARN

c) Các ba đối mã tARN codon: UAU GGG XAU GUA AUG GGX 2/65:

Từ bảng mã di truyền

a) Các codon GGU GGX GGA GGG mARN mã hóa glixin b) Có codon mã hóa lizin: - Các codon/mARN: AAA, AAG

- Các cụm đối mã/tARN: UUU, UUX

c) Cođon AAG/mARN dịch mã lizin bổ sung vào chuỗi polipeptit 3/65:

Đoạn chuỗi polipeptit Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’

ADN:

- Mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ - Mạch bổ sung5 AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 4/65:

a Bốn cô đon cần cho việc đặt aa Val – Trp – Lys – Pro vào chuỗi polipeptit tổng hợp b Trình tự nucleotit mARN GUU UUG AAG XXA

5/65:

a mARN: 5’ XAU AAG AAU XUU GX 3’ mạch mã gốc: 3’ GTA TTX TTA GAA XG 5’ b His – Lys – Asn – Leu

c 5’ … XAG* AAG AAU XUU GX… 3’ Gln - Lys - Asn - Leu

d 5’ XAU G*AA GAA UXU UGX 3’ His - Glu - Glu - Ser - Cys

e Trên sở thông tin c d, loại đột biến thêm nucleotit ADN có ảnh hưởng lớn lên protein dịch mã, c đột biến thay U G* cô đon thứ XAU -> XAG*, nên ảnh hưởng tới aa mà mã hóa (nghĩa đon mã hóa His thành đon mã hóa Glu), cịn d đột biến thêm nucleotit vào đầu cô đon thứ 2, nên từ vị trí này, khung đọc dịch nucleotit nên ảnh hưởng (làm thay đổi) tất đon từ vị trí thêm tất aa từ thay đổi

6/65 : Theo đề ra, 2n = 10 -> n = Số lượng thể ba tối đa khơng tính đến trường hợp thể ba kép

7/65 : Cây thể ba cặp NST số 2n+1, lưỡng bội bình thường 2n. P : mẹ 2n+1 x bố 2n

(57)

F1 2n: 2n+1

Như vậy, có loại con, loại chiếm 50%, tức 50% số thể ba (2n+1) 50% số lưỡng bội bình thường (2n)

9/66:

b Điểm khác chuối rừng chuối nhà:

Đặc điểm Chuối rừng Chuối nhà

Lượng ADN Tổng hợp chất HC Tế bào

Cơ quan sinh dưỡng Phát triển

Khả sinh giao tử

Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường

Bình thường -> có hạt

Cao Mạnh To To Khỏe

Khơng có khả sinh GT bình thường nên khơng hạt

4 Củng cố:

- Nêu cách nhận biết qui luật di truyền

- GV tóm nhận xét tiết học, ý thức chuẩn bị tập học sinh 5 Dặn dò:

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết

- Làm tập cịn lại Ơn tập chương I, II

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.

Tiết 18 BÀI 16:CẤU TRÚC DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức:

Sau học xong này, học sinh phải:

- Giải thích quần thể sinh vật đặc trưng di truyền học quần thể. - Biết cách tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể.

- Nêu xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn giao phối gần. 2 Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

(58)

- Kĩ khái quát hóa. - Kĩ liên hệ thưc tiễn.

- Phát triển lực tư lí thuyết kĩ giải tập. 3 Thái độ:

- Học sinh hiểu hậu việc kết hôn người huyết thống. II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị giáo viên : - Giáo án

- Bảng phụ

Tìm hiểu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể tự phối qua hệ

Thế

hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa

P 0% 100% 0%

F1 25% = (1 –(1/2)1 )/2 50% = (1/2)1 25% = (1 –(1/2)1 )/2

F2 37,5% = (1 –(1/2)2 )/2 25% = (1/2)2 37,5% = (1 –(1/2)2 )/2

F3 43,75% = (1 –(1/2)3 )/2 12,5% = (1/2)3 43,75% = (1 –(1/2)3 )/2

Fn (1 –(1/2)n )/2 (1/2)n (1 –(1/2)n )/2

2.Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị trước 16 III Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3:Tiến trình dạy học: Đặt vấn đề:

Trong tự nhiên cá thể loài thường sống riêng lẻ hay tập trung? Sau học sinh trả lời xong giáo viên hướng đến khái niệm quần thể GV dẫn dắt: đặc trưng di truyền quần thể thể qua yếu tố nào? Và thay đổi mặt di truyền quần thể thay đổi theo hướng nào? Bài hôm thầy lớp tìm hiểu

BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC DẠNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(59)

Giáo viên đưa tình huống? + Đàn chó sói chó nhà

+ Đàn chim ngói địa phương đơi chim ngói ni lồng - Vấn đáp:

GV: Đâu quần thể sinh vật, đâu tập hợp quần thể ?

GV: Quần thể gì?

GV giảng giải: mặt di truyền , người ta phân biệt quần thể tự phối quần thể giao phối GV: Nêu đặc trưng di truyền của quần thể ?

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết vốn gen gì?

GV: Vốn gen quần thể được thể yếu tố ? GV lưu ý học sinh: Những đặc điểm tần số kiểu gen quần thể gọi cấu trúc di truyền quần thể hay thành phần kiểu gen quần thể

GV: cho HS nghiên cứu ví dụ SGK cách tính tần số alen tần số kiểu gen quần thể từ đưa công thức tổng quát

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Tần số alen tần số kiểu ken

Nghiên cứu SGK đưa cơng thức tính tần số alen tần số kiểu gen

I CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ:

1 Khái niệm quần thể: - Quần thể là:

+ Một tập hợp cá thể loài

+ Cùng sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định

+ Có khả sinh để trì nịi giống

- Về mặt di truyền quần thể gồm: + Quần thể tự phối ( quần thể tự thụ phấn, quần thể giao phối gần) + Quần thể ngẫu phối

2 Các đặc trưng di truyền của quần thể:

- Vốn gen: tập hợp tất alen có quần thể thời điểm xác định

- Mỗi quần thể có vốn gen đăc trưng thể ở:

+ Tần số alen

+ Tần số kiểu gen (cấu trúc di truyền quần thể hay thành phần kiểu gen quần thể)

3 Cách tính tần alen thành phần kiểu gen:

- Tần số alen = số alen đó/tổng số alen gen quần thể thời điểm xác định

- Tần số kiểu gen = số cá thể có kiểu gen /tổng số cá thể quần thể

HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN

Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung.

(60)

GV: Thế tự thụ phấn?

GV: Thế giao phối gần? Cho ví dụ?

Mời em học sinh đọc to câu lệnh trang 69, yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh cách hoàn thành vào bảng phụ “Tìm hiểu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể tự phối qua hệ”

GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh quan sát rút nhận xét thơng qua vấn đáp

GV: Nhận xét tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử dị hợp tử quần thể tự phối qua hệ ? GV: Thay đổi theo xu hướng nào?

GV: Tần số alen quần thể tự thụ phấn qua hệ có thay đổi khơng?

GV: Dựa vào bảng phụ yêu cầu học sinh rút công thức tổng quát tính tần số kiểu gen quần thể tự phối qua n hệ ? GV đưa ví dụ: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa 0.4, sau hệ tự thụ phấn tầng số kiểu gen dị hợp tử quần thể bao nhiêu?

GV: Mức độ đa dạng di truyền ở quần thể tự thụ phấn giao phối

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

HS: Quan sát cho nhận xết theo hướng dẫn giáo viên

HS: Có thay đổi.

HS: Trả lời.

HS: Tần số alen không thay đổi qua hệ

HS: Rút công thức tổng quát

HS: Tần số kiểu gen dị hợp qua hệ tự thụ phấn 0,1

HS: Mức độ đa dạng di

QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN ( quần thể tự phối):

1 Khái niệm:

a/Tự thụ phấn: Là trường hợp giao tử đực giao tử tham gia thụ tinh lưỡng tính (hoặc hoa lưỡng tính)

b/Giao phối gần: Là tượng cá thể có quan hệ huyết thống giao phối với

2/ Đặc điểm cẩu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn quần thể giao phối gần:

* Đặc điểm:

- Tấn số alen không thay đổi qua hệ

- Tần số kiểu gen thay đổi teo hướng: + Tần số kiểu gen dị hợp tử giảm dần ½ so với tần số hệ trước

+ Tần số kiểu gen đồng hợp tử tăng dần

* Công thức tổng quát: P: 100% Aa

Qua n hệ tự thụ phấn

- Tần số kiểu gen dị hợp Aa= (1/2)n. - Tần số kiểu gen đồng hợp trội (AA) = tần số kiểu gen đồng hợp lặn (aa) = 1-(1/2)n

3 Hậu quả:

(61)

gần tăng hay giảm? Vì sao?

GV nhấn mạnh:

Mức độ đa dạng di truyền cao tần số kiểu gen dị hợp quần thể cao ngược lại

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu lệnh trang 70: soa luật hôn nhân gia đình lại cấm khơng cho người có họ hàng gần (trong vịng đời) kết với nhau? GV: Lấy ví dụ minh họa hậu tự thụ phấn giao phối gần qua nhiều hệ:

truyền quần thể ngày giảm, tần số kiểu gen dị hợp quần thể ngày giảm

HS: Nhằm tránh tác động gen lặn có hại Lí giao phối gần gen lặn có hại có nhiều hội trở trạng thái đồng hợp tử nên tác động có hại biểu kiểu hình Con cháu họ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật chí chết non

hiện tính trạng xấu khơng mong muốn, làm giảm đa dạng sinh học quần thể → giảm sư thích nghi quần thể → quần thể bị tiêu diệt

4 Củng cố:

1 Cho bị có 4169 lơng đỏ, 3780 lơng khoang, 756 lông trắng Hãy xác định tần số tương đối alen A a

2 Hãy chọn câu trả lời

Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa 0.4, sau hệ tự thụ phấn tầng số kiểu gen dị hợp tử quần thể bao nhiêu?

A. 0.1 B.0.2 C 0.3 D 0.4

5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc mục “em có biết” trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ(tiếp theo) Tiết 19 Bài 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tt) I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: sau học xong học sinh cần: - Hiểu quần thể ngẫu phối

- Giải thích trạng thái cân di truyền quần thể

- Nêu điều kiện cần thiết để quần thể sinh vật đạt trạng thái cân di truyền thành phần kiểu gen gen

- Nêu đươc ý nghĩa định luật Hacdi – Vanbec 2 Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

(62)

- Kỹ làm việc nhóm - Kỹ phân tích, tổng hợp II Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị giáo viên : - Soạn giáo án

2.Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước học III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3:Bài mới

Gv hỏi: Cấu trúc di truyền quần thể nội phối (Aa x Aa) qua hệ nào? HS: Qua hệ theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp tử tăng tỉ lệ đồng tử

GV: Bây xem xét cấu trúc di truyền quần thể giao phối qua hệ nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (?) Thế quần thể ngẫu

phối?

(?) Quần thể người có xem quần thể ngẫu phối khơng?

(?) Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền bật ?

(?) Tại quần thể ngẫu phối lại trì đa dạng di truyền quần thể? GV xét VD SGK: Ví dụ quần thể người với alen khác (IA, IB, và

Trả lời

Trả lời dựa vào SGK

+ Trong quần thể ngẫu phối, cá thể có kiểu gen khác kết đôi với cách ngẫu nhiên tạo nên lượng biến dị tổ hợp lớn

+ Quần thể ngẫu phối di trì tần số kiểu gen khác điều kiện định ® Duy trì đa dạng di truyền quần thể

HS trả lời

III CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẨU PHỐI:

1 Quần thể ngẫu phối: a Khái niệm:

- Là quần thể mà cá thể giao phối với cách ngẫu nhiên

- Ví dụ : quần thể lúa, quần thể ngô

b Đặc điểm di truyền: Tạo lượng biến dị tổ hợp lớn (đa hình mặt di truyền) ® Làm nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống

(63)

IO) qui định nhóm máu A, B, AB O Trong tế bào người chứa alen nói trên: SGK hỏi đáp tìm tịi phận

(?) Các tổ hợp gen tạo quần thể?

(?) Nhận xét số tổ hợp gen tạo ra?

(?) Quần thể ngẫu phối có vai trị q trình tiến hóa?

Một quần thể gọi trạng thái cân di truyền? Để biết điều ta xem xét ví dụ sau:

(?) Có nhận xét cấu trúc di truyền quần thể F1 P?

(?) Trong hệ tần số alen nào?

(?) Tần số alen không đổi tần số kiểu gen quần thể nào?

(?) Như quần thể gọi trạng thái cân di truyền?

Gv lưu ý cho học sinh:

-Khi nói quần thể

IAIA, IAIO, IAIB, IBIB, IBIO, IOIO.

Chỉ với loại alen khác quần thể ngẫu phối có tới kiểu gen khác

Vì ngẫu phối nhiều biến dị tổ hợp cung cấp nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố

F1 giống P => tần số tương đối alen F1 là:

p(A) = 0,6; q(a) = 0,4 Tần số alen không thay đổi

Không thay đổi

Trả lời

2 Trạng thái cân di truyền của quần thể:

a.Ví dụ: Xét quần thể có cấu trúc di truyền hệ ban đầu P là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16 aa =1 Xác định tần số tương đối alen A, a cấu trúc di truyền quần thể hệ qua ngẫu phối

- Gọi:

p tần số tương đối alen A q tần số tương đối alen a suy ra: p + q =

p(A) = 0,36 + 0,48/2 = 0,6 q(a) = 0,16 + 0,48/2 = 0,4

Vậy tần số tương đối alen hệ P là:

p(A) = 0,6; q(a) = 0,4

Cấu trúc di truyền quần thể F1 là:

(0,6)2AA + 2.0,6.0,4Aa + (0,4)2aa =

b. Nội dung định luật Hacđi – vanbec:

(64)

thời điểm có cân di truyền hay khơng điều ta cần tìm xem thành phần kiểu gen có tn theo cơng thức p2 AA + 2pq Aa + q2 aa =1 hay không chứ tính xem hệ sau thành phần kiểu gen có thay đổi hay khơng

-Và nói dến quần thể có cân hay khơng thường nói đến cân gen

(?) Phát biểu nội dung định luật Hacdi-Vanbec, công thức?

(?) Định luật Hacđi-Vanbec nghiệm trường hợp nào?

Gv lưu ý cho học sinh:

Một quần thể có kích thước lớn khơng bị tác động chọn lọc tự nhiên, khơng có di nhập gen, khơng có đột biến, cá thể khơng giao phối ngẫu nhiên với (tự thụ phấn giao phối không ngẫu nhiên) tần số alen quần thể trì khơng đổi từ sang hệ khác thành thành phần kiểu gen quần thể lại biến đổi theo xu hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp giảm dần số kiểu gen dị hợp tử trạng thái cân quần thể hay cân Hacđi – Vanbec cân thành phần kiểu gen

(?) Định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn?

Liên hệ:

Trả lời

Trả lời

Trả lời

đổi từ hệ qua hệ khác p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = (biểu thức định luật Hacđi –Vanbec)

c Điều kiện nghiệm của định luật:

- Quần thể phải có kích thước lớn. - Các cá thể quần thể phải giao phối ngẫu nhiên

- Các cá thể có KG khác phải có sức sống khả sinh sản

- Đột biến không xảy có tần số đột biến thuận nghịch

- Quần thể phải cách ly với các quần thể khác

c. Ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec:

- Phản ánh trạng thái cân di truyền quần thể

- Giải thích tự nhiên có quần thể trì ổn định qua thời gian dài

(65)

- Sự ổn định lâu dài của quần thể tự nhiên có ý nghĩa ?

- Làm để quần thể có thể đảm bảo ổn định lâu dài?

(?) Từ ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu trả lời câu lệnh SGK?

Nghiên cứu SGK để làm câu lệnh trang 73

- ổn định lâu dài của quần thể tự nhiên đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Bảo vệ môi trường sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triến bền vững.

lặn tính tần số alen lặn, trội tần số kiểu gen

4 Củng cố:

Cho quần thể :

QT1 : 0,4 BB + 0,6 bb = 1; QT3: 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16bb =1

QT2 : 0,6 BB + 0,4 bb = 1; QT4 : 0,3 BB + 0,2 Bb + 0,5bb =1 1/Các quần thể có số tương đối alen là:

A 1&2 B 2&3 C 3&4 D 1&4

2/Quần thể có thành phần kiểu gen đạt cân bằng?

A B C D

3/Quần thể ngẫu phối khác quần thể tự phối điểm nào? A.Có tần số tương đối alen không đổi qua hệ B Có thành phần kiểu gen khơng đổi qua hệ

C Có tỉ lệ thể dị hợp ngày tăng D Có tỉ lệ thể đồng hợp ngày tăng 5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc trả lời câu hỏi cuối

- Đọc trước 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Tiết 20 Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN

NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học xong này, học sinh cần: 1.Kiến thức:

- Nêu nguồn vật liệu chọn giống phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống

- Giải thích chế phát sinh biến dị tổ hợp

(66)

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích sơ đồ có thêm đam mê, tin yêu vào khoa học 3.Thái độ:

- Từ thành tựu tạo giống phương pháp lai hình thành niềm tin vào khoa học, trí tuệ người

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 18.1,2,3 SGK

2 Chuẩn bị HS: Nghiên cứu lại kiến thức 8, SGK III TRỌNG TÂM: mục II.Tạo giống lai có ưu lai cao.

IV PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp gợi mở. V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: GV chuẩn bị tập giấy, gọi HS lên bảng Bài 1: Một quần thể có thành phần kiểu gen sau: 0,5AA+0,2Aa+0.3aa=1. Tần số tương đối mối alen quần thể là:

A: A=0,4; a=0,6 C: A=0,65; a=0,35

B: A=0,6; a=0,4 D: A=0,5; a=0,5

Bài 2: Cho quần thể có thành phần kiểu gen sau:

1: 0,2AA+0,5Aa+0,3aa=1 2: 0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1 3: 0,5AA+0,2Aa+0,3aa=1 4: 49%AA+42%Aa+9%aa=1 Quần thể cân bằng: A:

B: C: D: Bài mới:

Việc nghiên cứu Di truyền học nhằm mục đích ứng dụng vào nhiều lĩnh vực như: y học, chăn nuôi, trồng trọt, … Vậy chăn nuôi trồng trọt ứng dụng thành tựu Di truyền học ? → Tìm hiểu chương IV

Bài 18: Chọn giống vật nuôi trồng dựa nguồn biến dị tổ hợp

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

(?) Dựa cách thức tạo nguồn biến dị di truyền khác có kỹ thuật tạo giống nào?

Bài hôm tìm hiểu kỹ thuật tạo giống lai giống

(?)Để tạo giống ta phải có nguồn vật liệu chọn giống gì?

(?) có phương pháp gây đột biến nhân tạo?

HS: - tạo nguồn BDTH

HS: trả lời

- Nguồn vật liệu chọn giống: + Biến dị tổ hợp

+ Đột biến +AND tái tổ hợp

-Phương pháp gây đột biến nhân tạo gồm bước:

+Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến thíach hợp

(67)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung (?)Vậy lai giống để tạo

nguồn BDTH có cách nào?

Dựa vào kiến thức học qldt Menden cho biết chế tạo BDTH?

GV hướng dẫn bước tiến hành yêu cầu hoàn thiện kiến thức

(?) Ở Việt Nam có thành tựu chọn giống cho suất cao?

GV minh hoạ thêm giống lúa VX83 kết phép lai chọn lọc công phu qua nhiều hệ giống lúa: X1 CN2

- Giống lúa X1xCN2→ VX83 ngắn ngày, suất cao, kháng rầy, chống bệnh bạc lá, gạo ngon (?)Tạo giống dựa nguồn BDTH có ưu nhược điểm gì?

GV:giải thích thêm sở câu trả lời HS hồn thiện kiến thức

HS: có cách:

- Lai giống tạo giống - Lai giống tạo ưu lai

HS: sử dụng kiến thức cũ trả lời

HS: lắng nghe gv giải thích HS: nghiên cứu SGK hình 18.2 để trả lời

HS: n/c trả lời HS khác bổ sung

+ Tạo dòng chuẩn

I Tạo giống dựa nguồn biến dị tổ hợp:

1 Cơ sở di truyền:

Sự phân li độc lập tổ hợp tự gen NST trình giảm phân tạo giao tử tổ hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh

2 Cách thức tiến hành quy trình chọn giống:

Bước 1: Tạo dịng chủng có KG khác

Bước 2: Lai giống để tạo tổ hợp gen khác

Bước3: Chọ lọc tổ hợp gen mong muốn

Bước : Những tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ phấn giao phối gần để tạo dòngn chủng

3 Thành tựu:

Tạo nhiều giống lúa lùn chủng suất cao:

IR22, CICA4, CR203 Ưu nhược điểm:

a Ưu điểm:

- Tạo tổ hợp gen tốt làm nguồn nguyên liệu cho chọn giống

- Đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi kĩ thuật cao

b Nhược điểm:

- Mất nhiều thời gian công sức để chọn lọc đánh giá tổ hợp gen

- Khó trì tổ hợp gen trạng thái chủng

(68)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV cho ví dụ:

Ở thuốc lá:

- Cây có KG AA: có khả chịu nóng đến 350C. - Cây có KG aa: có khả

năng chịu lạnh đến 100C. - Pt/c: AA x aa →F1:Aa có

khả chịu nhiệt từ 100C đến 350C.

(?) Đối với loại có đặc tính chịu nhiệt tốt nhất?

(?) Hiện tượng F1 tốt Pt/c gọi ?

(?)Vậy ưu lai gì, thể lai F1 tốt Pt/c → n/c phần II

GV nêu số ví dụ ƯTL bị lợn Vậy ƯTL gì?

(?) Cơ sở di truyền để giải thích tượng ưu lai gì?

GV: Quay lại vd (?)

Tại F1 mang KG Aa lại tốt Pt/c có KG: AA, aa? GV: Giải thích

Hiện có nhiều giả thuyết giải thích ưu lai chưa thống

Trong đó, giả thuyết siêu trội nhiều người chấp nhận Giả thuyết giải thích tượng ưu lai nào? Ta quay trở lại ví dụ thuốc lá:

F1 chứa cặp gen dị hợp Aa: gen A a tác động bổ trợ với làm mở rộng khả thích nghi lai Trên thực tế, thể lai chứa nhiều cặp gen dị hợp

HS: ý

HS: Cây lai F1 tốt P

HS: Ưu lai HS: trả lời HS: …

HS:.n/c trả lời

HS:.n/c trả lời

II Tạo giống lai có ưu lai cao: Khái niệm ưu lai:

Là tượng lai có suất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với dạng bố mẹ

(69)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiểu hình lai

vượt trội so với Pt/c

(?) Vậy quy trình tạo giống có ưu lai cao tiến hành bước?

(?) Để tạo ưu lai cao có cách lai nào, từ dịng chủng

(?) Thế phép lai thuận nghịch?

Ở phép lai thứ KG dùng làm mẹ phép lai thứ hai KG dùng làm bố

Thế lai khác dòng đơn ?

Thế lai khác dịng kép ?

(?) Tìm số ví dụ thành tựu tạo giống vật ni trồng có ưu lai cao Việt Nam Thế Giới

Giới thiệu số công thức lai lúa, lợn, bị

- Ngơ lai F1 có suất vượt trội P từ 25% đến 80%

- Lúa lai F1 vượt suất so với P 30% đến 50%

HS: trả lời

HS: n/c SGK trả lời

HS: tự trả lời

HStrả lời

HS:tìm hiểu h18.3 SGK tài liệu tham khảo để trả lời

HS: trả lời

3 Quy trình tạo giồng có ưu lai cao:

Bước 1: Tạo dòng chủng khác

Bước 2: Lai dòng chủng khác (lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép)

Bước3: Chọn lọc tổ hợp lai có ưu lai cao Có cách lai:

- Lai thuận nghịch: ♂ dòng A x ♀ dòng B ♀ dòng A x ♂dòng B

- Lai khác dòng đơn:

Dòng A x dòng B → lai C dùng sản xuất

- Lai khác dòng kép:

Dòng A x dòng B → lai C Dòng D x dòng E → lai G

Con lai C x lai G → lai kép H dùng sản xuất

4 Một vài thành tựu ứng dụng ưu lai sản xuất nông nghiệp Việt Nam:

Người ta tìm cơng thức lai có ưu lai cao, tăng suất phẩm chất nông sản,đặt

(70)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung trồng rộng rãi

nhiều nước Thế Giới - Lợn: Ptc: ♀Móng x

♂Đại bạch → Lợn lai F1 100kg/10 tháng

- Bị: Ptc: ♀Vàng Thanh Hố x ♂Honsten → Bò lai F1 1000kg sữa/1 năm, tỷ lệ bơ 4,5→5,5%, chịu khí hậu nóng

(?) Qua quy trình tạo giống có ưu lai cao có ưu nhược điểm gì?

(?)F1 tốt Ptc, có dùng để làm giống khơng?

(?)Vì sao?

(?)Vì ưu lai lại giảm dần qua hệ?

GV hoàn thiện kiến thức Vì tỉ lệ KG dị hợp giảm tỉ lệ KG đồng hợp tăng,trong đồng hợp lặn có hại xuất

HS: n/c trả lời

Hs khơng

HS:Vì ưu lai giảm dần qua hệ

HS: n/c trả lời

5 Ưu nhược điểm: a Ưu điểm:

- Ưu lai biểu rõ F1 nên trì dịng bố mẹ nhanh chóng tạo giống lai F1 dùng làm sản phẩm cho hiệu kinh tế cao

b Nhược điểm:

- Ưu lai biểu rõ F1 giảm dần qua nhiều hệ → lai F1 không sử dụng để làm giống

- Tốn kém, nhiều thời gian, công sức để tạo trì dịng dị tìm tổ hợp lai có ưu lai cao

4 Củng cố:

(71)

Gợi ý:

Câu 1: (10 chữ cái) Sự phản ứng KG thành kiểu hình khác trước thay đổi điều kiện mơi trường gọi gì? (Thường biến)

Câu 2: (8 chữ )Là khái niệm tập hợp tính trạng, tính chất đặc trưng thể? (Kiểu hình)

Câu 3: (8 chữ cái) Hiện tượng lai có kiểu hình vượt trội tốt bố mẹ? (Ưu lai). Câu 4: (6 chữ cái) Người coi cha đẻ di truyền học? (Menden)

Câu 5: (14 chữ cái) Phép lai mà chọn dòng lai với nhau? (Lai khác dòng đơn) Câu6: (10 chữ cái) Các giống sinh vật có KG trạng thái đồng hợp tử gọi gì? (Giống

thuần) Bảng trả lời:

T H Ư Ờ N G B I Ế N

K I Ể U H Ì N H

Ư U T H Ế L A I

M E N D E N

L A I K H Á C D Ò N G Đ Ơ N

G I Ố N G T H U Ầ N

5 Dặn dò:

- Học cũ, trả lời câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị

- Nghiên cứu 19 chuẩn bị nội dung theo câu hỏi sau:

a/ Qui trình tạo giống phương pháp gây đột biến gồm bước ? b/ Để thực lai tế bào sinh dưỡng,người ta thực ?

c/ Từ hình vẽ trình nhân cừu Đơli,hãy cho biết qui trình nhân vơ tính động vật Tiết 21 Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN

VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I Chuẩn kiến thức kỹ :

Sau học xong HS cần đạt : 1 Kiến thức :

- Hiểu qui trình ý nghĩa cơng tác tạo giống phương pháp gây đột biến - Hiểu qui trình ý nghĩa cơng tác tạo giống công nghệ tế bào

2 Kĩ :

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tổng hợp 3 Thái độ :

- Có niềm tin hứng thú với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất II Trọng tâm:

Tạo giống công nghệ tế bào III Phương pháp:

- Đàm thoạị, quan sát tìm tịi, thảo luận nhóm IV Chuẩn bị:

(72)

V Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp

2.Kiểm tra củ

Ưu lai gì? Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu lai? Tại ưu lai cao F1 giảm dần đời sau?

Bài

Mở bài: Việc tạo giống tiến hành nhiều đường khác Ở tiết trước tìm hiểu phương pháp tạo giống đường lai giống Lai giống tạo lai có đặc điểm tốt bố lẫn mẹ đồng thời đặc tính ưu lai nêu lai F1 vượt trội bố lẫn mẹ Tuy nhiên đường lai giống khơng có đặc điểm tốt mà đặc điểm xấu thể thể lai Để khắc phục hạn chế nhà khoa học ngày tao nhiều giống vật ni trồng có suất cao, phẩm chất tốt phương pháp khác Trong hôm tìm hiểu phương pháp tạo giống là: tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung * Hoạt động 1:

GV: ? Đột biến gì?

- Có tác nhân gây đột biến?

- Vậy theo em tạo giống đột biến gì?

- GV bổ sung nêu khái niệm - GV: ? Qui trình tạo giống đột biến gồm bước nào?

GV: ? Bằng phương pháp gây đột biến nhà di truyền học Việt Nam tạo loại giống nào, điều có ý nghĩa gì?

- GV cho HS thực lệnh trang 79

* Hoạt động 2:

GV cho HS nghiên cứu mục II.1 SGK T 80 hỏi:

- ? Công nghệ tế bào thực vật bao gồm công nghệ ?

- HS: Đột biến biến đổi bên vật chất di truyền(gen, NST)

- Tác nhân gây đột biến tia phóng xạ, tia tử ngoại hóa chất - HS nghiên cứu SGK suy nghĩ khái niệm

- HS trả lờI bước theo SGK

- HS đọc mục I.2 SGK trả lời

- HS nhớ lại kiến thức để trả lời lệnh

- HS trả lời: gồm công nghệ là: nuôi cấy mô, lai tế bào sinh

I/ Tạo giống phương pháp gây đột biến

1/ Khái niệm:

Phương pháp sử dụng tác nhân cực mạnh tia phóng xạ, chất hóa học gây nên tượng đột biến sinh vật tạo nguồn biến dị từ chọn cá thể có gen mong muốn

2/ Qui trình: Gồm bước

B1: Xử lí mẩu vật tác nhân đột biến

B2: Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

B3: Tạo dòng chủng 3/ Một số thành tựu tạo giống Việt Nam

(SGK)

II/ Tạo giống công nghệ tế bào

1/ Công nghệ tế bào thực vật a/ Nuôi cấy mô tế bào: - Qui trình:

Mơ(TB)Hoocmơn thể lai(2n) - Ý nghĩa: Giúp nhân nhanh giống quí

(73)

- ? Qui trình cơng nghệ tế bào thực vật tiến hành nào? Tạo giống công nghệ tế bào thực vật có ý nghĩa thực tiễn gì?

- GV phát phiếu học tập sau cho nhóm yêu cầu nhóm hồn thành nội dung u cầu

Các hình thức CNTV Qui trình thực Ý nghĩa Ni cấy mô(TB) Lai tế bào sinh dưỡng Nuôi cấy hạt phấn noãn chưa thụ tinh

- GV gọi đại diện nhóm trả lời nội dung cho nhóm khác bổ sung

- GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

- GV: ? Hãy so sánh thụ tinh với lai tế bào sinh dưỡng?

- GV giảI thích thụ tinh thực chất trình dung hợp hai tế bào tinh trùng trứng Nhưng thụ tinh q trình lai hữu tính cịn lai tế bào sinh dưỡng lai vơ tính

- GV cho HS đọc phần mục II.1 hỏi: nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh ống nghiệm tiến hành nào?

* Hoạt động 3:

- GV treo tranh phóng to H19 SKG lên bảng cho HS quan sát kết hợp với nghiên cứu mục 2a/T.80,81 qui trình nhân cừu Doly Winmut, nhà khoa

dưỡng, nuôi cấy hạt phấnh noãn chưa thụ tinh

- HS nghiên cứu mục II.1 SGK tiến hành thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung theo yêu cầu phiếu

- Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

- HS ghi chép hoàn chỉnh kiến thức - HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc phần mục II.1 trả lời

- HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu mục

- Qui trình: Dung hợp TB trần khác loài TB lai mang NST TB gốc hoocmôn lai (2n)

- Ý nghĩa: Tạo giống mớI mang đặc điểm lồi mà cách tạo giống thơng thường tạo

c/ Nuôi cấy hạt phấn noãn chưa thụ tinh ống nghiệm - Qui trình:

Từ TB(n) ni ống nghiệm hóa chất mô đơn bội(n)

côsixin lưỡng bội(2n)

- Ý nghĩa: Tạo lưỡng bộI có kiểu gen đồng hợp tử tất gen

2/ Công nghệ tế bào động vật a/ Nhân vơ tính động vật: - Qui trình nhân vơ tính cừu Doly: (SGK)

- Ý nghĩa: Tạo vô số vật giống hệt giống vật cho tế bào

b/ Cấy truyền phơi:

- Qui trình: Chia cắt phơi động vật thành nhiều phôi cấy phôi vào tử cung vật khác tạo nhiều vật có kiểu gen giống

(74)

học Scôlen thực thành công vào tháng 3/1997 đặt câu hỏi

- ? Nhân vơ tính động vật gì?

- ? Qui trình kĩ thuật nhân vơ tính cừu Doly tiến hành có ý nghĩa việc tạo giống động vật - GV: Sau học sinh trả lời GV đưa khái niệm nhân vơ tính động vật sử dụng tranh H19 để tóm tắt qui trình nhân cừu Doly

- GV: ? Do đâu động vật nhân vơ tính

- GV giải thích: qua kết cho thấy từ tê bào trưỡng thành động vật quay trở lạI trạng thái bào thai để phát triển thành thể nhờ tế bào động vật có tính tồn tế bào thực vật * Hoạt động 4:

- GV giớI thiệu lại cho học sinh qui trình cơng nghệ cấy

truyền phơi bị chương trình cơng nghệ lớp 10

2a SGK trả lời

- Các HS khác bổ sung

- HS ý lắng nghe ghi chép

- HS ý lắng nghe

- HS lắng nghe

nuổitong đợt thao tác

4 Củng cố:

- HS trả lời câu hỏi sgk

5 Dặn dò hướng dẫn học nhà:

- Học sinh nhà đọc trả lời câu hỏi cuối

(75)

Tiết 22 Bài 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học xong, học sinh cần xác định: 1/ Kiến thức:

- Giải thích khái niệm bản: cơng nghệ gen, thể truyền, AND tái tổ hợp, plasmit - Trình bày bước tiến hành kỹ thuật chuyển gen

- Nêu ứng dụng công nghệ gen việc tạo giống sinh vật biến đổi gen 2/ Kỹ năng:

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ quan sát, đánh giá, trình bày, nhận xét 3/ Thái độ:

- Giúp học sinh có thái độ tích cực việc tìm hiểu giống sinh vật biến đổi gen để áp dụng vào đời sống thực tiễn

II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:

- SGK tài liệu tham khảo 2/ Học sinh:

- Xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, thuyết trình - Vấn đáp, thảo luận

IV TRỌNG TÂM BÀI HỌC. - Khái niệm công nghệ gen

- Kỹ thuật tiến hành cơng nghệ gen V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

- Trình bày quy trình ý nghĩa phương pháp gây đột biến

- Giải thích q trình nhân giống vơ tính động vật nêu ý nghĩa thực tiễn phương pháp này?

(76)

- Khoa học ngày đại, công tác nghiên cứu truyền học nhờ phát triển ứng dụng rộng rãi Bên cạnh việc tạo giống phương pháp gây đột biến, nhà sinh học tạo giống công nghệ gen thành công, phục vụ tố cho đời sống người Vậy cơng nghệ gen gì? Quy trình tiến hành nào? Kết sao? Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về

công nghệ gen

- Dựa vào SGK/83: Hãy cho biết công nghệ gen?

- Trong cơng nghệ gen đâu q trình then chốt?

- Vậy kỹ thuật chuyển gen gì?

- Để tạo AND tái tổ hợp cần phải truyền Vậy thể truyền gì?

- Tại cần truyền? - Tạo AND tái tổ hợp cách nào?

- Tác dụng Enzim cắt giới hạn gì?

- Để AND tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào nhân cần phải tiến hành bước nào?

- Để phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp cần phải đảm bảo điều kiện gì? Vì sao?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ứng dụng cơng nghệ gen tạo giống biến đổi gen

- Theo em sinh vật biến đổi gen?

- Việc biến đổi hệ gen tiến hành theo cách

- Trả lời…

- Kỹ thuật chuyển gen

- Trả lời… - Trả lời

- Trả lời - Trả lời

- Cắt gen tạo “đầu dính”

- Dùng muối CaCl2 xung điện làm dãn sinh chất - Trả lời…

- Hệ gen biến đổi

- Trả lời…

I CƠNG NGHỆ GEN: 1/ Khái niệm cơng nghệ gen:

- Đây quy trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen - Kỹ thuật chuyển gen đóng vai trị trung tâm cơng nghệ gen

2/ Các bước tiến hành kỹ thuật chuyển gen.

a Tạo AND tái tổ hợp

- Tách thể truyền gen cần chuyển khỏi tế bào

- Cắt gen cần chuyển thể truyền(plasmit) enzim cắt giới hạn nối chúng với nhờ enzim ligaza để tạo thành AND tái tổ hợp

b Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhân - Dùng muối CaCl2 xung điện làm dãn màng sinh chất tế bào nhân để AND tái tổ hợp qua c Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp - Để nhận biết tế bào nhận AND tái tổ hợp cần chọn thể truyền có gen đánh dấu II ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN:

1/ Khái niệm sinh vật biến đổi gen:

- Đó sinh vật mà hệ gen chúng người biến đổi cho phù hợp lợi ích * Các cách biến đổi hệ gen:

- Đưa thêm gen lạ vào hệ gen

- Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen - Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen

(77)

nào?

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 201a/85 mơ tả lại quy trình chuyển gen prơtêin người vào cừu - Dựa vào hình 201b/85 nhận xét chuột bạch chuyển gen có ưu điểm so với chuột bình thường lứa? Vì sao?

- Tạo giống trồng biến đổi gen đạt thành công nào?

- Hãy nêu thành công cuả việc tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen?

- Học sinh quan sát hình, mơ tả quy trình

-Khối lượng lớn có gen hoocmơn sinh trưởng

- Trả lời…

a Tạo động vật chuyển gen (SGK/84,85)

b Tạo giống trồng biến đổi gen: (SGK/85)

c Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen: (SGK/85) * Tóm lại, cơng nghệ gen góp phần tạo sinh vật biến đổi gen có đặc tính q có lợi cho người

4/ Củng cố:

- Kỹ thuật truyền đem lại lợi ích cho người? - Hãy nêu bước kỹ thuật cấy truyền gen?

5/ Hướng dẫn học sinh làm việc nhà:

- Học cũ, trả lời câu hỏi cuối SGK/86 - Đọc mục “em có biết” trang 86

(78)

Tiết 23 BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức: Học xong HS phải: - Nêu khái niệm “di truyền y học”

- Nêu khái niệm, nguyên nhân, chế, hậu quả, cách phòng chữa số bệnh di truyền người

2 Kỹ năng:Phát triển kỹ :

- Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Làm việc độc lập SGK, làm việc theo nhóm

- Vận dụng kiến thức học để giải tốn DT người giải thích số tượng liên quan đến đời sống sản xuất

II Chuẩn bị : 1 GV:

- Sưu tầm số tranh, ảnh số bệnh DT người 2 HS:

- Chuẩn bị trước mới III Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp

- Học sinh làm việc độc lập SGK IV Trọng tâm:

- Các bệnh phêninkêto niệu, hội chứng Đao, ung thư V Tiến trình học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

- Thế công nghệ gen? Kĩ thuật chuyển gen cần tiến hành bước nào? - Sinh vật biến đổi gen gì? Có cách để làm biến đổi gen sinh vật? 3.Vào mới:

(79)

những khía cạnh nào? Đã mang lại thành tựu phục vụ cho lợi ích người →Đó nội dung chương V: Di truyền học người

Cũng loài sinh vật khác, người chịu chi phối quy luật di truyền biến dị di truyền học người, việc tìm hiểu nguyên nhân cách chữa trị bệnh di truyền hình thành nghành di truyền y học Vậy ánh sáng khoa học di truyền y học, bệnh di truyền người phát tìm phương pháp chữa trị?→Bài

Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Nội dung

- Thế di truyền y học?

- Thế bệnh di truyền phân tử? Ví dụ?

- Theo em, bệnh di truyền phân tử nguyên nhân gây nên?

GV bổ sung giảng giải chế chung gây nên bệnh di truyền phân tử

- Hãy trình bày chế gây nên bệnh phêninkêto niệu?

- Có thể hạn chế bệnh cách nào?

- Trả lời

- Ở mức độ phân tử, vd bệnh máu khó đơng

- Đột biến

- HS dựa cào SGK để trìng bày

- Trả lời

- Trả lời

A Khái niệm di truyền y học: (SGK/87)

B Phân loại nhóm bệnh di truyền: I Bệnh di truyền phân tử:

1 Khái niệm:

Đây bệnh di truyền nghiên cứu mức độ phân tử

VD: Bệnh máu khó đơng, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm

Nguyên nhân:

Phần lớn đột biến gen gây nên Cơ chế:

a Cơ chế chung:

Alen bị đột biến →không tổng hợp Prôtêin, làm tăng hay giảm số lượng prôtêin tổng hợp protêin bị thay đổi chức năng→ rối loạn trao đổi chất thể→ bệnh

b Cơ chế gây bệnh phêninkêto niệu: Alen đột biến không tạo enzim có chức năng→phêninalanin khơng chuyển hố thành tirôzin→ a.a ứ đọng máu→ đầu độc tế bào thần kinh→ người bệnh trí

* Cách chữa: (SGK/88)

II Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST:

(80)

- Dựa vào SGK phát biểu khái niệm hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST?

- Thế hội chứng Đao? - Người mắc bệnh có đặc điểm gì?

GV yêu cầu HS quan sát hình 21.1/88 trình bày chế xuất hội chứng Đao

- Vì tuổi mẹ cao tỉ lệ sinh mắc hội chứng Đao lớn?

- Thế bệnh ung thư? vd?

GV nhận xét, bổ sung

- Ung thư có dạng nào?

- Hãy phân biệt dạng này? - Theo em, ung thư nguyên nhân gây nên? GV nhận xét, bổ sung

GV giảng giải chế gây bệnh ung thư

- NST 21 - Thấp bé

- HS trình bày theo sơ đồ

- Trả lời - Trả lời

- Khối u ác tính lành tính

- Trả lời

- Đột biến

2 Hội chứng Đao: a Khái niệm: (SGK/88)

b Đặc điểm người mắc hội chứng Đao: Thấp bé, má phệ, cổ rụt

c Cơ chế:

(SGK/88)

* Lưu ý: tuổi mẹ cao→ tỉ lệ sinh mắc bệnh lớn

III Bệnh ung thư:

1 Khái niệm: loại bệnh đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt số loại tế bào thể dẫn đến hình thành khối u chèn ép quan thể

2 Phân loại: - Khối u ác tính - Khối u lành tính Nguyên nhân:

Do đột biến gen, đột biến NST Cơ chế:

- Hiện chưa hoàn toàn sáng tỏ - Gần đây, nhiều nghiên cứu tập trung vào hai nhóm gen:

+ Các gen quy định yếu tố sinh trưởng

+ Các gen ức chế khối u

→ Bình thường gen hoạt động hài hoà với chúng bị đột biến→ phá huỷ chế điều hoà phân bào→ ung thư

4 Củng cố:

(81)

5 Hướng dẫn HS làm việc nhà:

- Học cũ trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa - Đọc mục em có biết

- Xem trước 22

Tiết 24: BÀI 22 :BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học xong này, học sinh phải: Kiến thức:

- Trình bày biện pháp bảo vệ vốn gen loài người

- Hiểu vai trò tư vấn di truyền việc sàng lọc trước sinh - Nêu số vấn đề xã hội di truyền học

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hố, làm việc nhóm Thái độ:

- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến người II Chuẩn bị:

1 GV: Nghiên cứu dạy

2 HS: Nghiên cứu trước nhà III Phương pháp:

Trực quan, vấn đáp tìm tịi phận, tái hiện, diễn giảng, thảo luận IV Trọng tâm học:

- Các biện pháp bảo vệ vốn gen loài người, số vấn đề xã hội di truyền học V Tiến trình lên lớp:

1 Ởn định lớp: Kiểm tra cũ

- Nêu số bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể người ? Dùng sơ đồ tóm tắt chế gây bệnh Phêninkêtô niệu người ?

- Trình bày chế phát sinh hội chứng Đao? Vào

Với phát triển khoa học công nghệ điều kiện bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng giảm bệnh di truyền lại có khuynh hướng tăng cao Nguyên nhân sâu xa đâu cần phải làm điều kiện dẫn dắt vào 22

Hoạt động giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I

- Nêu biện pháp nhằm bảo

- Nghiên cứu mục I

(82)

Hoạt động giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

vệ vốn gen loài người.? - Giáo viên tổng kết, đánh giá - Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thảo luận (phân cơng nhóm)

N1,3 Vấn đề N2,5 Vấn đề N4,6 Vấn đề

-GV gợi ý số câu hỏi + Có thể dự đoán xác suất bị bệnh đời con?Làm ngăn ngừa?

+Thế di truyền học tư vấn? + Xét nghiệm trước sinh gì? Tại phải xét nghiệm trước sinh?

+ Người ta sử dụng kỹ thuật để xét nghiệm trước sinh?

+ Nguyên tắc kỹ thuật liệu pháp gen?

+ Những khó khăn mà liệu pháp gen gặp phải?

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét

- Giáo viên tổng kết, đánh giá

- Nêu số vấn đề xã hội di truyền học?

- Hãy trình bày hiểu biết em vấn đề giải mã gen người?

- Vấn đề phát sinh công nghệ gen công nghệ tế bào diễn nào?

- Các gen kháng thuốc diệt cỏ trồng biến đổi gen liệu có

- trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nhận phiếu thảo luận theo nội dung giáo viên phân công

- Học sinh trình bày

- Nhóm khác bổ sung

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

Nội dung phiếu học tập

II Một số vấn đề xã hội di truyền học.

1 Tác động xã hội việc giải mã gen người.

à Làm xuất nhiều vấn đề tâm lý xã hội

2 Vấn đề phát sinh công nghệ gen công nghệ tế bào.

- Phát tán gen kháng thuốc sang gen gây bệnh

- An tồn sức khoẻ người sử dụng thực phẩm biến đổi gen

(83)

Hoạt động giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

phát sinh sang cỏ dại hay khơng?

- Trí có di truyền khơng? Vai trò gen di truyền nào?

=> kết luận gì?

- Bằng kiến thức sinh học 10 học kết hợp với SGK yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi?

- Nguyên nhân gây bệnh AIDS?

- Các đường lây nhiễm bệnh AIDS?

- Hậu bệnh AIDS? - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét

- Giáo viên tổng kết, đánh giá

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

- Trả lời - Trả lời - Trả lời

- Học sinh khác nhận xét

tuệ.

a Hệ số thông minh (IQ)

( SGK/95)

b Khả trí tuệ di

truyền.

- Tính di truyền có ảnh hưởng định đến khả trí tuệ

4 Di truyền học với bệnh AIDS.

Do virut HIV gây nên lây nhiễm vào tế bào sử dụng gen tế bào để tái ADN VR=> làm rối loạn chức tế bào giảm khả miễn dịch

4 Củng cố:

- Để bảo vệ vốn gen loài người tiến hành biện pháp gì? - Nêu số vấn đề xã hội di truyền?

5 Hướng dẫn hs làm việc nhà: - Học cũ

- Trả lời câu hỏi tập cuối SGK/96

- Xem lại tất học để chuẩn bị cho tiết ôn tập di truyền học Mẫu phiếu học tập

BIỆN PHÁP NỘI DUNG

1 Tạo môi trường nhằm hạn chế tác nhân đột biến

2 Tư vấn di truyền sàng lọc trước sinh:

3 Liệu pháp gen- kỹ thuật tương lai

Nội dung phiếu học tập

(84)

1 Tạo môi trường nhằm hạn chế tác nhân đột biến

- Hạn chế sử dụng thuốc BVTV, chất diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng làm giảm gánh nặng di truyền (có dụng cụ phịng hộ thích hợp)

2 Tư vấn di truyền sàng lọc trước

sinh: - Hình thành di truyền y học tư vấn nhằm cho lờikhuyên hữu ích người bị bệnh tật di truyền bẩm sinh

- Xét nghiệm trước sinh để biết xem thai nhi có bệnh di truyền khơng

+ Chọc dịch ối + Sinh thiết tua thai

=> Tách lấy tế bào phơi cho phân tích NST, ADN

3 Liệu pháp gen- kỹ thuật tương lai - Sử dụng liệu pháp gen để đưa gen lành thay gen bệnh (kỹ thuật chuyển gen)

(85)

Tiết 25 Bài 23: ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Qua HS phải xác định được: 1.Kiến thức:

Nắm khái niệm di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, thể quần thể

2.Kĩ năng:

- Biết cách hệ thống hoá kiến thức

-Thiết lập mối quan hệ kiến thức phần học 3.Thái độ:

- Nhận biết đắn di truyền học, phát tượng di truyền II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Nghiên cứu nội dung ôn tập Học sinh: Tự xem lại học nhà III.Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi

VI Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Để bảo vệ vốn gen loài người cần tiến hành biên pháp gì? Ơn tập:

Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cốt lõi

HS tự ôn tập kiến thức nên GV trọng vào việc cho HS hệ thống hoá kiến thức

- Cơ chế di truyền cấp phân tử gì?

- Hãy trình bày khái niệm chế di truyền cấp phân tử

- Cơ chế di truyền cấp độ TB gì?

- Thực chất quy luật phân li MenĐen gì?

- Nói bố mệ truyền cho

-Nhân đôi ADN Phiên mã dịch mã

HS trả lời - HS trả lời

A>Tóm tắt kiến thức cốt lõi

I.Di truyền

1.Cơ chế di truyền cấp phân tử:

- Cơ chế nhân đôi AND - Phiên mã

- Dịch mã

(86)

những tính trạng hình thành sẵn hay sai?vì sao?

- Làm để phát hai gen liên kết hay phân li độc lập

- Làm để biết bệnh người gen lặn NST giới tính X hay gen NST thường quy dịnh?

- Các đặc trưng di truyền quần thể gì?

- Sự thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tự phối khác nào?

GV yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ phân loại loại biến dị từ yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi SGK/100,101

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi làm tập

- GV: yêu cầu hs lên bảng làm tập 1,4

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- HS trả lời

-HS lên bảng thực hi ện

độ TB: (SGK/97,98,99)

3.Cơ chế di truyền cấp quần thể: (SGK/99)

4.Ứng dụng di truyền học chọn giống:

(SGK/99) II Biến dị:

Sơ đồ SGK B Câu hỏi tập:

4.Hướng dẫn HS làm việc nhà: - Ôn lại kiến thức học

- Trả lời lại câu hỏi lại SGK/102

(87)

Tiết 28 BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Trình bày số chứng giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật

- Nêu số chứng tế bào học sinh học phân tử. 2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng:

- So sánh, quan sát, phân tích khái quát hóa, kỉ hoạt động nhóm…

II Chuẩn bị thầy trò

Chuẩn bị thầy: - Soạn giáo án.

- Tranh phóng to hình 24.1 SGK. Chuẩn bị học sinh:

- Chuẩn bị trước 24

III Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định tổ chức dạy học. 2.Kiểm tra cũ

3.Hoạt động dạy học:

Đặt vấn đề: Sinh giới ngày tiến hóa nào? Nguồn gốc lồi trong có người gì? Đó vấn đề lí thú mà tìm hiểu ở phần 6.

Các lồi sinh vật ngày có mối quan hệ họ hàng với Vậy chứng xác định nguồn gốc loài Chúng ta tìm hiểu học hơm

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung

Trực quan – vấn đáp

GV: Yêu cầu học sinh quan sát

hình 24.1 trả lời câu hỏi:

- So sánh đặc điểm cấu trúc chi trước loài động vật ?

HS: Quan sát, nhận

xét trả lời câu hỏi.

- Được cấu trúc theo 1 sơ đồ chung, gồm các phần chung,

I Bằng chứng giải phẫu so sánh.

1.Cơ quan tương đồng.

(88)

- Tại có khác chi tiết ?

- Nhận xét nguồn gốc chi trước loài động vật ?

GV: Chi trước loài này gọi cq tương đồng

(?) Vậy quan tương đồng là gì?

GV: Cho số ví dụ cơ

quan thối hóa số lồi động vật: xương cùng, ruột thừa ở người…dấu vết chi rắn - Chức quan này như ?

- Tại chức bị tiêu giảm ?

- Nguồn gốc quan này ?

GV: Cơ quan thối hóa gì?

GV: So sánh quan thối hóa

và quan tương đồng ?

GV: Cho học sinh quan sát cấu

trúc cánh bướm cánh dơi.

- Cấu trúc chúng thế nào?

- Nhận xét chức của chúng ?

- Nhận xét nguồn gốc ? GV: Cánh chim, dơi và bướm gọi quan tương tự.

nhưng khác về chi tiết.

- Do thực các chức khác nhau.

- Bắt nguồn từ cùng một quan loài tổ tiên.

HS: Trả lời.

- Bị tiêu giảm hoặc mất đi.

- Vì khơng ý nghĩa đời sống của sinh vật.

- Bắt nguồn từ 1 cơ quan loài tổ tiên.

HS: Trả lời.

HS: Trả lời.

- Khác hoàn toàn.

- Chức giống nhau.

- Hoàn toàn khác nhau.

b Khái niệm: quan ở những loài khác có thể thực chức năng khác bắt nguồn từ quan của loài tổ tiên.

2 Cơ quan thối hóa.

a Ví dụ: Một số quan thối hóa người.

b Khái niệm : Là quan mà dạng tổ tiên tương ứng đã phát triển đầy đủ nhưng nay y nghĩa sinh tồn và hoạt đông chức năng.

3 Cơ quan tương tự

a Ví dụ: So sánh cánh bướm cánh dơi.

(89)

GV: Cơ quan tương tự gì?

Vấn đáp

GV: Những chứng sự

tương đồng giải phẫu chứng minh điều gì?

GV: Bằng chứng rõ rệt

nhất? Vì sao?

Trực quan- Vấn đáp tái hiện

GV: Nêu số chứng về

sự giống cấu tạo tế bào, vật chất di truyền mã di truyền loài sinh vật?

GV: Cho HS quan sát bảng 24.

Dựa vào sai khác ta sẽ xác định mối quan hệ gì giữa lồi người loài thuộc bộ linh trưởng ?

GV: Để xác định MQH họ hàng

giữa lồi ta dựa vào bằng chứng ?

GV: Loài người có quan hệ gần

gũi xa nhấtvới loài nào

HS: Trả lời.

- Các lồi có cùng nguồn gốc

- Cơ quan thối hóa vì dễ nhận thấy nhất

HS: Trả lời.

- Phân tích trình tự Nucleotit gen hay trình tự aa của cùng loại Protein ở lồi khác nhau cho biết mối quan hệ họ hàng giữa loài.

HS: Trả lời.

một quan loài tổ tiên.

4 Kết luận

- Sự tương đồng nhiều đặc điểm giải phẫu các loài chứng gián tiếp cho thấy loài SV tiến hóa từ tổ tiên chung.

- Cơ quan thối hóa bằng chứng rõ rệt chứng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

IV Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.

1.Bằng chứng:

- Các tế bào tất các loài sử dụng chung một mã di truyền

- Các loại Protein được cấu tạo từ 20 loại aa.

- Các loại AND được cấu tạo từ loại Nucleotit.

2.Kết luận.

- Các lồi có mối quan hệ họ hàng gần trình tự Nu hay trình tự aa càng giống ngược lại Vì các lồi tách từ một tổ tiên chung nên đủ thời gian cho CLTN phân hóa làm nên sai khác lớn về cấu trúc phân tử

(90)

trong linh trưởng ? Vì sao?

GV: Từ em có kết luận gì?

(?)Hãy đưa chứng chứng minh ti thể lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn ?

HS: Con người có

nguồn gốc từ động vật.

- Ti thể hình thành bằng đường nơi cơng sinh vi khuẩn hiếu khí với tế bào nhân thực

- Lục lạp tiến hóa đường nội cộng sinh vi khuẩn lam tế bào nhân thực.

4 Củng cố

- Trả lời câu hỏi sgk

5 Dặn dò:

(91)

Tiết 29 BÀI 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Nêu luận điểm học thuyết tiến hóa Lamac học thuyết Đacuyn về nguyên nhân chế tiến hóa.

- Giải thích hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi theo hai quan niệm trên.

- Trình bày ưu nhược điểm hai học thuyết trên. 2.Kỉ năng:

- Quan sát, so sánh,

II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Gv: Giáo án

 Nội dung phiếu học tập so sánh CLTN CLNT

2.Hs: Đọc trước

III Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định tổ chức dạy học. 2.Kiểm tra cũ

- Hãy nêu số chứng để chứng minh sinh vật trái đất có chung nguồn gốc?

3.Hoạt động dạy học: Đặt vấn đề:

Học thuyết tiến hóa đời nhằm giải thích nguồn gốc phát sinh trình phát triển tự nhiên sinh giới Lamac sau Đacuyn nhà bác học có đóng góp quan trọng xây dựng học thuyết tiến hóa Vậy học thuyết có nội dung đóng góp cho phát triển sinh học Chúng ta nghiên cứu hôm

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Trực quan- Vấn đáp

GV: giới thiệu Đacuyn và chuyến vòng quanh thế giới ông.

- Cho học sinh quan sát hình

I.Học thuyết tiến hóa Lamac

(92)

ảnh dạng mỏ khác của loài chim mà

Đacuyn quan sát quần đảo Galapagos

(?) Từ quan sát ông đã đưa khái niệm gì?

(?) Theo ơng, biến dị cá thể là gì?

GV:Ơng người đưa thuật ngữ CLTN để giải thích chế tiến hóa - Chiếu hình ảnh minh họa cơ chế tác đông CLTN Giải thích: Các màu sắc khác bình tượng trưng cho BDDT có trong quần thể ban đầu. (?) Khi môi trường thay đổi thì trình xảy bình?

(?) Theo em hạt màu xanh tượng trưng cho các BDDT có lợi hay có hại cho quần thể?

(?) Như CLTN tác động lên quần thể theo chế nào ?

(?) Kết trình sàng lọc gì?

(?) Thơng qua CLTN hình thành quần thể có đặc điểm gì?

GV:Nghĩa có nhiều ĐĐTN quần thể ban đầu.

HS: Biến di cá thể

- Trả lời

- Chỉ có hạt màu xanh sàng lọc giữ lại hạt màu khác không giữ lại

- Có lợi

- Trong bình chủ yếu hạt màu xanh

- Có nhiều BDDT có lợi

- Quan sát kết hợp với SGK để thảo luận trả lời

1.Biến dị.

Biến dị cá thể (gọi tắt biến dị) phát sinh đặc điểm sai khác cá thể cùng lồi q trình sinh sản.

2 Chọn lọc tự nhiên

- Cơ chế tiến hóa dẫn đến hình thành loài CLTN

- CLTN trình đào thải các sinh vật có BD khơng thích nghi giữ lại BDDT giúp SV thích nghi

- Kết CLTN hình thành quần thể có ĐĐTN với môi trường.

(93)

- Yêu cầu HS thảo luận phút hoàn thành phiếu học tập

- Cho hs quan sát sơ đồ tiến hóa phân nhánh theo thuyết Đacuyn.

(?) Giải thích sơ đồ tiến hóa theo quan niệm Đacuyn

(?) Như ơng giải thích thế nguồn gốc loài Trái Đất

(?) Trên nhánh màu xanh Còn các nhánh màu đỏ Điều này có y nghĩa gì?

(?) Đacuyn giải thích nào diệt vong loài?

GV Tổng kết: SV thống nhất đa dạng

(?) Đóng góp quan trọng của học thuyết Đacuyn là gì?

GV:Anghen xem học thuyết tiến hóa Đacuyn là phát kiến lớn nhất khoa học tự nhiên thế kỉ 19 với thuyết cấu tạo tế bào định luật biến hóa vật chất bảo tồn lượng

Quan sát hình trả lời - Các nhánh cây có chung nhánh.

- Các nhánh lớn lại có chung nhánh lớn hơn.

- Cuối nhánh đều có chung gốc - Tất lồi có chung nguồn gốc

- Bên cạnh lồi đang sống cũng có nhiều lồi bị diệt vong

- Dưới tác dụng CLTN lồi khơng có ĐĐTN có lợi bị đào thải

- Trả lời

 Nội dung PHT so sánh

CLTN CLNT

Tóm lại:

- Thế giới sinh vật thống

trong đa dạng

+Các lồi sinh vật có đặc điểm giống chúng tiến hóa từ tổ tiên chung +Chúng đa dạng có những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khác nhau

4 Ưu điểm hạn chế

a.Ưu điểm:

- Giải thích thống nhất trong đa dạng sinh giới (Các loài bắt nguồn từ tổ tiên chung)

- Nêu chế tiến hóa tạo nên đa dạng sinh giới là CLTN

b Hạn chế

(94)

(?) Dựa vào kiến thức di truyền, cho biết học thuyết Đacuyn tồn hạn chế nào?

GV bổ sung hoàn thiện

GV:Với phát triển mạnh mẽ sinh học kỉ 20, Học thuyết tiến hóa hiện đại đời bổ sung cho học thuyết

- Chưa biết nguyên nhân phát sinh BDDT…

phát sinh biến dị Cho SV có sẵn BD

- Chưa hiểu chế di truyền phát sinh BD Cho rằng những cá thể SV có

BDDT giúp chúng thích nghi tốt có khả sống sót sinh sản cao truyền lại cho đời sau nhân rộng.

IV.Củng cố

- Giải thích hình thành hươu cao cổ từ hươu cổ ngắn theo quan niệm Đacuyn - Lập bảng so sánh học thuyết tiến hóa Lamac học thuyết Đacuyn

Vấn đề LAMAC ĐACUYN

1.Nguyên nhân tiến hóa

-Do ngoại cảnh thay đổi qua không gian thời gian -Do thay đổi tập quán ở động vật.

Do CLTN tác động thơng qua tính biến dị và di truyền.

2.Cơ chế tiến hóa

những biến đổi thể do tác động ngoại cảnh hay tập hoạt động của động vật di truyền.

Tích luỹ biến dị có lợi đào thải các biến dị có hại tác động CLTN.

3.Thích nghi

Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả thích nghi kịp thời khơng có loài bị đào thải.

-Biến dị phát sinh vơ hướng.

-Sự thích nghi hợp lí hình thành thơng qua đào thải dạng thích nghi.

4.Hình thành lồi mới

Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với thay đổi ngoại cảnh.

Loài hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng.

5.Tồn tại chung

(95)

Tiết 30 BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Giải thích quần thể đơn vị tiến hóa mà khơng phải lồi hay cá thể. - Giải thích quan niệm tiến hóa NTTH thuyết tiến hố tổng hợp. - Giải thích NTTH : đột biến, di- nhập gen, yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen thành phần kiểu gen quần thể nào

2.Kỉ năng:

- Rèn luyện khả phân tích, so sánh, khái quát hóa vấn đề. II Chuẩn bị phương tiện dạy học

1.Gv: Giáo án

2.Hs : Đọc trước

III Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định tổ chức dạy học. 2.Kiểm tra cũ

- Trình bày quan niệm Đacuyn CLTN ? - Theo q/n Đacuyn đơn vị tiến hóa sở gì?

(Cthể khơng thể đơn vị TH: Mỗi ct ® 1kgen, bị b/đổi  chết k/năng SS; đời sống cthể có g/hạn cịn qthể lâu dài)

3.Hoạt động dạy học.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

GV Giới thiệu chung HTTHTHHĐ.

- Được gọi thuyết tiến hóa

tổng hợp kết hợp chế tiến hóa CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu di truyền học và đặc biệt di truyền học quần thể.

I.Quan niệm tiến hóa nguồn nguyên liệu tiến hóa.

(96)

- Thuyết tiến hóa tổng hợp làm sáng tỏ chế tiến hóa bằng việc yếu tố thay đổi vốn gen quấn thể cũng chế phát sinh nguồn biến dị di truyền của quần thể

Trực quan- vấn đáp – PHT

- Yêu cầu HS thảo luận phút để hoàn thành

-Nhận xét bổ sung.

(?) Từ đặc điểm gđ cho biết mlh gđ?

(?) Vì quần thể đơn vị tiến hóa mà khơng phải cá thể?

GV nhận xét hoàn thiện

Vấn đáp

(?)Nguyên nhân làm xuất hiện nguồn BDDT quần thể

(?)Nếu khơng có nguồn BDDT quần thể tiến hóa khơng? Vì sao?

(?)Tiến hóa gì?

(?)Nhân tố tiến hóa gì?

(?)Những nhân tố thay đổi tần số Alen thành phần kiểu gen?

Vấn đáp tái hiện

(?)Tần số đột biến gen tự nhiên bao nhiêu?

- HS n/cứu SGK – thảo luận để hoàn thành PHT

Trả lời

Vì quần thể cách li với quần thể khác xẩy biến đổi thành phần KG cá thể chỉ đối tượng trực tiếp CLTN …

- Trả lời

- Không khơng có ngun liệu để tiến hóa.

- Trả lời - Trả lời.

- Trả lời

- Trả lời

 Phiếu học tập so sánh tiến hóa lớn tiến hóa nhỏ

Kết luận:

- Tiến hóa q trình thay đổi tần số ALen thành phần KG của quẩn thể

- Q trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài xuất

- Ranh giới tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn hình thành lồi mới.

- Quần thể đơn vị tiến hóa

2.Nguồn biến dị di truyền của quần thể.

- Các nguyên nhân phát sinh biến dị:

-Đột biến (biến dị sơ cấp)

- Các alen tổ hợp qua quá trình giao phối tạo nên biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

-Sự di chuyển cá thể hoặc giao tử từ

-Quần thể tiến hóa khi có biến di di truyền làm nguồn nguyên liệu cho trình CLTN

II.Các nhân tố tiến hóa.

(97)

(?)Đột biến làm tần số Alen của QT thay đổi lớn khơng?

(?) Vai trị ĐB TH?

(?)Sự vào quần thể cá thể mang theo yếu tố nào? (?)Di nhập gen gì?

(?)Những cá thể nhập cư có ảnh hướng đến tần số Alen tần số kiểu gen của quần thể?

(?)Sự thay đổi tần số Alen và tần số kiểu gen phụ thuộc vào điều gì?

(?) Thực chất chọn lọc tự nhiên gì?

(?) Kết tác động CLTN lên QT bướm sau nhiều hệ ?

(?) Vì nói CLTN quy định chiều hướng tiến hóa?

(?) CLTN làm thay đổi tần số Alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố ?

- Trả lời

- Trả lời

- Mang theo gen

- Trả lời

Mang theo Alen từ đó thay đổi tần số Alen hoặc làm phong phú alen quần thể

- Tần số Alen và thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi nhanh hay chậm phụ thuộc vào chênh lệch số cá thể vào khỏi quần thể lớn hay nhỏ

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- N/cứu SGK trả lời

số alen thành phần kiểu gen của quần thể.

Các nhân tố tiến hóa bao gồm:

• Đột biến • Di nhập gen • Chọn lọc tự nhiên • Các yếu tố ngẫu nhiên • Giao phối khơng ngẫu

nhiên

1.Đột biến gen.

- Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp, qua giao phối tạo ra biến dị thứ cấp (BDTH) vô cùng phong phú cho tiến hóa

2.Di - nhập gen.

- Sự trao đổi cá thể các giao tử quần thể gọi là di - nhập gen

- Các cá thể nhập cư mang đến Alen làm phong phú vốn gen quần thể mang đến Alen quần thể làm thay đổi tần số Alen thành phần kiểu gen quần thể

3.Quá trình chọn lọc tự nhiên a Thực chất CLTN

Là phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể với các kiểu gen khác quần thể

b.Cách tác động CLTN lên quần thể

 Sơ đồ tác động

c Kết CLTN

(98)

(?) Giải thích CLTN làm thay đổi tần số Alen QT vi khuẩn nhanh so với QT SV nhân thực lưỡng bội ?

(?) Gen ĐB có lợi nhân lên nhanh chóng quần thể có tốc độ SS nào?

(?) Lượng Axit đột ngột thải ra có làm thay đổi tần số alen của QT ếch khơng? Vì sao

(?) Lượng Axit tăng đột ngột gọi yếu tố ngẫu nhiên Vậy yếu tố ngẫu nhiên gì?

(?) Phiêu bạt di truyền gì?

(?) Với quần thể có kích thước yếu tố ngẫu nhiên dễ dàng thay đổi tần số Alen? Vì Sao?

(?)Yếu tố ngẫu nhiên có tác động theo chiều hướng khơng?

Vì sao?

(?) Kết tác động yếu tố ngẫu nhiên gì?

- Vì vi khuẩn mang gen đơn bội tốc độ SS nhanh hơn.

- SS nhanh

- Có QT ếch bị chết số con, số còn lại sinh sản mạnh

- Trả lời

- Trả lời

- QT có kích thước càng nhỏ yếu tố ngẫu nhiên dễ dàng tác động làm thay đổi tần số Alen và ngược lại

- Trả lời

- Trả lời

nhiều cá thể mang KG quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường

d.CLTN quy định chiều hướng tiến hóa:

Nếu mơi trường làm thay đổi theo hướng xác định CLTN sẽ làm thay đổi tần số Alen quần thể theo hướng xác định

e CLTN làm thay đổi tần số Alen phụ thuộc vào yếu tố

 Alen trội chịu tác động CLTN trội hay lặn:

 Quần thể sinh vật đơn

bội hay lưỡng bội

 Tốc độ sinh sản nhanh hay chậm

4.Các yếu tố ngẫu nhiên a Khái niệm

Yếu tố ngẫu nhiên yếu tố làm thay đổi tần số Alen quần thể.

- Sự biến đổi thành phần KG và tần số Alen quần thể gây nên yếu tố ngẫu nhiên gọi Phiêu bạt di truyền

b Tác động yếu tố ngẫu nhiên

- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số Alen không theo chiều hướng định

c.Kết tác động yếu tố ngẫu nhiên

(99)

(?) Kể hình thức giao phối khơng ngẫu nhiên?

(?) QT Giao phối khơng ngẫu nhiên có cấu trúc nào ?

(?)Kết giao phối không ngẫu nhiên?

Tự thụ phấn - giao phối cận huyết - giao phối có chọn lọc - Trả lời

- Trả lời

5.Q trình giao phối khơng ngẫu nhiên.

a Khái niệm:

Là giao phối theo kiểu tự thụ phấn - giao phối cận huyết - giao phối có chọn lọc

b Vai trị

- Khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng :

+Tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp

+ Giảm dần tần kiểu gen dị hợp c.Kết giao phối không

ngẫu nhiên

Làm nghèo vốn gen quần thể → Làm giảm đa dạng di truyền

4 Củng cố: Trong nhân tố học, nhân tố nào:

- Làm thay đổi tần số alen dẫn đến làm thay đổi TPKG quần thể? - Chỉ làm thay đổi TPKG, không làm thay đổi tần số alen?

- Là nhân tố có hướng?

- Làm câu hỏi trắc nghiệm Đáp án: 1B-2B-3C

5 Dặn dò:

- Trả lời câu hỏi cuối bài.

(100)

Tiết 31 BÀI 28: LOÀI I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Giải thích khái niệm lồi sinh học

- Nêu giải thích chế cách li trước hợp tử - Nêu giải thích chế cách li sau hợp tử

- Giải thích vai trị chế cách li trình TH 2.Kỉ năng:

- Rèn kĩ năng, quan sát, liên hệ thực tế, phân tích tư khái quát II.Chuẩn bị phương tiện dạy học

1.Gv: GA

2.Hs : Đọc trước cũ

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ởn định tổ chức dạy học. 2.Kiểm tra cũ

3.Hoạt động dạy học

Đặt vấn đề: Loài thuật ngữ quan trọng tiến hóa, đưa vào sinh học

bởi J Ray sau C.Line – nhà phân loại học tiếng Có nhiều quan điểm khác loài Khoảng 30 năm đầu kỉ 20, sinh học khủng hoảng vấn đề loài Hiện sinh học tiếp tục nghiên cứu chất loài Loài theo quan điểm của học thuyết tiến hóa đại hiểu nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm nay

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Vấn đáp

(?) Lồi sinh học gì? (?) Tiêu chuẩn khái niệm phân biệt quần thể loài hay khác loài

GV: Giảng giải ưu điểm

và tồn khái niệm *Ưu điểm

- N/ cứu SGK trả lời - Cách li sinh sản

I.Khái niệm loài sinh học 1.Khái niệm

(101)

Có tiêu chuẩn khách quan(Cách li sinh sản ) để phân biệt quần thể tiến hóa thành lồi khác hay vẫn thuộc loài.

*Nhược điểm:

- Khái niệm khơng thể áp dụng cho lồi SSVT, khơng giúp xác định hóa thạch khác có lồi hay khơng

→Khó sử dụng khơng xác định quần thể trong tự nhiên có thực cách li SS với không

(?)Trường hợp không thể sử dụng tiêu chuẩn cách li SS để phân biệt loài khác ?

GV bổ sung: Ngồi lồi hóa thạch không thể phân biệt tiêu chuẩn này

(?)Để phân biệt loài khác nhau ngồi cách li SS cịn có thể dựa vào tiêu chuẩn nào? Ví dụ?

GV: Các loài khác bị ngăn cản chế cách li SS

(?) Vậy chế cách li SS gì?

(?) Hãy liệt kê số trở ngại ngăn cản cá thể khác giao phối với nhau ngăn cản sinh sản ra lai hữu thụ?

GV: Các ngăn cản

- Đối với lồi SSVT khơng thể dựa vào tiêu chuẩn này

- Dựa vào hình thái hoa lồi phân lớp hành có màu sắc, hình thái khác

- Trả lời

- Trả lời

- Ngăn cản địa lí sơng, núi Ra hoa khác mùa nhau, khác chiều dài ống phấn vòi nhụy, khác nhaun NST dẫn tới rối loạn giảm

sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác.

2 Tiêu chuẩn phân biệt các loài.

Để phân biệt lồi với lồi kia dựa vào nhiều tiêu chuẩn như:

+ Cách li sinh sản + Hình thái + Địa lí, sinh thái + Hóa sinh…

Đối với lồi SSHT cách li sinh sản tiêu chuẩn xác khách quan nhất.

II Các chế cách li sinh sản giữa loài.

1.Khái niệm:

Ví dụ 1: Tinh trùng ngỗng không sống âm đạo vịt cái.

Ví dụ 2: lồi sinh sống bên bờ sông

(102)

xếp vào loại cách li trước sau hợp tử.

(?) Cách li trước hợp tử gì?

(?)Cách li sau hợp tử ?

(?) Giải thích chế tác động cách li ss lên quần thể.

(?)Điều xẩy lồi khơng có cách li SS?

(?)Các chế cách li có phải là nhân tố TH khơng? Vì sao?

phân

-Dựa vào ví dụ để trả lời

- Dựa vào ví dụ trả lời

- loài khác trước khi giao phối, bị cách li nơi ở, tập tính, thời gian.Khi giao phối có thể bị cách li học giao tử Các ngăn cản này thuộc cách li trước hợp tử. Nếu giao phối hợp tử chết con lai vơ sinh.

- Lồi khơng giữ tính ổn định đặc trưng về vốn gen.

- Khơng khơng làm biến đổi tần số alen thành phần KG

SV thuộc quần thể Hoặc các loài khác giao phối với Hoặc ngăn cản các lai hữu thụ.

2.Phân loại:

Có loại:

+Cách li trước hợp tử + Cách li sau hợp tử.

2.1 Cách li trước hợp tử

- Khái niệm: Là trở ngại

ngăn cản SV giao phối với nhau(Ngăn cản thụ tinh tạo ra hợp tử)

- Các loại cách li trước hợp tử: + Cách ly nơi (sinh cảnh) + Cách li tập tính

+ Cách li thời gian(Vụ mùa)

+ Cách li học

2.2 Cách li sau hợp tử - Ví dụ:

+ Ngựa lai với lừa đựa → Con la vô sinh

+ Cừu giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay

- Khái niệm: Cách li sau hợp tử

là trở ngại sau giao phối có thể ngăn cản khả SS của lai khiến cho lai khơng có khả SS giảm khả SS.

2.3 Vai trò

(103)

(?) Các chế cách li tác động đến tần số Alen thành phần KG quần thể?

(?) Cơ chế cách li có vai trị gì q trình hình thành lồi ?

- Trả lời. cũng trì toàn vẹn

( ngăn cản loài trao đổi vốn gen cho →bảo toàn đặc điểm riêng loài)

- Các chế cách li không

được xem nhân tố tiến hóa vì chúng khơng trực tiếp làm thay đổi tần số Allen thành phần KG quần thể.

- Gián tiếp góp phần trì khác biệt tần số Allen thành phần KG nhân tố tiến hóa tạo nên

-Nếu nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen quần thể đến mức làm xuất cơ chế cách li SS lồi sẽ hình thành.

4 Củng cố

Làm câu trắc nghiệm : Đáp án 1B-2D-3B

- Khi kết luận xác cá thể sinh vật thuộc lồi khác nhau? - Điều xảy lồi khoog có cách li sinh sản?

- Nhiều loài vịt trời khác chung sống khu vực địa lí làm tổ cạnh nhau, khơng giao phối với Khi nuôi cá thể khác giới thuộc loài khác điều kiện nhân tạo chúng giao phối với cho lai hữu thụ Ta lí giải tượng nào?

5 Dặn dò:

(104)

Tiết 32 BÀI 29:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Giải thích cách ly địa lý dẫn đến phân hoá vốn gen quần thể. - Giải thích quần đảo lại nơi lý tưởng cho trình hình thành lồi mới. Tại đảo đại dương lại hay có lồi đặc hữu.

2.Kỹ năng:

- Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh, khái qt tổng hợp. - Kỹ làm việc độc lập với SGK.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học 1.Gv:

- Giáo án

- Sơ đồ hình thành lồi theo đường địa lí 2.Hs: Đọc trước

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ởn định tổ chức dạy học. 2.Kiểm tra cũ

Thế lồi sinh học? Vai trị chế cách li hình thành lồi mới? 3.Hoạt động dạy học

Đặt vấn đề: Hình thành lồi q trình lịch sử theo hướng thích nghi tạo kiểu gen cách li SS với quần thể gốc Có nhiều đường hình thành lồi khác nhau. Khi khác khu vực địa lí, lồi hình thành nào?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Trực quan- vấn đáp

(?) Cách li địa lí gì?

(?)Giải thích q trình hình thành lồi ốc mới từ quần thể ban đầu khi bị ngăn cản núi

HS N/ cứu SGK trả lời

- Khi xuất núi cao QT ốc phân chia thành 2 quần thể khác nhau. Theo thời gian chúng

I.Hình thành lồi khác khu vực địa lí

1 Vai trị cách li địa lí trong q trình hình thành lồi mới.

(105)

cao?

(?)Vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới?

(?)Vì quần đảo nơi lí tưởng cho q trình hình thành lồi mới?

(?)Giải thích q trình hình thành lồi hình dưới cho biết tại sao đảo đại dương lại hay tồn các loài đặc hữu?

- Hình thành lồi bằng con đường CL địa lí có đặc điểm gì?

- Hình thành lồi bằng con đường CL địa lí thường xảy với những lồi nào?

hình thành đặc điểm khác biệt nhau. Sau cho chúng ở với như ban đầu chúng không giao phối với nhau.

Dựa vào sơ đồ kết hợp với SGK trả lời

- Vì đảo có sự cách li tương đối khiến cho sinh vật các đảo trao đổi vốn gen cho Khoảng cách giữa đảo không quá lớn để cá thể có thể di cư tới

- Trả lời

Trả lời

- Trả lời.

lẫn nhau

- Do quần thể sống các điều kiện địa lí khác nên CLTN nhân tố tiến hóa sẽ làm khác biệt tần số Allen và thành phần KG.

- Sự khác biệt tần số Allen được tích lũy dần đến lúc nào xuất trở ngại dẫn đến cách li SS làm xuất lồi mới.

2 Đặc điểm q trình hình thành lồi cách li địa lí

- Trong điều kiện địa lí các quần đảo có điều kiện lí tưởng để lồi phát sinh thành nhiều loài khác nhau

- Xảy chậm qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

(106)

GV giải thích đa dạng chủng tộc người hiện nay.

Giải thích: Chủng tộc người ngày khác biệt nhau màu sắc, kích thước thể…để thích nghi với mơi trường sống khác nhưng sự khác chưa đủ để dẫn đến cách li SS , thuộc chủng Homo sapiens.

(?) Từ em có nhận xét mqh hình thành quần thể thích nghi và hình thành lồi mới theo đường địa lí.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi cách li địa lí.

GV yêu câu HS tự nghiên cứu SGK

- HS nghiên cứu SGK trả lời.

đối với lồi ĐV chúng có khả phát tán mạnh nên dễ tạo quần sống cách li với mặt địa lí dẫn đến hình thành lồi mới.

- QT hình thành lồi gắn liền với QT hình thành quần thể thích nghi Tuy nhiên QT hình thành quần thể thích nghi khơng nhất thiết dẫn đến hình thành lồi mới.

3 Thí nghiệm chứng minh q trình hình thành lồi cách li địa lí.

4 Củng cố:

- Đọc kết luận SGK cuối bài.

- Nêu vai trò cách li địa lí q trình hình thành lồi mới?

-Tại cách li địa lí lại chế chủ yếu dẫn đến hình thành lồi động vật?

5 Dặn dò:

(107)

Tiết 33 BÀI 30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI (TT)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Giải thích q trình hình thành lồi đường lai xa đa bội hố.

- Giải thích cách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như nào?

- Biết phải bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại như các giống trồng nguyên thuỷ

2.Kỉ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp thơng qua vai trị nhân tố tiến hóa. - Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.

- Rèn kỹ làm việc độc lập với SGK

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học

1.Gv: GA

2.Hs : Đọc trước

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định tổ chức dạy học. 2.Kiểm tra cũ

Giải thích vai trị cách li địa lí q trình hình thành loài mới? 3.Hoạt động dạy học

Đặt vấn đề:

- Tuy cách li địa lí cần thiết cho q trình hình thành lồi mới, song lồi mới có thể hình thành mà khơng cần có trở ngại địa lí mà cần các quần thể có trở ngại dẫn đến cách li SS Vậy hình thành lồi khu vực địa lí diễn nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Trực quan- vấn đáp

- Cho hs trình bày ví dụ 2 trường hợp lồi cá khơng giao phối giao phối khi có ánh sắc tán xạ

HS trình bày thí nghiệm SGK

II.Hình thành lồi khu vực địa lí.

* Các chế hình thành lồi cùng khu vực địa lí

(108)

(?) Vì lồi cá này khơng giao phối với nhau?

(?) Đây gọi tượng gì?

(?) Tại chiếu ánh sáng tán sắc lồi này giao phối với nhau?

(?) Chứng tỏ điều gì?

GV: Đây tượng hình thành lồi cách li tập tính.

(?) Giải thích chế hình thành lồi theo đường cách li tập tính?

GV cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK.

(?) Dựa vào thời điểm ra hoa đưa kết luận về khả giao phối hai quần thể trên?

(?) Theo em cách ly đó trải qua thời gian dài sẽ dẫn đến kết gì? Giải thích?

(?) Giải thích chế hình thành lồi cách li sinh thái?

(?) Từ VD rút

-Do chúng khác nhau về màu sắc.

- Cách li tập tính giao phối

-Vì lúc chúng có màu sắc giống nhau nên khơng cịn cách li giao phối.

- lồi tiến hóa từ lồi ban đầu sau cách li tập tính giao phối mà hình thành nên lồi mới

N/ cứu SGK trả lời

- loài bị cách li thời gian nên không giao phối được

N/ cứu SGK trả lời

- Thảo luận chung để trả lời

li tập tính

Ví dụ: lồi cá Châu phi: Hình thái giống màu sắc khác nhau

+Trong t/nhiên, sống chung nhưng không gphối

+Nuôi chung bể chiếu ánh sáng đơn sắc giao phối sinh con

 Kết luận:

- Các cá thể quần thể do đột biến có đươocj kiểu gen định làm thay đổi một số đặc điểm liên quan đến tập tính giao phối.

- Các cá thể mang đột biến có xu hướng giao phối nhau và cách li với quần thể gốc. - Lâu dần khác biệt vốn gen giao phối không ngẫu nhiên tác động các nhân tố tiến hóa→Cách li sinh sản→hình thành lồi mới.

b.Hình thành lồi cách li sinh thái

Ví dụ:QTTV bãi bồi sơng Vonga với QTTV lồi tương ứng bờ sông

- Kết luận:

(109)

ra kết luận đường hình thành lồi khu vực địa lí?

Trực quan – Vấn đáp GV Cho HS nghiên cứu ví dụ cơng trình của Kapetrenco tạo dạng lai tứ bội từ bắp cải củ cải GV: Phép lai loài bắp cải củ cải gọi lai xa. Vậy la xa gì?

Kết phép lai ?

( ?) Vì lai xa thường tạo ra lai bất thụ ?

( ?) Thế song nhị bội ?

( ?) Giải thích lai xa thường tạo lai bất thụ ?

( ?) Vì tiến hành đa bội hóa tạo lai hữu thụ

HS nghiên cứu SGK

- Là lai loài khác xa nhau

- Tạo F1 bất thụ

- Vì NST bố và mẹ khác về hình dạng, cấu trúc nên gây trở ngại trong liên kết cặp NST tương đồng kỳ đầu GP nên không phát sinh được giao tử

- Là dạng lai chứa NST lưỡng bội loài bố mẹ khác nhau

- Vì NST bố mẹ khác hình dạng, kích thước nên kho liên kết cặp NST tương đồng của kỳ đầu Giảm phân nên không phát sinh được giao tử.

- Vì NST bố và mẹ nhân đơi lên nên trinh GP diễn bình thường

+ Hình thành lồi cách lí sinh thái thường xảy đối với các lồi động vật di chuyển.

2.Hình thành lồi nhở chế lai xa đa bội hóa.

- Lai xa phép lai cá thể thuộc loài khác nhau, hầu hết cho lai bất thụ.

- Tuy nhiên trường hợp cây sinh sản vơ tính lại hình thành lồi lai xa.

- Đa bội hóa hay gọi song nhị bội trường hợp con lai khác lồi đột biến làm nhân đơi tồn bộ NST.

- Lồi hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST lưỡng bội loài bố mẹ nên chúng giảm phân bình thường hồn tồn hữu thụ.

- Ví dụ: SGK trang 130.

* Ý nghĩa

(110)

( ?) Giải thích hình thành lúa mì từ loài lúa hoang dại ?

( ?) Quần thể tứ bội 4n và tam bội 3n có phải lồi mới khơng? Giải thích?

( ?) Hình thành lồi theo cơ chế lai xa đa bội hóa thường gặp chủ yếu nhóm nào? Vì sao?

( ?) Nêu ý nghĩa quá trình hình thành lồi theo con đường lai xa đa bội hóa thực vật?

GV :Cịn ĐV gây mất cân băng gen, rối loạn cơ chế xác định giới tính dẫn đến chết

- Nêu ý nghĩa q trình hình thành lồi theo con đường lai xa đa bội hóa ở thực vật?

tạo giao tử

- Trả lời theo sơ đồ

- Là lồi nó CLSS có NST khác lồi ban đầu?

- Ở thực vật đa bội hóa ảnh hưởng tới sức sống có thể tăng khả sinh trưởng phát triển của thực vât

- Nghiên cứu SGK trả lời

xa đa bội hóa Nhiều lồi TV có nguồn gốc đa bội có y nghĩa kinh tế lớn chuối, lúa mì, củ cải đường, khoai tây

4 Củng cố:

- HS đọc kết luận cuối bài.

- Tai phải bảo vệ đa dạng sinh học loài hoang dại giống cây trồng nguyên thủy?

5 Dặn dò:

(111)

CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

Tiết 34 BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1.Kiến thức:

- Trình bày thí nghiệm Milơ chứng minh hchc đơn giản hình thành Trái Đất hình thành.

- Giải thích thí nghiệm chứng minh q trình trùng phân tạo đại phân tử hữu từ đơn phân.

- Giải thích chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã hình thành như thế nào.

- Giải thích hình thành tế bào nguyên thủy đầu tiên 2.Kỹ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng: phân tích thơng tin, tư logic, khái quát kiến thức. - Kĩ làm việc độc lập với SGK, lập sơ đồ.

II.Chuẩn bị phương tiện dạy học

1.Giáo viên: - Giáo án

- Phóng to hình 32 SGK. 2.Hs :

- Đọc trước 32

III.Tiến trình tổ chức dạy học

1.Ổn định tổ chức dạy học:

2.Kiểm tra cũ:

1. Giải thích q trình tiến hóa lớn hình thành nên đơn vị phân loại lồi bằng sơ đồ tiến hóa phân nhánh?

2.Tại bên cạnh lồi có tổ chức thể phức tạp tồn loài có cấu trúc đơn giản lồi vi khuẩn?

3.Hoạt động dạy học:

Đặt vấn đề: Nguồn gốc sống từ lâu người quan tâm có nhiều quan niệm hoàn thiện dần theo thời gian:

(112)

+ Đacuyn cho sống Trái Đất hình thành Trái Đất kết của sự vận động vật chất

+ Ăngghen 1878: Sự sống phát sinh/TĐ đk lsử định kết sự vận động từ chất vô →hữu đơn giản → phức tạp → Prơtêin phương thức hóa học

Quan niệm đại kế thừa phát triển quan điểm vật giải thích nguồn gốc sự sống Chúng ta tìm hiểu học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Theo quan niệm đại, sống hình thành từ giới vơ cơ, chia q trình tiến hóa sống Trái Đất thành gđ

+ Tiến hóa hóa học. + Tiến hóa tiền sinh học. + Tiến hóa sinh học

(?) Nêu giả thuyết hình thành hợp chất hữu mà 2 nhà bác học OParin Handan đã độc lập đưa ?

- Nhận xét hoàn thiện.

- GV:Để kiểm tra giả thuyết này, nhà bác học Uray Milo tiến hành thí nghiệm sau.

(?) Hãy tóm tắt thí nghiệm?

GV: Hỗn hợp khí có thành phần giống với khí Trái Đất nguyên thủy.

(?) Cho biết kết thí

- Quan sát hình để trả lời: Các hợp chất hữu trên Trái Đất hình thành từ chất vô nhờ nguồn lượng là núi lửa, sấm sét, tia tử ngoại.

Quan sát hình trả lời:

Cho hỗn hợp khí NH4

NH3,H2,Hơi nước sau đó

phóng điện Các sản phẩm tạo làm mát cho ngưng kết vào bình tam giác.

-HS nghiên cứu SGK:

I.Tiến hóa hóa học 1 Hình thành hợp chất hữu đơn giản từ giới từ chất vô

* Giải thuyết Oparin và Handan hình thành hợp chất hữu cơ:

Các hợp chất hữu đơn giản Trái Đất có thể xuất đường tổng hợp hóa học từ chất vô nhờ nguồn lượng sấm sét, tia tử ngoại, núi lửa…

* Thí nghiệm Milo và Uray kiểm tra giả thuyết của Oparin Handan:

- Tạo môi trường có thành phần hóa học giống khí quyển Trái Đất nguyên thủy bình thủy tinh lít - Thành phần hóa học trong bình:

 Sơ đồ thí nghiệm

(113)

nghiệm

(?) Sự tạo thành hợp chất hữu chứng minh điều gì?

(?) Sự tạo thành chuỗi Polipeptit chứng minh điều gì?

(?)Từ thí nghiệm giải thích hình thành đại phân tử điều kiện Trái Đất nguyên thủy nào?

(?)Với điều kiện Trái Đất nay hợp chất hữu hình thành từ chất vơ nữa khơng? Vì sao?

GV: Khi cho đơn phân vào

ống nghiệm chúng gắn lại với thành đoạn ARN Cho vào ống nghiệm các

Thu số chất hữu đơn giản đó có aa.

-Các chất hữu đơn giản tạo từ chất vô tác dụng của tia lửa điện…

- Các aa kết hợp với tạo thành chuỗi polypeptit đơn giản trong điều kiện Trái Đất

nguyên thủy.

- Trong điều kiện khí quyển nguyên thủy tia lửa điện, sấm sét các chất vô tạo thành chất hữu đơn giản như aa… Sau chất hữu kết hợp với nhau tạo thành chất hữu phức tạp Polypeptit…

-Khơng khí ngày có oxi nên các chất hữu hình thành bị oxi hóa bị vi sinh vật phân hủy.

2 Quá trình trùng phân tạo nên đại phân tử hữu

* Thí nghiệm Fox cộng năm 1950

*Kết luận:

- Trong điều kiện bầu khí quyển nguyên thủy khơng có Oxi (Hoặc có ít) các chất hữu đơn giản (aa, nucleotit, đường đơn, axit béo ) tạo thành từ số chất vô nhờ nguồn lượng tia chớp, núi lửa, tia tử ngoại …

- Trong điều kiện nhất định đơn phân kết hợp với tạo thành đại phân tử.

3 Sự xuất chế tự nhân đôi

* Kết luận:

(114)

Ribonucleoti đoạn ARN này bổ sung Sau đoạn ARN làm khn để tổng hợp ARN khác.

(?) Kết thí nghiệm chứng minh điều gì?

GV:Ta gọi q trình nhân đơi theo đường phi sinh học.

GV: Từ thí nghiệm ta thấy: Các phân tử ARN có sẵn ống nghiệm bắt đơi theo ngun tắc bổ sung với tạo nên đoạn gen ban đầu. (?) Phân tử ARN hay AND tiến hóa trước?

(?) Các chế di truyền mức phân tử?

(?) Cơ chế nhân đôi, dịch mã được hình thành nào?

Nghiên cứu SGK-Vấn đáp

(?) Màng bán thấm có ý nghĩa gì đại phân tử?

GV: Sự xuất lớp màng bán thấm đánh dấu chuyển từ giai đoạn tiến hóa hóa học đến tiến hóa tiền sinh học (?) Nghiên cứu SGK cho biết giai đoạn có kiện chính nào?

GV:Q trình tạo giọt Coaxecva từ hình thành nên tế bào sơ khai.

(?) Những dấu hiệu độc đáo biểu sống gì?

ARN tự nhân đơi mà khơng cần tới Enzym và ARN khn.

-ARN tiến hóa trước AND.

-HS nghiên cứu SGK 138 – Thảo luận để trả lời.

- Bảo vệ , cách li với môi trường để chuyển sang thể thống nhất, trao đổi chất theo phương thức sinh học…

2 kiện chính + Sự hình thành lớp màng tạo nên tế bào sơ khai

+ CLTN tác động lên các tế bào sơ khai

- Trao đổi chất lượng, sinh sản, cảm ứng, vận động

hoc không cần dùng đến Enzym

→ARN tiến hóa trước AND

*Q trình tiến hóa để tạo ra phân tử ARN AND có khả tự nhân đơi.

*Hình thành chế dịch mã:

Cơ chế nhân đôi dịch mã hình thành phân tử ARN polipeptit bao bọc lớp màng bán thấm cách li chúng với mơi trường bên ngồi.

II Tiến hóa tiền sinh học.

- Khi đại phân tử sinh học xuất trong nước tập trung lại, các phân tử lipid đặc tính kị nước ® lớp màng bao bọc đại phân tử hữu ® giọt nhỏ ngăn cách môi trường

(115)

(?)Vì CLTN chọn những giọt Coaxecva có chứa phức hệ Protein-A.Nucleic?

- Giảng giải:Bằng thực

nghiệm người ta tạo được các Coacecva Protobiont trong ống nghiệm Chúng biểu tính sống sinh sản trao đổi chất để trở thành thể sống độc lập.

- Vì phức hệ có khả tự nhân đơi, phiên mã, dịch mã để Coaxecva sinh sản và trao đổi chất.

- Thí nghiệm: Sự hình

thành các giọt

Liposome, coacecva có màng bán thấm.

- Từ tế bào sơ khai ® lồi sinh vật tác dụng CLTN.

4 Củng cố

- HS đọc kết luận cuối bài.

- Vì điều kiện, hệ tương tác tiếp tục phát triển mà chỉ tồn hệ protein – axit nucleotit?

5 Dặn dò:

(116)

Tiết 35 Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học xong ,học sinh cần:

Kiến thức:

- Nêu khái niệm hóa thạch vai trị hóa thạch nghiên cứu tiến hóa sinh giới, cách xác định tuổi hóa thạch.

- Phân tích mối quan hệ điều kiện địa chất, khí hậu sinh vật điển hình qua đại địa chất: đại tiền Cambri, đại Cổ sinh, đại Trung sinh đại Tân sinh

- Biết số hoá thạch điển hình trung gian ngành, lớp giới Thực vật Động vật.

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, tư biện chứng lịch sử.

II.Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

Một số tranh ảnh hóa thạch

2 Học sinh:

- Đọc trước mới.

- Tìm số dẫn chứng hóa thạch….

III Phương pháp:

Vấn đáp, giảng giải.

IV.Trọng tâm:

Sự phát sinh phát triển sinh giới gắn liền với biến đổi địa chất, khí hậu trái đất.

V Tiến trình dạy học: Ổn định

Kiểm tra cũ

Câu 1: Trình bày thí nghiệm Milơ hình thành hợp chất hữu cơ? Ngày nay

sự sống có hình thành phương thưc hóa học khơng? Vì sao?

Câu 2: Giải thích vai trị chọn lọc tự nhiên việc hình thành nên tế bào sơ khai.

Vào mới:

Sinh giới xung quanh ta đa dạng phong phú, lịch sử phát sinh, phát triển của

(117)

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung

GV treo số hình ảnh về hóa thạch cho HS quan sát - Vậy hóa thạch gì?

- Di tích sinh vật gì? VD?

- Theo em, việc nghiên cứu hoá thạch mang lại những lợi ích cho sinh học?

- Xác định tuổi hố thạch nhằm mục đích gì?

- Tuổi hóa thạch xác định nào?

- Trả lời…

- Hổ phách, dấu vết trên đá…

- Trả lời…

- Từ việc xác định tuổi hóa thạch xác định được lịch sử xuất hiện các loài sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các loài.

- Dùng 14C 238U để

xác định tuổi hóa thạch.

I Hóa thạch vai trị của hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới:

1 Hóa thạch gì?

- Là di tích SV, sống trong các niên đại trước để lại trong các lớp đất đá vỏ trái đất.

2 Vai trị hóa thạch trong nghiên cứu phát triển sinh giới:

a Vai trò:

- Hoá thạch chứng trực tiếp để biết lịch sử phát sinh, phát triển sống. - Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

- Hiện tượng trơi dạt lục địa gì?

- Hậu trôi dạt lục địa ntn?

- HS trả lời…

- Hs nghiên cứu SGK và trả lời

II: Lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất:

1 Hiện tượng trôi dạt lục địa:

- Lớp vỏ trái đất bao gồm nhiều phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham bên dưới chuyển động làm vị trí, hình dạng lục địa thay đổi gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa.

- Hậu quả:

(118)

GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- Lịch sử trái đất các nhà khoa học chia thành những kỉ đại nào?

GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 33 SGK/142.

- SV xuất đại liên quan đến liền sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu trái đất?

- Đại Nguyên sinh đánh dấu sự kiện nào?

- Đại đánh dấu lên cạn TV động vật?

- Sự kiện bật khí hậu, thực vật, động vật kỉ Trung sinh gì?

- Đại Tân sinh có sự kiện bật?

- Sau tìm hiểu bảng 33 các em có nhận xét sự biến đổi trái đất sự tiến hóa sinh giới?

GV bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức.

- HS trả lời: đại gồm thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh, trung sinh tân sinh.

- HS trả lời…

- HS trả lời…

- Đại Cổ sinh kỉ Silua.

- HS trả lời…

- Con người xuất hiện đầu tiên kỉ thứ tư.

- HS trả lời…

khí hậu Trái Đất ( gây sóng thần, động đất ) nên dẫn đến làm tuyệt chủng nhiều loài sinh vật sau bùng nổ phát sinh lồi mới.

2 Sinh vật đại địa chất:

- Lịch sử trái đất khoa học chia đại:

 Đại thái cổ

 Đại nguyên sinh

 Đại cổ sinh

 Đại trung sinh

 Đại tân sinh

- Sinh vật đại địa chất:

( Bảng 33 SGK/142)

(119)

Vật khơng phải hóa thạch Ghi số (1) bên cạnh hóa thạch, ghi số (0

bên cạnh vật khơng phải hóa thạch.

1 Lưỡi rìu đá 0

2 Xác voi Mamut băng tuyết vùng Siberia 1

3 Than đá có vết dương xỉ 1

4 Đá trầm tích có lẫn vỏ sị, ốc 1

5 Con sam 0

6 Dấu chân khủng long than bùn 1

7 Mũi tên đồng, trống đồng đơng sơn 0

8 Cây Dó cổ thụ chết rừng, gỗ biến thành trầm hương, kỳ

nam

0

9 Các mảnh xương ngà voi tìm thấy mộ “nghĩa địa voi” 0

10 Xác trùng hổ phách hàng nghìn năm 1

- Dựa vào đâu người ta chia lịch sử trái đất thành nhiều niên đại?.Đặc điểm trái đất các sinh vật niên đại ntn?

- Chúng ta cần làm để ngăn chặn nạn đại diệt chủng xảy người.

Hướng dẫn HS làm việc nhà:

- Học cũ trả lời câu hỏi SGK cuối bài. - Đọc 34, trả lời câu hỏi sau:

+ Tìm đặc điểm giống người linh trưởng Những điểm nói lên điều nguồn gốc tiến hóa.

(120)

Tiết 36 BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học xong này, HS phải:

1.Kiến thức:

- Giải thích nguồn gốc động vật loài người dựa chứng giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh, đặc biệt giống người vượn người.

- Trình bày giai đoạn q trình phát sinh lồi người, phản ánh điểm đặc trưng giai đoạn : dạng vượn người hoá thạch, người tối cổ, người cổ, người đại.

- Trình bày vai trị tiến hóa văn hóa phát sinh phát triển lồi người.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp.

II Chuẩn bị GV HS:

1 GV: - Tranh phóng to hình 34.1SGK

- Tranh phát triển phơi số động vật có xương sống

2 HS: - Học cũ

- Xem trước mới

III Phương pháp:

- Thảo luận nhóm

- Vấn đáp tìm tịi + giảng giải

IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ:

- Hóa thạch gì? Nêu vai trị hóa thạch nghiên cứu lịch sử tiến hóa sinh giới.

- Người ta chia lịch sử Trái Đất thành niên đại nào? Đặc điểm đại?

3 Vào mới:

Loài người hình thành nào? Có phải thượng đế sinh ra hay không? Con người nhờ hình thành đặc điểm mà tiến hóa hẳn động vật?→ Vào mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

(121)

- Ở 24 33, chúng ta đã học loại bằng chứng tiến hoà nào?

- Các chứng nói lên mối quan hệ người và loài động vật như thế nào? VD?

- GV cho HS quan sát thêm tranh phát triển phơi của số lồi động vật có xương sống (cá, thằn lằn, thỏ,người )

- GV yêu cầu HS quan sát bảng 34 SGK hình 34.1 và nhận xét mối quan hệ giữa người loài vượn người ngày nay

- GV giải thích hồn chỉnh.

- Bằng chứng giải phẫu so sánh, pkôi sinh học

- Lồi người có nguồn gốc từ ĐV

- HS quan sát tranh.

- HS phân tích, rút nhận xét.

1 Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người:

a Sự giống người và động vật có vú (thú).

* GPSS: Người thú giống nhau thể thức cấu tạo:

- Bộ xương gồm phần tương tự, nội quan .có lơng mao, phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ nuôi bằng sữa.

- Cơ quan thối hóa: ruột thừa, nếp thịt khóe mắt

* Bằng chứng phơi sinh học: p/triển phôi người lặp lại các g/đoạn pt đv Hiện tượng lại giống

® chứng tỏ người thú có

chung nguồn gốc.

b Các đặc điểm giống nhau giữa người vượn người ngày nay:

Vượn người ngày bao gồm: Vượn, đười ươi, gorila, tinh tinh.

-Vượn người có hình dạng và kích thước thể gần giống với người (cao 1,7- 2m, nặng 70-200kg), khơng có đi, có thể đứng chân sau, có 12-13 đơi x.sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc.

- Đều có nhóm máu ( A,B,AB,O )

(122)

GV cho HS nghiên cứu và phân biệt giai đoạn phát triển loài người

- Ứng với giai đoạn là những đặc điểm phát triển nào?

- HS phân biệt giai đoạn phát triển loài người

- HS trả lời…

-Bộ gen người giống với tinh tinh 98%.

® chứng tỏ người có quan hệ

họ hàng gần với vượn người gần gũi với tinh tinh Mặt khác người vượn có nhiều điểm khác nhau® t/hóa theo hướng khác nhau (vượn ngày là tổ tiên trực tiếp)

Từ chứng hình thái, giải phẩu, sinh học phân tử  xác định mối quan hệ họ hàng, vẽ chủng loại phát sinh loài người, ra được đặc điểm ct người hình thành trước trong trình tiến hóa, đặc điểm xuất hiện.

=> Chứng minh lồi người có nguồn gốc từ ĐVCXS: Thuộc lớp thú (Mammalia)– Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens)

2 Các dạng người hóa thạch và q trình hình thành lồi người:

* Sự phát sinh loài người trải qua ba giai đoạn

- Người cổ:

+ Homo habilis (người khéo léo): sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác công cụ bằng đá.

(123)

GV bổ sung.

- GV nói thêm giả thuyết địa điểm phát sinh lồi người lí do chi Homo chỉ cịn lồi người đại tồn tại.

- HS lắng nghe.

+ Homo neanderthalensis: có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thơng thạo Bước đầu có đời sống văn hố.

- Người đại (H.sapien): Đã có đầy đủ đặc điểm người nay, to khoẻ Biết chế tạo sử dụng nhiều công cụ tinh xảo Sống thành lạc, có văn hố phức tạp, có mầm mống mỹ thuật, tôn giáo.

- GV nêu khái niệm tiến hóa sinh học.

- Tiến hóa sinh học đem lại cho người những đặc điểm thích nghi nào?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK cho biết: Tại xã hội lồi người ngày có sai khác so với xã hội loài người cách hàng chục nghìn năm ?

GV bổ sung:

Sự tiến hoá văn hoá, thể hiện:

Từ chỗ sử dụng công cụ bằng đá thô sơ để tự vệ săn bắn thú rừng " dùng lửa để nấu chín thức ăn, xua đuổi vật dữ.

Lắng nghe

- Tiếng nói,chữ viết có âm tiết, tư duy, ý thức phát triển

- Nhờ tiến hoá văn hoá.

II- Người đại tiến hóa văn hóa:

- Tiến hóa sinh học đem lại cho người đặc điểm thích nghi:

+ Bàn tay trở thành quan sử dụng chế tạo công cụ lao động

+ Cấu trúc quản hoàn thiện

+ Sự phát triển não, tư duy, ý thức

+ Con người phụ thuộc vào thiên nhiên

+ Tuổi thọ cao hơn.

(124)

Từ chỗ trần lang thang kiếm ăn " tạo quần áo, lều trú ẩn

Từ chỗ biết hợp tác với nhau săn mồi hái lượm " chuyển sang trồng trọt, thuần dưỡng vật ni… - Vậy tiến hóa văn hóa có vai trị q trình tiến hóa loài người?

- Vậy trách nhiệm loài người nói chung và HS nói riêng trong phòng chống nhân tố xã hội tác động xấu đến con người xã hội loài người nào?

- Trả lời

- Trả lời

- Nhờ tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành lồi thống trị tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hố lồi khác và có khả tự điều chỉnh chiều hướng tiến hố mình.

Củng cố:

- Đi thẳng chân đem lại cho loài người ưu tiến hóa gì? (giúp phát hiện thức ăn kẻ thù từ xa, đơi tay giải phóng tham gia vào chế tạo sử dụng công cụ lao động )

- Phân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa vai trị q trình tiến hố này đối với lồi người.

Hướng dẫn HS làm việc nhà:

(125)

Tiết 37 KIỂM TRA MỘT TIẾT

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

- HS hệ thống lại kiến thức học tiến hóa - Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi trắc nghiệm

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Ra đề kiểm tra 2 Học sinh:

Ôn tập học cũ

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp:

2 Tiến hành kiểm tra 3 Đề kiểm tra:

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

TRƯƠNG THPT NAM TRA MY SINH 12 - CB

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Bằng chứng cơ chế tiến hóa

- Đặc điểm quan tương đồng,

- Quan niệm tiến hóa Đác Uyn,

- Tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn

- Đặc điểm chứng tiến hóa

- Nội dung thuyết tiến hóa Đác Uyn đại - Các chế cách li -

- Xác định quan tương đồng, thối hóa - Hình thành lồi

Số câu câu câu câu 17 Câu

Số điểm 5.7đ

Sự phát sinh phát triển sự sống trên trái đất

- Tiến hóa hóa học tiến hóa tiền sinh học -Hóa thạch gì, vai trị hóa thạch

- Các sinh vật đại điaạ chất

- Đặc điểm tiến hóa hóa học, tiền sinh học

- Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người

Số câu câu câu 13 câu

(126)

Tổng 15 câu 13 câu 2 câu 30 câu

5 điểm 4.3 điểm 0.7 điểm 10 đ

ĐỀ KIỂM TRA

Chọn khoanh tròn phương án nhất Câu Cơ quan tương đồng phản ánh

A tiến hóa phân li B tiến hóa đồng quy C nguồn gốc khác chúng D tượng chức Câu Bộ phận quan thoái hóa?

A Gai xương rồng B Ngà voi

C Các đốt sống người D Các cánh hoa hoa giấy

Câu Các tế bào sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền 20 loại aa để cấu tạo protein chúng tỏ chúng tiến hóa từ tổ tiên chung Đây chứng tiến hóa

A giải phẩu so sánh B địa lý sinh vật học C sinh học phân tử D phôi sinh học Câu Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng

A chọn lọc nhân tạo B chọn lọc tự nhiên C biến dị cá thể D biến dị xác định Câu Theo quan niệm Đacuyn, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên là

A cá thể B quần thể C giao tử D nhiễm sắc thể Câu Theo Đác Uyn lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian

A lồi bị đào thải B tác dụng môi trường sống

C tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung D tác dụng nhân tố tiến hoá

Câu Nội dung thuộc tiến hố nhỏ? A Là q trình hình thành nhóm phân loại lồi

B Là tiến hoá diễn củng cố ngẫu nhiên đột biến trung tính C Là trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể

D Là trình vừa đào thải biến dị bất lợi, vừa tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật Câu Theo thuyết tiến hoá đại , đơn vị tiến hoá sở loài giao phối là:

A Cá thể B Quần thể C Nòi địa lý nòi sinh thái D Loài Câu Nguồn nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hố là

A đột biến B thường biến C giao phối D biến dị tổ hợp Câu 10 Nhân tố sau không làm thay đổi tần số alen quần thể ?

A Đột biến CLTN B Di nhập gen

C Giao phối không ngẫu nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 11 Tiến hố lớn q trình

A hình thành nhóm phân loại lồi B hình thành lồi

C biến đổi kiểu hình quần thể dẫn tới hình thành lồi

D biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn tới hình thành nhóm phân loại lồi Câu 12 Khi ta kết luận xác hai cá thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau?

A Hai cá thể sống sinh cảnh

(127)

C Hai cá thể có nhiều đặc điểm sinh hố giống D Hai cá thể khơng thể giao phối với

Câu 13 Dạng cách ly đánh dấu hình thành lồi loài giao phối?

A Cách ly địa lý, sinh thái B Cách ly địa lý C Cách ly địa lý, sinh sản D Cách ly sinh sản

Câu 14 Từ quần thể 2n, người ta tạo quần thể 4n Quần thể 4n xem lồi vì:

A Quần thể 4n khác biệt với quần thể 2n số lượng NST

B Quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n

C Quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n cho lai 3n bị bất thụ D Quần thể 4n có kích thước quan sinh dưỡng lớn 2n

Câu 15 Lừa lai với ngựa sinh la khơng có khả sinh sản Đây ví dụ về

A cách li trước hợp tử B cách li sau hợp tử C cách li tập tính D cách li mùa vụ Câu 16 Tiến hố hố học q trình:

A hình thành hạt côaxecva B xuất chế tự C xuất enzim

D tổng hợp chất hữu từ chất vô theo phương thức hoá học

Câu 17 Trong giai đoạn tiến hoá hoá học hợp chất hữu đơn giản phức tạp hình thành nhờ

A nguồn lượng tự nhiên B enzym tổng hợp

C phức tạp hoá hợp chất hữu D đông tụ chất tan đại dương Câu 18 Sự sống xuất mơi trường:

A khí B lòng đất C nước đại dương D đất liền Câu 19 Hóa thạch gì?

A Di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất đá B Di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp đất sét C Di tích sinh vật sống thời đại trước để lại lớp băng D Di tích phần cứng sinh vật xương, vỏ đá vôi giữ lại đất Câu 20 Để nghiên cứu phát triển sinh giới qua đại địa chất người ta dựa vào

A hóa thạch sinh vật B phân bố sinh vật C q trình tiến hóa sinh vật D phát triển phơi sinh vật Câu 21 Thực vật có hoa xuất vào đại sau ?

A Đại Cổ sinh B Đại Trung sinh C Đại Tân sinh D Đại Nguyên sinh Câu 22 Loài người xuất vào

A kỉ Đệ tứ đại Tân sinh B kỉ Đệ tam đại Tân sinh C kỉ Phấn trắng Đại Trung sinh D kỉ Jura đại Trung sinh Câu 23 Trong nhóm vượn người ngày nay, lồi có quan hệ gần gũi là

A tinh tinh B đười ươi C gơrila D vượn

Câu 24 Trong q trình phát sinh loài người, dạng người biết sử dụng công cụ đá? A H habilis B H erectus C H neadectan D H spapiens

Câu 25 Điều sau không đúng?

A Vượn người ngày tổ tiên loài người B Vượn người ngày người có tổ tiên

(128)

Câu 26 Đại tân sinh gồm có kỉ:

A Cambri, xilua, đêvon B Đệ tam, đệ tứ

C Than đá, phấn trắng D Tam điệp, giura, phấn trắng

Câu 27 Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục cho thấy nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi với người

A giống ADN tinh tinh ADN người B khả biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận

C khả sử dụng công cụ sẵn có tự nhiên

D thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ nuôi sữa

Câu 28 Bằng chứng thuộc chứng giải phẩu học so sánh? A Bằng chứng quan tương đồng

C Bằng chứng giống phát triển phôi B Bằng chứng đặc điểm hệ động, thực vật

D Bằng chứng tế bào học

Câu 29 Nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa là:

A Biến dị tổ hợp B Đột biến tự nhiên C Đột biến gen nhân tạo D Thường biến

Câu 30 Trong trình phát sinh sống, bước quan trọng để dạng sống sản sinh dạng sống giống chúng, di truyền đặc điểm cho hệ sau

A hình thành đại phân tử sinh học B xuất enzim

C xuất chế tự chép D hình thành lớp màng tế bào ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐA A C C B A C C B A C A D D B B

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

(129)

Phần 7: SINH THÁI HỌC

Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Tiết 38 Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức.

- HS nêu khái niệm môi trường sống sinh vật, loại môi trường sống.

- HS phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh môi trường tới đời sống sinh vật.

- HS nêu khía niệm giới hạn sinh thái, cho vd minh họa, khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ổ sinh thái, lấy vd minh họa.

- Phân tích thích nghi sinh vật với mơi trường.

2 Kĩ năng: HS rèn số kĩ năng.

- Phân tích thơng tin tranh ảnh phát kiến thức.

- Phân tích yếu tố mơi trường tác động đến đời sống sinh vật.

- Suy luận logic, khái quát tổng hợp, vận dụng giải thích tượng thực tế.

II Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1 Giáo viên.

- Giáo án.

- Tranh phóng to h 35.1, 35.2

- Tranh ảnh sưu tầm loại môi trường sống VSV ổ sinh thái.

Học sinh.

- Xem lại số kiến thức về: khái niệm môi trường sống. - Tìm hiểu yếu tố mơi trường tác động lên đời sống sinh vật.

III Tiến trình dạy học. 1 Ổn định lớp.

2 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung

- Theo em, nai sống trong

rừng chịu tác động, ảnh hưởng yếu tố nào?

- Mơi trường sống gì?

- Thực tế có loại mơi trường nào?

- Hãy cho vd số loài

- Nhiệt độ, nước, khơng khí đất, động vật, thực vật

- Trả lời

- Môi trường cạn, môi trường nước, đất, sinh vật

I Môi trường sống các nhân tố sinh thái:

1 Môi trường sống: a Khái niệm:

Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng phát triển và hoạt động khác sinh vật.

(130)

sinh vật sống mơi trường đó?

- Hãy cho biết nhân

tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, động vật, thực vật … có quan hệ với và chúng tác động đến nai thế nào?

- Vậy nhân tố sinh thái?

- Có thể xếp nhân tố trên thành nhóm nhân tố sinh thái nào?

- Hãy phân biệt khác nhau nhóm nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh?

- Con người có phải là nhân tố sinh thái hữu sinh khơng? Tại sao?

- Vì người được xem nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất?

GV lồng giáo dục môi trường thông qua câu hỏi:

- Con người gây những ảnh hưởng đến môi trường?

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- Nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh

- Trả lời

- Con người nhân tố sinh thái hữu sinh

- Trả lời

- Tích cực tiêu cực

- Môi trường cạn

- Môi trường nước - Môi trường sinh vật

2 Nhân tố sinh thái: a Khái niệm:

Nhân tố sinh thái tất những nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật.

b Các nhóm nhân tố sinh thái:

- Nhân tố sinh thái vơ sinh

(khơng sống): khí hậu, nước, địa hình

- Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): gồm thể sống vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật → đó, người nhân tố có ảnh hưởng lớn tới phát triển của nhiều loại sinh vật.

Gv yêu cầu Hs phân tích ví dụ giới hạn sinh thái cá rô phi nuôi Việt Nam SGK/151→ rút nhận xét:

- Thế giới hạn trên, giới hạn dưới, khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu?

- Vậy giới hạn sinh thái là

gì?

→ Gv cho thêm vd:

- Trả lời

- Trả lời

II Giới hạn sinh thái ổ sinh thái:

1 Giới hạn sinh thái:

- Là giới hạn chịu đựng cơ thể nhân tố sinh thái nhất định

(131)

+ Loại chuột cát đài nguyên chịu đựng giới hạn nhiệt độ - 500 – 300C

+ Cây mắm biển chịu đựng được độ mặn từ 0,36 – 0,5 % Nacl.

- Nắm vững giới hạn sinh thái để áp dụng vào cuộc sống?

- Nơi gì? Nêu ví dụ?

GV phân tích tranh hình 35.2 SGK đặt câu hỏi:

- Ổ sinh thái gì?

→ GVbổ sung: Có loại ổ sinh thái:

+ Ổ sinh thái nhân tố sinh thái.

+ Ổ sinh thái nhiều nhân tố sinh thái.

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

Mỗi loài có giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái nhất định Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật tồn tại được.

- Gồm:

+ Khoảng thuận lợi + Khoảng chống chịu:

2 Ổ sinh thái:

a Nơi ở: Nơi cư trú loài.

b Ổ sinh thái:

Là “khơng gian sinh thái” mà tất yếu tố sinh thái của môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn tại và phát triển lâu dài

4 Củng cố.

- Trắc nghiệm.

- Trả lời câu hỏi lệnh SGK.

5 Dặn dò.

(132)

Tiết 39 Bài 36: QUẦN THỂ SINH VẬT

VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ. I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: Sau học xong học sinh phải

- Trình bày quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh họa quần thể.

- Nêu mối quan hệ: hỗ trợ,cạnh tranh quần thể, lấy ví dụ minh họa nêu nguyên nhân ý nghĩa sinh thái mối quan hệ đó.

2 Kỹ năng:

- Phát triển lực tư lý thuyết cho HS - Rèn kỹ phân tích nhận biết kiến thức. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

- Khái quát kiến thức.

II Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1 Giáo viên.

- Giáo án.

- Tư liệu mối quan hệ cá thể lồi. + PHT: “ Tìm hiểu quan hệ cạnh tranh”.

Khái niệm

Quan hệ cạnh tranh mối quan hệ khơng dẫn đến tiêu diệt lồi mà giúp cho loài tồn & phát triển cách hưng thịnh

Các hình thức cạnh tranh

- Cạnh tranh giành nguồn sống nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng,…giữa cá thể quần thể. - Cạnh tranh đực tranh giành con cái( ngược lại) đàn.

Nguyên nhân cạnh tranh

Là nơi sống cá thể quần thể chật chội và thiếu thức ăn, kết dẫn tới cá thể mạnh khỏe có sức sống cao tồn tại, cá thể yếu bị đào thải (bị chết, bị ăn thịt phát tán nơi khác), mật độ cá thể quần thể trì mức phù hợp.

Hiệu canh tranh

Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể trong quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn tài và phát triển.

Ví dụ - Cạnh tranh giành ánh sáng, chất dinh dưỡng thực

vật Những cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải, kết quả dẫn tới mật độ phân bố thực vật giảm.

(133)

thịt cá bé (ăn thịt đồng loại mình), cá nở ra trước ăn phôi hay trứng chưa nở.

2 Học sinh.

- Xem lại số kiến thức về: khái niệm mơi trường sống. - Tìm hiểu yếu tố môi trường tác động lên đời sống sinh vật. - Xem trước mới.

III Tiến trình dạy học. 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Quan sát hình ảnh sau kết hợp SGK, cho biết thế quần thể?

- Lấy thêm vài vd quần thể?

- Tham khảo SGK cho biết quá trình hình thành quần thể sinh vật diễn nào?

- VD cụ thể: Trình bày trình hình thành quần thể bọ ngựa?

-Thế nơi sống quần thể?

-TV khơng có khả di chuyển hình thành quần thể nào?

- Hình thành quần thể có thể

- HS quan sát hình trả lời.

- HS lấy vd.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

Là phạm vi phân bố nhất định quần thể

-TV có kiểu phát tán hạt nhờ gió, sâu bọ, nước, ĐV lớn.

-Khi phát tán đến nơi ở trình hình thành quần thể diễn các loài ĐV.

I Quần thể sinh vật trình hình thành quần thể. 1 Quần thể sinh vật.

a Khái niệm.

Tập hợp cá thể loài: + Sinh sống khoảng không gian xác định

+ Vào thời điểm định + Có khả sinh sản tạo thế hệ mới.

Vd: Quần thể tre, quần thể sim đồi, quần thể chè xanh, quần thể cừu,…

2 Qúa trình hình thành quần thể.

Quá trình hình thành quần thể trải qua giai đoạn chủ yếu: - Một số cá thể loài phát tán đến MT mới.

- Những cá thể không TN được với MT sống bị tiêu diệt hoặc di cư nơi khác.

(134)

áp dụng lồi người hay khơng? Cho vd?

- Hoàn thành bảng 36/SGK

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 157?

- GV phân tích thêm hiệu quả nhóm

- Vậy, quan hệ hỗ trợ?

- Số lượng cá thể của loài mức độ giữa các cá thể lồi có quan hệ hỗ trợ?

- Ý nghĩa mối quan hệ này?

- Chia lớp thành nhóm, thảo luận hồn thành PHT. - GV nhận xét

- Khi cá thể trong quần xảy quan hệ cạnh tranh? Ví dụ?

• Liên hệ

-Trong sản xuất người đã vận dụng mối quan hệ này nào?

-Người sinh vật → tuân theo quy luật sinh giới.

Vd: tượng xây dựng vùng kinh tế mới.

- HS thảo luận nhóm và trả lời

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định khai thác tối ưu nguồn sống mơi trường

- HS thảo luận hồn thành PHT

- Đại diện trình bày

- Khi nhu cầu QT và khả đáp ứng của MT mâu thuẫn.

- Con người tỉa bớt cành số cây.

- Khi gieo hạt rau cải đến nảy mầm thành người nông

trợ cạnh tranh ) hình thành quần thể ổn định thích nghi với đk ngoại cảnh.

3.Nơi sinh sống quần thể.

- Là phạm vi phân bố định của quần thể.

II Quan hệ cá thể trong quần thể.

1 Quan hệ hỗ trợ

- Ví dụ: Hiện tượng lền rễ ở thực vật

- Đây mối quan hệ các cá thể loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản

- Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định khai thác tối ưu nguồn sống môi trường, làm tăng khả sống sót và sinh sản cá thể (hiệu

quả nhóm).

2 Quan hệ cạnh tranh.

(135)

dân thường tỉa bớt số lượng lớn để đảm bảo nguồn sống cho lại - Trong môi trường cần ý tới mật độ cây để đảm bảo hiệu sản xuất.

4 Củng cố

Câu 1: Tập hợp sinh vật sau quần thể?

A Các cỏ gấu bãi. B Các cá ao. C Các ong mật tổ. D Các thông rừng.

Câu 2: Sự giúp đỡ cá thể quần thể kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù gọi là?

A Quan hệ cạnh tranh. B Quan hệ hỗ trợ. C Đấu tranh sinh tồn. D Quan hệ tương tác.

Câu 3: Sự cạnh tranh loài quần thể diễn mạnh ?

A Nguồn sống thiếu. B Có nhiều cá thể C Xuất kẻ thù D Có thiên tai.

5 Dặn dị.

- Học trả lời câu hỏi SGK.

(136)

Tiết 40 Bài 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: Sau học song học sinh phải

- Nêu số đặc trưng cấu trúc quần thể (QT), lấy vd minh họa.

- Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu đặc trưng quần thể thực tế sản xuất, đời sống.

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa dựa kiến thức thực tế. - Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên cá thể ví dụ cụ thể.

- Sưu tầm tư liệu đề cập đến mối quan hệ cá thể quần thể sự biến đổi số lượng quần thể.

II Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1 Giáo viên.

- Giáo án

- Tranh phóng to hình 37.1, 37.2, 37.3.

- Bảng 37.2: “ Các kiểu phân bố cá thể quần thể ”

Đặc điểm Phân bố theonhóm Phân bố đồng đều Phân bố ngẫu nhiên Điều kiện

sống

Không đồng Đồng đều. Đồng

Đặc điểm lồi Tập tính bầy đàn, ngủ đơng, trú đơng. Cạnh tranh gay gắt Cạnh tranh không gay gắt

Ý nghĩa sinh thái

Hổ trợ nhau, phát huy hiệu nhóm.

Giảm cạnh tranh Tận dụng nguồn sống

tiềm tàng

Mức độ phổ biến

Phổ biến Ít phổ biến Trung bình

Ví dụ

Nhóm bụi mọc hoang dại.

Đàn trâu rừng…

Rừng thông.

Chim hải âu làm tổ

Các lồi sâu cây. Sị phù sa vùng triều

2 Học sinh.

- Xem lại số kiến thức: khái niệm tỷ lệ giới tính.

- Hồn thành trước PHT nhà.

- Xem trước mới.

(137)

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK kiến thức học ở lớp 9, cho biết khái niệm tỷ lệ giới tính?

Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính QT, ta sang phần 2.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung mục I (trang 161 SGK) để hoàn thành nội dung vào bảng 37.1 phút.Từ đó rút nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính.

- Hết thời gian GV u cầu HS trình bày thơng báo đáp án đúng.

- Yêu cầu HS chừa nhà ghi bảng vào

- Dựa vào bảng 37.1 cho biết có nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ giới tính?

- Tỷ lệ giới tính có ý nghĩa đối với quần thể?

- Trong chăn nuôi hiểu biết tỷ lệ đực ứng dụng nào?

GV bổ sung: Tỷ lệ giới tính

- HS trả lời.

- HS nghiên cứu mục I SGK hoàn thành nội dung trong bảng 37.1.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Điều chỉnh tỷ lệ đực đàn để đạt hiệu kinh tế.

I Tỷ lệ giới tính 1.Khái niệm.

- Tỷ lệ giới tính tỉ số số lượng cá thể đực cá thể trong quần thể.

2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ giới tính.

- Tỷ lệ tử vong khơng đồng giữa thể đực (mùa sinh sản chết nhiều đực).

- Điều kiện môi trường sống (nhiệt độ môi trường sống ảnh hưởng đến tỷ lệ nở đẻ trứng đực và ).

- Đặc điểm sinh sản lồi (tập tính đa thê ĐV, đực > cái)

- Điều kiện dinh dưỡng cá thể ( lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong thể ).

3 Ý nghĩa.

- Tỷ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi

4 Ứng dụng

- Điều chỉnh tỷ lệ đực đàn để đạt hiệu kinh tế.

(138)

cơ cấu quan trọng đảm bảo sinh sản quần thể những điều kiện thay đổi môi trường Tỷ lệ thường xấp xỉ 1:1, nhiên cịn tùy thuộc vào tập tính sinh sản từng loài thay đổi theo thời gian Ở đại đa số loài ĐVCXS, số lượng cá thể sơ sinh giống đực thường cao hơn giống đôi chút: cá thể trưởng thành, tỷ lệ thường không ổn định mà thay đổi phụ thuộc vào tử vong khong đồng cá thể giống đực giống giai đoạn khác năm (vd: cá thể thường chất nhiều sau mùa sinh sản) phụ thuộc nhiều vào đkmt.

GV yêu cầu HS thực lệnh trong mục II SGK GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và phân tích tháp tuổi quần thể sinh vật

- Đặc điểm nhóm tuổi như nào?

- GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Từ cho biết ý nghĩa việc nghiên cứu nhóm tuổi.

- Các nhóm tuổi quần thể ổn định hay thay đổi? Vì sao?

- Khai thác bớt đực để trì phát triển đàn.

- HS quan sát hình và trả lời.

+ loại tháp tuổi: Phát triển, ổn định, suy giảm.

- HS trả lời.

- Thay đổi nguồn sống ln thay đổi nên cấu trúc tuổi không ổn định.

Vd: Trong dàn gà, đàn lợn, đàn dê chỉ cần số lượng nhỏ cá thể đực vẫn trì đước phát triển đàn.

Trong lứa tằm cần nhiều tằm đực cho nhiều tơ hơn.

II Nhóm tuổi.

1 Các nhóm tuổi ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi.

- Mỗi QT có loại tuổi: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể. - Trong đó, tuổi sinh thái QT gồm nhóm:

+ Nhóm tuổi trước sinh sản. + Nhóm tuổi sinh sản. + Nhóm tuổi sau sinh sản.

- Ý nghĩa Bổ sung số lượng cá thể của quần thể nên cấu trúc tuổi không ổn định.

2 Sự thay đổi cấu trúc tuổi quần thể.

- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, cấu trúc thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống môi trường.

(139)

- Vậy cấu trúc tuổi quần

thể thay đổi đk sống thay đổi?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh cuối trang 162.

- Vậy qua rút ý nghĩ của việc nghiên cứu nhóm tuổi đối với việc khia thác bảo vệ tài nguyên?

Lưu ý thêm:

+ Thành phần nhóm tuổi trong quần thể sinh vật có ảnh hưởng quan trọng việc khai thác nguồn sống môi trường và khả sinh sản quần thể.

+ Động vật có chu kì sống ngắn, có tuổi thọ trung bình của quần thể thấp, phát dục sớm, tỉ lệ sinh lớn, tỉ lệ tử vong cao ® số lượng cá thể hàng năm dao động lớn, khả năng phục hồi nhanh Động vật có chu kì sống dài ngược lại.

- Các cá thể phân bố trong quần theo kiểu nào?

- Nêu đặc điểm ý nghĩa sinh thái kiểu phân bố theo nhóm?

- Tương tự đặc điểm ý nghĩa phân bố kiểu phân bố còn lại: phân bố đồng và ngẫu nhiên?

- HS trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- kiểu: phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

suy giảm, điều kiện khí hậu xấu hoặc dịch bệnh … cá thể non và già bị chết nhiều cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.

- Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú, non lớn lên nhanh chóng, tử vong giảm -> kích thước quần thể tăng lên. - Ngồi thay đổi nhóm tuổi cuả quần thể phụ thuộc vào một số yếu tố khác ( mùa sinh sản, tập tính di cư,…)

3 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhóm tuổi.

- Các nghiên cứu nhóm tuổi giúp cho bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.

- Ví dụ, đánh bắt cá: • Nếu mẻ lưới có tỷ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé → Hiểu rằng nghề cá chưa khai thác hết tiềm cho phép.

• Nếu mẻ lưới chủ yếu có cá con, cá lớn → Hiểu nghề cá rơi vào tình trạng khai thác mức tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn, quần thể cá suy kiệt.

III Sự phân bố cá thể quần thể.

1 Các kiểu phân bố cá thể quần thể.

(140)

- Từ ý nghĩa sinh thái mỗi kiểu phân bố, rút ý nghĩa sinh thái phân bố cá thể quần thể?

- Liên hệ: Trong sản xuất con người ứng dụng phân bố cá thể nào?

+ Mật độ gì?

+ Mật độ ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể nào?

+ Tại nói mật độ đặc trưng quần thể?

+Điều xảy với quần thể cá quả nuôi ao mật độ cá thể tăng cao?

GV bổ sung: Mật độ cá thể của

quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, điều kiện môi trường sống.

* Liên hệ:

- Trông sản xuất người ứng dụng mật độ cá thể như thế nào?

- Trả lời.

+ Phân bố đồng thức ăn.

+ Chú ý mật độ thả cá ao, vườn.

+ Khai thác có kế hoạch.

- HS trả lời.

- Mật độ cá thể ảnh hưởng tới thức ăn, số lượng cá thể quần thể.

- HS trả lời.

- Cá có có tập tính ăn thịt mật độ tăng cao chúng ăn lẫn hay ăn con non → dẫn đến điều chỉnh mật độ.

- HS vận dụng kiến thức để trả lời. + Trong sản xuất phải tuân theo quy định mật độ cá thể loài. + Tận dụng nguồn sống, giảm cạnh tranh, tiện chăm sóc, tăng hiệu kinh tế.

2 Ý nghĩa sinh thái phân bố cá thể quần thể.

- Sự phân bố cá thể quần thể giúp cho loài khai thác tối đa nguồn sống, đồng thời trì bảo vệ sống cịn lồi cách hữu hiệu.

IV Mật độ cá thể quần thể. 1 Khái niệm.

- Mật độ cá thể quần thể số

lượng cá thể đơn vị diện tích hay thể tích quần thể.

2 Mật độ đặc trưng của quần thể.

- Mật độ ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác mức đọ sử dụng nguồn sống MT, khả sinh sản tử vong → ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể (kích thước quần thể).

(141)

- HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1: Đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều

kiện môi trường thay đổi.

a Mật độ cá thể quần thể b Tỷ lệ giới tính.

c Sự phân bố cá thể quần thể. d Tỷ lệ nhóm tuổi.

Câu 2: Trong quần thể sinh vật, phân chia cấu trúc tuổi người ta chia thành:

a Tuổi sơ sinh, tuổi sinh sản, tuổi già. b Tuổi chưa thành thục, tuổi thành thục. c Tuổi sinh trưởng, tuổi phát triển.

d Tuổi sinh lý, tuổi sinh thái, tuổi quần thể.

Câu 3: Vai trò quan trọng việc nghiên cứu nhóm tuổi quần thể là:

a Biết tỷ lệ nhóm tuổi quần thể. b Cân đối tỷ lệ giới tính.

c So sánh tỷ lệ nhóm tuổi quần thể với quần thể khác. d Giúp bảo vệ, khai thác tài nguyên hợp lí.

Câu 4:Trường hợp số cá thể bắt đầu di cư khỏi quần thể thường nguyên nhân nào?

a Quần thể có kích thước tối thiểu.

b Nguồn sống quần thể cạn kiệt. c Kích thước quần thể đạt mức tối đa. d Kích thước quần thể mức tối thiểu

5.Dặn dò.

-Học trả lời câu hỏi SGK. - Sưu tầm tư liệu quần thể.

(142)

Tiết 41 Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tt) I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1 Kiến thức: Sau học song học sinh phải :

- Nêu khái niệm kích thước quần thể, nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể.

- Nêu tăng trưởng quần thể, lấy ví dụ minh họa hai kiểu tăng trưởng quần thể.Phân tích ảnh hưởng ngoại cảnh đến quần thể.

- Chỉ đặc trưng quần thể người, từ thấy ý nghĩa thực tiễn nó.

Kỹ năng: Rèn số kĩ năng.

- Phân tích thơng tin, tranh hình phát kiến thức. - Suy luận logic, khái quát kiến thức.

- Đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường. - Vận dụng môn học để giải vấn đề.

II Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1 Giáo viên.

- Giáo án

- Tranh

2 Học sinh.

- Xem lại số kiến thức: khái niệm tỷ lệ giới tính. - Xem trước mới

III Tiến trình dạy học. 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV lấy số ví dụ kích thước số quần thể trong tụ nhiên.

- Kích thước quần thể gì? GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Có nhận xét kích thước quân thể qua vd trên?

- Giữa kích thước quần thể và kích thước thể có mối

- HS quan sát, nghiên cứu vd kích thước quần thể trả lời. - Cá thể có kích thước lớn chiếm khơng gian rộng.

- Cá thể có kích thước

V Kích thước quần thể SV. 1 Kích thước tối thiểu kích thước tối đa.

a Ví dụ kích thước quần thể.

Vd: - Quần thể voi rừng nhiệt đới thường có kích thước khoảng 25 con/quần thể.

- Quần thể hoc đỗ quyên trên vùng núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) khoảng 150 cây/quần thể.

(143)

quan hệ nào?

- Như khái quát lại quy luật tương quan giữa kích thước thể kích thước quần thể?

- Kích thước quần thể dao động nào?

+ Thế kích thước tối thiểu?

+ Kích thước quần thể xuống mức tối thiểu được khơng? Vì sao? Vd: quần thể gà số lượng ít dẫn đến điều gì?

+ Nguyên nhân dẫn đến suy giảm quần thể gì?

+ Kích thước tối đa gì? + Khi quần thể vượt qúa kích thước tối đa điều xảy ra? Vì sao?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 cho biết có những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể? + Mức độ sinh sản quần thể gì?

+ Mức độ sinh sản phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Mức độ sinh sản ảnh hưởng

nhỏ, số lượng nhiều, chiếm không gian hẹp hơn.

- quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng.

- Những lồi có kích thước quần thể lớn thường có kích thước cá thể nhỏ ngược lại.

- Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu ® giá trị tối đa.

- HS trả lời.

- giao phối gần làm tăng kiểu gen đồng hợp, giảm kiểu gen dị hợp -> xuất nhiều quái thai quần thể suy giảm diệt vong.

- HS trả lời.

- HS trả lời?

- cạnh tranh các cá thể ô nhiễm,bệnh tật… tăng cao,dẫn tới số cá thể di cư khỏi quần thể mức tử vong cao.

- sinh sản, tử vong, nhập cư, xuất cư.

Trả lời

- số lượng trứng, số lứa đẻ cá thể

- kích thước quần thể số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc lượng tích lũy các cá thể) phân bố khoảng không gian quần thể.

c Quy luật tương quan giữa kích thước thể kích thước quần thể.

Mỗi quần thể sv có kích thước đặc trưng Những lồi có kích thước thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ ngược lại, những lồi có kích thước thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn.

2 Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể.

(144)

như đến kích thước quần thể?

- Mức độ tử vong gì? + Mức độ tử vong quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Nguyên nhân gây tử vong của quần thể?

+ Thế phát tán, nào là nhập cư, xuất cư?

+ Khi xảy không xảy tượng phát tán của quần thể?

- Một quần thể có kích thước ổn định nhân tố quan hệ với nào?

- Thế tăng trưởng?

- GV yêu cầu HS quan sát h 38.3 cho biết tăng trưởng của quần thể sinh vật gồm có những loại nào?

- Rút khác tăng trưởng theo tiềm sinh học trưởng thực tế của quần thể?

- Vì số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi?

- Nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? Tại sao?

trong đời, tỷ lệ đực cái, lượng thức ăn nơi ở, khí hậu.

- Thiếu thức ăn chỗ ở, khí hậu khơng thuận lợi, cá thể di cư khỏi quần thể mức tử vong cao.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

Trả lời

- Sự tăng trưởng quần thể tăng số lượng cá thể quần thể nhờ sinh sản. - Tăng trưởng theo tiềm sinh học và tăng trưởng thực tế.

- HS trả lời.

- Vì số lượng cá thể tăng nhanh → thiếu nguồn sống, thừa chất thải, dịch bệnh → cạnh tranh, tử vong, số lượng giảm tiến tới ổn định.

- Môi trường sống luôn thay đổi, không thể thuận lợi mãi, thay đổi ảnh hưởng

VI Tăng trưởng quần thể sinh vật.

1/ QT tăng trưởng điều kiện môi trường không bị giới hạn:

- Điều kiện mơi trường hồn tồn thuận lợi.

- Quần thể có tiềm sinh học cao, tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

- Đường cong tăng trưởng hình chữ J

2/ Quần thể tăng trưởng trong điều

kiện môi trường bị giới hạn:

- Điều kiện mơi trường khơng hồn tồn thuận lợi.

- Quần thể tăng trưởng giảm. - Đường cong tăng trưởng có hình chữ S.

(145)

- Liên hệ: Trong sản xuất muốn quần thể vật nuôi tăng trưởng liên tục cần phải làm gì?

- GVcó thể u cầu HS trình bày hiểu biết tăng trưởng dân số Việt Nam và giới?

- GV nhận xét, đánh giá. - GV nêu yêu cầu: Quan sát hình 38.4 SGK trả lời câu hỏi

GV giúp HS khái quát kiến thức.

- Con người có biện pháp để giảm gia tăng DS và bảo vệ môi trường?

tới sinh sản nên đa số các lồi khơng thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

- Cần tạo điều kiện sống thật tốt như: nơi ở, thức ăn, Thường xuyên theo dõi sức khỏe tiêm phịng cho vật ni.

- HS nêu vấn đề:

+ Dân số giới tăng nhanh kỷ 20.

+ Chất lượng sống nâng lên không đồng đều. + Việt Nam có mức độ tăng dân số cao. + Tuổi thọ cua người tăng đáng kể.

+ Dân số tăng gay hậu lớn vấn đề môi trường.

- Thực giáo dục sinh đẻ có kế hoạch. - Đề chiến lược phát triển bền vững. - Tăng cường áp dụng thành tựu khoa học vào khám chữa bệnh và phát triển y tế dự phòng.

VIII Tăng trưởng quần thể người

* Trên giới.

Dân số giới tăng trưởng liên Tục suốt trình lịch sử (Tăng trưởng theo tiềm sinh học).

* Ở Việt Nam.

- VN có tốc độ tăng DS

nhanh, vòng 59

năm(1945-2004) DS tăng gấp 4,5 triệu lần (18 triệu → 82 triệu).

- Sự tăng DS nhanh phân bố dân cư không hợp lý nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng MT giảm sút → chất lượng sống người giảm sút. - Để tránh khỏi “ bùng nổ dân số ” kỷ 21, loài người cần có biện pháp giảm tốc độ tăng DS [ Với tốc độ gia tăng DS 80 triệu ng/năm ds thế giới đạt tỷ người vào năm 2017 - Ở VN, cần thực tốt pháp lệnh DS, thực qui mơ gia đình nhỏ (1-2 con) để nâng cao chất lượng sống.

4.Củng cố.

- Tại nói kích thước tối thiểu đặc trưng cho lồi kích thước tối đa phụ

(146)

Câu Để xác định mật độ quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể

trong quần thể

A Tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong quần thể B Kiểu phân bố cá thể quần thể

C Diện tích thể tích khu vực phân bố chúng D Các yếu tố giới hạn tăng trưởng quần thế

Câu 2: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm sinh học có đặc điểm

A Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều , đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít B Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn

C Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, địi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều D Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn

5.Dặn dò.

-Học trả lời câu hỏi SGK. -Xem mới.

- Hoàn trước bảng 39/SGK.

(147)

Tiết 42 Bài 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1.Kiến thức:

- Nêu khái niệm dạng biến động số lượng quần thể : theo chu kì khơng theo chu kì Ví dụ minh hoạ.

- Nêu chế điều chỉnh số lượng cá thể quần thể.

- Nêu nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân bằng.

Kỹ năng: vận dụng để giải thích vấn đề liên quan sản xuất nơng nghiệp

bảo vệ môi trường.

II Chuẩn bị: Giáo viên:

Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa nhà. III Phương pháp:

Vấn đáp- diễn giảng.

IV Trọng tâm kiến thức:

- Các hình thức biến động số lượng nguyên nhân.

- Trạng thái cân quần thể

V Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra cũ:

Thế kích thước quần thể? Phân loại? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến kích

thước quần thể? Vào mới:

Một quần thể đạt đến kích thước định liệu thời điểm có luôn ổn định số lượng cá thể quần biến đổi hay ko? Chúng ta tìm hiểu qua 39.

Hoạt động GV Hoạt động củaHS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu biến động số lượng cá thể quần thể:

- Theo em biến động số lượng cá thể quần thể?

- Thế tính chu kì?

- Là tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.

I/ Biến động số lượng cá thể:

Là tăng giảm số lượng cá thể quần thể.

(148)

GV bổ sung phân tích vd hình 39.2 SGK.

- Vậy biến động theo chu kì?

- Hãy cho thêm ví dụ thực tế mà em biết?

- Biến động khơng theo chu kì có khác so với biến động theo chu kì? Vd?

- Hãy tìm thêm vd khai thác mức người gây nên biến động khơng theo chu kì? Biện pháp khắc phục?

- Trả lời

- Trả lời dựa theo SGK.

- HS trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Trả lời

- Ví dụ: (SGK)

- Đây biến động xảy thay đổi có chu kỳ điều kiện môi trường

2 Biến động không theo chu kỳ:

- VD: (SGK)

- Đây biến động mà số lượng cá thể quần thể tăng giảm một cách đột ngột điều kiện bất thường thời tiết( lũ lụt, dịch bệnh ) hay hoạt động khai thác tài nguyên mức người.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây biến động điều chỉnh số lượng cá thể quần thể

- Em cho biết nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể gì?

- NTVS có bị chi phối mật độ cá thể quần thể không? - Nhân tố vô sinh ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất?

GV bổ sung liên hệ thực tế mùa rét đậm kéo dài 2007 miền Bắc trâu bò chết hàng loạt.

- Nhân tố sinh thái hữu sinh có bị chi phổi mật độ cá thể của quần thể không?

- Nguyên nhân gây biến động số lượng nhân tố sinh thái hữu sinh?

- Do nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.

- Khơng

- Khí hậu

- Trả lời

- Trả lời

II/ Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể:

1/ Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể:

a/ Do thay đổi nhân tố vô sinh:

- Không bị chi phối mật độ quần thể.

- Nhân tố khí hậu ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất.

b/ Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh:

- Bị chi phối mật độ quần thể. - Cụ thể:

(149)

- Thế tự điều chỉnh số lượng cá thể?

- Theo em, quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể ?

- Trong điều kiện thì số lượng cá thể quần thể tăng lên giảm?

GV bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức.

- Hãy quan sát sơ đồ 39.3/173 và nhận xét biến động số lường cá thể quần thể? - Thế trạng thái cân của quần thể?

- Quần thể đạt mức cân khi nào?

GV bổ sung liên hệ vấn đề liên quan đến nông nghiệp, như:

- Không lạm dụng thuốc trừ sâu đồng ruộng, tránh gây ô nhiễm môi trường làm cân bằng sinh học.

- Khai thác, đánh bắt hợp lí để

- Tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể.

- Trả lời

- Trả lời dựa vào kiến thức học ở 38.

- Có cân bằng. - Là trạng thái số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường.

- Trả lời

+ Kẻ thù, sinh sản, mức độ tử vong, sự phát tán cá thể quần thể.

2/ Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể:

- Quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể.

- Sự biến động số lượng cá thể của quần thể điều chỉnh bởi: + Khi môi trường thuận lợi (hoặc số lượng cá thể quần thể thấp) ® tử vong giảm, sinh sản tăng, nhập cư tăng ® tăng số lượng cá thể của quần thể.

+ Khi môi trường khó khăn (hoặc số lượng quần thể q cao) ® tử vong tăng, sinh sản giảm, xuất cư tăng ® giảm số lượng cá thể của quần thể.

3/ Trạng thái cân quần thể:

Quần thể ln có khả tự điều chỉnh số lượng cá thể số cá thể tăng cao giảm thấp dẫn tới trạng thái cân (trạng thái số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường).

- Quần thể đạt mức độ cân bằng :

(150)

đảm bảo tính đa dạng sinh học và cân sinh thái.

Cũng cố:

Sử dụng câu hỏi số 3, 4, cuối SGK/174. Hướng dẫn HS làm việc nhà:

(151)

Chương II : QUẦN XÃ SINH VẬT

Tiết 43 Bài 40 : QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

I. Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học xong học học sinh cần:

1 Kiến thức :

- Nêu định nghĩa lấy ví dụ quần xã sinh vật

- Nắm đặc trưng quần xã, lấy ví dụ minh hoạ cho đặc trưng đó - Nắm mối quan hệ đối kháng quan hệ hỗ trợ loài quấn xã Lấy ví dụ minh mối quan hệ đó

- Nắm khái niệm tượng khống chế sinh học Nêu ví dụ

2 Kỹ : Phân tích, quan sát II Chuẩn bị:

1 Giáo viên :

- Tranh ảnh liên quan giáo viên sưu tầm.(nếu có)

2 Học sinh :

Tìm hiểu trước nhà

III Phương pháp :

- Trực quan kết hợp vấn đáp tìm tịi phát kiến thức

IV Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

GV : Hãy trình bày dạng biến động số lượng cá thể quần thể ? Nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể quần thể ?

HS:Trả lời

GV : Đánh giá cho điểm

3 Vào :

- GV: Thế giới sống có tổ chức ?

- HS : Cấp tế bào, cấp thể - loài, cấp quần xã, cấp hệ sinh thái – sinh quyển. GV thông báo :

Cấp tế bào, cấp thể, cấp quần thể - loài học Hôm ta xét cấp tiếp theo cấp QUẦN XÃ, Vậy ta xét chương II : QUẦN XÃ SINH VẬT

Mỗi quần thể SV sống môi trường sống xác định, không gian thời gian xác đinh Vậy có nhiều quần thể khác sống chung mơi trường xác định hay khơng ? Và sống chung chúng có mối quan hệ gi ? Để biết điều chúng ta học : QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết

(152)

GV yêu cầu HS quan sát phân tích hình 40.1 SGK. - Trong sơ đồ SGK, các quần thể có mối quan hệ với ? Và giữa quần thể có mối quan hệ gì với mơi trường ?

- Vậy quần xã SV ?

GV cho ví dụ khu rừng nhiệt đới yêu cầu HS phân tích ví dụ hỏi :

Khu rừng có phải QX SV khơng ? Vì sao

GV : u cầu HS cho số ví dụ quần xã khác

HS quan sát phân tích.

- Tácđộng qua lại các QT QX giữa QT với nhân tố môi trường

- Trả lời

- Là quần xã SV vì:

+ Có nhiều QTSV + Khơng gian thời gian sống định + Các QT QX có nhiều mối quan hệ giữa SV với SV giữa SV với MT

- HS cho Ví dụ

1 Khái niệm:

Quần xã tập hợp QTSV thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống không gian và thời gian điịnh, Các SV trong QX có mối quan hệ gắn bó với thể thống nhất và QX có cấu trúc tương đối ổn định.

Các sv quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng

2 Ví dụ :

QXSV rừng, ao, vườn

- Giữa QX rừng nhiệt đới QX sa mạc có khác về số lượng loài số lượng cá thể quần thể ?

- Vậy số lượng loài quần xã số lượng cá thể mỗi lồi quần xã nói lên điều gì?

→ GV nhấn mạnh : tác dụng CLTN mà số lượng cá thể QT khác nhau.

- Số lượng loài số lượng cá thể quần thể của quần xã rừng nhiệt đới nhiều quần xã sa mạc.

- Trả lời

II Một số đặc trưng của quần xã:

1 Đặc trưng thành phần loài quần xã:

a Số lượng loài số lượng cá thể loài:

- Thể mức độ đa dạng QX, biểu thị ổn định hay suy thoái QX.

- MT sống thận lợi : độ đa dang cao

- MT sống không thuận lợi : độ đa dạng thấp.

b Loài ưu loài đặc trưng: * Loài ưu thế:

(153)

GV cho vd loài ưu thế. - Từ vd theo em là loài ưu thế?

- Hãy cho thêm vd loài ưu thế?

GV tiếp tục đưa vd loài đặc trưng, yêu cầu HS nhận xét:

- Loài đặc trưng có khác so với lồi ưu thế?

GV giảng giải có những QX có lồi vừa ưu thế, vừa lồi đặc trưng cho ví dụ.

GV cho HS quan sát hình 40.2 SGK yêu cầu HS nhận xét phân bố cá thể QX

- Thế phân bố theo chiều ngang? VD?

- Theo em, phân bố khác nhau lồi quần xã có ý nghĩa gì?

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

Hs lắng nghe.

HS phân tích hình nhận xét.

- Trả lời

- Trả lời

ưư quần xã cạn.

- Khái niệm:

Đây lồi đóng vai trị quan trọng QX, có số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

*Loài đặc trưng: - VD:

+Cây cọ QX đồi cọ Phú Thọ + Cá cóc QX rừng Tam đảo - Khái niệm:

Đây lồi có qx nào đó có số lượng nhiều hẳn có vai trị quan trọng trong QX so với loài khác.

2 Đặc trưng phân bố cá thể trong không gian quần xã:

a Phân bố theo chiều thẳng đứng:

- VD:Sự phân tầng QX rừng mưa nhiệt đới nhiệt đới có hoặc tầng

- Đặc điểm:

Tùy thuộc nhu cầu sử dụng ánh sáng loài làm cho các SV phân tầng theo chiều từ dưới lên.

b Phân bố theo chiều ngang: (SGK/177)

c Ý nghĩa:

- Làm giảm bớt mức độ cạnh tranh loài.

- Nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường.

- Trong QX sinh vật có

những mối quan hệ ? - Quan hệ hổ trợ

III Quan hệ loài trong quần xã sinh vật: 1 Các mối quan hệ sinh thái:

(154)

- Thế quan hệ hỗ trợ?

- Quan hệ hỗ trợ bao gồm những quan hệ ?

- Ý nghĩa loại quan hệ trên?

- Thế quan hệ đối kháng?

- Quan hệ đối kháng gồm những mối quan hệ ?

- Đặc điểm ý nghĩa mỗi loại quan hệ trên?

→ GV đưa ví dụ sau: Bọ rùa ăn bạch đàn, khi bạch đàn tăng bọ rùa tăng bạch đàn lại giảm bọ rùa giảm - Hiện tượng gọi tượng khống chế sinh học Vậy tượng khống chế sinh học ?

- GV yêu cầu HS cho số ví dụ tượng khống chế sinh học khác

GV : Vậy dựa vào tượng khống chế sinh học con người ứng dụng được điều ?

quan hệ đối kháng - Trả lời

- Đọc sách giáo khoa và trả lời

- Đọc sách giáo khoa và trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- Đọc sách giáo khoa và trả lời

HS : Là tượng khống chế sinh học

- Trả lời

HS cho ví dụ

- Trả lời

* Khái niệm:

Đây mối quan hệ mà lồi đều có lợi không bị hại.

* Phân loại:

- Quan hệ cộng sinh - Quan hệ hợp tác - Quan hệ hội sinh b Quan hệ đối kháng : * Khái niệm:

Đây mối quan hệ bên lồi có lợi bên loài bị hại.

* Phân loại:

- Quan hệ cạnh tranh

- Quan hệ ức chế - cảm nhiễm - Quan hệ ký sinh

- Quan hệ SV ăn SV khác

2 Hiện tượng khống chế sinh học :

a Khái niệm :

Là tượng số lượng cá thể của loài bị số lượng cá thể của lồi khác kìm hãm Làm cho số lượng cá thể cuă mồi loài dao động quanh vị trí cân bằng

b Ứng dụng :

(SGK/179)

4 Cũng cố:

1.Điểm đặc trưng cấu trúc quần xã : a Số lượng nhóm lồi

(155)

c Sự phân bố lồi khơng gian d Mối quan hệ cácloài

2 Hãy xác định mối quan hệ tượng sau ? a Đám khác lồi mọc rậm có tượng tự tỉa.

b.Trong tổ kiến mối có nhiều sâu bọ sống nhờ.

c Trên bụi rậm cúc tầng có nhiều dây tơ hồng mọc Sau thời gian bụi cúc tầng bị khơ rạc.

d Nhạn bể cị làm tổ tập đàn.

e Trong ruột người lợn có nhiều giun sán. f Trên vỏ ốc hay tơm ký cư có nhiều hải quỳ bám. g Cấu tạo địa y

h Cây tỏi tiết chất ức gây chế vi sinh vật xung quanh. Đáp án câu : d

Đáp án câu2 : a quan hệ cạnh tranh , b f quan hệ hội sinh, c va e quân hệ ký sinh, d quan hệ hợp tác, g quan hệ cộng sinh, h quan hệ ức chế cảm nhiễm.

5 Hướng dẫn HS làm việc nhà:

(156)

Tiết 44 Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

1.Kiến thức:

- Khái niệm DTST? Cho ví dụ minh họa. - Trình bày nguyên nhân gây loại DTST.

- Chứng minh tầm quan trọng quy luật DTST sx nông- lâm- nghiệp.

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh liên hệ thực tiễn.

II Phương pháp:

Vấn đáp, HS thảo luận theo nhóm giảng giải.

III Chuẩn bị:

Chuẩn bị GV: Tranh vẽ hình 41.1 và41.2/189/SGK bảng phụ. Chuẩn bị HS: Nghiên cứu trước nhà.

IV Tiến trình học: 1.Ổn định lớp: 1.Kiểm tra cũ:

GV đặt câu hỏi:

Câu hỏi 1:QX sinh vật gì? Cho vd Nêu mqh SV. HS1: trả lời.

Câu hỏi 2: Các đặc trưng QXSV? HS2: trả lời.

Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho học sinh quan sát hình 41.1

? Em nhận xét quá trình biến đổi vùng đất

- GV nhận xét, bổ sung. - GV cho HS quan sát hình 41.2

? Em nhận xét trình biến đổi chất đấy, mực nước thay đổi QXSV qua giai đoạn A,B,C,D,E đầm nước?

sự thay đổi ĐK

TN

sự thay đổi các QXSV A

- HS quan sát tranh trả lời:

TL: Vùng đất hoang(chưa có SV sống)®trảng cỏ ® bụi + Cây gỗ nhỏ®Cây gỗ lớn

GĐ sự thay đổi

ĐK TN

sự thay đổi các QXSV A

B

Đầm nhiều nước

Nước

Chưa cứa SV

I Khái niệm DTST

(157)

B C D E

- GV nhận xét bổ sung, kết luận.Và hỏi:

? DTST gì?

?Vậy song song với qt biến đổi QX DT qt gì?

HĐ2:

- GV cho HS nghiên cứu SGK Mục II.III

? Có loại diễn Hãy kể tên?Và nguyên nhân gây nên loại DT?

- GV chia lớp thành nhóm:

+ HS thảo luận nhóm + Hồn thiện nội dung phiếu

Nội dung PHT:(bảng sau)

- GV gọi số nhóm báo cáo Kq

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét bảo sung KL - GV treo bảng phụ có sẵn đáp án

- GV giới thiệu diễn

C

D

E

nhiều,đấy ít mùn bã Mùn tăng dần Mùn tt tăng, đầm cạn dần Từ đầm nước®Đất trên cạn

Rong, rêu,

Nt + sen + súng, TV,LC Nt + ưa ẩm, ĐV cạn

PT thân gỗ, ĐV cạn

HSTL+ HS khác bổ sung

- HSTL

- HS nghiên cứu SGK TL: DTNS + loại

DTTS

- Hình thành nhóm:

- Nghiên cứu SGK, thảo luận, hoàn thành phiếu HT

- Đại diện nhóm trình bày Kq - Các mhóm khác nhận xét bổ sung

- HS hình thành kiến thức vào

Khái niệm DTST:

(SGK)

*Song song với qt DT là qt biến đổi Đk tự nhiên: khí hậu,thổ nhưỡng

II Các loại DTST

- DTNS - DTTS

(158)

rừng Lim theo sơ đồ H41.3 ? So sánh giai đoạn khởi đầu giai đoạn cuối DTNS DTTS?( qua H41.1, H41.2, h41.3) - GV nhận xét bổ sung

- GV nhận xét bổ sung kết luận

HĐ3: Tầm quan trọng DTST

? Qua nghiên cứu DTST rừng Lim H41.3.Em cho biết nghiên cứu DT có vai trị gì?

? Để điều khiển PT DT theo hướng có lợi cho con người ta sử dụng biện pháp ?

vỡ

- HS TL

+ DTNS: Giai đoạn khởi đầu từ môi trường trống trơn hình thành quần xã tiên phong. Giai đoạn cuối(đỉnh cực) hình thành quần xã tương đối ổn định

+ DTTS: Giai đoạn khởi đầu có 1 quần xã SV

Giai đoạn cuối: hình thành quần xã tương đối ổn định hoặc quần xã hủy diệt.

HS TL

_HSTl:

+Nắm qui luật QXSV +PHát dự Đoán QX

-HS trả lời lệnh HS khác bổ sung

+Cải tạo dất,Thủylợi,Trồng cây

III Nguyên nhân DTST:

Nội dung bảng phụ

IV/Tầm quan trọng của việc nghiên cứu DTST:

-Nắm qui luật phát triển QXSV, phát hiện QX tồn trước và dự đoán QX tiếp theo. -Giúp ta khai thác hợp lý TNTN, khắc phục những bất lợi MT.

-Chủ động điều khiển sự phát triển DT theo hướng có lợi cho người.

4.Củng cố

- So sánh diễn nguyên sinh diễn thứ sinh 5.Hướng dẫn học sinh làm việc nhà:

- Trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị mới

*Nội dung bảng phụ:

Kiểu DT Phân biệt

DT nguyên sinh DT thứ sinh

1.Ví dụ 1 ao đào Rừng xanh bị đốt cháy

2 Các GĐ: a.GĐ khởi đầu Khởi đầu từ mt chưa có

it SV

(159)

do tự nhiên hay khai thác quá mức người

b.GĐ giữa Các QX biến đổi tuần

tự,thay lẫn ngày pt đa dạng

1QX phục hồi thay QX bị hủy diệt,các QX biến đổi thay lẫn nhau

c.GĐ cuối Hình thành `1QX tương đối

ổn định

Có thể hình thành nên QX tưiưng đối ổn định hoặcQX bị suy thoái

3.Kháu niệm Là DT khởi đầu từ mt trống

trơn chưa có SV Kquả hình thành QX tương đối ổn định

Là DT xh mt có 1QXSv pt,nhưng bị hủy diệt Tùy thuộc vào Đkmt thuận lợi hoặc không thuậnlợi để hình thành QX tương đốí ổn định hoặc QX suy thoái

4 Nguyên nhân +Tác động mạnh mẽ

ngoại cảnh lên QX

+Cạnh tranh gây gắt các loài QX

-Như nguyên nhân bên DTNS DTTS cịn có ngun nhân:

+Hoạt động khai thác tự nhiên ngừơi.

CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(160)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Kiến thức: Sau học xong này, học sinh cần phải: - Trình bày đươc khái niệm hệ sinh thái.

- Lấy số ví dụ hệ sinh thái Trái Đất. - Phân tích thành phần cấu trúc số hệ sinh thái.

- Nêu điểm giống khác hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo.

Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích hình vẽ, so sánh. II Phương pháp:

-Trực quan + vấn đáp

III Chuẩn bị GV HS:

1.Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung dạy.

- Sơ đồ thành phần cấu trúc hệ sinh thái. Học sinh:

- Đọc trước nhà

- Sưu tầm tranh ảnh sách, báo … số hệ sinh thái Trái Đất.

IV Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: ( lồng câu hỏi kiểm tra cũ mới) Vào mới:

Ở học trước, em có thêm nhiều kiến thức bổ ích quần thể quần xã sinh vật Vậy sinh thái học, lớn quần xã cấp độ tổ chức nào? Và sinh thái học quan trọng vấn đề bảo vệ mơi trường nóng bỏng nay? Để giải đáp thắc mắc đó, đến với chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

Trong chương III có nhiều vấn đề đề cập đến Và tiết học hôm sẽ lần lượt trả lời câu hỏi:

- Thế hệ sinh thái?

- Hệ sinh thái gồm thành phần gì?

- Có kiểu hệ sinh thái Trái Đất? → Đó nội dung 42: HỆ SINH THÁI.

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đặc điểm hệ sinh thái.

- GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ thành phần cấu trúc hệ sinh thái trả lời câu

hỏi sau: HS dựa vào sơ đồ

I Khái niệm hệ sinh thái: 1 Khái niệm:

(161)

+ Sinh cảnh gì? + Thế quần xã?

+ Dựa vào mối quan hệ giữa quần xã sinh cảnh phát biểu khái niệm hệ sinh thái? - Đặc điểm HST thể hiện sinh vật HST luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường.

- Nói HST biểu chức năng tổ chức sống là đúng hay sai? Vì sao?

- HST có kích thước thế nào?VD?

và trả lời.

- Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

- Trả lời - Đa dạng

các nhân tố vô sinh môi trường.

2 Đặc điểm hệ sinh thái:

- Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định.

- Biểu chức một tố chức sống → thông qua sự trao đổi vật chất lượng giữa sinh vật nội bộ quần xã quần xã với sinh cảnh chúng → trong đó gồm q trình đồng hố và dị hố.

- Kích thước đa dạng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các thành phần cấu trúc của HST

- Một hệ sinh thái bao những thành phần cấu trúc nào?

→ GV yêu cầu HS quan sát hình 42.1 nhận xét các thành phần vô sinh, hữu sinh của hệ sinh thái.

- Dựa vào đâu để phân chia các SV thành phần hữu sinh?

GVbổ sung, hoàn chỉnh - Hãy phân biệt sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải?VD?

- Thành phần vô sinh thành phần hữu sinh.

- HS quan sát hình 42.1 trả lời

- Trả lời

- Sinh vật sản xuất: sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô sử dụng lượng ánh sáng mặt trời.VD: thực vật - sinh vật tiêu thụ:

II Các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái:

1 Thành phần vô sinh (sinh cảnh):

- Khí hậu - Thổ nhưỡng - Nước

- Xác sinh vật, chất thải hữu cơ trong môi trường.

2 Thành phần hữu sinh (quần xã): tuỳ theo chức năng

dinh dưỡng hệ sinh thái có:

- Sinh vật sản xuất: thực vật, một số vi sinh vật tự dưỡng. - Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật động vật ăn động vật.

(162)

- Trong sơ đồ sau, gọi tên các thành phần hữu sinh: tảo lục đơn bào→ tơm→ cá rơ→ chim bói cá.

- sinh vật phân giải: …

- Trả lời

không xương sống (giun đất, sâu bọ…)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất.

- Hãy phân biệt hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H.42.2 nêu tên hệ sinh thái tự nhiên trên cạn.

GV bổ sung, hoàn chỉnh. - Theo em, tên HST trên cạn gọi theo tên các quần thể động vật đặc trưng hay quần thể thực vật đặc trưng?

- Vì lại gọi vậy?VD?

- Trong năm gần đây HST rừng nhiệt đới biến đổi như nào? Nguyên nhân?

- Hậu quả? Biện pháp khắc phục?

- Hãy kể tên hệ sinh thái dưới nước?

- Theo em, sinh vật các HST nước phân bố chủ yếu theo đặc điểm nào?

- Trả lời

- HS nghiên cứu SGK, quan sát H.42.2 trả lời.

- Theo tên quần thể TV đặc trưng - Vì quần thể TV chiếm sinh khối lớn hơn gắn liền với khí hậu địa phương, TV định ĐV đi kèm

- Ngày cáng suy thoái khai trác q mức khơng có kế hoạch hợp lí cảu người. - Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

III Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất:

Hệ sinh thái tự nhiên: a) Các hệ sinh thái cạn: - Gồm hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên…

- Đặc điểm: HST cạn đặc trưng quần thể thực vật.

b) Các hệ sinh thái nước: * Gồm:

- Các hệ sinh thái nước mặn: các rừng ngập mặn,cỏ biển, rạn san hô…và hệ sinh thái vùng khơi.

- Các hệ sinh thái nước ngọt: hệ sinh thái nước đứng ( ao hồ…) và hệ sinh thái nước chảy ( sông, suối).

* Đặc điểm: sinh vật phân bố theo chiều sâu lớp nước.

(163)

- Các HST nước hiện nay đứng trước những vấn nạn môi trường nào?

- Hậu biện pháp khắc phục.

GV bổ sung, hoàn chỉnh.

- Suy giảm đánh bắt quá mức ô nhiễm môi trường nước

- Trả lời

- Hãy nêu ví dụ số hệ sinh thái nhân tạo nêu các thành phần hệ sinh thái nhân tạo?

- Để nâng cao hiệu sử dụng hệ sinh thái nhân tạo, con người cần áp dụng các biện pháp nào?

- Hệ sinh thái rừng trồng…

- Các biện pháp trồng xen nông nghiệp…

2 Hệ sinh thái nhân tạo: đồng

ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố…

* Con người đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên xây dựng HST nhân tạo.

Củng cố:

GV củng cố học câu hỏi trắc nghiệm. 1.1 Đâu hệ sinh thái ví dụ sau: A Rọ gà ngồi chợ.

B Đàn cá chép ao. C Cỏ dại đồi.

D Đồng ruộng.

1.2 Đặc điểm sau hệ sinh thái quan nhất?

A Là hệ thống sinh học hoàn chỉnh tương đối ổn định. B Biểu chức tố chức sống

C.Có q trình đồng hố dị hố. D Kích thước đa dạng.

1.3 GV sử dụng câu trắc nghiệm SGK/ 190 (D)

Hướng dẫn HS làm việc nhà:

- Học cũ trả lời câu hỏi cuối SGK trang 190 - Đọc trước 43.

(164)

I Chuẩn kiến thức kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa

- Nắm tháp sinh thái

2 Kĩ năng: Quan sát, phân tích

3 Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II Phương pháp:

- Đàm thoại, giảng giải, quan sát hoạt động nhóm.

III Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh 43.1-3 SGK, Phiếu học tập

2 Chuẩn bị học sinh: xem trước IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

Câu Nêu khái niệm hệ sinh thái kể kiểu hệ sinh thái chủ yếu trái đất. Câu 2: Nêu câu trúc hệ sinh thái?

3.Giảng mới: GV: Em kể mối hệ hệ sinh thái? Sau học sinh trả lời, thì giáo viên nhấn mạnh hôm nghiên cứu “ trao đổi chất hệ sinh thái”

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- GV cho học sinh nhóm sinh vật, sau cho học sinh xếp để thể mối quan hệ dinh dưỡng( dùng dấu mũi tên):

+ nhóm 1: Mùn, giun đất, gà.

+ Nhóm 2: Cây ngơ, sâu ăn lá, nhái.

- Yêu cầu HS lấy thêm số ví dụ tự nhiên. -?Vậy, chuỗi thức ăn gì? - GV kết luận.

- Trong tự nhiên, có loại thức ăn?

-HS trả lời:

Nhóm 1:mùn → giun đất → gà.

Nh óm 2: Cây ngơ → sâu ăn lá→ nhái.

- Lấy ví dụ.

-Trả lời

- Lắng nghe ghi vào vở.

- HS trả lời:

- loại 1: bắt đầu SVSX

- loại 2: bắt đầu

sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.

1 Chuỗi thức ăn. a Ví dụ:

b.Khái niệm:Chuỗi thức

ăn dãy gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với loài mắt xích Trong chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích sau.

c Phân loại: có loại

- loại 1: bắt đầu SVSX

- loại 2: bắt đầu sinh

(165)

- GV kết luận

- Lắng nghe ghi vào

- Treo tranh vẽ hình 43.1 SGK cho HS quan sát Gọi HS liệt kê chuỗi thức ăn

-?Vậy, lưới thức ăn gì?

- GV kết luận.

-Quan sát tranh vẽ.

- HS trả lời: Trong quần xã sinh vật, loài sinh vật không tham gia một chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác tạo thành lưới thức ăn.

2.Lưới thức ăn

* Khái niệm: Trong quần

xã sinh vật, lồi sinh vật khơng tham gia chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời vào chuỗi thức ăn khác tạo thành lưới thức ăn.

- Căn vào hình 43.1 chỉ cho HS thấy: Sóc Xén tóc bậc dinh dưỡng.

- Vậy, bậc dinh dưỡng gì?

- GV kết luận.

- Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: người ta phân loại bậc dinh dưỡng như nào?

- GV kết luận

- Treo tranh 43.2 SGK, yêu cầu HS quan sát trả lời lệnh

- Gọi học sinh trình bày.

- GV kết luận.

- HS quan sát.

- HS trả lời: Bậc dinh dưỡng bao gồm lồi có mức dinh dưỡng hợp thành.

- Lắng nghe ghi vào vở. - HS trả lời:.

- Bậc dinh dưỡng cấp

1(sinh vật sản xuất):Gồm những sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô môi trường.

- Bậc dinh dưỡng cấp 2(sinh vật tiêu thụ bậc 1): gồm động vật ăn sinh vật sản xuất.

- ……… - Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất

- Lắng nghe ghi vào vở. - HS suy nghỉ hoàn thành tranh vẽ

3.Bậc dinh dưỡng a khái niệm:Bậc dinh

dưỡng bao gồm lồi có mức dinh dưỡng hợp thành.

b phân loại:

- Bậc dinh dưỡng cấp

1(sinh vật sản xuất):Gồm những sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường.

- Bậc dinh dưỡng cấp 2(sinh vật tiêu thụ bậc 1): gồm động vật ăn sinh vật sản xuất.

(166)

- Học sinh trình bày. - Tháp sinh thái gì?

- Treo hình 43.3 SGK, sau đó phát phiếu học tập để học sinh làm việc theo nhóm.

- Gọi đạI diện nhóm trình bày.

- Gọi HS bổ sung. - Kết luận.

-HS trả lời: Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau( chiều cao HCN bằng chiều dài khác nhau), hình chữ nhật biểu thị độ lớn của bậc dinh dưỡng. - HS làm việc theo nhóm căn làm tranh vẽ SGK.

- Đại diện nhóm trình bày. - HS bổ sung.

1 Khái niệm: Tháp sinh

thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên

nhau( chiều cao HCN nhau chiều dài khác nhau), hình chữ nhật biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng.

2 Phân loại

(Nội dung bảng phụ)

4 Củng cố: Cho học sinh nhắc lại khái niệm học. 5 Dặn dò:

Về nhà học làm tập sách giáo khoa, sách tập xem trước 44 tìm thêm ví dụ tự nhiên.

PHIẾU HỌC TẬP

CÁCH XÂY DỰNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Tháp số lượng Tháp sinh khối

Tháp lượng

TỜ NGUỒN

CÁCH XÂY DỰNG ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

Tháp số lượng

Xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật ở bậc dinh dưỡng.

- Dễ xây dựng - Ít có giá trị

(167)

chính xác. Tháp sinh

khối

Xây dựng dựa khối lượng tổng số của tất sinh vật trên đơn vị diện tích hay thể tích mỗi bậc dinh dưỡng.

- Có gia trị vì xác định số lượng chất sống nên so sánh được bậc dinh dưỡng.

-Thành phần hóa học giá tri năng lượng chất sống khác nên không xác định thời gian cấu thành chất sống. Tháp

lượng

Xây dựng dựa số năng lượng tích lũy đơn vị thể tích hay diện tích, trong đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng

- Hoàn thiện nhất.

(168)

Tiết 47 Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Sau học này, học sinh có khả năng:

Kiến thức:

- Nêu khái niệm khái qt chu trình sinh địa hố Nêu nội dung chủ yếu chu trình hố cacbon, nitơ, nước.

- Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ minh hoạ khu sinh học đó.

- Giải thích ngun nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng: Quan sát, so sánh, phân tích sử dụng SGK. II Phương pháp:

- Đàm thoại - Giảng giải

III Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh phóng to hình 44.1 – 44.5 SGK - Học sinh nghiên cứu trước học SGK

IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

a Thế chuỗi lưới thức ăn? Cho ví dụvề loại chuỗi thức ăn. b Phân biệt loại tháp sinh thái Ý nghĩa loại tháp sinh thái. Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét đánh giá.

Mở bài:

Giáo viên đặt câu hỏi : Sự trao đổi chất hệ sinh thái thực nào? Học sinh trả lời: Gồm: + Sự TĐVC phạm vi quần xã sinh vật

+ Sự TĐVC quần xã sinh vật với sinh cảnh nó.

Giáo viên giảng giải: Sự TĐVC hệ sinh thái cịn gọi chu trình sinh địa hố Vậy thế chu trình sinh, địa, hố Có chu trình sinh, địa, hố Sinh Các nội dung ta nghiên cứu mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Treo tranh H.44.1

- ? Theo chiều mũi tên sơ đồ H.44.1 Hãy giải thích một cách khái quát trao đổi vật chất quần xã và chu trình sinh địa hố

- Nhận xét chung:

+ VC vô từ môi trường

Cơ thể SV Môi

trường.

- Nghiên cứu H.44.1. - Trả lời: + TĐVC hệ nội QXSV gồm: SVSX trao đổi chất với môi trường

TĐC sinh vật Sự phân giải chất hữu thành chất vơ cơ

+ Chu trình sinh địa hoá gồm:

(169)

+ Một phần VC lắng đọng trong môi trường

- ?Thế chu trình sinh địa hóa? Một chu trình sinh địa hố gồm phần nào?

TĐVC nội QQX Một phần vật chất lắng

đọng môi trường 1 Khái niệm: Chu trình sinh

địa hóa SGK

2 Chu trình sinh địa hóa gồm các phần:

a Tổng hợp chất

b Tuần hoàn vật chất tự nhiên

c Phân giải chất thải, xác SV d Lắng đọng phần VC trong đất, nước.

- Treo tranh H.44.2 ?Qua H.44.2 kiến thức sinh học học, em hãy cho biết:

- Cacbon vào chu trình dưới dạng nào?

- Bằng đường nào cacbon từ môi trường vào thể sinh vật, trao đổi trao QX trở lại môi trường đất môi trường khơng khí?

- Có phải tất lượng

cacbon QXSV trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín hay khơng? Vì sao? - GV tiểu kết phần 1

?Em cho biết hậu của việc tăng hàm lượng khí CO2 trái đất?

-Nghiên cứu SGK -Nghiên cứu H.44.2 -Trả lời

-Trả lời bổ sung đến hoàn chỉnh

Trả lời theo SGK( Băng

tan Biến đổi khí hậu

Thiên tai)

II Một số chu trình sinh địa hóa:

1 Chu trình cacbon: - Cacbon vào chu trình

dưới dạng cacbondioxit CO2

- Bằng đường: + Cacbon từ môi trường vô cơ vào QX : Khí CO2

khí thực vật hấp thụ, thông qua quang hợp tổng hợp chất hữu có cacbon.

+ Cacbon TĐ QX : Trong QX, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn.

+ Cacbon trở lại môi trường dưới dạng vô qua hô hấp, bài tiết phân giải chất hữu cơ VSV, hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thơng, núi lửa ( Dưới dạng khí)

+ Một phần cacbon lắng đọng trong đất, nước dạng hóa thạch

Khơng phải tất lượng

cacboncủa QX xã trao đổi liên tục vịng tuần hồn kín

(170)

-Treo tranh H.44.3

?Qua sơ đồ H.44.3 em mô tả ngắn gọn trao đổi nitơ tự nhiên.

- ?Em nêu số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất để cải tạo đất nâng cao suất cây trồng.

- Tiểu kết

- Treo tranh H.44.4 ? Em trình bày vịng tuần hồn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất?

Tiểu kết

- Nghiên cứu SGK - Nghiên cứu H.44.3 - Trả lời

- Trả lời bổ sung cho hoàn chỉnh.

- Trả lời:

+Trồng họ đậu + Thả bèo hoa dâu + Bón phân vi sinh + Bón phân hữu cơ

- Nghiên cứu SGK - Nghiên cứu H.44.3 - Trả lời

- Trả lời bổ sung cho hoàn chỉnh

Biện pháp bảo vệ nguồn nước:

Bảo vệ rừng trồng cây gây rừng

Bảo vệ nguồn nước sạch Sử dụng tiết kiệm nguồn nước

khí tăng gây nhiều thiên tai trái đất. 2 Chu trình nitơ :

- Khí dự trữ khí nitơ - Thực vật hấp thụ nitơ dạng NH ❑+¿

4

¿ NO ❑

3

- Các ion hình thành trong tự nhiên đường vật lí, hóa học sinh học, đường sinh học chính

- Thực vật hấp thụ đạm cấu tạo thể sống.

- Trong QX, nitơ luân chuyển qua lưới thức ăn

- Khi SV chết lại tiếp tục được phân giải thành đạm của môi trường

- Vịng tuần hồn khép kín qua hoạt động số vi khuẩn phản nitrat giải phóng nitơ vào khí quyển - Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín mà lắng đọng mơi trường đất,

nước Hóa thạch.

3 Chu trình nước :

- Vịng tuần hồn nước : SGK - Biện pháp bảo vệ nguồn nước :

(171)

quyển

Giảng giải : Sinh đây nhấn mạnh yếu tố sinh vật sống quyển ?Khu sinh học ?

?Hãy kể tên khu sinh học sinh quyển, chúng khác đặc điểm gì? Lấy ví dụ minh họa.

?Treo tranh H.44.5.

Hãy nhận xét phân bố vùng theo vĩ độ mức độ khô hạn khu sinh học ?

- Trả lời theo tiểu kết

- Trả lời theo SGK

- Trả lời theo SGK

1 Khái niệm : SGK

2 Khu sinh học hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu vùng địa lí nhất định

2 Các khu sinh học sinh quyển:

a Các khu sinh học cạn b Các khu sinh học nước ngọt c Khu sinh học biển

Chúng khác đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu.

Ví dụ: SGK

4 Củng cố : Giáo viên cho HS đọc phần tóm tắc cuối bài Trả lời số câu trắc nghiệm

Câu : Chu trình sinh địa hóa hiểu chu trình

a Trao đổi chất vô tự nhiên

b Trao đổi chất hưũ tự nhiên

c Trao đổi chất vô hưũ tự nhiên d Trao đổi vật chất lượng tự nhiên

Câu : Chu trình sinh địa hóa n sau có s ự l ắng đọng vật chất cao ? a Chu trình nitơ b.Chu trình cacbon

c Chu trình nứơc d Chu trình phốtpho 5 Hướng dẫn nhà

(172)

Tiết 48 Bài 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

Kiến thức:

- Học sinh phải nắm phân bố lượng trái đất - Mơ tả dịng lượng HST

- Khái niệm hiệu suất sinh thái

- Giải thích tiêu hao lượng bậc dinh dưỡng Kỹ năng:

- Quan sát tranh, tư duy, phân tích sử dụng SGK

II Phương pháp:

Quan sát, đàm thoại, tìm tịi, giảng giải.

III Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên: Chuẩn bị H.43.1, H.45.1 H.45.2 H.45.3 sgk Học sinh: Học cũ, xem trước 45

IV Tiến trình giảng:

Ổn định lớp

Kiểm tra cũ:

Chu trình vật chất hệ sinh thái gì? Nêu khu sinh học sinh quyển. Vào mới: Sinh tồn phát triển nhờ vào nguồn lượng chúng chuyển hóa nào?

Để giải thích vấn đề nghiên cứu 45 Hoạt động giáo viên Hoạt động học

sinh

Nội dung

GV: Cho HS nghiên cứu phần I.1 SGK đặt CH: Ánh sáng mặt trời có vai trị đối với HST?

GV: Ánh sáng mặt trời phân bố như trái đất?

GV: Nêu ví dụ việc điều chỉnh kỹ thuật vật nuôi

HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

HS: Cung cấp lượng cho HST HS: Trả lời HS: bổ sung cho hoàn chỉnh

HS: - Theo

I Dòng lượng HST.

1 Phân bố lượng trái đất - Ánh sáng nguồn lượng chủ yếu cho HST

- Ánh sáng phân bố không đồng đều bề mặt trái đất:

+ Càng lên cao ánh sáng mạnh

+ Vùng gần xích đạo ánh sáng mạnh.

+ Mùa hè ánh sáng mạnh kéo dài, mùa đông ngược lại.

(173)

trồng phù hợp với điều kiện ánh sáng để nâng cao suất vật nuôi trồng?

GV: Treo sơ đồ H.45.1 yêu cầu HS quan sát tranh.

GV: Giới thiệu tranh đặt câu hỏi: Vì lên bậc dinh dưỡng cao lượng càng giảm dần?

GV: Trong HST lượng được truyền nào?

GV: Trao đổi vật chất lượng có điểm khác nhau?

loại giống, loài trồng.

- Trồng đúng mật độ

- Đúng thời vụ HS: Quan sát tranh nghiên cứu tranh trả lời

HS: Trả lời bổ sung cho hoàn chỉnh

HS: Bổ sung hoàn chỉnh

HS: Trả lời

HS: Bổ sung hồn chỉnh

HS: SVSX(Dẻ, thơng)

SVTTB1(Sóc,

xoắn tóc)

SVTTB2( Thằn lằn,trăn, diều hâu)

SVTTB3 ( …)

SVPH(…)

HS: Cây xanh HS: Vi khuẩn, nấm

2 Dòng lượng HST - Càng lên bặc dinh dưỡng cao năng lượng giảm dần do: + Mất qua hô hấp, tạo nhiệt mỗi bậc dinh dưỡng

+ Mất qua chất thải( Bài tiết, thức ăn thừa) qua rơi

rụng( Rụng lá, lột xác…)

- Trong HST lượng truyền theo chiều: Từ môi trường→ SVSX → Qua bậc dinh dưỡng → Mơi trường

- Vật chất chuyển hóa chu trình dinh dưỡng theo chu trình khép kín

GV: Cho ví dụ chuổi thức ăn sau:

SVSX SVTTB1 SVTT

B2

SVTTB3 Trong SVSX nhận đựơc lượng thực 107Kcal,

SVTTB1 nhận 104Kcal,

SVTTB2 nhận 103Kcal,

(174)

SVTTB3 nhận 102Kcal,

Tính HS lượng chuyển qua các bậc dinh dưỡng trên

GV: HSST gì?

GV: Treo sơ đồ H.45.3 giới thiệu sơ lược tranh.

GV: Giải thích HSST

thường nhỏ ( < 100%)?

HS: Trả lời HS: Trả lời

HS: Quan sát kết hợp nghiên cứu SGK trả lời HS: Trả lời

HS: Bổ sung hoàn chỉnh

HS: Trả lời

HS: Bổ sung hoàn chỉnh

1.Khái niệm: SGK 2 Công thức chung: Eff =

Ci +

Ci 100

( Eff HSST; Ci lượng của

SVBi )

- Phần lớn lượng truyền trong HST bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải…Chỉ có

khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

4 Củng cố: GV treo tranh H45.4 sơ đồ minh họa dòng lượng HST đồng cỏ Gọi HS mơ tả dịng lượng HST trên.

Câu hỏi: Dòng lượng theo chiều, cuối lượng nằm đâu? Tại nay nhiệt độ trái đất liên t.ục tăng? Làm để phát triển bền vững trái đất? GV hoàn chỉnh nội dung, đánh giá.

5 Hướng dẫn học sinh làm việc nhà.

* Bài tập: Cho HST nhận lượng mặt trời 106 Kcal/ 1m2/ ngày Chỉ có

2,5% lượng dùng quang hợp, số lượng hô hấp thực vật 90% SV tiêu thụ cấp I sử dụng 25Kcal, SV tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5Kcal, SV tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5Kcal.

a Xác định sản lượng thực tế thực vật. b Tính HSst bậc dinh dưỡng?

(175)

Tiết 50 ÔN TẬP PHẦN VI: TIẾN HOÁ- SINH THÁI HỌC I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

- Hệ thống khắc sâu kiến thức phần tiến hoá.

- Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá kĩ làm trắc nghiệm.

II Chuẩn bị: 1 GV:

Lập nội dung ôn tập chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.

2 HS:

Xem lại kiến thức phần tiến hoá nhà.

III Phương pháp:

Vấn đáp + làm trắc nghiệm.

IV Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp:

Nội dung ôn tập:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức phần tiến hoá:

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nội dung

GV hệ thống hoá kiến thức phần tiến hoá tập trung chủ yếu vào nội dung chế tiến hố thơng qua hệ thống câu hỏi:

- Hãy kể tên chứng tiến hoá?

- Hãy nêu luận điểm cơ học thuyết Lamac?

- Hãy nêu luận điểm cơ học thuyết Đacuyn?

- Hãy nêu thành công và hạn chế học thuyết trên?

- Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại quan niệm về tiến hoá nhân tố tiến hoá?

- Trả lời

- Trả lời

- Xác định cơ chế tiến hoá là chọn lọc tự nhiên nguồn gốc loài.

- Trả lời

- Tiến hố bao gồm q trình: tiến hố nhỏ tién hoá lớn. Các nhân tố tiến hoá: đột biến, di nhập gen, chọn

Chương I: Bằng chứng

cơ chế tiến hoá:

1 Các chứng tiến hoá:

2 Học thuyết Lamac học thuyết Đacuyn:

(176)

- Vai trò đột biến gì? - Trong nhân tố tiến hố trên, đâu nhân tố tiến hoá quan trọng nhất? Vì sao?

- Hãy nêu khái niệm lồi các tiêu chuẩn phân biệt loài? - Giữa lồi có chế cách li sinh sản nào?

- Có đường hình thành lồi nào?

- Chiều hướng tiến hố sinh giới nào?

lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên.

- Trả lời

- CLTN định hướng q trình tiến hố.

- Trả lời

- Cách li trước hợp tử sau hợp tử.

- Trả lời

- Trả lời

4 Quá trình hình thành quần thể thích nghi

5 Lồi sinh học qúa trình hình thành lồi.

6 Nguồn gốc chung chiều hướng tiến hoá sinh giới:

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:

(177)

Tiết 51 Bài 48 ÔN TẬP PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC

I Chuẩn kiến thức kỹ năng:

- Hệ thống khắc sâu kiến thức phần di truyền học.

- Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát hoá kĩ làm trắc nghiệm.

II Chuẩn bị: 1 GV:

Lập nội dung ôn tập chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.

2 HS:

Xem lại kiến thức phần di truyền học nhà nhà.

III Phương pháp:

Vấn đáp + làm trắc nghiệm.

IV Trọng tâm ôn tập:

- Cơ chế di truyền biến dị.

- Tính quy luật tượng di truyền

V Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp:

Nội dung ôn tập:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức phần di truyền học chương I chương II:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV hệ thống hố kiến thức thơng qua hệ thống câu hỏi: - Hãy trình bày cấu trúc chung của gen?

- Mã di truyền gì? Giải thích đặc điểm mã di truyền? - Hãy trình bày chế nhân đơi AND?

- Hãy kể tên loại ARN? - Hãy trình bày chế phiên mã? - Hãy trình bày chế dịch mã? - Thế điều hoà hoạt động của gen.

- Nêu chế điều hoà hoạt động của gen?

- Cơ chế nguyên nhân đột biến gen gì?

- Hậu ý nghĩa?

- Hãy nêu dạng đột biến NST?

- Cơ chế chung dạng đột biến NST?

- Hãy kể tên dạng đột biến số

- Trả lời

- Trả lời

- Xác định chế tiến hoá chọn lọc tự nhiên và nguồn gốc loài.

- Trả lời

- Tiến hố bao gồm 2 q trình: tiến hố nhỏ tién hoá lớn. Các nhân tố tiến hoá: đột biến, di nhập gen, chọn lọc

Chương I: Cơ chế di truyền

và biến dị:

1 Gen, mã di truyền chế nhân đôi ADN

2 Phiên mã dịch mã

3 Điều hoà hoạt động gen 4 Đột biến biến dị tổ hợp 5 Bài tập:

Chương II:Tính quy luật

của tượng di truyền:

1 Các quy luật Menden 2 Tương tác gen tác động đa hiệu gen

(178)

lượng NST?

- Hãy kể tên dạng đột biến cấu trúc NST?

- Hãy trình bày nội dung quy luật Menden?

- Cơ sở tế bào học quy luật phân li gì?

- Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập gì?

tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên.

- Trả lời

- CLTN định hướng q trình tiến hố.

- Trả lời

- Cách li trước hợp tử sau hợp tử.

- Trả lời

- Trả lời

5 Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen 6 Bài tập

Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:

Ngày đăng: 13/01/2021, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w