1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 7 KỲ II

85 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 524 KB

Nội dung

Tiết 90: Soạn: Dạy: kiểm tra tiếng việt (1 Tiết) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Củng cố một số kiến thức tiếng Việt đã học: Từ ghép, từ láy, phép tu từ, yếu tố Hán Việt, thành ngữ. - Rèn kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp kiến thức và trình bày bài kiểm tra mang tính khoa học. b/ chuẩn bị: gv chuẩn bị đề bài in và phô tô c/tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : 1 * Kiểm tra bài cũ: (không) * Bài mới: 43 - Giáo viên đọc đề, phát đề in sẵn cho học sinh. I. Đề bài: Câu1: Câu Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn đợc rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ B. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu2: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong . ta thờng gặp nhiều câu rút gọn. A. văn xuôi C. truyện ngắn B. truyện cổ tích D. văn vần (thơ, ca dao) Câu3: Câu đặc biệt là gì? A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ Câu4:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róch rách C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi. Câu5. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A. Theo các nội dung mà nó biểu thị B. Theo vị trí của chúng trong câu C. Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trớc hoặc liền sau D. Theo mục đích nói của câu Câu6. Dòng nào là trạng ngữ trong các câu Dần đi ở từ năm chửa m ời hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào . (Nam Cao) A. Dần đi ở từ năm chửa mời hai B. Khi ấy C. Đầu nó còn để hai trái đào D. Cả A,B,C đều sai. Câu7. Tìm các câu tục ngữ đồng nghĩa với những câu tục ngữ sau: Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma; ăn quả nhớ kẻ trồng cây Giáo án Ngữ văn 1 Câu8. Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu có ít nhất 2 câu sử dụng trạng ngữ rồi gạch chân dới các trạng ngữ đó? IV. Đáp án và biểu điểm: Câu 1 câu 6: (mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B B A B Câu7: (Tìm đợc mỗi câu tục ngữ một câu đồng nghĩa với nó 1 điểm) Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời m a Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Uống n ớc nhớ nguồn. Câu8: (5 điểm) - Đoạn văn có nội dung rõ ràng (2 điểm) - Có 2 câu sử dụng trạng ngữ đúng (2 điểm) - Gạch chân đúng 2 trạng ngữ (1 điểm) *. Củng cố: 1 1. Nhận xét giờ kiểm tra. 2. Thu bài. *. HDVN: 1 1. Xem lại phần tiếng Việt đã học từ đầu năm. 2. Chuẩn bị bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh. ***************** Tiết 91 Tập làm văn: Soạn: Dạy: Cách làm bài văn lập luận chứng minh A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn lập luận chứng minh, .) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn. - Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. b/chuẩn bị: c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : 1 * Kiểm tra bài cũ: 5 - Kiểm tra bài tập tiết 88. * Bài mới: 35 H: Khi muốn tạo lập văn bản, em phải tiến hành những bớc nào ? (4 bớc) -> Với bài văn LLCM cũng có 4 bớc nh vậy. I. các b ớc làm bài văn lập luận chứng minh: (20 ) Giáo án Ngữ văn 2 H: Tìm luận điểm mà đề nêu ra ? H: Yêu cầu của đề là gì ? * Muốn viết đợc bài văn chứng minh ng- ời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để nắm chắc nhiệm vụ nghị luận đặt ra trong đề bài đó. H: Em hiểu chí và nên có nghĩa là ntn? H: Mối quan hệ giữa "chí" và "nên" là nh thế nào ? H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì ? H: Muốn chứng minh thì có cách lập luận nh thế nào ? H: Một ngời có thể đạt tới kết quả, thành công đợc không nếu không theo đuổi một mục đích, một lý tởng tốt đẹp nào ? H: Mà trong cuộc đời, em nhận thấy trong bất cứ việc nào cũng đều có những mặt nào ? H: Đứng trớc khó khăn của công việc, em cần xác định thái độ nh thế nào ? H: Trong thực tế đời sống, em đã gặp những tấm gơng nào biết nêu cao ý chí mà nhờ vậy họ đã có thành công ? (Lấy dẫn chứng từ trong đời sống và trong thời gian, không gian khác nhau.) - Đề bài: Nhân dân ta thờng nói: "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý: a, Xác định yêu cầu chung của đề: + Luận điểm: t tởng, ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. + Yêu cầu: CM tính đúng đắn của luận điểm đó. b,Tìm ý: - chí: ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp. - nên: là kết quả, là thành công. Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của "chí" thành công. - Ai có các điều kiện (chí) thì sẽ thành công (nên). - Câu tục ngữ khẳng định ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện. c,Cách lập luận: Có 2 cách lập luận (SGK tr 48). - Lí lẽ: + Nếu bất cứ việc gì, dù giản đơn nhất nhng không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm đợc. + Bất kỳ một việc nào cũng đều có thuận lợi và khó khăn (vạn sự khởi đầu nan). + Nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng làm đợc việc gì cả. - Dẫn chứng: Một số tấm gơng biết nêu cao ý chí, nhờ vậy mà họ thành công: Học sinh nghèo vợt khó, vận động viên - vận động viên khuyết tật, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, . Giáo án Ngữ văn 3 H: Một VB nghị luận thờng gồm mấy phần? Đó là những phần nào? H: Bài văn chứng minh có nên đi ngợc lại quy luật chung đó không? H: Hãy lập dàn ý cho đề văn trên? - GV yêu cầu HS lập dàn ý theo các ý vừa tìm đợc. (Yêu cầu hs sinh hoạt theo nhóm. mỗi nhóm một nhiệm vụ. Đại diện nhóm trình bày.) - GV yêu cầu hs viết từng đoạn theo nhóm. Qua các bớc tiến hành với đề văn trên, em hãy nêu những ý cần ghi nhớ ? H: Em sẽ tiến hành các bớc nh thế nào? H: Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên? G/v cho h/s các nhóm tự chọn 1 trong 2 đề, thảo luận nhóm. Trình bày ý kiến thảo luận. (Lu ý h/s: ý nghĩa của câu tục ngữ và đoạn thơ trong 2 đề văn có ý nghĩa giống với ý nghĩa của câu tục ngữ trong đề vừa làm.) 2. Lập dàn bài: - Ba phần: MB, TB, KB - Bài văn chứng minh cũng nên có đủ ba phần đó. + MB: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề hoài bão trong cuộc sống. + TB: Dùng lí lẽ và dẫn chứng ở trên để chứng minh. - KB: Sức mạnh tinh thần của con ngời có lí tởng. 3. Viết bài: Tập viết từng đoạn Nhóm1 viết MB; nhóm2 viết một đoạn TB; nhóm3 viết KB 4. Đọc lại và sửa chữa: * Ghi nhớ: SGK tr 50 II. luyện tập: 15 2 đề văn - SGK tr 51 Em sẽ tiến hành các bớc nh vừa làm. - Giống nhau: đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con ngời phải bền lòng, không nản chí. - Khác nhau: Đề1: cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ.; cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó nh mài sắt (cứng rắn, khó mài) thành kim (nhỏ bé) cũng có thể hoàn thành. Đề2: Khi cần chứng minh chú ý đến chiều thuận nghịch: một mặt, nếu lòng ngời không bèn thì không làm đợc việc gì cả, còn đã quyết thì dù việc lớn lao, phi thờng nh đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên. * Củng cố: 3 1. Nêu các bớc làm bài văn nghị luận chứng minh? 2. Bài văn nghị luận CM gồm mấy phần? Đó là những phần nào? * HDVN: 1 1. Học kĩ ghi nhớ trong SGK. 2. Chuẩn bị luyện tập lập luận chứng minh với 3 đề trong sgk. Giáo án Ngữ văn 4 ******************** Tiết 92 Tập làm văn: Soạn: Dạy: luyện tập lập luận chứng minh A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. b/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : 1 * Kiểm tra bài cũ: 5 Kiểm tra bài tập tiết 91 và kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà cho tiết 92. * Bài mới: 35 - Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xa đến nay luôn sống theo đạo lý: "Ăn quả ." và "Uống nớc .". - Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị ở nhà, G/v hớng dẫn các em thực hành trên lớp. H: Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? H: Em hiểu 2 câu tục ngữ trên là gì ? H: Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm nh thế nào ? H: Tìm ý (tìm các luận cứ) dựa vào những câu hỏi nào ? ? Em hiểu "Uống nớc ." và "Ăn quả ." là có nội dung nh thế nào ? ? Chọn các biểu hiện của đạo lý trên trong thực tế đời sống ? I. tìm hiểu đề, tìm ý: + Yêu cầu của đề: Chứng minh luận điểm: Lòng biết ơn những ngời đã tạo ra thành quả để mình đợc hởng - đó là một đạo lý sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. + Yêu cầu lập luận chứng minh: Đa ra những lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để ngời đọc, ngời nghe thấy đợc luận điểm trên là dúng đắn, là có thật. + Tìm luận cứ: - Hai câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ bằng hình ảnh sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học về lẽ sống đạo đức và tình nghĩa cao đẹp của con ngời. Đó là lòng biết ơn, nhớ về cội nguồn . Đó là một truyền thống làm nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của ngời Việt Nam. - Các dẫn chứng: + Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Giáo án Ngữ văn 5 ? Nh vậy em đã có thể chọn cách lập luận theo trình tự nào ? - Thời gian l/s. - Không gian địa lý. (Có ngời trồng cây -> ngời ăn quả. Có nguồn -> có nớc. -> Trình tự thời gian). Yêu cầu hs lập dàn ý theo sự tìm hiểu ở trên. ? Đạo lý " ." gợi cho em những suy nghĩ gì ? Trên cơ sở bài đã chuẩn bị ở nhà của học sinh, g/v cho triển khai viết theo đoạn dựa trên những ý vừa xây dựng. Yêu cầu hs:- Hoạt động theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Sửa. + Các lễ hội văn hóa. + Truyền thống thờ cúng tổ tiên. + Tôn sùng và nhớ ơn anh hùng, những ngời có công lao trong sự nghiệp dựmg nớc và giữ nớc (ngày 27/7 hàng năm.) + Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, cách mạng. + Học trò biết ơn thầy cô giáo. - Cách lập luận: Theo trình tự thời gian từ xa xa đến nay. Ii. lập dàn ý: A. Nêu vấn đề: - Nêu luận điểm. B. Giải quyết vấn đề: - Trình bày các luận cứ. C. Kết bài: - Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của luận điểm. Iii. viết bài: IV. sửa bài: - Hoạt động theo nhóm. - Báo cáo kết quả. * Củng cố: 3 1. GV nhận xét, đánh giá giờ luyện tập. 2. Nhắc nhở hs một số kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. * H ớng dẫn về nhà : 1 1. Tiếp tục hoàn thiện bài luyện tập ở trên. 2. Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Giáo án Ngữ văn 6 *************************** tuần 24 bài 23 Tiết 93 Văn bản: Soạn: Dạy: đức tính giản dị của bác hồ (Phạm Văn Đồng) A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Cảm nhận đợc qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm và lời nói, bài viết. - Nhận ra và hiểu đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. - Nhớ và thuộc một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài. b/chuẩn bị: ảnh Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng đang ngồi trò chuyện; bảng phụ c/ tiến trình bài dạy: * ổ n định lớp : 1 * Kiểm tra bài cũ: 5 1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của TV về những mặt nào? (Ghi ra bảng phụ) A. Ngữ âm C. Từ vựng B. Ngữ pháp D. Cả ba phơng diện trên 2. Trong bài viết tác giả đã đa ra mấy luận điểm? ậ mỗi luận điểm tg đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh? * Bài mới: 35 - Gọi H/s đọc chú thích *. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng ? - GV nhấn mạnh: PVĐ là một trong những học trò xuất sắc và là một cộng sự gần gũi của Chủ tịch HCM. Suốt mấy chục năm đ- ợc sống và làm việc cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều bài và sách về BH bằng sự hiểu biết tờng tận và tình cảm kính yêu chân thành thắm thiết của mình. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1907-2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc. 2. Văn bản: Giáo án Ngữ văn 7 H: Nêu xuất xứ của văn bản ? H: G/v nêu yêu cầu đọc: Mạch lạc, vừa rõ ràng, vừa sôi nổi cảm xúc. Lu ý những câu cảm. Bổ sung: - nhất quán: thống nhất, không khác biệt từ trớc đến sau. H:Bài viết thuộc kiểu bài nào? H: Cho biết bố cục của bài văn? (Không có phần kết bài.) H: Xác định luận điểm của bài văn ? Cách nêu luận điểm ? Tác dụng ? H: Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc nhấn mạnh và mở rộng nh thế nào trớc khi chứng minh ? H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tg đã chứng minh ở những phơng diện nào trong đ/s và con ngời của Bác? H: Qua lời nhận định đó, em thấy tác giả có thái độ nh thế nào ? *T/g đã sử dụng nhiều chứng cứ trên nhiều phơng diện của đ/s và con ngời bác để c/m sự nhất quán giữa đời hđ chính trị và đ/s bình thờng của Bác. H: Trong phần GQVĐ tác giả đã đề cập đến những phơng diện nào trong lối sống giản dị của Bác ? H: Để làm rõ luận điểm nhỏ thứ nhất, tác Trích trong bài diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh . II. đọc, hiểu văn bản: 1. Đọc tìm hiểu chú thích: 2. Thể loại: Nghị luận chứng minh. 3. Bố cục: 2 phần. - MB: Từ đầu . tuyệt đẹp: Nhận xét chung về tính giản dị của Bác Hồ. TB: Còn lại: chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. 4. Phân tích: + Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ. a, Nêu vấn đề: - Cách nêu vấn đề trực tiếp. - Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. - T/g đã đa dẫn chứng ở các phơng diện con ng- ời, đ/s của Bác, bao gồm: đ/s cách mạng to lớn và đ/s hằng ngày. - Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rất quan trọng .) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với Hồ Chủ Tịch (rất lạ lùng, rất kì diệu). b, Giải quyết vấn đề: + 3 luận điểm nhỏ: - Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời. - Bác giản dị trong cách nói và viết. b1: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt. - Bữa cơm và đồ dùng. - Cái nhà. Giáo án Ngữ văn 8 giả đã đa ra những luận cứ nào ? Với những dẫn chứng nào ? H Các chứng cớ này đợc nêu cụ thể bằng những chi tiết nào ? - Gọi hs đọc đoạn: "Nhng chớ hiểu lầm rằng ." H: Đoạn này là lý lẽ hay dẫn chứng ? (Giải thích, bình luận bằng lý lẽ đánh giá ý nghĩa và giá trị của lối sống của Bác Hồ -> ngời đọc nhìn vấn đề ở tầm bao quát, toàn diện hơn.) * Bằng những dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, tg đã c/m nếp sống giản dị của Bác trong bữa cơm và ngôi nhà Bác ở. H Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đã đa ra những dẫn chứng nào ? H: Em có nhận xét gì về cách đa dẫn chứng ? H: ở đoạn này, tác giả tiếp tục đa ra hình thức bình luận và biểu cảm. Hãy xác định ? ("ở việc nhỏ đó . Một đ/s nh vậy .") -> Khẳng định lối sống giản dị của Bác, bày tỏ tình cảm của ngời viết -> Tác động tới tình cảm cảm xúc của ngời đọc, ngời nghe. * Để chứng minh đức tính giản dị của Bác trong quan hệ với mọi ngời, tg đã liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu kết hợp với bình luận, biểu cảm. H: Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này nh thế nào ? H: Tại sao tác giả dùng những câu nói này để chứng minh cho luận điểm trên ? H: Cách nói giản dị nh vậy có tác dụng nh - Lối sống. + Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm, chỉ có vài ba món đơn giản dân dã, . + Cái nhà: sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vài ba phòng, . + Lối sống: Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ. b2: Bác giản dị trong quan hệ với mọi ng ời: - Viết th cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. - Đặt tên cho ngời phục vụ. => Đa danh sách liệt kê tiêu biểu => nổi rõ con ngời Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi ngời. b3: Bác giản dị trong cách nói và viết: Những câu nói nổi tiếng của Bác: - "Không có gì ." - "Nớc Việt Nam là một ." => Là những câu có nội dung ngắn gọn, dễ nhớ, mọi ngời đều biết -> Vì Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc -> Tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng ngời. - Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói giản Giáo án Ngữ văn 9 thế nào ? H: Trong đoạn này, lời bình luận: "Những chân lý giản dị . có ý nghĩa nh thế nào ? *Tác giả đã chứng minh sự giản dị trong cách nói và viết bằng những câu nói nổi tiếng của Bác. H: Văn bản đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ ? H: Em học tập đợc gì từ cách nghị luận của tác giả ? H: Hãy dẫn những câu thơ, bài thơ, mẩu chuyện về Bác để chứng minh đức tính giản dị của Bác ? dị và sâu sắc -> khơi dậy lòng yêu nớc, ý chí cách mạng -> khẳng định tài năng của Bác. 5. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK. Iii. luyện tập: - "Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà." (Tố Hữu). - "Tôi nói đồng bào nghe rõ không" (02/9/194 5 - Hồ Chí Minh). - Bác thờng để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vờn." (Việt Phơng.) - "Hòn đá to ." *. Củng cố: 3 1. BT trên bảng phụ: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tg dựa trên những cơ sở nào? A. Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ Bác. B. Sự tởng tợng h cấu của tác giả C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp t/c kính yêu chân thành của tg đối với Bác. D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ. 2. Những đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả? *. h ớng dẫn về nhà : 1 - Học, hiểu bài. - Tiếp tục su tầm những câu thơ, mẩu chuyện về Bác Hồ. - Soạn bài ý nghĩa văn chơng. )*()*()*()*()*()*()*()*( Giáo án Ngữ văn 10 [...]... thật là Nguyễn Đức Nguyên - nhà văn, nhà phê bình văn học Hoài Thanh ? lớn ở nớc ta H: Nêu xuất xứ của văn bản? 2 Văn bản: Trích trong "Văn chơng và h/đ" - 1936 14 Giáo án Ngữ văn (Là văn bản nghị luận chứng minh) (Nghị luận văn chơng) II đọc, hiểu văn bản: 1 Đọc tìm hiểu chú thích: SGK - GV nêu yêu cầu đọc: đọc rành mạch, xúc cảm 2 Bố cục: 2 phần H: Bố cục giống với văn bản nào ? (Bố cục giống vb... đoạn văn chứng minh: đoạn văn chứng minh ? - Đoạn văn không tồn tại độc lập riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn => Cố hình dung đoạn văn mà mình viết nằm ở vị trí nào của bài văn để viết phần chuyển đoạn - Cần có câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn Các câu khác tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm - Các lý lẽ, dẫn chứng phải sắp xếp hợp lý, rõ ràng, mạch lạc Ii luyện tập trên lớp: 30 Đề bài: Văn. .. cụ thể.) H: Văn bản đã mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa văn chơng ? H: Qua đó em hiểu t/g là ngời n/t/n ? (Am hiểu văn chơng Có quan điểm rõ ràng, chính xác Trân trọng đề cao văn chơng.) - V/c có gốc là t/c nhân ái và công dụng đặc biệt Iii luyện tập: - Tìm thêm các dẫn chứng cụ thể: Ví dụ: - Chúng ta có thể thấy rõ c/s của n/d VN qua ca dao, tục ngữ, , qua những văn bản "Vợt... Tập làm một số bài văn nghị luận chứng minh để chuẩn bị làm bài viết số 5 Tiết 95+96: Soạn: Dạy viết bài tập làm văn số 5 (Tại lớp) 12 Giáo án Ngữ văn Văn lập luận chứng minh A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng nh về các kiến thức Văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng... đa dẫn chứng trong bài văn chứng minh ta cần đảm bảo các thao tác nào? * Hớng dẫn về nhà: 1 1 Hoàn thành viết các đoạn văn chứng minh vừa luyện tập 22 Giáo án Ngữ văn 2 Chuẩn bị bài Ôn tập văn nghị luận tuần 26 bài :24 + 25 Tiết 101- Tập làm văn: Soạn: Dạy: ôn tập văn nghị luận A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Nắm đợc luận điểm cơ bản và các phơng pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học -... học sinh làm lại bài tập làm văn: 4 Củng cố: 1 GV chốt lại cách làm bài văn chứng minh 5 Hớng dẫn về nhà: 1 - Tự sửa lỗi của mình Làm lại bài vào vở bài tập -Đọc và tự k/t, tự nhận xét u, nhợc điểm trong bài k/t văn+ t/v Ôn lại lý thuyết về văn LLCM Tiết:104 Tâp làm văn Soạn : Giảng: Trả bài: KIểM tRA tiếng Việt; KIểM TRA văn A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: 28 Giáo án Ngữ văn - Qua việc nhận xét, trả... đoạn văn đã có những tiến bộ về cách viết nội dung, biết xác định từ, đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu - Kết quả nhìn chung khá * Khuyết điểm: - Một số bài còn nhầm lẫn ở phần trắc nghiệm - Đoạn văn của một số em mới chỉ là những câu văn đặt rời rạc Ii bài kiểm tra văn: * Ưu điểm: - Chữ viết có tiến bộ hơn - Làm các câu trắc nghiệm khá chính xác - Đã bớc đầu biết sử dụng văn bản để làm d/c trong văn. .. 100 Tập làm văn: Soạn: Dạy: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh A/ Mục tiêu bài học: Giúp h/sinh: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể b/ chuẩn bị: c/tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: 3 * Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh: * Bài mới: 37 I hớng dẫn chuẩn bị: 7 H: Nhắc lại... tìm ý nghĩa văn chơng bắt chân mình đầu từ cái gì ? -> Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng - GV gọi 1 hs đọc đoạn 1 H: Câu chuyện đó cho thấy tác giả muốn - Văn chơng là niềm xót thơng của con ngời trớc cắt nghĩa nguồn gốc văn chơng n/t/n ? những điều đáng thơng - Xúc cảm yêu thơng mãnh liệt trớc cái đẹp là gốc của văn chơng H: Từ đó t/g kết luận n/t/n ? * Theo tg, nhân ái là nguồn gốc chính của văn chơng... của văn chơng - Nhận định về vai trò t/c trong sáng tạo văn chH: Để làm rõ hơn luận điểm ấy t/g đã làm ơng gì ? (Nêu tiếp nhận định về vai trò t/c trong sáng tạo văn chơng) H: Nêu một số ví dụ để chứng minh cho quan niệm văn chơng nhân ái của t/g ? (Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng, đất nớc, than thân, ) b, Giải quyết vấn đề: H: Em hãy tìm những câu văn mà trong đó Công dụng của văn . Tác giả: Phạm Văn Đồng (19 07- 2000) là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hoá lớn của dân tộc. 2. Văn bản: Giáo án Ngữ văn 7 H: Nêu xuất xứ của văn bản ? H:. một số bài văn nghị luận chứng minh để chuẩn bị làm bài viết số 5. Tiết 95+96: Soạn: Dạy viết bài tập làm văn số 5 (Tại lớp) Giáo án Ngữ văn 12 Văn lập luận

Ngày đăng: 28/10/2013, 13:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Văn chơng hình thành trong ta tình cảm ấy n/t/n ? - VĂN 7 KỲ II
n chơng hình thành trong ta tình cảm ấy n/t/n ? (Trang 22)
sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh. Câu 3: - VĂN 7 KỲ II
s áng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh. Câu 3: (Trang 24)
. Học sinh đọc lại đề bài (G/v chép đề bài lên bảng) - VĂN 7 KỲ II
c sinh đọc lại đề bài (G/v chép đề bài lên bảng) (Trang 27)
+Gọi 1h/s khá trình bày lại dàn bài ,G/vtóm tắt lên bảng. - VĂN 7 KỲ II
i 1h/s khá trình bày lại dàn bài ,G/vtóm tắt lên bảng (Trang 27)
* Câu2: Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập. - VĂN 7 KỲ II
u2 Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập (Trang 68)
- Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào - VĂN 7 KỲ II
i ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào (Trang 70)
- (G/v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) - VĂN 7 KỲ II
v hớng dẫn học sinh kẻ bảng ôn tập.) (Trang 73)
Hình CN + VN Ma   !   Gió   !   Sấm,   chớp   ... - VĂN 7 KỲ II
nh CN + VN Ma ! Gió ! Sấm, chớp (Trang 73)
+ Với con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách. - VĂN 7 KỲ II
i con ngời: Nêu đợc vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn, tính cách (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w