1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận tâm lý lao động) nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô toyota việt nam

34 218 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 68,81 KB

Nội dung

(Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam (Thảo luận Tâm lý lao động) Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam

Trang 1

PHỤ LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

1 Lao động quản lý 7

1.1 Lao động quản lý và phân loại lao động quản lý 7

1.2 Nội dung của hoạt động lao động quản lý 9

1.3 Những đặc điểm của lao động quản lý 10

2 Những phẩm chất năng lực, nhân cách của người quản lý 12

2.1 Nhân cách người cán bộ quản lý 12

2.2 Những phẩm chất của nhân cách cán bộ quản lý 14

2.3 Những năng lực của nhân cách cán bộ quản lý 15

3 Quyền lực của cán bộ quản lý 18

3.1 Khái niệm và các loại quyền lực 18

3.2 Tạo quyền lực trong tổ chức 21

4 Uy tín của các quán bộ quản lý 22

4.1 Khái niệm về uy tín 22

4.2 Những biểu hiện của uy tín 24

4.3 Những biện pháp cơ bản xây dựng và nâng cao uy tín 26

II THỰC TRẠNG TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM 27

1 Giới thiệu công ty 27

2 Lao động quản lý tại Công ty Toyota 28

3 Những phẩm chất năng lực nhân cách người cán bộ quản lí tại Cty 30

4 Quyền lực của cán bộ quản lí tại Công ty 31

5 Uy tín của cán bộ quản lý tại Công ty 32

6 Nhận xét và đánh giá 33

6.1 Ưu điểm 33

Trang 2

6.2 Hạn chế 34

III GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 35

1 Đối với người quản lí 35

2 Đối với người lao động 35

3 Đối với doanh nghiệp 35

KẾT LUẬN 36

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Khi nghiên cứu về tâm lý học lao động, có đề cập về tâm lý học của lao động quản lý Lao động quản lý là những cán bộ quản lý đang làm trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, có nhiệm vụ điều hành sản xuất trao đổi, mua, bán một số loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cả tập thể, đơn vị mình Bộ máy quản

lý hoạt động tốt hay xấu phụ thuộc vào lao động quản lý có thực hiện tốt chức năng quản lý hay không Vì vậy, việc nghiên cứu tâm lý học của lao động quản

lý là vấn đề vô cùng cần thiết Do đó, nhóm chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu tâm lý học của lao động quản lý tại công ty ô tô Toyota Việt Nam” để hiểu rõ về tâm lý của lao động quản lý, cũng như thấy rõ được thực tiễn trong doanh nghiệp.

Trang 4

NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Lao động quản lý

1.1.Lao động quản lý và phân loại lao động quản lý

o Khái niệm về lao động quản lý

Lao động quản lý là những cán bộ quản lý đang làm trong các đơn vị sảnxuất kinh doanh, có nhiệm vụ điều hành sản xuất trao đổi, mua, bán, một số sảnphẩm hay dịch vụ nào đó làm đáp ứng nhu cầu xã hội, nhằm tạo công ăn việclàm và thu nhập cho cả tập thể đơn vị mình

Tất cả những người hoạt động trong bộ máy quản lý và tham gia vào việcthực hiện chức năng quản lý đọc hiểu là lao động quản lý Bộ máy quản lý hoạtđộng tốt hay xấu phụ thuộc vào lao động quản lý có thực hiện tốt chức năngquản lý hay không

o Phân loại lao động quản lý:

Trong doanh nghiệp lao động quản lý được phân theo hai tiêu thức sau:

 Theo chức năng, vai trò đối với việc quản lý quá trình sản xuất thì toàn

bộ lao động quản lý được phân chia thành :

o Nhân viên quản lý kỹ thuật

o Nhân viên quản lý kinh tế

o Nhân viên quản lý hành chính

* Nhân viên quản lý kỹ thuật: Là những người được đào tạo ở trường thuậthoặc đã được rèn luyện trong thực tế sản xuất có trình độ kỹ thuật tương đương,được cấp trên có thẩm quyền thừa nhận bằng văn bản đồng thời phải là ngườitrực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác kỹthuật trong xí nghiệp gồm:

o Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hoặc phóquản đốc phụ trách kỹ thuật, trưởng phó phòng ban kỹ thuật

o Các kỹ sư, kỹ thuật viên, nhân viên làm ở các phòng ban kỹ thuật

Trang 5

* Nhân viên quản lý kinh tế: Là những người làm công tác lãnh đạo, tổchức, quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp như: Giám đốchay phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trưởng, các cán bộ, nhân viêncông tác ở các phòng, ban, bộ phận như: Kế hoạch thống kê -kế toán tài vụ laođộng - tiền lương, cung tiêu, điều độ vv của xí nghiệp.

* Nhân viên quản lý hành chính: Là những người làm công tác tổ chức,nhân sự, thi đua, khen thưởng, quản trị hành chính, văn thư đánh máy, tổng đàiđiện thoại, phiên dịch phát thanh, lái xe con liên lạc, bảo vệ thường trực, phòngchữa cháy, tạp vụ, vệ sinh, lái xe đưa đón công nhân đi làm vv

- Theo vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý, lao động quản lýđược phân loại thành :

o Cán bộ lãnh đạo

o Các chuyên gia

o Nhân viên thực hành kỹ thuật

Sự phân loại này xuất phát từ cơ sở thực tế là : Bất kỳ một chức năng quản

lý nào cũng được tạo thành từ những công việc lãnh đạo (tức là những công việc

tổ chức - hành chính) và những công việc chuyển bị thông tin cần thiết cho việcthực hiện các công việc lãnh đạo đó (tức các công việc kỹ thuật)

* Cán bộ lãnh đạo: Là những người lao động quản lý trực tiếp thực hiệnchức năng lãnh đạo, bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, quản đốc và phó quảnđốc, các trưởng nghành, đốc công, trưởng phó các phòng ban trong bộ máy quản

Trang 6

o Các nhân viên hoạch toán và kiểm tra, các nhân viên làm công tác hànhchính, các nhân viên làm công tác phục vụ.

Sự phân loại lao động quản lý (theo cả hai tiêu thức) có ý nghĩa quan trọngđối với việc nghiên cứu và đánh giá cơ cấu tỷ lệ về số lượng và chất lượng củađội ngũ lao động quản lý, phù hợp với những đặc điểm, quy mô loại hình sảnxuất của xí nghiệp Đồng thời sự phân loại đó còn cho thấy, các loại lao độngquản lý khác nhau sẽ có nội dung lao động khác nhau và do đó mà đòi hỏi phải

có những yêu cầu về tổ chức lao động cho phù hợp

1.2.Nội dung của hoạt động lao động quản lý

Các loại lao động quản lý khác nhau có những nhiệm vụ lao động khácnhau và do đó có những nội dung lao động khác nhau Sự khác nhau đó là do sựkhác nhau về chất củacác chức năng quản lý quy định Tuy nhiên, nội dung laođộng của tất cả các lao động quản lý các loại đều được tạo thành từ những yếu tốthành phần sau đây

Yếu tố kỹ thuật: Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tính chất thiết

kế và phân tich chuyên môn như: Thiết kế, ứng dụng sản xuất mới, phân tích,thiết kế các phương án cải tiến công nghệ sản xuất, cải tiến tổ chức lao độngvv

Yếu tố tổ chức hành chính: Thể hiện sự thực hiện các công việc nhằm tổchức thực hiện các phương án thiết kế, các quyết định như: Lập kế hoạch, hướngdẫn công việc, điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá công việc

Yếu tố sáng tạo thể hiện ở sự thực hiện các công việc như: suy nghĩ tìm tòi,phát minh ra các kiến thức mới, các quyết định, các phương pháp để hoàn thànhcông việc

Yếu tố thực hành giản đơn thể hiện ở sự thực hiện các công việc đơn giản,được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn có sẵn như các công việc có liênquan đến thu nhập và sử lý thông tin, truyến tin và các công việc phục vụ

Trang 7

Yếu tố hội họp và sự vụ thể hiện ở việc tham gia các cuộc hội họp vềchuyên môn hoặc giải quyết các các công việc có tính chất thủ tục (ví dụ: kýduyệt giấy tờ).

Nội dung lao động của cán bộ, nhân viên quản lý đều chứa đựng 5 thànhphần này sự khác nhau chỉ là ở tỷ trọng thành phần các yêu tố đó

Tuy nhiên, hoạt động lao động của tất cả các cán bộ, nhân viên quản lý đềumang tính chất giống nhau Những tính chất đó hợp thành những đặc điểmchung của hoạt động lao động quản lý, quy định tính chất đặc thù của các biệnpháp TCLĐKH được áp dụng

1.3.Những đặc điểm của lao động quản lý

o Hoạt động lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc và mang nhiềutính sáng tạo:

 Đặc trưng chung của hoạt đông lao động quản lý là lao động trí óc Đặctrưng chung đó chính là đặc điểm cơ bản mà từ đó dẫn đến những đặc điểm kháccủa hoạt động lao động quản lý và những yêu cấu cần được lưu ý trong quá trình

tổ chức lao động cho lao động quản lý các loại

 Lao động trí óc được định nghĩa là : Sự tiêu hao sức lao động dưới tácđộng chủ yếu về các khả năng chí tuệ và thần kinh tâm lý đối với con ngườitrong quá trình lao động Do đó, khi nói ‘hoạt động lao động quản lý là hoạtđộng trí óc” có nghĩa là : Đó là hoạt động lao động chủ yếu bẵng trí óc

 Vì là hoạt động lao động chủ yếu vì trí óc nên hoạt động lao động quản

lý mang đặc tính sáng tạo nhiều hơn so với lao động chân tay Tính sáng tạo củalao đông quản lý được thể hiện hai mức độ

 Sáng tạo độc lập : Tạo ra các kiến thức, tri thức mới

 Sáng tạo trong phạm vi nhiệm vụ đã được quy định trước sáng tạo vềcách thực hiện công việc

o Hoạt động lao động quản lý là hoạt động mang tính tâm lý-xã hội cao

 Xuất phát từ đặc điểm lao động trí óc nên hoạt động lao động quản lýđặt ra yêu cầu cao về yếu tố thần kinh - tâm lý đối với người lao động, tức là đặt

Trang 8

ra yêu cầu cao đối với khả năng nhận biết, khả năng thu nhận thông tin và cácphẩm chất tâm lý cần thiết khác (như có tưởng tượng, trí nhớ, khả năng kháiquát về tổng hợp vv ) Đồng thời trong quá trình giải quyết nhiệm vụ lao động,tức các công việc quản lý, các cán bộ nhân viên quản lý phải thực hiện nhiềumối quan hệ giao tiếp qua lại với nhau Do đó, yếu tố tâm lý - xã hội đóng vaitrò quan trọng trong hoạt động lao động, ảnh hưởng tới nhiệt tình làm việc, chấtlượng làm việc và tiến độ thực hiện công việc của họ.

 Mặt khác, đối tượng quản lý ở đây là những người lao động và các tậpthể lao động nên đòi hỏi hoạt động lao động quản lý phải mang tính tâm lý - xãhội giữa những người lao động với nhau

o Thông tin kinh tế vừa là đối tượng lao động ,kết quả lao động, vừa làphương tiện lao động của cán bộ quản lý

 Trong quá trình lao động quản lý, đối tượng lao động không phải là cácyếu tố vật chất thông thường mà là các thông tin kinh tế Bằng hoạt động laođộng của mình, lao động quản lý thu nhận và biến đổi các thông tin để phục vụmục đích quản lý ở các cấp quản lý trong xí nghiệp

 Những thông tin kinh tế chưa được xử lý là đối tượng lao động của laođộng quản lý còn những thông tin đã được xử lý chính là kết quả của hoạt độnglao động quản lý của họ Mặt khác, thông tin kinh tế là phương tiện để hoànthành nhiệm vụ của tất cả lao động quản lý các loại

o Nhìn chung hoạt động lao động quản lý có nội dung đa dạng, khó xácđịnh và kết quả lao động không biểu hiện dưới dạng vật chất trực tiếp

 Đây là một đặc điểm nổi bật của hoạt động lao động quản lý và là mộtkhó khăn cho công tác tỏ chức lao động

 Do nội dung công việc đa dạng, khó xác định và kết quả lao độngkhông biểu hiện dưới dạng vật chất trực tiếp (không tính được bằng các số đo tựnhiên như chiếc, cái ) Nên hoạt động lao động quản lý khó theo dõi, khó đánhgiá và khó định mức

Trang 9

2 Những phẩm chất năng lực, nhân cách của người quản lý

2.1.Nhân cách người cán bộ quản lý

a Bản chất của nhân cách :

Gần đây thuật ngữ nhân cách được sử dụng nhiều trong lĩnh vực khoa họcnhân văn và xã hội Ở mỗi khoa học xét nhân cách theo quan điểm khoa học củamình, ví dụ : nhân cách trong pháp lý được dùng bằng khái niệm “ nhân thân”người ta quan tâm đến hành vi của cá nhân trong quá khứ và tại thời điểm liênquan đến vụ án Nhân cách một thương gia , điều quan trọng là chữ tín, mỗi lĩnhvực hoạt động đòi hỏi con người theo một chuẩn mực xã hội mà hành động đạtđược cái chuẩn mực hành vi xã hội coi là có nhân cách Nhân cách gắn liền vớimột con người, cá nhân cụ thể, sống và hoạt động trong những giai đoạn lịch

sử , xã hội nhất định

Nhân cách có bốn nội dung sau đây:

o Xú hướng là những thiên hướng hoạt động của con người biểu hiệntrong thực tế cuộc sống Những thiên hướng thể hiện ở những nhu cầu, hứngthú, niềm tin và lý tưởng mà con người vươn tới Nếu tập hợp lại sẽ xác địnhđược mục đích sống của cá nhân

o Tính cách là sự kết hợp các thuộc tính cơ bản và bền vững của conngười , phản ánh lịch sử tác động qua lại giữ cá nhân với điều kiện sống và giáodục, biểu hiện ở thái dộ đặc thù của cá nhân với hiện thực khách quan ở cách cư

sử trong các hành vi xã hội của cá nhân đó

o Tính khí là thuộc tính tâm lý cá nhân gắn liền với kiểu hoạt động thầnkinh tương đối bền vững của con người, là động lực của toàn bộ hoạt động tâm

lý của con người và được biểu hiện thông qua các hành vi, cử chi, hành độngcủa họ hàng ngày

o Năng lực là tổng thể những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp vớinhu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoàn thành có kếtquả tốt trong lĩnh vực hoạt động đó

Trang 10

b Những đặc điểm cơ bản của nhân cách

o Một là tính thống nhất của nhân cách : nhân cách là sự thống nhất nhiềuđặc điểm, phẩm chất tâm lý cá nhân biểu hiện trong hành vi , hoạt động của conngười, sự thống nhất giữa lý trí và tình cảm, giữa đức và tài, giữa hành vi bảnnăng và hành vi xã hội , giữa lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân

o Hai là tính ổn định của nhân cách: Xuất phát từ những đặc trưng củanhân cách , ta nhận thấy tính ổn định của các đặc trưng này rất rõ nét như họ vàtên người, giới tính, nghề nghiệp gắn liền với toàn bộ cuộc đời hoặc một giaiđoạn phát triển của con người

o Ba là tính tích cực của nhân cách: Nhân cách là chủ thể hoạt động tíchcực thúc đẩy xã hội phát triển Nhân cách được hình thành trong hoạt động tíchcực của cá nhân trong cá quan hệ xã hội, là sản phẩm của xã hội

o Bốn là tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách không thể hình thành

mà con người lại không sống chung với mọi người, không giao tiếp, tiếp xúc vớimọi người Giao lưu với mọi người trở thành nhu cầu thiết của mỗi người Từhành vi ngôn ngữ, nhiều hành vi xã hội, kiểu hành động tiếp cận với đối tượng,mỗi người học được và biết cách hành động tiếp cận với đối tượng, mỗi ngườihọc được và biết cách hành động từ những người xung quanh

c Cấu trúc của nhân cách

o Từ lâu các nhà nghiên cứu tâm lý, giáo dục đã đi tìm cấu tạo nhâncách gồm những thành phần nào, để hướng các mục tiêu giáo dục, xây dựngnhân cách cho con người có ích cho xã hội ở các vị trí, quan hệ xã hội khácnhau

o Theo truyền thống văn hóa Việt Nam, nhân cách được xem như gồmhai thành phần cơ bản là Đức và Tài Đức hay còn gọi là phẩm chất đạo đức baogồm: các phẩm chất xã hội như thế giới quan, nhân sinh quan, niềm tin, lýtưởng, thái độ chính trị xã hội, thái độ lao động, thái độ đối với con người vànhững biểu hiện của chúng qua hành vi, hoạt động Phẩm chất cá nhân: tư cáchđạo đức, các nét tính cách, các thói quen, nếp sống trong quan hệ với mọi

Trang 11

người Phẩm chất ý chí: tính kỷ luật, tính tự chủ, tính mục đích, tính kiên định Tài – tài năng gồm : năng lực nhận thức, năng lực chí tuệ, năng lực hành động ,năng lực giao tiếp

2.2.Những phẩm chất của nhân cách cán bộ quản lý

Nhân cách người cán bộ quản lý, luôn luôn được Đảng và nhà nước ta quantâm và có các trường lớp đào tạo, bồi dưỡng các loại cán bộquản lý các cấp như:học viên cao cấp Nguyễn Ái Quốc, các hệ thống trường cán bộ quản lý (Họcviện Hành chính Quốc gia và phân viện ởmiền Trung, Nam, Bắc, trường cán bộQuản lý Giáo dục…) Sinh thời,chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâmđến cán bộ quản lý trongsửa đổi lối làm việc Về tư cách và đạo đức cách mạng.Người viết “…Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”, Bác quan tâm đến công tác huấn luyệncán bộ “Những cán bộ cao cấp và trung cấp mà có sức nghiên cứu lý luận (trình

độ văn hóa khá, ham nghiên cứu) thì ngoài việc học tập chính trị và nghề nghiệpđều cần học them lý luận” Người cán bộ quản lý cũng là một người như mọingười, vì vậy có thể có đặc điểm tâm sinh lý nào đó không bằng nhân viên dướiquyền, ví dụ: về sức khỏe, về tính nhanh nhạy, hoạt bát, hăng hái…, nhưng conngười quản lý khác hẳn với những người khác ở khả năng hợp tác với nhiềungười Từ xa xưa Tuân Tử (nhà triết học cổ Trung Hoa) đã nói “sức ngườikhông bằng sức trâu, chạy không bằng ngựa, mà dung được trâu, ngựa là vì sao?

Là vì người có thể hợp quần, các loài kia không thể hợp quần Hợp nhất thì cónhiều sức, sức nhiều thì mạnh, mạnh thì thắng vật” Khả năng đoàn kết mọingười, kích thích tiềm năng lao động sáng tạo ở mọi người… không thể thiếuđược ở người cán bộ quản lý vì vậy khi nói đến người cán bộ quản lý và nhâncách của họ cũng cần xem xét các quan điểm quản lý khác nhau

Những phẩm chất cần thiết của cán bộ quản lý:

o Người cán bộ quản lý trước hết phải nắm vững quan điểm quảnlý củaĐảng, nhà nước ta, không ngừng nâng cao lập trường tư tưởngtự rèn luyện mìnhsuốt đời phấn đấu vì lợi ích của nhân dân, vì sựnghiệp dân giàu, nước mạnh xãhội công bằng, dân chủ và văn minh.Đây cũng là phẩm chất chính trị tư tưởng

Trang 12

của người cán bộ quản lý.Nhưng nếu chỉ như vậy thì chưa đủ, để phục vụ nhândân, điều hànhcác quan hệ xã hội nhân cách người cán bộ còn cần có các phẩmchấtsau:

o Thứ nhất, phẩm chất đạo đức: Từ xa xưa các nhà triết học củaPhươngĐông đã dùng khái niệm đạo đức coi đó là cái gốc của conngười Về cănnguyên, đạo đức là gì? “Tuân Từ chủ trương rằng, conngười không thể sốngkhông có tổ chức xã hội Lý do là vì để có đờisống ấm no, người ta phải cần sựcộng tác và giúp đỡ lẫn nha” Như vậy,để tồn tại và phát triển, mỗi người phảibiết cộng tác, giúp đỡ mọi người

o Thứ hai, phẩm chất trí tuệ : phẩm chất trí tuệ là một cấu trúc tâm lýđiều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động của con người trong những điều kiện,đối tượng, hoàn cảnh mới lạ mà hành vi hoạt động nhanh, đúng, chính xác, hợpquy luật mang lại hiệu quả cao Toàn bộ hoạt động quản lý điều hành tập thể,nhóm xã hội đòi hỏi phải có những quyết định chính xác, kịp thời Muốn nhưvậy người cán bộ phải biết thu thập thông tin, sự kiên, số liệu một cách đầy đủ

Từ đó phải biết phân tích, tổng hợp, xử lý, chế biến những thông tin một cáchkhoa học Để thực hiện được nhiệm vụ trên, người cán bộ quản lý phải có khảnăng quan sát tinh tế, nhạy bén có khả năng tư duy, sáng tạo

2.3.Những năng lực của nhân cách cán bộ quản lý

a Nhu cầu làm công tác quản lý

Nền tảng của những năng lực quản lý được hình thành chính trong hoạtđộng quản lý Để có được hoạt động quản lý đích thực phát triển, con người phải

có nhu cầu làm công tác quản lý Nhu cầu quản lý là nguồn gốc của tính tích cựchoạt động quản lý Trong thực tiễn cuộc sống và nghiên cứu khoa học đã chứng

tỏ rằng chỉ có sự say mê, nhiệt tình tâm huyết với “ nghề” quản lý, thì cá nhân

đó mới sáng tạo trong các công việc điều hành, tổ chức hợp lý các hoạt độngtrong các cơ quan, xí nghiệp,nhà trường Nay khoa học tâm lý đã chứng minhrằng, người quản lý giỏi phải là người có nhu cầu được làm công tác quản lý.Như vậy nhu cầu quản lý là yếu tố đầu tiên, nền tảng để tạo ra tính tích cực, là

Trang 13

tiềm năng quan trọng tạo ra sự tự giác say mê, hăng hái, nhiệt tình đối với côngviệc tổ chức điều hành các quan hệ xã hội.

b Năng lực tổ chức

Năng lực là một tổ hợp các đặc điểm tâm lý phù hợp với những yêu cầu đòihỏi của một dạng hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động đó đạt hiệu quả cao Nănglực tổ chức là sự sắp xếp một cách khoa học, tối ưu các hiện tượng, sự kiện, conngười, các bộ phận trong các quan hệ nhất định sao cho kích thích được tối đa

sự vận động của chúng hướng theo các mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động chung.Năng lực tổ chức được biểu hiện qua các hoạt động sau:

o Thứ nhất xây dựng kế hoạt toàn diện của cơ quan, doanh nghiệp baogồm: nhân sự, chuyên môn, cơ sở vật chất, phân công lao động, xác định cácđiều kiện thực hiện, thiết lập các quan hệ trong và ngoài, trên và dưới nhằmtranh thủ tối đa sự hợp tác của các đơn vị Từng bước kiểm tra, đánh giá, sơ kết,tổng kết theo định kỳ tháng, quý hoặc năm

o Thứ hai, thực hiện kế hoạch: từ kế hoạch đến thực hiện là một quá trìnhthường xuyên có nhiều biến đổi do những điều kiện khách quan chi phối Do đócán bộ quản lý cần lưu ý : luôn luôn bám sát vaod nhiệm vụ và mục tiêu hoạtđộng chung mà điều chỉnh, khơi dậy tiềm năng sáng tạo của các thành viêntrong cơ quan, đơn vị bằng nhiều hình thức như thi đua, khen thưởng, tráchphạt tạo mọi điều kiện thuận lợi với mức cố gắng người quản lý, để mọi ngườicảm nhận được lãnh đạo quan tâm đến công việc và biết đánh giá đúng họ khicần thiết

o Thứ ba, kiểm tra đánh giá: các hoạt động bao gồm: Một là kiểm tra,đánh giá công tác tổ chức sắp xếp công việc, thời gian tiến hành, phân côngcông việc theo đúng người đúng việc, đúng năng lực chuyên môn sở trường củamỗi người hay không, kiểm tra đánh giá việc tạo điều kiện để người lao độngphát huy tài năng , hứng thú một cách tự giác, đồng thời có ý thức gắn bó vớiđơn vị, cơ quan, doanh nghiệp hay không

Trang 14

o Thứ tư, tổng kết, sơ kết: Tổ chức các hoạt động tổng kết, sơ kết cho cácđợt thi đua tháng quý, năm là cần thiết để người quản lý và mọi người nhận thứcđúng sản phẩm lao động của mình, đồng thời nhận ra được vị trí xứng đáng củamình trong đơn vị Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết choviệc thực hiện công việc tiếp theo.

c Năng lực chuyên môn

Năng lực chuyên môn quản lý thường bộc lộ qua các biểu hiện sau:

o Một là năng lực quan sát, độ nhạy cảm cao trong công việc quản lý điềuhành như: biết xét đoán người, công việc, phản ứng nhanh khi “thấy” các dấuhiệu không bình thường về hành vi của nhân viên, hoặc nhìn vào sản phẩm laođộng biết được sự sai sót trong quy trình thực hiện

o Hai là quản lý có quy trình quy phạm, biết việc phải làm gấp, việc cóthể làm sau, hiểu được trật tự các công việc,trật tự thời gian, trật tự các bước tiềnhành một nhiệm vụ Công nghệ quản lý thực chất là các bước thực hiện mộtcông việc nhằm đảm bảo công việc hoàn thành trong thời gian ngắn, đỡ tốn kém

về kinh tế, không lãng phí sức người, sức của, tạo được không khí tâm lsy thuậnhòa trong đơn vị với hiệu quả cao nhất

o Ba là năng lực chuyên môn còn thể hiện ở khả năng tìm tòi, phát hiệnnhững cái mới trong quản lý Do đó cán bộ quản lý cần phải chịu khó đọc sách,học tập để có những thông tin khoa học mới liên quan đến lĩnh vực mình quản

lý, mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, sáng tạo trong điều hành và áp dụng vào thựctiễn tạo ra những sản phẩm vật chất, tinh thần mới cho đơn vị, đảm bảo thu nhậpcủa cán bộ công nhân viên ngày càng tăng, vì lợi ích của người lao động

d Năng lực hợp tác với mọi người

Sức mạnh của xã hội, nhóm xã hội, đơn vị, nhà trường là do sự đóng gópcủa các thành viên , các cá nhân Người quản lý biết khơi dạy lòng nhân ái, sựkhoan dung ở cấp dưới, biết tạo ra các tình huống công việc để mọi người liên

Trang 15

kết cùng nhau lao động vì nhiệm vị hoạt động chung Năng lực hợp tác với mọingười vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật cao Không có nănglực này sẽ không hoàn thành được công việc quản lý Bản chất của quản lý nằm

ở năng lực hợp tác với nhân viên, đoàn kết được mọi người, kích thích tối đa tàinăng trí tuệ của mọi người vào những nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động chung

3 Quyền lực của cán bộ quản lý

3.1.Khái niệm và các loại quyền lực

Quyền lực là phương tiện nhờ đó các cuộc xung đột lợi ích cuối cùng cũng

sẽ được giải quyết Quyền lực ảnh hưởng đến ai, có cái gì, khi nào và ra sao,chúng ta cần chỉ rõ cho các nhà quản lý biết và dùng nó trong thực tế một cácđúng đắn

Robert Dahl đưa ra khái niệm: "Quyền lực là khả năng bắt một người phảilàm cái gì đó mà họ không thể làm khác được."

Đặc trưng cơ bản của quyền lực bao gồm: tính cưỡng chế, ép buộc đối với

cá nhân khác; tính mệnh lệnh cho các cá nhân khác phải phục tùng; tính quyphạm, quy chuẩn để đảm bảo sự phục tùng chính xác và đạt hiệu quả cao

Tổ chức thực chất là hệ thống các quyền lực được xác lập theo thứ bậc đểtạo ra sự chi phối lẫn nhau nhằm đạt được sự tập trung thống nhất hành độnghướng theo mục tiêu đã định Do vậy quyền lực tổ chức được xác lập bằng cơcấu tổ chức quản lý và trao cho bộ máy quản lý đảm nhiệm

Để hiểu được quyền lực của cán bộ quản lý, ta xét đến 2 dạng quyền lực cơbản sau đây:

o Quyền lực hợp pháp: là quyền lực được xác định bằng văn bản quyphạm pháp luật hợp pháp như: nghị quyết, điều quy định trong quy chế, điều lệ

tổ chức, Quyền lực hợp pháp thể hiện dưới hình thức chức vụ của các cá nhânchiếm giữ trong tổ chức Cán bộ quản lý dựa vào quyền lực để đưa ra mệnhlệnh, quyết định phù hợp với thẩm quyền của mình Người cán bộ cần hiểu rõgiới hạn của quyền lực trong không gian và thời gian, đầy đủ về thẩm quyền củaquyền lực

Trang 16

o Quyền lực tiềm ẩn: là sức mạnh của cá nhân tạo điều kiện để nâng cao

uy lực của quyền lực hợp pháp Quyền lực tiềm ẩn thu phục lòng ngươi mộtcách tự nguyện Do vậy, quyền lực tiềm ẩn thường có sức mạnh rất lớn và không

bị giới hạn về không gian và thời gian Quyền lực tiềm ẩn thường biểu hiện dướicác dạng sau:

 Tài năng của cán bộ quản lý

 Đạo đức, tác phong chuẩn mực của cán bộ quản lý

 Các danh hiệu khen thưởng

 Học vị của cán bộ quản lý

 Ngoại hình bên ngoài của cán bộ quản lý

 Tài sản của cán bộ quản lý

 Nghệ thuật trong giao tiếp của cán bộ quản lý

 Nắm giữ các bí mật thông tin của cán bộ quản lý

Trong thực tế, quyền lực tiềm ẩn như một động lực hỗ trợ, thúc đẩy quyềnlực chính thức và tạo ra cho nó một sức mạnh lớn hơn

Hoạt động quản lý vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Dovậy, cán bộ quản lý phải biết khôn khéo trong việc vận dụng quyền lực chínhthức và quyền lực tiềm ẩn vào đúng nơi, đúng chỗ, đúng lúc để tạo uy lực caocủa mình trước công chúng

Ngoài 2 dạng quyền lực cơ bản trên, John French và Raven phân biệt nămloại quyền lực: quyền ép buộc, quyền khen thưởng, quyền hợp pháp, quyềnchuyên gia và quyền tham khảo

o Quyền lực ép buộc (quyền chế tài)

Quyền chế tài được hình thành trên cơ sở cưỡng bức người khác TheoFrench và Raven, sự sợ hãi chính là cơ sở của quyền lực ép buộc Người ta phảnứng trước loại quyền lực này do lo sợ về những kết quả tiêu cực có thể xảy ranếu người ta không tuân theo

Trang 17

Quyền lực ép buộc xuất hiện khi một cá nhân (hay một nhóm) áp dụng hay

đe dọa áp dụng các lệnh trừng phạt đối với người khác, thực hiện các hành động

có thể gây ra sự thiếu an toàn về tính mạng hay rút lại sự ủng hộ vốn có

o Quyền khen thưởng

Trái lại với quyền ép buộc là quyền khen thưởng Người nào có thể khenthưởng người khác, cho người khác cái gì đó có giá trị thì sẽ có quyền lực với

họ Sự khen thưởng này là bất kỳ cái gì mà người khác cho là có giá trị Trongbối cảnh của một tổ chức, sự khen thưởng có thể là tiền hoặc sự đánh giá cao vềkết quả công việc, sự thăng quan tiến chức, việc chuyển tới vị trí công việc phùhợp hơn

o Quyền lực hợp pháp

Trong các nhóm và các tổ chức chính thức, tùy thuộc vào vị trí của mình

mà cá nhân có thể đạt được một hoặc nhiều quyền lực Đó gọi là quyền hợppháp Nó thể hiện quyền lực của một người có được do vị trí của bản thân họtrong bộ máy phân quyền chính thức của một tổ chức Các vị trí có thẩm quyềnbao gồm quyền được ép buộc và quyền khen thưởng Tuy nhiên, quyền hợppháp có phạm vi rộng hơn quyền ép buộc và khen thưởng Quyền này bao gồmviệc chấp nhận các thành viên của một tổ chức vào một vị trí có thẩm quyền.Chẳng hạn, khi hiệu trưởng của các trường học, giám đốc các ngân hàng giaonhiệm vụ, các nhân viên dưới quyền phải nghe và tuân thủ

o Quyền lực chuyên gia

Quyền lực chuyên gia là sự ảnh hưởng mà một cá nhân nào đó có đượcthông qua sự cố vấn về các kỹ năng đặc biệt nhờ trình độ cao của bản thân mình.Chẳng hạn, ý kiến các bác sỹ giỏi chuyên môn thường được bệnh nhân tuyệt đốituân thủ

Sự cố vấn đã trở thành một trong những quyền lực mạnh nhất để gây ảnhhưởng vì thế giới ngày càng trở nên có định hướng công nghệ Các công việc trởnên ngày càng chuyên môn hóa và chúng ta ngày càng trở nên phụ thuộc vàocác “chuyên gia” để đạt được mục tiêu

Ngày đăng: 10/01/2021, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w