1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh 9 ca nam 2020

252 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 5. Định hướng phát triển năng lực:

  • a. Năng lực chung:

  • + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.

  • + Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp

  • + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.

  • b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học

  • I. Di truyền học (15p):

  • b. Năng lực riêng:

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên

  • Hoạt động 1: Lai một cặp tính trạng

  • Hoạt động 1.1: Thí nghiệm của Menđen.

  • * Kết luận

  • Hoạt động 1.2: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.

  • * Kết luận

  • Theo Menđen

  • - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định (sau này gọi là gen).

  • - Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.

  • - Trong quá trình thụ tinh, các nhân tố di truyền tổ hợp lại trong hợp tử thành từng cặp tương ứng và quy định kiểu hình của cơ thể.

  •  Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền (gen) quy định cặp tính trạng thông qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh chính là cơ chế di truyền các tính trạng.

  • - Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

  • Hoạt động 2: Lai một cặp tính trạng (tiếp)

  • Hoạt động 2.2: Ý nghĩa của tương quan trội lặn

  • - Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật.

  • - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế.

  • - Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.

  • 5. Định hướng phát triển năng lực:

  • a. Năng lực chung:

  • + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.

  • + Năng lực về qua hệ xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

  • + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng. Năng lực tính toán.

  • b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học

  • Câu 1: Trong phép lai của Menđen, khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu đ­ược ở các cây lai F1 là: (MĐ1)

  • Câu 1: Trong phép lai của Menđen, khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu đ­ược ở các cây lai F1 là: (MĐ1)

  • 3. Thái độ

  • b. Năng lực chuyên biệt

  • 1.Chuẩn bị của giáo viên

  • I. Trắc nghiệm (3đ)

  • II. Tự luận (7điểm)

  • I.Phần TN:

  • Mỗi ý đúng được 0,5 Số điểm

  • 3. Thái độ

  • b. Kỹ năng, năng lực chuyên biệt

  • 1.Chuẩn bị của giáo viên

  • +Tranh hình SGK. Bảng phụ 42.1/SGK; 42.1/SGV-140

  • +Ôn tập lại kiến thức lớp 6. Kẻ bảng 42.1/SGK .123 vào vở.

  • - Giấy kẻ li, bút chì; kẻ sẵn bảng 45.1; 45.2/SGK.

    • HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.(15p)

    • HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu hình thái lá cây và ảnh hưởng của ánh sáng.(21p)

  • - Giấy kẻ li, bút chì; kẻ sẵn bảng 45.3 SGK.

    • HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.(23p)

    • HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn làm báo cáo thực hành..(13p)

  • 1. Giáo viên:

  • +Tranh vẽ H48

  • 1. Giáo viên: Máy chiếu

  • *Câu 2 SGK/153: Vẽ sơ đồ lưới thức ăn.

  • - Cây cỏ -> bọ rùa (châu chấu) -> ếch nhái -> rắn

  • 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành. Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước.

  • * Kĩ năng sống:

  • 3. Thái độ: Qua Tiết học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

  • 2. Học sinh:

  • + Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng

    • HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các thành phần của hệ sinh thái.(40p)

  • 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng: lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình, phân tích rút ra kiến thức từ thực tế.

  • 3. Thái độ: Qua Tiết học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

  • 2. Học sinh:

    • HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.(40p)

  • Tiết 63

  • Bài 61 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • I. Mục tiêu bài học

  • 2 kĩ năng

  • -Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.

  • Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chấp hành luật bảo vệ môi trường, tuyên truyền để mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường

  • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

  • - Cuốn “Luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành”

  • - Dạy học nhóm - Vấn đáp tìm tòi - Trực quan

  • IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

  • 1.Kiểm tra

  • Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái rừng ?

  • Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái biển ?

  • Có những biện pháp nào để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ?

  • 2. Bài mới

  • Hoạt động I: Sự cần thiết ban hành luật

  • 1.Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (chương II)–sgk trang 184

  • Hoạt động 3

  • : Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành luật bảo vệ môi trường

  • - Mỗi người dân phải hiểu và nắm vững luật bảo vệ môi trường.

  • - Tuyên truyền để mọi người thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường.

Nội dung

Ngày đăng: 09/01/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w