1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Thảo luận ĐỊNH GIÁ tài sản) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP xác ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ tài sản THUẦN

30 82 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 56,97 KB

Nội dung

(Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN. (Thảo lUận ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN) HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN.

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1

1.1 Khái quát chung về định giá giá trị doanh nghiệp 1

1.2 Sự cần thiết xác định giá trị doanh nghiệp 9

1.3 Cơ sở lý thuyết về phương pháp định giá doanh nghiệp, phương pháp giá trị tài sản thuần 10

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN ĐỂ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TỔNG CÔNG TY BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SABECO 15

2.1 Giới thiệu tổng công ty bia- rượu- nước giải khát Sài Gòn Sabeco 15

2.2 Định giá Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Sabeco bằng phương pháp giá trị tài sản thuần 22

2.3 Thành tựu và hạn chế trong quá trình định giá doanh nghiệp Sabeco 25

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP XÁC ĐỊNH THEO GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN 27

3.1 Thành lập cơ quan độc lập chuyên thực hiện công tác định giá 27

3.2 Xây dựng hệ thống thông tin giá cả thị trường 27

3.3 Kết hợp với các phương pháp khác để định giá doanh nghiệp 27

3.4 Đào tạo các sinh viên khi tốt nghiệp đáp ứng các tiêu chí là định giá viên, đồng thời thực hiện đào tạo tại chỗ và nâng cao các cán bộ định giá hiện có 28

Trang 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung về định giá giá trị doanh nghiệp

1.1.1 Xác định giá trị doanh nghiệp

Các nhận định cơ bản:

- Giá trị thị trường: là mức giá ước tính của tài sản tại thời điểm, địa điểm thẩm định giá,

giữa một bên là người mua sẵn sàng mua và một bên là người bán sẵn sàng bán, trongmột giao dịch khách quan, độc lập, có đủ thông tin, các bên tham gia hành động một cách

có hiểu biết, thận trọng và không bị ép buộc Trong đó:

 Thời điểm, địa điểm thẩm định giá là thời gian, không gian cụ thể tương ứng với thờigian, không gian mà giá trị của tài sản thẩm định giá được thẩm định viên xác định gắnvới những yếu tố về cung, cầu, thị hiếu và sức mua trên thị trường

 Người mua sẵn sàng mua là người có khả năng thanh toán và có nhu cầu mua tài sản vớimức giá tốt nhất có thể được trên thị trường

 Người bán sẵn sàng bán là người có tài sản hợp pháp và có nhu cầu muốn bán tài sản vớimức giá tốt nhất có thể được trên thị trường

 Giao dịch khách quan, độc lập, có đủ thông tin là giao dịch giữa các bên không có mốiquan hệ đặc biệt gây ảnh hưởng đến giá giao dịch của tài sản và các bên tham gia có đủthời gian cần thiết để khảo sát, tiếp cận đầy đủ thông tin về tài sản và thị trường tài sảnsau quá trình tiếp thị thích hợp

 Hành động một cách có hiểu biết, thận trọng và không bị ép buộc là khi tham gia giaodịch các bên đều có năng lực hành vi dân sự, cân nhắc đầy đủ các cơ hội và lựa chọn tốtnhất cho mình từ các thông tin trên thị trường trước khi đưa ra quyết định mua hoặc quyếtđịnh bán một cách hoàn toàn tự nguyện, không nhiệt tình mua hoặc nhiệt tình bán quámức, không bị bất cứ sức ép nào buộc phải bán hoặc mua để có được mức giá phù hợpnhất cho cả hai bên

- Giá trị phi thị trường: là mức giá ước tính của một tài sản tại thời điểm, địa điểm thẩm

định giá, không phản ánh giá trị thị trường mà căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, chứcnăng, công dụng của tài sản, những lợi ích mà tài sản mang lại trong quá trình sử dụng,giá trị đối với một số người mua đặc biệt, giá trị khi giao dịch trong điều kiện hạn chế, giá

Trang 3

trị đối với một số mục đích thẩm định giá đặc biệt và các giá trị không phản ánh giá trị thịtrường khác Giá trị phi thị trường bao gồm: giá trị tài sản bắt buộc phải bán, giá trị đặcbiệt, giá trị đầu tư, giá trị để tính thuế hoặc các giá trị khác, cụ thể:

 Giá trị tài sản bắt buộc phải bán là tổng số tiền thu về từ bán tài sản trong điều kiện thờigian giao dịch để bán tài sản quá ngắn so với thời gian bình thường cần có để thực hiệngiao dịch mua bán theo giá trị thị trường, người bán chưa sẵn sàng bán hoặc bán không tựnguyện Giá cả trong những cuộc mua bán tài sản như vậy gọi là giá trị tài sản bắt buộcphải bán, không phản ánh giá trị thị trường

 Giá trị đặc biệt là giá trị của tài sản có những đặc tính đặc biệt chỉ thu hút sự quan tâm củanhững người mua đặc biệt hoặc người sử dụng đặc biệt Giá trị đặc biệt có thể được hìnhthành do vị trí, tính chất, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, yếu tố pháp lý và các yếu tố đặc biệtkhác của tài sản Giá trị đặc biệt bao gồm: Giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng, giátrị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị tài sản chuyên dùng và giá trị đặc biệt khác

 Giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng là giá trị phi thị trường được xem xét từ giác

độ một người sử dụng riêng biệt tài sản vào một mục đích riêng biệt, do đó không liênquan đến thị trường Khi tiến hành thẩm định giá loại tài sản này, thẩm định viên tậptrung chủ yếu vào khía cạnh tham gia, đóng góp của tài sản vào hoạt động của một dâychuyền sản xuất, một doanh nghiệp, hoặc một tài sản khác không xét đến khía cạnh giá trị

sử dụng tốt nhất, tối ưu của tài sản hoặc số tiền có thể có từ việc bán tài sản đó trên thịtrường

 Giá trị tài sản có thị trường hạn chế là giá trị của tài sản do tính đơn chiếc, hoặc do nhữngđiều kiện của thị trường, hoặc do những nhân tố khác tác động làm cho tài sản này ít cókhách hàng tìm mua, tại một thời điểm nào đó Đặc điểm quan trọng cần phân biệt của tàisản này không phải là không có khả năng bán được trên thị trường công khai mà để bánđược đòi hỏi một quá trình tiếp thị lâu dài hơn, tốn nhiều chi phí và thời gian hơn so vớinhững tài sản khác

 Giá trị đầu tư là giá trị của một tài sản đối với nhà đầu tư theo những mục tiêu đầu tư đãxác định Giá trị đầu tư là khái niệm có tính chủ quan liên quan đến những tài sản cụ thểđối với một nhà đầu tư riêng biệt với những mục tiêu và/hoặc tiêu chí đầu tư xác định Sự

Trang 4

khác biệt giữa giá trị đầu tư và giá trị thị trường của một tài sản là động lực để nhà đầu tưtham gia vào thị trường

 Giá trị để tính thuế là giá trị dựa trên các quy định của luật pháp liên quan đến việc đánhgiá giá trị tài sản để tính khoản thuế phải nộp

Khái niệm về xác định giá trị doanh nghiệp:

- Khái niệm giá trị doanh nghiệp:

“Giá trị của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả các khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho các nhà đầu tư trong quá trình hoạt động kinh doanh”

(Nguyễn Năng Phúc)

 Giá trị doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là giá trị vốn CSH của một doanh nghiệp mà làtổng giá trị của tất cả các tài sản sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp đó nhằm mang lại lợi ích cho các CSH và các nhà cấp tín dụng

GT Vốn CSH = GTDN – GT NPT

 Trong đó, nợ phải trả là những nghĩa vụ mà công ty cần thực hiện đối với các chủ thể bênngoài Nó thể hiện quyền lợi của người khác đối với tiền hoặc các nghĩa vụ của DN phảithực hiện

 Nguồn vốn chủ sở hữu là giá trị còn lại dành cho người sở hữu sau khi tất cả các nghĩa vụđều đã hoàn thành Nó còn được gọi là giá trị ròng, bao gồm khoản vốn đầu tư ban đầucủa người chủ sở hữu và những khoản lợi nhuận còn lại được tái đầu tư vào doanh nghiệp

- Giá trị doanh nghiệp:

 Là việc ước tính giá trị của DN hay lợi ích của DN, bao gồm giá trị hiện hữu và giá trịtiềm năng tại một thời điểm nhất định trên cơ sở giá cả thị trường theo một mục đích nhấtđịnh bằng cách sử dụng các phương pháp phù hợp

 Ta thấy trong doanh nghiệp có hai loại giá trị bao gồm giá trị hiện hữu và giá trị tiềmnăng trong đó: Giá trị hiện hữu của doanh nghiệp có thể được hiểu chính là những tài sảncủa doanh nghiệp như tài sản cố định, lao động, vốn chủ sở hữu… tất cả những giá trị hữuhình của doanh nghiệp Còn giá trị tiềm năng của doanh nghiệp là những giá trị mà xácđịnh một cách rất là khó khăn như thương hiệu của doanh nghiệp, bằng sáng chế, sáng tạo

Trang 5

của doanh nghiệp Giá trị của những dự án, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Những giá trị này rất khó có thể xác định một cách cụ thể được.

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp:

Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Môi trường kinh doanh là toàn bộ những nhân tố làm tác động đến toàn bộ hoạt động củadoanh nghiệp, làm ảnh hưởng đến giá trị DN, nghiên cứu môi trường kinh doanh của DNgiúp cho lãnh đạo DN chủ động trong mọi tình huống có thể xảy ra trong hoạt động kinhdoanh của mình, từ đó có những chính sách, biện pháp phù hợp để làm cho tình hình kinhdoanh, hoạt động của công ty được thuận lợi nhất

- Môi trường tổng quát:

Môi trường bên ngoài là các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị DN, có tính khách quan và vượttầm kiểm soát của DN Do vậy, DN cần phải thích nghi với môi trường để có thể tồn tại

và phát triển

Thứ nhất về môi trường kinh tế:

 Hoạt động của DN luôn gắn chặt với môi trường kinh tế cụ thể Môi trường đó bao gồm:tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá cả, tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, chỉ số thị trườngchứng khoán, lãi suất… là những nhân tố khách quan và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng và giá trị DN Nền kinh tế phát triển, thúc đẩy nhu cầu đầu tư là tiêu dùng, chỉ sốchứng khoán thể hiện đúng quan hệ cung cầu, tỷ giá và lãi suất kích thích đầu tư,… sẽ trởthành những cơ hội phát triển và mở rộng DN, nâng cao giá trị DN

 Tuy nhiên sự suy thoái kinh tế, giá chứng khoán ảo, lạm phát tăng cao, lãi suất kìmhãm sựsản xuất… làm lung lay và khống chế các cơ hội phát triển DN, giá trị DN bị xuống thấp

Thứ hai về môi trường chính trị:

Môi trường chính trị ổn định là tiền đề cho sự ổn định và an toàn xã hội, và cơ sở cho sự

ổn định và phát triển các nhu cầu đầu tư đối với các DN Các yếu tố của môi trường chínhtrị gắn bó chặt chẽ và tác động trực tiếp đến sản xuất- kinh doanh, bao gồm:

 Yếu tố đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và chi tiết của hệ thống pháp luật sẽ giúp cho các hoạtđộng và đầu tư của các DN được bình đẳng, lành mạnh và thông suốt

Trang 6

 Sự luật pháp hóa các hành vi kinh tế thông qua các văn bản và các bộ luật, có thể bảo vệđược hoạt động của DN một cách công khai minh bạch trong khuôn khổ luật pháp nhấtđịnh của từng quốc gia

 Năng lực hành pháp của Chính phủ cùng với ý thức chấp nhận thi hành pháp luật củacông dân và các tổ chức DN làm cho tính pháp luật trong mọi hành vi trở nên hiện thực,giúp ngăn ngừa được các hành vi phạm pháp Tao điều kiện thuận lợi thiết yếu cho hoạtđộng sản xuất – kinh doanh

Thứ ba về môi trường văn hóa – xã hội

 Hoạt động của DN là nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao trong đời sống vật chất

và tinh thần của xã hội và cộng đồng Ngược lại, sự hình thành các bức xúc của môitrường văn hóa – xã hội sẽ thúc đẩy sự quan tâm đáp ứng bằng chính sự phát triển thíchđáng từ phía DN

 Môi trường văn hóa – xã hội tác động trực tiếp đến sản xuất – kinh doanh bao gồm: Lốisống, quan niêm về văn minh, tập quán sinh hoạt và tiêu dùng…

 Số lượng và cơ cấu dân cư, giới tính, độ tuổi, mật độ gia tăng dân số, mức thu nhập… tạonên các phân khúc thị trường cần định tính và định lượng làm phát sinh các loại hình sảnxuất – kinh doanh cần thiết để đáp ứng được các nhu cầu trên

 Sự ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên… đòi hỏi các DN phải nâng cao kĩ thuật côngnghệ để đáp ứng đủ nhu cầu thân thiện với môi trường, và giảm thiểu các chi phí nguyênvật liệu, tìm kiếm các nguyên vật liệu mới

 Thứ tư về môi trường khoa học – công nghệ

 Bằng chứng của sự phát triển khoa học – công nghệ là sản phẩm được nâng cao chấtlượng, đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao trong đờisống Bước phát triển của khoa học – công nghệ không chỉ là cơ hội mà còn là thách thứcđối với sự tồn tại và phát triển của DN

- Môi trường đặc thù:

Là môi trường bao gồm các yếu tố tác động trực tiếp đến DN và DN có thể kiểm soátđược, bao gồm:

Trang 7

Quan hệ với khách hàng

Trước hết, quan hệ với khách hàng tốt sẽ góp phần vào sự phát triển và thành công của

DN Các nhân tố làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của DN trong quan hệ kháchhàng:

 Sự trung thành và thái độ của khách hàng

 Số lượng và chất lượng khách hàng

 Uy tín và mối quan hệ tốt và khả năng phát triển các mối quan hệ

 Sự phát triển các thị phần

 Tốc độ tiến triển của doanh số bán

Quan hệ với nhà cung cấp:

Các quan hệ của nhà cung cấp đến môi trường kinh doanh của DN thông qua:

 Sự phong phú của các nguồn cung cấp

 Số lượng, chủng loại các nguyên vật liệu có thể thay thế cho nhau

 Khả năng đáp ứng kịp thời và lâu dài

 Chất lượng bảo đám đúng với yêu cầu của DN, số lần hoàn trả các nguyên vật liệu kếmchất lượng ít hoặc giảm nhanh qua các lần cung cấp

 Giá cả hợp lý và có khả năng cạnh tranh đối với các nhà cung cấp khác

Sự cạnh tranh:

 Hơn thế nữa, sự cạnh tranh được xem xét đánh giá qua 3 phạm vi: mức độ cạnh tranh,năng lực cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh

Quan hệ với các cơ quan nhà nước

 Cuối cùng cơ quan nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, bảo đảm cho hoạt động

DN nằm trong khuôn khổ luật định Bên cạnh đó việc thực hiện tốt các nhiệm vụ của DN,như là: nộp thuế đúng và đầy đủ, chấp hành tốt các quy định về lao động, bảo hiểm xãhội… Là những biểu hiện hoạt động lành mạnh và có tiềm lực về tài chính của DN

Môi trường bên trong doanh nghiệp

Môi trường bên trong một doanh nghiệp bao gồm những yếu tố tạo nên nét độc đáo củadoanh nghiệp đó, cho thấy được khả năng mở rộng cũng như sự phát triển của doanhnghiệp, bao gồm những yếu tố sau:

Trang 8

- Một là hiện trạng tài sản:

 Giá trị tài sản DN là biểu hiện xác thực nhất về giá trị DN

 Tài sản của DN là biểu hiện của yếu tố vật chất cần thiết, tối thiểu đối với quá trình sảnxuất – kinh doanh Số lượng, chất lượng, tr nh độ kỹ thuật và tính đồng bộ của tài sản lànhân tố quyết định đến số lượng, chất lượng sản phẩm của DN hay chính là nhân tố thểhiện năng lực cạnh tranh, khả năng thu nhập của DN

 Giá trị các tài sản của DN là cơ sở đảm bảo tối thiểu cho giá trị DN Ít nhất cũng có thểbán đi các tài sản DN là khoản thu nhập tối thiểu mà DN có được

- Hai là vị trí kinh doanh

 Vị trí kinh doanh tạo ra nền tảng cho ưu thế cạnh tranh của DN, tạo ra những giá trị tiềmtàng đối với DN Vị trí kinh doanh được đặc trưng bởi các yếu tố về địa điểm, địa hình,diện tích, phạm vi kinh doanh của DN và các chi nhánh trực thuộc

 Ở những vị trí thuận lợi: gần đô thị, khu dân cư, trung tâm thương mại – tài chính, gầnbến xe, cảng, kho hàng… chắc chắn việc buôn bán với các DN thương mại sẽ có nhiều lợithế, DN sản xuất sẽ giảm thiểu được các chi phí bảo quản… DN dễ dàng tiếp cận và nắmbắt nhanh chóng các nhu cầu, thị hiếu, các thông tin cần thiết phục vụ tốt cho nhu cầu sảnxuất kinh doang thương mại

 Tuy nhiên, đi kèm với các thuận lợi đó là các chi phí thuê văn phong giao dịch, thue laođộng và một số các chi phí về môi trường cũng cao hơn và khắt khe hơn

- Ba là uy tín kinh doanh

 Trong kinh doanh khi sản phẩm đã được khách hàng chấp nhận và được đánh giá cao, thì

uy tín của DN đã trở thành một tài sản có giá trị thực sự, đó chính là giá trị của thươnghiệu Vì vậy uy tín của DN được hầu hết các nhà kinh tế thừa nhận là một yếu tố quantrọng góp phần làm nên giá trị DN

- Bốn là trình độ kỹ thuật và tay nghề lao động

 Với một trình độ kỹ thuật tân tiến cùng với sự thành thạo tay nghề của người lao độngchắc chắn chất lượng sản phẩm DN đạt cao với mức chi phí hợp lý là điều không thể phủnhận Vì vậy, yếu tố kỹ thuật và tay nghề là một yếu tố quyêt định giá trị DN

- Năm là năng lực quản trị

Trang 9

 Với một bộ máy quản lý sản xuất – kinh doanh có đủ năng lực sẽ giúp cho DN có khảnăng sẽ sử dụng tốt các nguồn lực, phát huy và tận dụng có hiệu quả mọi tiềm năng và cơhội phát sinh, ứng phó một cách linh hoạt với những biến động của thị trường và mang lạihiệu quả cao cho DN Vì vậy, năng lực quản trị luôn được đánh giá và đề cao là một yếu

tố đặc biệt có tác đống đến giá trị DN

- Sáu là văn hóa doanh nghiệp

 Trong mọi tổ chức điều có văn hóa và những giá trị độc đáo riêng, là toàn bộ các giá trịvăn hóa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của DN, trở thànhcác giá trị, các quan niệm và tập quán, thể hiện trong các hoạt động của DN và bị chi phốibởi tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi ứng xử của mọi thành viên trong DN Văn hóa DN

là một giá trị tinh thần và hơn thế nữa, là một tài sản vô hình của DN

1.2 Sự cần thiết xác định giá trị doanh nghiệp

1.2.1 Mục đích của xác định giá trị doanh nghiệp

Với sự phát triển của thị trường tài chính, thị trường chứng khoán và các thị trường tài sảnkhác th TĐG DN và các lợi ích của nó ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh

tế Nó cung cấp bức tranh tổng quát về giá trị của một DN, là cơ sở quan trọng phục vụcho đối tượng sử dụng kết quả TĐG đưa ra quyết định hợp lý trong các vấn đê chủ yếusau:

- Giúp các cơ quan quản lý của NN nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất – kinh

doanh và giá trị của DN để có những chính sách quản lý cụ thể đối với từng DN như thuthuế TNDN, thuế TS, thuế khác.Thông tin về giá trị DN là một căn cứ quan trọng để cácnhà hoạch định chính sách, các tổ chức quản lý và kinh doanh chứng khoán đánh giá tính

ổn đinh của thị trường, nhận dạng các hiện tượng đầu cơ hoặc thao túng nền kinh tế, để từ

đó có thể đưa ra các chính sách, biện pháp điều tiết thị trường một cách hợp lý, b nh đẳng

và phù hợp các quy định của pháp luật

- Giúp DN ra các quyết định kinh doanh và tài chính, giá trị DN phản ánh năng lực tổng

hợp, khả năng tồn tại và phát triển của DN, là căn cứ quan trọng trong quá trình phân tích,đánh giá trước khi đưa ra các quyết định hoặc những giải pháp cải tiến quản lý cần thiếtnhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tài chính

Trang 10

- Là cơ sở để giải quyết, xử lý tranh chấp nảy trong quá trình mua bán, sáp nhập, chia

nhỏ, giải thể, thanh lý và cổ phần hóa Việc mua bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ, giảithể, thanh lý, cổ phần hóa là các giao dịch có tính chất thường xuyên và phổ biến trong cơchế thị trường, thể hiện nhu cầu về đầu tư trực tiếp vào sản xuất kinh doanh, tài trợ vàphát triển, tăng cường khả năng cạnh tranh và được tiến hành trên cơ sở giá trị DN đãđược xác định và đánh giá

- Là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân đầu tư đánh giá uy tín kinh doanh, khả năng tài chính

và tín dụng của doanh nghiệp để đưa ra quyết định mua bán, chuyển nhượng chứng khoán

do DN phát hành trên thị trường tài chính, cơ sở sáp nhập, chia tách, giải thể, liên doanh

1.2.2 Vai trò của việc thẩm định giá doanh nghiệp

- Xét trên một góc độ nào đó, tất cả các quyết định kinh doanh đều liên quan đến việc xácđịnh giá trị doanh nghiệp

- Đối với nội bộ doanh nghiệp, khi tiến hành dự toán ngân sách cần xem xét những ảnhhưởng của các dự án cụ thể tới giá trị doanh nghiệp, hoặc khi lập các kế hoạch chiến lượccần xem xét giá trị doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào bởi các kế hoạch hoạt động

đó

Còn đối với bên ngoài doanh nghiệp thì các nhà đầu tư cần phải định giá doanh nghiệp để làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh của họ Với các thông tin về định giá doanh nghiệp, các nhà đầu tư có thể biết được giá trị thị trường của các cổ phiếu cao hơn hay thấp hơn so với giá trị thực của nó, để từ đó có các quyết định mua hay bán cổ phiếu một cách đúng đắn Việc định giá cũng vô cùng cần thiết trong quá trình thực hiện cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể doanh nghiệp Tất cả các doanh nghiệp này cũng như các đối tượng có liên quan đều phải tiến hành định giá giá doanh nghiệp trước khi thực hiện các quyết định cổ phần hóa, sáp nhập hay giải thể Ngay cả đối với nhà cung cấp tín dụng có thể không quan tâm một cách rõ ràng tới giá trị vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, nhưng

ít nhất họ cũng phải ngầm quan tâm tới giá trị vốn chủ sở hữu nếu họ muốn phòng tránh rủi ro trong hoạt động cho vay

Trang 11

1.3 Cơ sở lý thuyết về phương pháp định giá doanh nghiệp, phương pháp giá trị tài sản thuần

1.3.1 Cơ sở của phương pháp

Phương pháp giá trị tài sản thuần còn được gọi là “phương pháp giá trị nội tại” hay

“mô hình định giá tài sản” Phương pháp này được xây dựng dựa trên các quan điểm:

- Doanh nghiệp là một loại hàng hóa đặc biệt

- Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp dựa trên nền tảng đầu tư và nắm giữ mộtlượng tài sản nhất định, có thực

- Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu từ sựđầu tư hoặc tài trợ của các nhà đầu tư khi thành lập và có thể được tài trợ bổ sungtrong quá trình kinh doanh Ngoài ra, trong quá trình hoạt động doanh nghiệpthường phải huy động thêm các nguồn vốn khác như vốn vay, vốn phát hành tráiphiếu, các khoản nợ trong thanh toán, tiền ứng trước của khách hàng,…

Xuất phát từ những quan điểm kể trên, giá trị doanh nghiệp được đo lường bằng giá trịthị trường của số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng cho các hoạt động của mình

1.3.2 Phương pháp xác định

Khi xác định giá trị doanh nghiệp, người ta phải xác định giá trị tài sản thuần thuộc

về chủ sở hữu theo công thức sau:

V 0 = V T - V N

Trong đó:

V0: Giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp

VT: Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh

VN: Giá trị các khoản nợ

Để xác định được V0, người ta đưa ra hai phương pháp sau:

Trang 12

a Phương pháp xác định giá trị tài sản thuần theo số liệu trên sổ sách kế toán

Dựa vào các số liệu về tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán tại thời điểmđánh giá, V0 được xác định bằng cách lấy tổng giá trị tài sản trừ đi tổng giá trị các khoản

nợ

Đây là phương pháp đơn giản, dễ áp dụng, song phương pháp này đòi hỏi doanhnghiệp phải tổ chức ghi chép kế toán phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,chấp hành tốt chế độ kế toán nhằm đảm bảo độ tin cậy về số liệu theo sổ sách kế toán.Tuy nhiên, số liệu kế toán là số liệu ghi chép mang tính lịch sử, phụ thuộc vào cácphương pháp kế toán như phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán, phương pháp phân

bổ chi phí, … nên có sự sai lệch khá xa giữa giá trị sổ sách so với giá trị thị trường của tàisản

Do vậy, giá trị doanh nghiệp được xác định theo phương pháp này cũng chỉ là nhữngcon số có ý nghĩa tham khảo trong quá trình vận dụng những phương pháp khác sát thựchơn

b Phương pháp xác định giá trị tài sản thuần theo giá thị trường

Trong phương pháp này, ban đầu người ta loại ra khỏi danh mục đánh giá những tàisản không cần thiết, không còn phù hợp và không còn khả năng đáp ứng các yêu cầu củasản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sau đó, tiến hành đánh giá giá trị của các tài sảncòn lại tại thời điểm định giá theo nguyên tắc sử dụng giá thị trường:

- Tài sản cố định được xác định theo công thức:

Trang 13

tế của thành

phẩm, hàng

hóa, vật tư

thành phẩm, hàng hóa, vật tư

phẩm, hàng hóa, vật tư

lại của thành phẩm, hàng hóa, vật tư

- Hàng tồn kho, đối với những thành phẩm, hàng hóa, vật tư không có giá bán trênthị trường thì được xác định theo công thức:

x

Chất lượng còn lại của thành phẩm, hàng hóa, vật tư

- Tiền và tương đương tiền: Tiền mặt tại quỹ được xác định bằng cách kiểm quỹ;Tiền gửi được xác định, đối chiếu số dư trên tài khoản; Các giấy tờ có giá được xácđịnh theo giá trị giao dịch trên thị trường, không có giao dịch thì xác định theomệnh giá của chúng; Ngoại tệ được quy đổi về nội tể theo tỷ giá thị trường tại thờiđiểm đánh giá; Vàng bạc, kim cương, đá quý,… được tính toán theo giá thị trườngtại thời điểm định giá

- Các khoản phải thu, là công nợ mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi trongtương lại Các khoản ký cược, ký quỹ được xác định theo số dư trên thực tế trên sổsách kế toán đã được đối chiếu xác nhận tại thời điểm định giá

- Các khoản đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp, khi xác định giá trị cần phải đánh giátoàn diện về giá trị đối với doanh nghiệp hiện đang sử dụng các khoản đầu tư đó.Các tài sản cho thuê và quyền thuê bất động sản được xác định theo phương phápchiết khấu dòng thu nhập trong tương lai

- Các tài sản vô hình: phương pháp này chỉ thừa nhận giá trị của các tài sản vô hình

đã được xác định trên sổ kế toán

Trang 14

- Trên cơ sở đánh giá giá trị của từng nhóm, loại tài sản, giá trị tài sản thuần củadoanh nghiệp được tính như sau:

- Các khoản

nợ phải trả

-Tiền thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của tài sản được đánh giá lại

1.3.3 Ưu điểm, hạn chế và khả năng áp dụng:

Ưu điểm

- Phương pháp được thực hiện một cách dễ dàng, đơn giản

- Phương pháp có tính pháp lý rõ ràng nhất về tài sản và thu nhập

- Chứng minh được giá trị doanh nghiệp là một lượng tài sản có thật

Hạn chế

- Phương pháp này thường tốn nhiều thời gian, chi phí

- Phương pháp này mới chỉ đánh giá doanh nghiệp trong trạng thái tĩnh mà chưaxem xét doanh nghiệp như là một thực thể, một tổ chức đang tồn tại, còn có thểhoàn chỉnh và phát triển trong tương lai

- Phương pháp này không cung cấp và xây dựng được những thông tin cần thiết đểcác bên liên quan có thể đánh giá về triển vọng sinh lời của doanh nghiệp

- Phương pháp bỏ qua phần lớn yếu tố phi vật chất nhưng có giá trị thực

Khả năng áp dụng

- Phương pháp này phù hợp khi muốn xác định mức giá thấp có thể sử dụng đàmphán, giao dịch

- Thích hợp với những doanh nghiệp nhỏ và vừa, ít tài sản vô hình

- Trong trường hợp phương pháp dòng tiền chiết khấu đưa kết quả giá trị doanhnghiệp thấp hơn giá trị tài sản hữu hình thuần của doanh nghiệp thì có thể sử dụngphương pháp giá trị tài sản thuần

Trang 15

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN ĐỂ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TỔNG CÔNG TY BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI

GÒN SABECO 2.1 Giới thiệu tổng công ty bia- rượu- nước giải khát Sài Gòn Sabeco

2.1.1 Giới thiệu chung

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn, tên giao dịch SABECO(Saigon Beer-Alcohol-Beverage Joint Stock Corporation), là một doanh nghiệp cổ phầntại Việt Nam Mặc dù là công ty cổ phần nhưng Nhà nước vẫn nắm gần 90% vốn điều lệdoanh nghiệp này và Bộ Công Thương đóng vai trò là người đại diện phần vốn Nhà nướctại Sabeco (2016).[4] Tổng Công ty là chủ sở hữu của thương hiệu bia Saigon và bia 333.Tháng 12 2017, công ty con của tỷ phú Thái Charoen Sirivadhanabhakdi là Công tyTNHH Vietnam Beverage mua trọn 53,59% cổ phần nhà nước chào bán tại Sabeco vớigiá tiền là 4,8 tỷ USD

Tiền thân của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn là Nhà máyBia Chợ Lớn thuộc hãng B.G.I, chủ tư bản Pháp, được Chính phủ Nước Cộng Hòa XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam tiếp quản

Nhà máy Bia Sài Gòn, được thành lập ngày 17/05/1977 theo Quyết định số 854/LTTP của

Bộ trưởng Bộ Lương thực và Thực phẩm Sau đó, thực hiện chủ trương của Nhà nước về

tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc doanh, ngày 14/099/1993 Bộtrưởng Bộ Công nghiệp nhẹ đã có Quyết định số 882/QĐ-TCCB thành lập lại doanhnghiệp Nhà nước và đổi tên thành Công ty Bia Sài Gòn

Thực hiện Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 28/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng Công ty Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 09/01/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w