1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực TOÁN 10( HÌNH học)

74 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 1.1

  • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :

  • I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần

  • 2. Kĩ năng:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

  • Đề bài: Cho tam giác ABC vuơng tại A có góc nhọn . Hãy nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9. Giải:

    • Hoạt động của Giáo viên

    • Hoạt động của Học sinh

    • Nội dung

      • §2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

    • 3. Giảng bài mới:

    • Hoạt động của Giáo viên

    • Hoạt động của Học sinh

    • Nội dung

  • Tiết 25. BÀI TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

    • Ngày soạn: 3/3/2019 Tiết dạy: 28, 29, 30 Bài học: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

    • A/ KẾ HOẠCH CHUNG:

      • 2. Về kỹ năng:

      • 3. Thái độ:

      • 4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

    • II. Chuẩn bị

    • III. Bảng mô tả và Thiết kế câu hỏi/bài tập theo các mức độ

    • IV.Tiến trình dạy học:

    • H1: Có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng Δ và d? Từ đó có kết luận gì về góc giữa chúng?

    • 1. VTCP của đường thẳng Hoạt động khỏi động:

    • GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi a) và b).

    • + Chuyển giao nhiệm vụ:

    • GV nêu bài toán ( SGK trang 71): Trong mp Oxy, cho đường thẳng đi qua điểm

    • và nhận làm VTCP. Hãy tìm đk để M(x,y) nằm trên .

    • GV yêu cầu HS làm việc độc lập suy nghĩ nghiên cứu SGK sau đó một HS đóng vai GV hướng dẫn cả lớp tìm đk để điểm M(x,y) thuộc đường thẳng 

    • + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt hình thành định nghĩa PTTS của đường thẳng.

    • b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương với hệ số góc của đt:

    • HĐ 2.3. Củng cố:

    • GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ viết lời giải của bài toán trên phiếu học tập. Sau đó một nhóm đại diện báo cáo các nhóm còn lại nhận xét cho điểm.

      • Hoạt động củng cố và hướng dẫn về nhà khi h ết tiết 1:

    • II. HTKT2: VTPT và PTTQ của đường thẳng

    • 3. VTPT của đường thẳng Hoạt động khỏi động:

    • Cho và vectơ . Hãy chứng tỏ vuông góc với VTCP của .

    • + Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm ra câu trả lời.

    • Cho vectơ . Hãy chứng tỏ vuông góc với VTCP của .

    • 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng.

    • 4.1: Hoạt động khỏi động:

    • GV yêu cầu HS làm việc độc lập suy nghĩ nghiên cứu SGK sau đó một HS đóng vai GV hướng dẫn cả lớp tìm đk để điểm M(x,y) thuộc đường thẳng 

    • + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt hình thành định nghĩa PTTQ của đường thẳng.

    • GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm suy nghĩ viết lời giải của bài toán trên phiếu học tập. Sau đó một nhóm đại diện báo cáo các nhóm còn lại nhận xét cho điểm.

      • Hoạt động củng cố và hướng dẫn về nhà khi h ết tiết 3:

    • 5) Vị trí tương đối của hai đường thẳng. 5.1: Hoạt động đặt vấn đề

    • + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét kết quả hoạt động của học sinh. GV chốt kiến thức VTTĐ. Và đưa ra VD theo kết quả đúng của một nhóm nào đó. Sau đó GV cho học sinh rút ra một cách khác để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng

    • 6. Góc giữa hai đường thẳng

    • GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (2 em) suy nghĩ thảo luận viết lời giải ra giấy nháp rồi trả lời kết quả qua vấn đáp của GV

    • + Báo cáo thảo luận: Gv thu giấy nháp của 8 cặp đôi và vấn đáp 1 học sinh đại diện trong lớp.

    • 6.3. Củng cố.

    • 2) Xác định m để hai đường thẳng vuông góc với nhau.

    • GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm ( 2 nhóm giải bài tập 1, 2 nhóm giải bài tập 2) các nhóm ghi lời giải bài toán trên phiếu học tập. Sau đó trao đổi giữa các nhóm kiểm tra, nhận xét bổ xung và đánh giá lời giải của bài toán trên phiếu học tập. Rồi treo phiếu học tập tại vị trí của nhóm

Nội dung

Chương I: VECTƠ Ngày soạn: 192018 Tiết dạy: 1 2. Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, …  Hiểu được vectơ là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ . 2. Kĩ năng:  Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. 3. Thái độ:  Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng. 4. Định hướng năng lực được hình thành:  Biết quy lạ về quen, tư duy các vấn đề toán học một cách lo gic II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài học. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : 1.Hoạt động tiếp cận bài học: • Cho HS quan sát hình 1.1. Nhận xét về hướng chuyển động của ôtô và máy bay. Hình 1.1 2. Hoạt động hình thành kiến thức bài học. 2.1. Định nghĩa vectơ. a) Tiếp cận. Cho đoạn thẳng AB. Nếu ta chọn điểm A là điểm đầu, điểm B là điểm cuối thì đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B. Khi đó ta nói AB là đoạn thẳng có hướng. Từ đó hình thành khái niệm vectơ. b) Hình thành I. Khái niệm vectơ ĐN: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. • có điểm đầu là A, điểm cuối là B. • Vectơ còn được kí hiệu là , … c) Củng cố: H1. Với 2 điểm A, B phân biệt có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? 2.2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng. a) Tiếp cận. • Cho HS quan sát hình 1.3. Nhận xét về giá của các vectơ H1. Hãy chỉ ra giá của các vectơ: , …? H2. Nhận xét về VTTĐ của các giá của các cặp vectơ: a) b) c) ? b) Hình thành • Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của một vectơ đgl giá của vectơ đó. ĐN: Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. • Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. • Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng  cùng phương. c) Củng cố: • Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ cùng hướng. Ví dụ 1: Cho hbh ABCD. Chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng? Ví dụ 2: Cho hai vectơ cùng phương với nhau. Hãy chọn câu trả lời đúng: A. cùng hướng với B. A, B, C, D thẳng hàng C. cùng phương với D. cùng phương với 2.3. Hai vectơ bằng nhau: a) Tiếp cận. GV giới thiệu khái niệm hai vectơ bằng nhau. b) Hình thành Hai vectơ bằng nhau: Hai vectơ đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu . Chú ý: Cho , O.  A sao cho . c) Củng cố: Ví dụ 1. Cho hbh ABCD. Chỉ ra các cặp vectơ bằng nhau? Ví dụ 2. Cho ABC đều. ? Ví dụ 3. Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF. 1) Hãy chỉ ra các vectơ bằng , , …? 2) Đẳng thức nào sau đây là đúng? a) b) c) d)

Ngày đăng: 06/01/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w