Bệnh gạo lợn

30 2.6K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
 Bệnh gạo lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Hình thái PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp. Là ấu trùng cysticercus cellulosae, thường ký sinh ở cơ lưỡi, cơ cổ, cở mông, cơ liên sườn, não, mắt, tim, tổ chức dưới da .Ấu tr

BNH GO LNI/ c im sinh hc1. Hỡnh thỏiPGS.PTS Phm Vn Khuờ, PGS.PTS Phan Lc, 1996, NXB nụng nghip. L u trựng cysticercus cellulosae, thng ký sinh c li, c c, c mụng, c liờn sn, nóo, mt, tim, t chc di da .u trựng l bc mu trng, ng kớnh 8- 10mm, cú hỡnh ht go bờn trong cha dch th trong sut v mt õuự sỏn ln ngc ra phớa ngoi. V ngoi bc l lp mụ liờn kt. u sỏn trong bc cú cu to nh u sỏn trng thnh. Sỏn trng thnh l Taenia solium ký sinh rut non ngi, di 2- 7m. t u hỡnh cu, cú 4 giỏc bỏm, cú nh u v hai hng múc nh gm 22- 32 múc. t c ngn, hp. Sỏn cú 700- 1000 t. t cha thnh thc, cú chiu di ln hn chiu rng. t gi, hỡnh ch nht, t cung phõn 7- 12 nhỏnh. Trng hỡnh trũn hoc bu dc, ng kớnh 31- 43àm.Chu Th Thm, Phan Th Li, Nguyn Vn Tú, 2006, phng phỏp phũng chng bnh giun sỏn vt nuụi, Nh xut bn lao ng Do u trựng cysticercus cellulosae ký sinh c bp, c tim, nóo ca ln, ngi gõy lờn. Sỏn dõy trng thnh l Taenia sodium ký sinh rut non ngi. Ngoi ln cũn thy go( u trựng) ngi. Ln l ký ch trung gian, go ln thng co bp, tim v nóo. Ngi va l vt ch trung gian va l vt ch cui cựng vỡ u trựng ký sinh cỏc c v nóo ca ngi.Sỏn dõy trng thnh taenia sodium di 2- 7m. u hỡnh khi cú 4 giỏc bỏm, nh u cú 22- 32 múc xp thnh 2 hng. Sỏn cú ti 700- 900 t, t sỏn gi cha y t cung, chia thnh 7-12 t. Ấu sán cysticercus cellulose màu trắng đục bên trong có 1 đầu sán, có 4 giác bám và 2 hàng móc như đầu sán dây trưởng thành.Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001Teania solium. Sán dài 2 – 8 mét × 7 – 10 mm. Đầu: 0.600 – 1 mm đường kính, giác 0.400 – 0.500 mm. Mõm mang 2 vòng ít nhất 26 – 32 móc, hàng đầu móc dài 0.160 – 0.180 mm, hàng thứ hai móc dài 0.110 – 0.140 mm. Cổ dài và mảnh. Không có túi chứa tinh, cũng không có cơ bóp âm hộ. Túi dương vật dài 0.500 – 0.700 mm, đường kính 0.120 – 0.50 mm. Tử cung có 7 – 10 nhánh ngang chính. Trứng 0.042 mm đường kính. Ký chủ cuối cùng: người. Ký chủ trung gian: lợn, lợn loài, chó, ngườinhiều dã thú và gia súc loài có vú. Đặc điểm sinh học: ấu trùng Cysticercus cellulosae (= C.solius) là một hạt nước hình cầu hay hình bầu dục, trong, dài 6 – 10 mm, rộng 5 – 10 mm, chứa đầy nước. Trên mặt nó có một điểm trắng đục, bằng hạt gạo, dó chính là đầu sán tụt vào. Hạt nước bọc một màng kén do phản ứng các tổ chức của ký chủ. Hạt nước thông thường ở lợn gây bệnh gạo lợn, nhưng cũng có thể thấy ở nhiều loài có vú khác và cả ở người. Hạt nước có thể sống nhiều năm ở ký chủ trung gian, người ăn phải cùng với thịt lợn, thì nó thành sán trưởng thành, phát triển hoàn toàn sau chừng 3 tháng. T.solium, ở đâu cũng có, là một trong hai loài Taenia gây bệnh sán ở người. C.cellulosae gây bệnh gạo lợn.Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y Do ấu trùng cysticercus cellulosae Ký sinh ở cơ lưỡi, cơ mông, cơ liên sườn, cơ tim trong não, mắt của lợn và người. Ấu trùng có dạng bọc giống hạt gạo nếp màu trắng , đường kính 8- 10mm, bên ngoài là tổ chức liên kết dày, trong chứa dịch thể trong suốt và một đầu sán lộn ngược. Sán trưởng thành là Taenia solium: Ký sinh ở ruột non người, kích thước lớn 2- 7m, cơ thể chứa 100- 1000 đốt, đầu sán hình tròn, đỉnh đầu nhô lên ở mỏm, trên chứa 22- 32 móc, chứa 4 giác bám hình tròn. Đốt sán già có đặc điểm chiều rộng nhỏ hơn chiều dài, tử cung chứa dầy trứng. Trứng có hình bầu dục, vỏ dày có gờ phóng xạ, bên trong chứa cơ quan hình lê và ấu trùng phôi 6 móc.Theo bài viết vào Thứ 4 Tháng 2 03, 2010 8:46 pm tại website www.cdythue.edu.vn - www.doancdythue.hnsv.comBệnh ấu trùng sán lợn (Cysticercosis) là do những ấu trùng sán lợn ký sinh ở trong cơ, trong não, trong mắt người gây nên. Sán dây trưởng thành thường dài từ 2 - 4 mét, có khi tới 8 - 10 mét. Nhìn bên ngoài, sán dây có hình thể như một dải băng và có 3 phần: phần đầu là một hình cầu mang những mồm hút và bộ phận bám, phần cổ thường thắt lại và không có đốt, phần thân gồm nhiều đốt và những đốt tùy theo độ trưởng thành có sự phát triển khác nhau. Ấu trùng sán dây lợn: khi phát triển đầy đủ, ấu trùng là một túi giống như một hạt đu đủ mọng nước, chiều dài 15 mm, chiều ngang 7 - 8 mm, hình dạng của ấu trùng có thể thay đổi tùy theo nơi ký sinh. Ở những cơ chắc, ấu trùng có hình kéo dài nhưng ở những bộ phận có tổ chức lỏng lẻo ấu trùng lại có hình cầu.- Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Đối với trứng sán dây nằm trong đốt sán nên khó bị phá vỡ, chỉ khi nào đốt sán thối rữa mới giải phóng trứng; cũng như trứng giun đũa, trứng sán dây ra môi trường nhiệt độ ánh sáng trên 700C mới có khả năng diệt trứng. Ấu trùng sán dây lợn bị giết chết ở dưới -20C, nhưng ở 00C đến -20C nó sống được gần 2 tháng và nhiệt độ phòng thí nghiệm cũng sống được 26 ngày. Nếu muốn dùng thịt sống thì phải ướp thịt ở -100C trong 4 ngày mới bảo đảm; ấu trùng bị giết chết ở 45-500C để đảm bảo an toàn phải đun sôi trên 1 giờ.Theo http://vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2003/09/3B9CBD70/ Bệnh ấu trùng sán lợn mà dân gian gọi là bệnh lợn gạo do lợn ăn phải trứng sán vào ruột thành ấu trùng, theo hệ bạch mạch hoặc lớp tổ chức đến ký sinh ở cơ vân của lợn. Ấu trùng còn ký sinh ở các cơ quan nội tạng, nhất là ở não, mắt, tủy sống. Người mắc bệnh do ăn phải thịt lợn nhiễm bệnh còn sống như ăn nem, ăn tái, tiết canh . Ấu trùng ở cơ tim gây ảnh hưởng nhịp tim, van tim, suy tim.http://rumenasia.org/vietnam/index.php?option=com_content&task=view&id=741&Itemid=67&limit=1&limitstart=5: Do ấu trùng C. cellulosae Dạng hạt gạo KS ở cơ của lợn ( Người) Sán trưởng thành : Taenia solium (Sơ mít) Ký sinh ở ruột non duy nhất 1 con ở người. Sán dài 2- 7 mét ,gồm 700 – 1000 đốt Đỉnh đầu có 22-32 móc ,xếp thành 2 hàng Lỗ sinh dục thông ra 1 bên và xen kẽ đều nhau2.Vòng đờiPGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp.Sán trưởng thành có đầu cắm sâu vào niêm mạc ruột non người để ký sinh. Những đốt sán già được thải theo phân ra ngoài trong chứa đầy trứng. Nếu ký chủ trung gian (lợn, lợn rừng, chó, mèo, người) nuốt phải trứng, ở ruột non thai 6 móc (onchosphere) được giải phóng.Sau 24- 72h thai này chui vào mạch máu, ống lâm ba ruột và theo hệ tuần hoàn về các cơ, lúc đầu hình thành bọc nước, sau 60 ngày trong bọc hình thành một đầu sán có đủ móc, giác và bọc này gọi là gạo lợn (cysticercus cellulosae) Gạo này có thể sống nhiều năm ở lợn và người. Số lượng gạolợn có khi tới hàng nghìn, do lợn nuốt phải đốt sán có nhiều trứng. Khi người ăn phải gạo lợn ở trong đường tiêu hoasddaauf sán nhô ra và cắm vào niêm mạc ruột non, tiếp tục phát triển sau 2- 3 tháng hình thành sán trưởng thành. T solium và lại tiếp tục thải đốt già theo phân ra ngoài. Sán T solium có thể tồn tại 25 năm ở người.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006, phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhà xuất bản lao động Sán trưởng thành ký sinh trong ruột non của người do ăn phải thịt lợn gạo Ấu trùng vào ruột non của người, đầu sán cắm vào niêm mạc ruột, các đốt cổ sinh ra các đốt thân. Sau 2- 3 tháng, ấu trùng phát triển thành sán trưởng thành, lại tiếp tục thải đốt chứa đầy trứng theo phân ra ngoài. Khi lợn ăn phải trứng sán, ấu trùng 6 móc vào ruột non, xuyên qua thành ruột theo đường tuần hoàn đến các cơ bắp, tim, não .sau 3- 4 tháng hình thành gạo( Cysticercus cellulosae) Người mắc phải bệnh gạo(ấu trùng sán dây lợn) do ăn phải trứng sán qua đường tiêu hóa, hoặc do tự nhiễm( đốt sán già trong ruột người, do nhu động được di chuyển từ ruột non lên dạ dày, ở đó đốt sán tiêu đi, trứng phát triển thành gạo). Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non người, thường xuyên thải đốt ra môi trường, trứng phân tán ở ngoại cảnh được ký chủ trung gian là lợn ăn uống phải trứng, ở ruột non phôi 6 móc được giải phóng sau 24h chui vào mạch máu, ống lâm ba về cơ vân. Sau 60 ngày hình thành gạo, người ăn phải ấu trùng sau 2- 3 tháng ấu trùng phát triển thành dạng trưởng thành ký sinh ở ruột non. Tuổi thọ của sán có thể đạt 25 năm ở người. Nếu người ăn uống phải trứng sán dây thì ấu trùng phát triển thành dạng gạo ở các cơ, dưới da, mắt , não. Hiện tượng tự nhiễm xảy ra ở những người bị nhiễm sán dây trưởng thành.Theo http://www.dulichchuabenh.vn/bhi/sanday.htmlChu kỳ phát triển Sự nhiễm bệnh do tiêu hóa trứng được đẻ ra trong phân của người nhiễm sán dây. Heo và con người bị nhiễm do ăn phải trứng hoặc các đốt sán (gravid proglottids). Người bị nhiễm hoặc là do ăn các thực phẩm nhiễm phân có chứa trứng sán hoặc là tự nhiễm (autoinfection). Trong các trường hợp sau, người bị nhiễm với con sán dây lợn trưởng thành có thể nhiễm đốt hoặc nhiễm trứng chứa trong phân, hoặc các đốt sán do quá trình nôn nhiễm trở lại. Một khi trứng được nuốt vào, phần oncospheres bám dính vào thành ruột, xâm nhập vào thành ruột và di chuyển đến cơ vân cũng như một số cơ quan, phủ tạng khác như não, gan, mô khác_ tại đó chúng có thể phát triển thành sán trưởng thành. Trên người, các nang sán có thể gây ra các di chứng nghiêm trọng nếu chúng định vị trong não, dẫn đến bệnh ấu trùng sán dây lợn tại não (neurocysticercosis). Chu kỳ phát triển hoàn thành, hậu quả là người nhiễm sán dây. Khi con người tiêu hóa các thịt heo nấu chưa chín có chứa cysticerci, các nang sán xâm nhập và rồi dính vào ruột non nhờ bộ phận đầu scolex của chúng. Sán dây trưởng thành phát triển (dài từ 2-7m và sinh ra trung bình khoảng 1000 đốt, mỗi đốt có xấp xỉ 50,000 trứng) và ký sinh trong ruột non trong nhiều năm. Nhìn chung, có thể tóm lược sự phát sinh và phát triển của sán dây như sau: Sán dây trưởng thành sống ký sinh trong ruột người, có chiều dài từ 4-12m, gồm từ 1.200-2.000 đốt (sán dây bò) hoặc chiều dài từ 2-4m và từ 700-1.000 đốt (sán dây lợn). Điểm đặc biệt là sán lưỡng tính và sinh sản bằng cách rụng đốt; trâu bò, lợn ăn phải trứng và đốt sán phát tán trong môi trường hoặc ăn phân người có sán; trứng vào dạ dạy và ruột của trâu, bò, lợn rồi nở ra thành ấu trùng chui qua thành ống tiêu hóa vào máu và tới các cơ vân tạo kén ở đó (nhân dân hay gọi là bò gạo hoặc lợn gạo); Người ăn phải thịt của bò gạo hoặc lợn gạo chưa nấu chín, ấu trùng sán vào ruột sẽ nở ra con sán trưởng thành; lúc mới nở sán dây chỉ có đầu và một đoạn cổ nhỏ (kích thước # đầu đinh ghim). Nếu sán dây bò: đầu có 4 giác bám, không có vòng móc; nếu là sán dây lợn: đầu có 4 giác bám, có 2 vòng móc Sán phát triển lên bằng cách nẩy chồi, sinh đốt mới từ cổ, sán dài dần dần ra từ đầu ruột non đến cuối ruột già; Người ăn phải trứng sán dây lợn sẽ bị bệnh người gạo, còn gọi là bệnh ấu trùng sán dây lợn (ATSL), có địa phương người dân gọi là sán cơ hoặc sán não; sau khi ăn phải trứng sán dây lợn, trứng vào dạ dày và ruột rồi nở ra ấu trùng, ấu trùng xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu và di chuyển đến ký sinh tại các cơ vân, não, mắt,…Những người bị bệnh do ăn phải trứng sán dây lợn từ môi trường ngoài thường có ít nang (ngoại trừ trường hợp ăn phải cả đốt sán); những người có con sán dây lợn trong ruột, khi đốt già rụng, theo phản ứng nhu động ruột mà đốt sán có thể trào ngược lên dạ dày và lúc này như là ăn phải trứng sán dây lợn với số lượng rất lớn nên số nang ở người cũng rất nhiều, có người đếm không thể (trường hợp như thế gọi là tự nhiễmII/ Dịch tễTheo bài giảng Ký sinh trùng Thú y - Ở Miền Bắc đã phát hiện bệnh gạo lợn ở tỉnh miền núi, Trung du: Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Thái Nguyên, Hòa Bình, Hà Nội. Tỷ lệ nhiễm dao động 0,524- 3,98 %.- Bệnh gây tác hại cho cả người và lợn:+ Người nhiễm sán trưởng thành, gạo rất nguy hiểm như gạo ký sinh ở mắt, não.+ Lợn nhiễm gạo chậm lớn, chậm xuất chuồng chỉ đạt 25- 30kg. Khi mổ thịt phải hủy gây tổn thất về kinh tế.- Đường truyền bệnh thông qua thức ăn, nước uống- Phân bố chủ yếu ở vùng núi, trung du nơi có tập quán sin h hoạt: ăn tái, ăn thịt hun khóiPhạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001.Theo Trịnh Văn Thịnh, ssans Taenia solium (sán móc, sán lợn khá phổ biến ở ruột non người. Mathis và Leger (1911) cho là T.solium ít phổ biến hơn T.saginatus.Thể ấu trùng thường gặp ở nước ta, đã thấy ở người (Motais và Borel, 1927), chó và chủ yếu là lợn.Theo kinh nghiệm khám thịt, bệnh gạo lợn khá phổ biến, nhất là ở lợn vùng núi và trung du thường thả rông và ăn phân người.PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp.Bệnh gao lợn xuất hiện ở nhiều tỉnh. Theo Phan Trinh Chức( 1970) tỷ lệ lợn nhiễm C.cellulosae ở lò mổ các tỉnh như sau:TỉnhLạng SơnVĩnh PhúThái NguyênHòa BìnhSố lợn kiểm tra1445306730512237% nhiểm gạo3,981,490,5240,178 Hà NộiNam HàHải Hưng7375378581190,187--Như vậy ở các địa điểm miền núi và trung du thường có tập quán nuôi lợn thả dông, ăn thịt chưa nấu chín .là nguyên nhân để lợn nhiễm gạo.- Tác hại của bệnh: Bệnh gây hại chung cho người và lợn.+ Tác hại sức khoẻ người: Người có thể nhiễm sán trưởng thành và cả ấu trùng, rất nguy hiểm khi ấu trùng vào não, mắt làm người bị mù hoặc chết. Theo Đỗ Dương Thái (1974), người miền núi nhiễm sán dây lợn khoảng 6%. Theo thống kê toàn thế giới, người nhiếm sán trưởng thành ấu trùng khoảng 2000000- 3000000 người (Trần Tâm Đào1965).+ Tổn thất trong ngành chăn nuôiKhi lợn bị gạo ảnh hưởng đến sức khỏe, con vật chậm lớn, gày còm, trọng lượng xuất chuồng khoảng 25- 35kg. Khi mổ thịt có gạo phải hủy bỏ hoặc luộc. mổ Nội trong 6 tháng đầu năm 1970, qua khám nghieemj73753 lợn, có 138 con bị gạo trong đó có 116 con phải hủy bỏ, 2905 kg lợn thịt, 22 con luộc trọng lượng 460kg, lỗ khoảng 736500đ chiếm tỷ lệ 0,136% tổng số thu nhập của lò mổ. Lò mổ Thái Nguyên cũng phải chôn và luộc 667kg thịt, lỗ 1173đ (Phan Trinh Chúc 1970. Theo bài viết vào Thứ 4 Tháng 2 03, 2010 8:46 pm tại website www.cdythue.edu.vn - www.doancdythue.hnsv.com- Bệnh sán dây trưởng thành: phân bố rải rác nhiều nơi trên toàn quốc, tỷ lệ nhiễm dao động từ 0,5-12%; trong đó, sán dây lợn chiếm tỷ lệ thấp 10-20%.- Bệnh ấu trùng sán lợn: phân bố rải rác ở ít nhất 49 tỉnh/thành trong cả nước, tỷ lệ nhiễm khoảng 5-7%.Nguồn truyền nhiễm:- Ổ chứa: sán dây trưởng thành sống ở ruột non của người; ấu trùng sán dây lợn sống ký sinh ở trong tổ chức của một số động vật có vú như người, lợn, lợn rừng, trâu, bò, lạc đà, cừu, dê, ngựa, thỏ, chó, mèo.- Thời gian ủ bệnh: sán dây trưởng thành khoảng 8-10 tuần, ấu trùng sán dây lợn khoảng 9-10 tuần.- Thời kỳ lây truyền: sau khoảng 10 tuần, sán trưởng thành sống trong ruột non của người, những đốt sán già tự rụng theo phân bài tiết ra ngoài. Trong đốt sán có trứng sán, khi đốt rữa ra trứng sẽ giải phóng và nếu người ăn phải trứng sán dây lợn sẽ gây bệnh ấu trùng sán dây lợn.Phương thức lây truyền:- Người ăn phải thịt lợn, thịt bò có ấu trùng sán (nang sán) chưa được nấu chín sẽ phát triển thành sán dây lợn/bò trưởng thành ký sinh ở ruột non của người.- Người ăn phải trứng sán dây lợn, trứng sẽ phát triển thành nang trùng sán trong thể (người gạo); rất hiếm gặp bệnh ấu trùng sán dây bò.Tính cảm nhiễm miễn dịch:- Bệnh sán dây trưởng thành: thường liên quan đến tập quán ăn thịt lợn/bò tái hoặc chưa nấu chín. Tuy nhiên, bệnh sán dây bò thường chiếm tỷ lệ cao hơn vì người dân thường ăn thịt bò tái hoặc chưa nấu chín hơn thịt lợn.- Bệnh ấu trùng sán dây lợn: thường gặp ở những vùng có sử dụng phân tươi đểbón cây trồng.- Người rất ít có miễn dịch với bệnh sán dây trưởng thành và ấu trùng.Theo http://www.dulichchuabenh.vn/bhi/sanday.htmlDịch tễ học bệnh sán dây bò/ sán dây lợn và ấu trùng sán lợn trên thế giới và Việt Nam Trên thế giới: Bệnh sán dây / ấu trùng sán lợn phân bố rải rác nhiều nước trên thế giới với khoảng 100 triệu người nhiễm bệnh. Riêng bệnh ấu trùng sán dây lợn và tổn thương neurocysticercosis lưu hành tại châu Mỹ La Tinh, châu Á, châu Phi và đặc biệt ở Mỹ thì bệnh bắt đầu tăng mạnh vào những năm 1980. Một số quốc gia ở châu Âu có số ca mắc cao là Tây Ban Nha, Mexico. Trong đó, Mexico tỷ lệ dương tính trên xét nghiệm huyết thanh học là 3.6% (người trưởng thành) và qua giải phẩu tử thi có tỷ lệ nhiễm là 1.9%. Bệnh ấu trùng sán lợn sinh hệ thần kinh trung ương (neurocysticercosis) lại khá thường gặp ở Mỹ hơn trong thời gian qua, nhất là trên những đối tượng dân di cư từ những vùng bệnh lưu hành, nhất là từ Mexico sang và vùng lưu hành bệnh khác, theo số liệu báo cáo thời điểm đó, [...]... sán, tiêu hủy mầm bệnh - Quản lý phân, ủ phân để diệt trứng sán - Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân để phòng bệnh tốt Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001 1 Chữa bệnh Không chữa được 2 Phòng bệnh Giống bệnh gạo lợn Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y 1 Phòng trừ Đây là bệnh chung giữa ngươi và lợn nên thực hiệ biện... y Đây là bệnh chung giữa ngươi và lợn nên thực hiệ biện pháp phòng trừ tổng hợp - Thú y: Phải thực hiện nghiêm túc quyết định kiểm nghiệm thịt lợn trước khi đưa ra thị trường, phát hiện lợn nhiễm gạo phải xử lý ngay, tiêu hủy hoặc chế biến làm thức ăn cho súc vật khác + Đối với lợn: Không được nuôi lợn that dông + Thức ăn nước uống cho lợn phải đảm bảo sạch + Không làm nhà vệ sinh trên sàn lợn - Với... phòng chống bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn Đối với bệnh do sán dây trưởng thành: Không ăn thịt lợn, gan lợn hoặc thịt trâu bò chưa nấu chín như nem, thính, nem chua, tré, thịt lợn tái, gan tái, thịt trâu, bò tái; kết hợp với các ngành chức năng kiểm tra chặt chẽ các lò mổ lợn, trâu bò và loại bỏ các con vật mang ấu trùng sán; quản lý phân tốt: luôn sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không để lợn thả rông... phân người; tốt nhất không nuôi lợn thả rông Đối với bệnh ấu trùng sán lợn (Cysticercus cellulosae) Không ăn rau sống, không uống nước lã; quản lý phân tốt, nhất là phân của những người nhiễm ấu trùng sán dây lợn T.solium; phát hiện và điều trị sớm những người mắc bệnh sán dây và xử lý những con sán được tẩy ra, đặc biệt sán dây lợn để ngăn ngừa mắc bệnh ấu trùng sán lợn theo cơ chế tự nhiễm (Ths.Bs... Nguyễn Văn Tó, 2006, phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhà xuất bản lao động Vì chưa có thuốc điều trị gạo lợn có hiệu quả nên phòng bệnh là chính - Kiểm tra thịt lợn gạo ở các lò mổ - Xử lý thịt nhiễm gạo( tiêu hủy, luộc chín) - Điều trị triệt để người nhiễm sán, quản lý phân và ủ phân người để diệt trứng sán Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng... thực hiện nghiêm túc quyết định kiểm nghiệm thịt lợn trước khi đưa ra thị trường, phát hiện lợn nhiễm gạo phải xử lý ngay, tiêu hủy hoặc chế biến làm thức ăn cho súc vật khác + Đối với lợn: Không được nuôi lợn that dông + Thức ăn nước uống cho lợn phải đảm bảo sạch + Không làm nhà vệ sinh trên sàn lợn - Với người: + Đẩy mạnh phong trào vệ sinh phòng bệnh, xây dựng hố xí hai ngăn, bỏ tập quán ăn thịt... đường lây truyền của bệnh sán dây và bệnh ấu trùng sán lợn để chủ động phòng chống bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: vệ sinh cá nhân, không ăn thịt bò /lợn tái hoặc chưa nấu chín; thực hiện ăn chín, uống chín, ăn rau sống phải rửa sạch dưới vòi nước Quản lý và xử lý nguồn phân tươi hợp lý, tránh reo rắc mầm bệnh ra môi trường Phát hiện và tẩy sán trưởng thành sớm nếu bị nhiễm bệnh Biện pháp phòng chống dịch: -... dây lợn nên khó phân biệt Sán dây bò cũng có nang ấu trùng như ấu trùng sán dây lợn, nó là một bọc chứa đầy chất lỏng trong đầu ấu trùng, không có móc, có bốn giác gọi là gạo bò” nằm ký sinh ở thịt bò cũng như lợn gạo nằm ký sinh ở thịt lợn Sán dây bò thường ký sinh ở ruột non của người Những đốt sán già tự động đứt ra khỏi thân sán, chủ động bò ra ngoài hậu môn, rồi bò ra quần áo, giường chiếu Bệnh. .. http://www.dulichchuabenh.vn/bhi/sanday.html Điều trị bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn: Nguyên tắc điều trị: -Điều trị sớm: cần thiết chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời ngay khi phát hiện có đốt sán ra theo phân hoặc đốt sán ra quần lót / quần đùiđể tránh những biến chứng do sán dây lợn (bệnh ấu trùng sán lợn) ; -Không nên điều trị bằng thuốc đông y, thuốc nam hoặc các thuốc cổ điển đối với bệnh sán dây lợn vì dể xảy ra biến chứng... Người có thể nhiễm ÂT ( Gạo) do + Ăn phải trứng sán dây qua thức ăn,nước + Qua tự nhiễm ( 60 -70 %) Gạo ở người gặp ở: Võng mạc, màng tiếp hợp, thuỷ dịch 46% Não và tuỷ sống 40,9 % Tổ chức dưới da 6,32 % Tổ chức cơ bắp 3,2 % Từ năm 2002-2004 riêng viện SR-KST TW đã điều trị cho 700 bệnh nhân ( 84 % ở thể thần kinh) Tại Bắc Ninh : 5,7 % mắc ÂT III.BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH GẠO LỢN, GẠO BÒ Chu Thị Thơm, . bọc này gọi là gạo lợn (cysticercus cellulosae) Gạo này có thể sống nhiều năm ở lợn và người. Số lượng gạo ở lợn có khi tới hàng nghìn, do lợn nuốt phải. http://vnexpress.net/GL/Suc-khoe/2003/09/3B9CBD70/ Bệnh ấu trùng sán lợn mà dân gian gọi là bệnh lợn gạo do lợn ăn phải trứng sán vào ruột thành ấu trùng,

Ngày đăng: 01/11/2012, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan