Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội –

Một phần của tài liệu Bệnh gạo lợn (Trang 25 - 30)

súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001

Ở Đông Dương, sán Taniarhynchus saginatus khá phổ biến ở người. Ấu trùng đã gặp ở người (trong tổ chức liên kết dưới da) ở một người ở Hà Nội (Bergeon, Joyeux, Gaulène, 1928), ở bò và ít hơn ở trâu. Cysticercus bovis thường ở lưỡi và ở tim.

Theo bài giảng KST thú y:

- Sán trưởng thành ở người có tỷ lệ rất cao Do Hạt gạo màu trắng trong khó nhận biết Người thích ăn thịt bò tái

Gặp nhiều ở các cụ cao tuổi; nam 78 % Gặp nhiều ở vùng nông thôn, vùng sâu, xa Tỉ lệ ấu trùng ở bò thấp ( 0,3 – 0,5 %)

Gạo ở cơ hàm(52 %),cơ tim (52%) lưỡi(36 %) ÂT không bao giờ gặp ở người

Bò mắc gạo àmiễn dịch 2 năm; bê mắc gạo sẽ miễn dịch suốt đời

http://rumenasia.org/vietnam/index.php?

option=com_content&task=view&id=741&Itemid=67&limit=1&limitsta rt=5

- Sán trưởng thành ở người có tỷ lệ rất cao Do Hạt gạo màu trắng trong khó nhận biết Người thích ăn thịt bò tái

Gặp nhiều ở các cụ cao tuổi; nam 78 % Gặp nhiều ở vùng nông thôn, vùng sâu, xa Tỉ lệ ấu trùng ở bò thấp ( 0,3 – 0,5 %)

Gạo ở cơ hàm(52 %),cơ tim (52%) lưỡi(36 %) ÂT không bao giờ gặp ở người

2.Theo

http://www.stanford.edu/group/parasites/ParaSites2004/Taeniasis/index.ht m

T. saginata nhiễm trùng thường gặp ở các khu vực của thế giới nơi mà thịt

bò thường được ăn và con người vệ sinh là người nghèo. Nó thường được tìm thấy trên khắp Nam Mỹ và ở Châu Phi nhưng được tìm thấy ở Bắc Mỹ như là tốt. T. saginata có trên toàn thế giới phân phối, nhưng không giống như T. solium nhiễm T. saginata là thường xuyên gặp phải ở Hoa Kỳ.

II.BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH GẠO LỢN, GẠO BÒ

PGS.PTS Phạm Văn Khuê, PGS.PTS Phan Lục, 1996, NXB nông nghiệp nông nghiệp

1. Điều trị: Chưa có thuốc 2. Phòng trừ

Phòng trù tổng hợp:

- Xây dựng củng cố và thực hiện nghiêm túc quy định kiểm nghiệm thịt.

Để bảo vệ sức khỏe cho người, phòng cho người không nhiễm sán bò và sán lợn, cần kiểm nghiệm thịt nghiêm túc lúc tronng nhà máy chế biến thịt, lò mổ tỉnh, huyện. Nếu thấy gạo thì tùy mức độ mà xử lý: Trên 40cm2

thịt có trên 3 hạt gạo (ấu sán) thì thịt phải hủy ngay, chế biến làm thức ăn cho gia cầm, hoặc đem chôn. Nếu 40cm2 chỉ có 3 hạt gạo thì xử lý theo một trong 3 biện pháp sau:

+ Luộc chín ở nhiệt độ 60- 70οC, toàn bộ ấu trùng sẽ chết, cần chú ý nếu thịt cắt quá to thì toàn bộ nhiệt bên trong không đủ để diệt ấu trùng. Thịt phải cắt thành miếng 2kg, dày 6cm đun sôi 2h.

+ Ướp muối: Cho thịt vào nước mối đặc ướp 3 tuần thì gạo sẽ chết. + Ướp lạnh từ 10oC đến 15oC. Đối với gạo bò ướp khoảng 10 ngày, gạo lơn ướp khoảng 15 ngày. Ướp lạnh là một biện pháp tốt vì giữ nguyên phảm chất thịt nhưng phải có nhà máy ướp lạnh, mặt khác có thể gạo chưa chết hoàn toàn, vì vậy phải thử lại sức sống của gọa trước khi dùng làm thực phẩm.

Bóc một số gạo ở thịt ướp lạnh cho vào đĩa lồng chưa 80% dịch mật bò pha với nước sinh lý, để tủ ấm 39- 40oC khoảng 15 phút, nếu ấu trùng không chuyển động thì gạo đã chết. Ngoài biện pháp kiểm tra thịt ở lò mổ cán bộ thú y cần kiểm tra thịt bán tự do ở chọ hoặc các gia đình tự mổ lợn, mổ bò.

- Đảy mạnh phong trào vệ sinh phòng bệnh cho người và gia súc gồm: + Xây dựng tốt hố xí hai ngăn, ngăn ngừa lợ, bò ăn phân người + Phải có chuồng nuôi lợn, bò không thả rông.

+ Nâng cao ý thúc vệ sinh của nhân dân làm cho mọi ngườu hiểu những kiến thức cơ bản và tác hại của bệnh, qua đó tự giác không ăn thịt sống, thịt tái. Sau khi đại tiện rưa tay sạch sẽ.

- Chẩn đoán và điều tra bệnh sán dây bò và lợn cho người.

Phải chẩn đoán cho nhân dân ở vùng có dịch bằng cách hổi bệnh nhân dân và kết hợp kiểm tra phân tìm đốt sán. Sau khi chẩn đoán chính xác, phải tẩy sán. Có nhiều loại thuốc nhưng hiện nay thường dùng bài thuốc nam sau:

- Hạt bí ngô (bỏ vỏ) : 50g - Hạt cau: 70- 100g - MgSO4: 20- 30g

Sáng sớm còn đói cho ăn hạt bí, sau 1- 2h cho uống nước sắc hạt cau ( hạt cau nghiền thành bột cho uống thêm 500ml nước, đun sôi 1h, nước cạn còn đọ 100ml gan qua vải màn lại sắc lại 2 lần nữa, cuối cùng lấy lại 300ml nước sác đun lại, còn 100ml lọc và uống) sau nử giờ thì uống thuốc tẩy MgSO4. Sau khi uống thuốc 40 phút đến 4h, đầu sán và các đốt thân sẽ ra.

Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, 2006, phương pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhà xuất bản lao pháp phòng chống bệnh giun sán ở vật nuôi, Nhà xuất bản lao động

Hiện nay chưa có thuốc điều trị tốt.

- Phải kiểm tra nghiêm ngặt thịt trâu, bò nhiễm gạo ở các lò mổ và xử lý đúng quy cách: hủy bỏ khi thịt có trên 3 ấu trùng/40cm2; thái nhỏ, luộc chín thịt nhiễm ấu trùng để diệt chúng. Không ăn thịt nhiễm gạo. - Phải chuẩn đoán phát hiện người nhiễm sán và tẩy sạch sán, tiêu hủy

mầm bệnh.

- Quản lý phân, ủ phân để diệt trứng sán.

- Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân để phòng bệnh tốt.

Phạm Sỹ Lăng – Phan Địch Lân, bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – súc và biện pháp phòng trị, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2001

1. Chữa bệnh

Không chữa được 2. Phòng bệnh

Giống bệnh gạo lợn

Theo bài giảng Ký sinh trùng thú y

1. Phòng trừ

Đây là bệnh chung giữa ngươi và lợn nên thực hiệ biện pháp phòng trừ tổng hợp.

- Thú y: Phải thực hiện nghiêm túc quyết định kiểm nghiệm thịt lợn trước khi đưa ra thị trường, phát hiện lợn nhiễm gạo phải xử lý ngay, tiêu hủy hoặc chế biến làm thức ăn cho súc vật khác.

+ Đối với lợn: Không được nuôi lợn that dông + Thức ăn nước uống cho lợn phải đảm bảo sạch + Không làm nhà vệ sinh trên sàn lợn

- Với người:

+ Đẩy mạnh phong trào vệ sinh phòng bệnh, xây dựng hố xí hai ngăn, bỏ tập quán ăn thịt sống, tái , hun khói.

- Điều trị

Một phần của tài liệu Bệnh gạo lợn (Trang 25 - 30)