Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
798 KB
Nội dung
Thứ 2 ngày 4/4/2010 Môn: GDAN Đề tài: Múa Với Bạn Tây Nguyên. Nội dung trọng tâm: Dạy vận động Nội dung kết hợp : Dạy hát – Nghe hát – Trò chơi I/ yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, nhớ lời bài hát, biết hát kết hợp vận động múa bài “Múa với bạn Tây Nguyên”với các động tác theo nhịp điệu âm nhạc Tây Nguyên - Trẻ thể hiện phong cách âm nhạc nhịp nhàng khi hát, múa bài:”Múa với bạn tây nguyên” theo yêu cầu của cô.Hứng thú tham gia trò chơi và chú ý nghe cô hát. - Giáo dục: c/c tình yêu quêhương đất nước Việt Nam và lòng kính yêu Bác Hồ. II/ Chuẩn bị: -Máy, băng nhạc, đàn, 6 cái vòng tròn có gắn hoa, quả…, mũ thỏ. -Cô hát chuẩn, nắm vững động tác múa. -Cô hát tốt bài nghe hát. -Vòng đeo tay cho trẻ. *Tích hợp: -Chữ cái: q, g, y, Toán luyện đếm. BVMT III/ Tổ chức hoạt động: Họat động của cô Họat động của cháu * Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi 1 trò chơi. Tây Nguyên là nơi có rất nhiều cảnh đẹp, và có nhiều khách du lịch đến tham quan, trong đó có rất nhiều bạn nhỏ rất dễ thương, các bạn đến đây cùng chung vui múa hát những bài hát rất dễ thương thể hiện tình cảm của c/c đối với Bác Hồ kính yêu đó là bài hát:” Múa với bạn Tây Nguyên” do chú Phạm Tuyên sáng tác. * Hoạt động 2 : Ca hát: - Cô hát 1 lần kết hợp giảng nội dung Bài hát nói về các bạn nhỏ Tây Nguyên luôn múa hát vui vẻ và kính yêu Bác hồ. Cô mong rằng qua bài hát này c/c hãy biết C/c cùng chơi. C/c cùng đi đến tham quan tranh ảnh về miền núi tây nguyên C/c nghe cô hát. yêu thương tất cả các bạn nhỏ trên mọi miền đất nước. - Cô và trẻ cùng hát theo đàn 3-4 lần. Dạy vận động : Múa minh họa Bài hát này không những hát hay mà còn kết hợp những động tác múa rất dễ thương, cô sẽ múa cho c/c xem nhé! - Cô hát và múa cho c/c xem. - C/c chuyển đội hình thành 3 tổ về 3 chữ cái q, g, y. - Cô vừa múa vừa giải thích động tác. * Động tác nam: Động tác 1: “tay em… sao vàng” Động tác 2: “múa hát… vang vang” Động tác 3: “Vui bên nhau…lưu luyến” Động tác 4: “ Hôm nay… ngoan ngoan” * Động tác nữ: Động tác 1: “tay…vòng Động tác 2: “Múa hát … vang “ tay trái cao Động tác 3: “Vui bên nhau… lưu luyến” Động tác 4: nay… ngoan” - C/c thực hiện cô chú ý sửa sai. - Cho c/c múa theo từng tốp, nhóm nam nhóm nữ, mời 1 số cá nhân múa. Nghe nhạc – Nghe hát : “Lý cây bông” C/c đã thực hiện múa hát tây nguyên rất hay, bây giờ cô sẽ hát tặng cho c/c tây nguyên nghe bài hát nói về quêhương Nam Bộ, với cánh đồng lúa mênh mông, những con kênh nước chảy hiền hòa ở đó có các làng điệu dân ca tình cảm thiết tha qua bài hát: “Lý cây bông”. -Cô hát với nhạc cho c/c nghe. c/c cùng hát với cô 3 - 4 lần C/c chú ý xem cô múa mẫu. 2 tay chống hông, bước 4 bước liền nhau sang trái kết hợp nhún và lắc mông, bắt đầu từ chân trái. chống gót chân trái lên phía trước, kết hợp vỗ tay theo nhịp rồi đổi bên, mỗi bên 2 lần. nắm tay nhau từng đôi một, đổi chổ cho nhau đi kết hợp nhún chân, đi 2 vòng liền. Làm giống động tác 2. Giang hai tay sang hai bên, lòng bàn tay, nắm tròn bắt đầu từ chân trái bước 4 bước liền nhau sang trái kết hợp nhún và lắc mông theo nhịp bài hát Tay trái cao, tay phải để ngang ngực, cuộn cổ tay, chân phải ký và nhún vào chân trái theo nhịp bài hát rồi đổi bên, mỗi bên 2 lần. Nắm tay nhau từng đôi một, đổi chỗ cho nhau đi kết hợp nhún chân 2 vòng liền. Đứng tại chỗ vỗ tay áp má nghiêng trái nghiêng phải theo nhịp bài hát C/c múa theo yêu cầu của cô. c/c múa theo cô. Nghe cô hát, thể hiện tình cảm. Xem dĩa -Cô hát làm điệu bộ minh họa. -Mở đĩa cho cháu xem * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Quêhương miền nam là nơi có nhiều động vật dể thương gần gũi với con người, trong đó có thỏ, hãy cùng chơi với những chú thỏ đáng yêu đi nào. Giải thích: cô đặt sẵn một số vòng ( 5 vòng), cô gọi một số cháu lên chơi nhiều hơn số vòng. Trẻ đóng vai các chú thỏ đi xung quanh vòng những vòng tròn, cô hát nhanh trẻ đi nhanh, cô hát chậm trẻ đi chậm, cô hát nhỏ trẻ đi gần vào vòng, cô hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vòng, mỗi vòng một người. Nếu ai không nhanh chân chiếm được vòng thì thua cuộc, nhảy lò cò xung quanh lớp. Khi nhảy lò cò thì cả lớp đọc đồng thanh: “Lò cò! Lò cò! Cho cái giò nó khỏe . Lò cò ! Lò cò! Cho nó khỏe cái giò”. - Cho c/c chơi thử - Cho c/c chơi vài lần. - Cô quan sát, theo dõi c/c chơi. *Nhận xét – Tuyên dương. Nghe cô giải thích cách chơi. C/c chơi 3- 4 lần. Thứ 3 ngày 5/4/2010 Môn:Thể dục. Đề tài: Trèo Lên Xuống Ghế. I/ Yêu cầu : - Trẻ nhớ trình tự động tác trèo lên xuống ghế. - Trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng, rèn luyện sức khỏe, rèn sức bền, sự cố gắng để hòan thành nhiệm vụ chung. Khi trèo ghế phối hợp chân tay nhịp nhàng, hứng thú tham gia trò chơi. - Giáo dục nề nếp c/c trong khi học. II/ Chuẩn bị : - Ghế 6 chiếc cao 3,5 cm. - Sân rộng, bằng phẳng, chữ cái g, y, h, k. - Túi cát, hoa vẽ 4 vòng tròn có chữ số 1, 2, 3, 4. *Tích hợp: MTXQ – LQCC. III/ Tổ chức hoạt động: Họat động của cô Họat động của cháu * Hoạt động 1: 1/ Khởi động: - Cho c/c xếp 3 hàng dọc. Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Trước hết chúng ta cùng khởi động cho khỏe nhé! 3 hàng dọc đi theo cô kết hợp chơi trò chơi “trời mưa” về 3 hàng dọc- hàng ngang –dàn hàng tập thể dục. *Hoạt động 2: 2/Trọng động: tập theo bài múa với bạn Tây Nguyên a-Bài tập PTC: Cơ hô hấp 1 : “ Gà gáy ” (4lần) Cơ tay vai 2: Tay đưa trước, lên cao. ( 2l - 8 n) Cơ chân 3 : Đưa chân ra trước lên cao ( 3l – 8n) Cơ lườn bụng 1 : Đứng cúi gập người về trước ( 2 l - 8 n). Cơ bật 4 : Bật tách khép chân (2l-8n). b - Vận động cơ bản: Để chào mừng ngày 30/4 là ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, trướng mầm non có tổ chức hội thi thể thao c/c cùng tham gia nhé! - Đến với hội thi này c/c cùng tham gia với đề tài “trèo lên xuống ghế nghe. + C/c đếm xem trên đây cô có bao nhiêu cái ghế? Phía trên hàng ghế là chữ cái, bây giờ c/c chú ý xem cô làm mẫu. -Cô làm mẫu và giải thích. Đứng cạnh ghế, 1tay vịn thành ghế, 1 tay vin mép ghế, 1 chân bước lên ghế chân kia luồn đưa qua ghế rồi đứng thẳng đi đến ghế thứ 2 lại tiếp tục trèo. Cứ như vậy đến ghế cuối cùng lấy chữ cái mình thích phát âm rồi đi về hàng. - Cho 2 - 3 cháu khá lên thực hiện thử. - Cho cả lớp thực hiện thi đua. - Cô chú ý sửa sai cho c/c. - Mời 2 đội thi đua, cô và trẻ kiểm tra và thưởng hoa cho bạn làm đúng. - Kiểm tra số hoa của 2 đội, phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. c)Trò chơi vận động: “Ai nhiều điểm nhất”. - Cách chơi: Cô vẽ 4 vòng tròn đồng tâm, vòng tròn ngoài ghi số 1, tiếp đến vòng tròn trong cô ghi số 4, cách vòng tròn khoảng 1,5m là vạch chuẩn và đặt túi cát. Cho trẻ đứng 4 -5 hàng sát vạch chuẩn, trẻ lần lượt ném túi cát, của ai C/c xếp hàng. Tập thể dục c/c cùng chuyển đội hình cùng với cô. C/c cùng tập BTPTC Trẻ đếm ghế c/c quan sát 2 cháu thực hiện thử. Lớp thực hiện. Mời mỗi đội 6 bạn lên thi đua. Trẻ cùng kiểm tra. C/c lắng nghe. rơi vào vòng tròn có số lượng lớn nhất thì được điểm cao nhất. Và ai được nhiều điểm nhất thì người đó thắng cuộc. -Cho c/c chơi vài lần. *Hoạt động 3: /Hồi tĩnh: -Cho c/c nhẹ nhàng làm chim bay. -Cho c/c chơi 2-3 phút. Nhận xét – Tuyên dương. c/c chơi 2-3 lần. Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng. Môn: Toán Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG. I/ Yêu cầu: - C/c biết phía phải, phía trái so với đối tượng khác. - C/c đặt đúng đồ vật phía trước, phía trái so với đối tượng khác. Củng cố ngôn ngữ toán học: phía phải, phía trái, phía trước, phía sau. - Gd trẻ tình đoàn kết, thương yêu bạn bè. II/ Chuẩn bị: - 1 trẻ 1 búp bê, 1con mèo, 1 bông hoa, 1 khối vuông , 1 khối chữ nhật. - Đồ dùng của cô ô tô, máy bay, hoa, mũ chóp. *Tích hợp: ÂN BVMT: cháu sắp xếp đồ dùng gọn gàng III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu * Hoạt động 1: - Cho c/c múa hát bài “Múa với bạn tây nguyên” * Hoạt động 2: Phần 1: Luyện tập xác định phía phải, phía trái của bạn khác, phía trước, phía sau của đối tượng khác. -C/c chơi trò chơi: “tiếng hát ở đâu” để nhận biết phía phải phía trái, phía trước, phía sau của bạn khác. -Cô mời 1 cháu lên, đầu đội mũ chóp, mời tiếp một bạn lên hát, hát xong cháu mở mũ chóp ra và xác định, xem bạn đứng phía nào để hát. -Cô cho một số cháu chơi vài lần. C/c cùng hát. c/c cùng chơi với cô. 1 cháu lên chơi thử mỗi lần 2 cháu lên chơi. -Sau khi c/c đã chơi thành thạo cô mời 2 cháu lên hát và hỏi bạn A hát ở phía nào, bạn B hát ở phía nào. Phần 2: Xác định phía phải, phía trái của đồ vật khác. -Sáng nay trên đường đến lớp, cô có gặp bạn chim sơn ca, có tặng cho cô một món quà, để xem đó là quà gì nha c/c. -Quà gì vậy c/c? -Cô xếp 3 đồ chơi theo thứ tự hàng dọc và hỏi phía trước búp bê có gì?( có ôtô). -Còn phía sau búp bê có gì? (búp bê và máy bay). -Sau đó cô đặt 3 đồ vật đó theo hàng ngang để trẻ xác định phía phải, phía trái cuả từng đồ vật. Thay đổi thứ tự. -Bây giờ c/c hãy lấy các đồ chơi mà c/c thích và hãy đặt phía trước hoặc phía sau của 3 đồ vật trên. -C/c thực hiện với rổ đồ chơi của mình. -C/c lấy đồ chơi(cháu ngồi ở sau đồ chơi) lấy khối vuông đặt ở phía phải, phía trái của đồ chơi theo yêu cầu của cô. -Đặt đồ chơi phía sau trẻ, đặt khối vuông bên trái, khối chữ nhật bên phải cô nói tên khối, trẻ nói khối đó ở phía nào của đồ chơi. * Hoạt động 3: Phần 3: Luyện tập -C/c chơi trò chơi:”hãy đứng bên phải tôi” *Luật chơi: đứng đúng vị trí bên phải hoặc bên trái theo yêu cầu. *Cách chơi: cô đội mũ cùng cả lớp đi chơi, vừa đi vừa hát, khi cô nói hãy đứng bên phải (bên trái) tôi cô đứng im theo một hướng nào đó, trẻ chạy về phía cô yêu cầu. -Cho c/c chơi thử. -Cho c/c chơi thật vài lần. *Nhận xét – Tuyên dương. c/c cùng xem quà. Búp bê, ô tô, máy bay Trẻ quan sát và trả lời. C/c thực hiện theo yêu cầu của cô. C/c lắng nghe. Cả lớp cùng chơi. Thứ 4 ngày 6/10/2010 Môn: LQMTXQ Đề tài: QUÊHƯƠNG LÀNG XÓM PHỐ PHƯỜNG. I/Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, những đặc điểm của địa phương nơi mình sống. - Bước đầu hiểu được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với công đồng và môi trường sống. - Yêu quý quê hương, làng xóm, luôn giữ môi trường xanh, sạch, đẹp. II/Chuẩn bị: -Có thể cho trẻ tham quan một địa danh của địa phương. -Sưu tầm những vật phẩm có liên quan đến nơi trẻ sống:tranh ảnh, sản phẩm địa phương… -Giấy báo, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn, lá cây, dây buộc… *Tích hợp: tạo hình “nặn, cắt dán” Âm nhạc “ 1 số bài dân ca” - BVMT III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu *Hoạt động 1: Cho c/c hát bài “ yêu Hà Nội” - C/ hát bài hát nói về đâu vậy? - Thủ đô Hà nội có những gì nào? - Thế còn c/c đang sống ở đâu nè? * Hoạt dộng 2: - Ở nhà của c/c ai cũng có địa chỉ, đúng không nè? - Vậy c/c nói cho cô biết địa chỉ nhà của c/c đi nào?(nhà con ở ấp nào, xã nào, số nhà) - Ở gần nhà c/c ở có những nhà của ai?(c/c kể tên) - Ở gần xóm c/c ở có nhiều bạn không? Bạn con tên gì? Bạn con bao nhiêu tuổi, học lớp mấy? - Ở nơi con ở có đông nhà không? Tất cả những người ở xung quanh nhà của c/c đều là những người hàng xóm gần gũi, nên c/c phải quan tâm, tôn trọng lễ phép đối với mọi người nhé! - Ở đây c/c thường đi chơi ở đâu? - Ở đó c/c được chơi những gì? - Có di tích lịch sử nào? Huyện Xuyên Mộc chúng ta có đài liệt sĩ nơi tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc, vì mảnh đất Xuyên Mộc thân yêu của chúng ta đó c/c. C/c cùng hát. Nói về thủ đô Hà Nội Một số cháu kể. Trẻ trả lời. Dạ đúng. Mời 1 số trẻ trả lời. C/c biết được gần nhà mình có ai. C/c kể tên của những bạn ở gần nhà. Trẻ trả lời. C/c lắng nghe. Trẻ trả lời. Trẻ kể. Đài liệt sĩ. Trẻ trả lời. - C/c đã dược tới đài liệt sĩ chưa? ở trong có những gì? Xã Bông Trang có nhiều ấp được công nhận là ấpvăn hóa. Vì vậy c/c rất tự hào khi được sinh ra và lớn lên trên quê hươngBông Trang. C/c phải biết bảo vệ quê hương, chăm chỉ học tập, đoàn kết giúp đỡ mọi người. Phải giữ gìn vệ sinh môi trường không xả rác bừa bãi, để xứng đáng là con cháu của xã anh hùng – xã văn hóa nghe. * So sánh xã Bông Trang và xã Bưng Riềng -Ở gần nơi con ở có những khu du lịch nào?(biển Hồ Tràm, Hồ Cốc,…) - Có những công trình công cộng nào? - Nơi con ở thời tiết thường như thế nào? - Nơi con ở thường trồng những cây ăn quả gì? Nuôi những con vật gì? - Dân ở đây làm nghề gì? - Nơi con ở thường có những loại phương tiện gì? - Ở nơi con ở món nào là đặc sản? - Vì sao lại có nhiều tôm, cua, cá, mực. - Ở địa phương con ở thường tổ chức trò chơi gì, thường mặc trang phục gì? - Cô cần gợi ý để trẻ trả lời, cô cần bổ sung, giải thích cho c/c hiểu. * Hoạt động 3: Trò chơi:”Nghe dân ca đoán vùng miền” - Cô mở máy hoặc cô hát cho c/c nghe những bài dân ca , c/c tự đoán xem bài dân ca đó của dân tộc nào? Vùng miền nào? - Cô cho c/c nghe nhiều bài dân ca khác nhau về vùng miền để c/c đoán. Cho c/c chơi trò chơi dân gian địa phương. - Cho c/c chơi một vài trò chơi như: kéo co, rồng rắn… Cho c/c cắt dán quần áo dân tộc của địa phương hoặc làm bánh dân tộc. (Nặn bánh bằng đất nặn, gói bánh bằng lá hoặc buộc). - Cô chia nhóm cho c/c thựa hiện. + Nhóm làm bánh bằng đất nặn. + Nhóm cắt dán quần áo . + Nhóm gói bánh bằng lá. - Cô hướng dẫn c/c thực hiện * Nhận xét – Tuyên dương. C/c chú ý lắng nghe. So sánh theo gợi ý của cô C/c kể tên những khu du lịch mà c/c biết Công viên Bờ Hồ. Trẻ trả lời. Trẻ kể. Làm nghề nông. Xe đạp, xe máy, ô tô… Tôm cua , mực, ghẹ… Vì ở gân biển. C/c kể ra những câu hỏi của cô. C/c cùng lắng nghe và đoán dân ca của dân tộc và vùng miền nào. Cả lớp cùng chơi. C/c cùng thực hiện. Thứ 5 ngày 7/4/2010 Môn: làm quen chữ cái Đề tài: TẬP TÔ CHỮ G, Y I/.Yêu cầu: - Củng cố cho c/c biểu tượng về chữ cái g,y. C/c biết cách cầm bút, tô chữ cái g,y tô trùng khít nét chấm mờ. - C/c đọc đúng phát âm đúng chữ, tiếng, từ.Phát triển ở c/c khả năng nhận biết, phân tích, ghi nhớ sự khéo, tỉ mỉ ở c/c, viết được số tương ứng - C/c ngồi viết đúng tư thế, trật tự trong giờ học II/.Chuẩn bị: - Mô hình di tích lịch sử. - Tập tô, bút chì đen. - Một số tiếng có mang chữ cái g, y, p,q và thẻ các chữ cái g, y,p,qcho trẻ. - Tranh mẫu của cô theo cuốn tập tô. *Tích hợp: Toán, MTXQ. III/.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu *Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát bài « yêu Thủ Đô » - C/c vừa hát bài hát nói về nơi nào ? - Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào ? À ở Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta. Hà Nội còn là thủ đô của nước Việt Nam ta, c/c có thích đi thăm Hà Nội không ? - Cô và trẻ làm máy bay, cô dẫn c/c xem tranh triển lãm trong lớp. *Hoạt động 2 : Trò chơi ôn chữ Trò chơi tham quan di tích lịch sử. À đã đến nơi rồi Hà Nội có những cảnh đẹp gì ? - Đây là tháp rùa, chùa một cột, Lăng Bác, cột cờ Hà Nội. Trên mỗi di tích lịch sử có mang một chữ cái, c/c cùng phát âm nhé ! Muốn vào tham quan c/c phải cầm vé cho cẩn thận và vào đúng ký hiệu của vé nhé ! - Cho c/c hát, tìm về đúng chữ cái trên thẻ chữ. - Đổi thẻ cho nhau sau mỗi lần chơi. Tập tô chữ g : C/c cùng hát. Về Hà Nội Trẻ kể. Dạ có C/c làm máy bay bay C/c quan sát tranh. Trẻ trả lời. Trẻ đọc từ và chữ cái. C/c cùng chơi. Chúng ta cùng ra ga để trở về nhà nào ? -Trên đây cô cũng có tranh vẽ ga tàu và từ « Ga tàu ». - Trong từ « Ga tàu » bạn nào lên tìm cho cô chữ cái g. - Đây là chữ g in ,chữ g rỗng, chữ g viết thường hôm nay cô sẽ cho c/c đồ. +Cô tô mẫu + giải thích cách tô: Tô ở hàng thứ nhất bắt đầu là nét xổ . từ số 1 đưa nét từ trên vòng xuống dưới theo chiều mũi tên, đến nét có mũi tên thứ 2 đưa nét từ trên xuống kéo hất lên trên. Cứ như vậy c/c tô lần lượt hết hàng trên xuống đến hàng dưới. -Cho 1 cháu tô thử -C/c cùng thực hiện -cô nhắc nhở c/c khi tô không cúi đầu và không tì ngực vào bàn khi tô. .Tô chữ cái y: - Đố c/c cô con có bức tranh gì đây ? - Đây là chữ cái gì ? - Giới thiệu chữ rỗng, chữ viết thường. - C/c đếm xem có bao nhiêu đám mây, bao nhiêu máy bay và viết số tương ứng. + Cô đồ mẫu, giải thích : - Viết số xong c/c tô màu chữ y rỗng. Sau đó c/c đồ chữ ở dòng kẻ ngang, đồ nét xiên trước theo chiều mũi tên số 1. Tiếp đó c/c đồ theo mũi tên thứ 2 từ trên xuống dưới hất lên,sau đó đồ theo chiều mũi tên số 3 từ trên xuống. Đến dòng kẻ thứ 2 có từ « máy bay » c/c cũng đồ lần lượt theo nét chấm mờ. - Khi c/c tô cô chú ý quan sát c/c tô chưa đúng , cô hướng dẫn c/c tô. *Hoạt động 3 : Trò chơi : Đoán âm qua tiếng. + Từ nhà ga tiếng nào mang âm g + Từ tây nguyên tiếng nào mang âm y. Tương tự cô hỏi trẻ 1 số từ khác. - Cho c/c múa bài « múa với bạn tây nguyên » Nhận xét tuyên dương : Trẻ đọc và tìm chữ cái g C/c chú ý xem cô tô. C/c cùng thực hiện. Có đám mây, máy bay. Chữ cái y. C/c đếm và viết số tương ứng. Trẻ thực hiện. Tiếng ga. Trẻ cùng chơi. C/c múa hát. Môn : LQVH [...]... trẻ xem tranh dán các nan ngang trồng lên nhau - Hàng rào có rất nhiều kiểu, muốn cắt và dán được thì c/c xem cơ làm mẫu nghe Cơ làm mẫu giải thích: Trước hết cơ cầm băng giấy lên và cầm kéo bằng tay phải, ngón tay cái, ngón tay trỏ và ngón tay giữa lồng vào lỗ kéo Mở rộng lưỡi kéo ra và đưa kéo từ dưới lên cắt từng nhát 1 từ trái sang phải Cắt xong xếp các nan giấy ngay ngắn lên tập sau đó mới... tháng? - Trăng có vào lúc nào? - Khi có trăng thì bầu trời thế nào? - C/c có thường ngắm trăng khơng? C/c biết khơng hàng tháng vào ngày 15 – 16 âm lịch là lúc trăng tròn và đẹp nhất Lúc đó trăng toả đi khắp nơi Những ngày sáng trăng mọi người thường ngắm trăng cùng tở chức trò chơi, cùng múa dưới trăng Đó là nợi dung bài hat “ Ánh Trăng Hoà Bình” mà... hết giỏ cá Tấm ngồi khóc ơng bụt hiện lên hỏi *Hoạt động 2: Làm quen chữ cái s: - Làm sao con khóc? - Bụt đã hỏi gì Tấm c/c - Trên đây cơ cũng có bức tranh ơng bụt và từ “Sao con khóc” - Trong từ “Sao con khóc” có bao nhiêu thẻ chữ cái - Bạn nào lên tìm chữ cái học rồi - Còn đây là chữ cái mà c/c chưa được học Hơm nay cơ cho c/c làm quen, đó là chữ s Cơ cho trẻ so sánh chữ s lớn, chữ s nhỏ, giới thiệu... đến nhà thỏ trắng chơi, Thỏ trắng có 1 câu chụn ḿn kể cho các bạn nghe, các bạn có thích nghe khơng? Câu chụn nói về mợt cơ ga i xinh đẹp hiền lành, chăm chỉ và nói về mợt mụ dì ghẻ đợc ác, khơng biết câu chụn ći cùng cơ ga i được hưởng hạnh phúc như thế nào, còn mụ dì ghẻ đơc ác đó ra sao, các bạn lắng nghe thỏ trắng kể chụn nhé! * Hoạt động 2:... Trẻ biết cầm kéo cắt các nan giấy, cắt từng nhát một C/c biết phết hờ vào mặt trái nan giấy để dán thẳng đứng hoặc dán chéo nhau (dấu nhân) - C/c sắp xếp bớ cục nan giấy cho đẹp, dán ngay ngắn và thẳng hàng - Giáo dục c/c có nề nếp khi học, biết giữ gìn đờ dùng học tập, giữ vệ sinh khi dán II/ Ch̉n bị: - Hàng rào để c/c chơi lắp ghép - Mẫu của cơ dán sẵn - Giấy màu, giấy... ca phương q mình Cho c/c 3-4 lân C/c vẽ theo ý thích Thứ ba ngày 13/ 04/ 2010 MƠN: thể dục ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG I / U CẦU: - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng đúng tư thế tay phải đưa ngang tầm mắt Chân trái đứng trước, chân phải sau Khi chơi trò “ Cáo và thỏ” khơng xơ đẩy bạn - Rèn luyện sự khéo léo và mạnh dạn trong tập luyện, nhằm phát triển các cơ cho trẻ - Giáo dục c/c chú ý trong... động: -Cho c/c xếp 3 hàng dọc Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Trước hết chúng ta cùng khởi động cho khỏe nhé! 3 hàng dọc đi vòng tròn kế hợp chơi trò chơi “trời mưa” về 3 hàng dọc- hàng ngang –dàn hàng tập thể dục *Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRE c/c xếp 3 hàng Phải tập thể dục và giữ vệ sinh thể sạch sẽ c/c đi vòng tròn khởi động Trọng động: a-Bài tập PTC: Cơ hơ hấp 1: “ Gà gáy ” (4lần)... cái đích đứng và chữ cái g, y C/c hãy ném túi cát vào đích và phát âm chữ cái nhé -Cơ làm mẫu và giải thích: TTCB: C/c đứng trước vạch mức thẳng với đích, đứng chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát ngang tầm mắt Khi có hiệu lệnh của cơ thì c/c dùng sức mạnh của cánh tay nhằm thẳng vào đích để ném Bạn nào ném trúng vào đích và phát âmchữ thì lên nhặt túi cát đi về chỗ - Mời vài cháu làm thử - Cho cả... của cơ Biển Hồ Cốc Trẻ trả lời Tơm cua, cá, mực, ghẹ… Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ C/c lắng nghe C/c đi thăm quan theo sự hướn của cơ C/c cùng đọc thơ Thứ 5 ngày 15/ 04/ 2010 Mơn: LQCC Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI S – X I/U CẦU: –Trẻ nhận biết và biết cách phát âm các chữ cái s, x thơng qua các hoạt động –Nhận biết chữ s, x trong một số từ mới theo nội dung câu chuyện Luyện nhận âm và chữ s, x trong... chơi - Bà Tám đến thăm lớp, C/c chào bà Tám - Bà Tám chào c/c! - Bà Tám nghe nói c/c học rất ngoan, hơm nay bà đến thăm c/c và bà sẽ kể cho c/c nghe 1 câu chụn, c/c thích khơng? - Ngày xưa có 2 vợ chờng nhà kia rất hiếm hoi, mãi mới sinh được mợt đứa con nhưng khi sinh ra thì đứa con lại là mợt chú rùa bé tí ti * Hoạt động 2: Để xem 2 vợ chờng này làm sao . C/c cùng chơi. Chúng ta cùng ra ga để trở về nhà nào ? -Trên đây cô cũng có tranh vẽ ga tàu và từ « Ga tàu ». - Trong từ « Ga tàu » bạn nào lên tìm cho cô. Cắt xong xếp các nan giấy ngay ngắn lên tập sau đó mới dán. -: c/c dán thẳng đứng cách đều nhau. Sau đó lấy nan giấy khác dán ngang 2 đầu lại. - Ngoài ra