tiết 77-quê hương

15 632 4
tiết 77-quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ CHAỉ LAỉ TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ CHAỉ LAỉ C Tiết 77 : QUÊ HƯƠNG Tế Hanh *.KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 :Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghóa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng ? A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ. B. Để gây ấn tượng đối với người đọc.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ. C. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ. D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ QUÊ HƯƠNG Tế Hanh * KIỂM TRA BÀI CŨ : Tiết 77 : QUÊ HƯƠNG Tế Hanh B Câu 2 :Nhận đònh nào nói đúng nhất về hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ ? A. Có tư thế hùng dũng,kiêu ngạo của một kẻ ỷ vào sức mạnh của mình . B. Có tư thế oai phong mà mềm mại,uyển chuyển của một vò chúa tể . C. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng,khát máu. D. Có tư the uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn đại ngàn Tiết 77 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh * KIỂM TRA BÀI CŨ : B Câu 3 : Ý nghóa của câu “ Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?” trong bài thơ Nhớ rừng là gì ? A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vó . B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất. C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt . D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo ,tù túng . Tiết 77 : QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I/ ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : 1/Tác giả ,tác phẩm : * Tác giả : Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh sinh năm 1921.Quê ở tỉnh Quảng Ngãi * Tác phẩm : - Bài thơ thuộc phong trào thơ mới (1932-1945) - Thể thơ 8 chữ,thơ tự do ,rất mới Tiết 77 : QUÊ HƯƠNG I/ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH Tế Hanh 1/Tác giả ,tác phẩm : 2/ Tìm hiểu chú thích : Bố cục : 4 phần . 2 câu đầu : giới thiệu về làng tác giả . 6 câu tiếp : cảnh đoàn thuyền ra khơi . 8 câu tiếp : cảnh đoàn thuyền trở về . 4 câu cuối : nỗi nhớ làng của tác giả  Giản dò, tự nhiên II/ ĐỌC –TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1/ Giới thiệu làng quê của tác giả : Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông 2. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Chiếc thuyền nhẹ … Phăng mái chèo… Cánh buồm … … Rướn thân trắng … gió  Biện pháp so sánh ,ẩn dụ ,nhân hoá thể hiện bức tranh thiên nhiên tươi sáng cùng với sự khỏe khoắn, dạt dào sức sống của người dân miền biển 3. Cảnh đoàn thuyền về bến : Ngày hôm sau … Khắp dân làng … Nhờ ơn… Những con cá … … làn da ngăm rám nắng … nồng thở vò xa xăm Chiếc thuyền im… Nghe chất muối…  Đoàn thuyền về bến trong không khí rộn ràng, vui tươi, thỏa mãn . [...]... sống và con người của quê hương ông ? A.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót,thương cảm B Yêu thương ,trân trọng,tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật,cuộc sống B và con người của quê hương C Gắn bó và bảo vệ cảnh vật,cuộc sống và con người của quê hương ông D Cả A,B,C đều sai Bài tập 2 : Dòng nào nói đúng nhất nội dung ,ý nghóa của hai câu thơ đầu trong bài Quê hương ? A A Giới thiệu... thiệu nghề nghiệp và vò trí đòa lí của làng quê nhà thơ B Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ C Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động của người dân làng chày D Cả A,B,C đều sai Bài tập 3 : Trong bài thơ Quê hương ,đoạn thứ hai (từ câu 3 đến câu 8) nói đến cảnh gì ? A Cảnh đoàn thuyền ra khơi A B Cảnh đánh cá ngoài khơi C Cảnh đón thuyền cá về bến D Cảnh đợi chờ thuyền cá của người dân làng chài Bài tập... thở vò C xa xăm D Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Bài tập 6 : Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào ? A Con tuấn mã B Mảnh hồn làng B C Dân làng D Quê hương . vật,cuộc sống và con người của quê hương ông ? A.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót,thương cảm. B. Yêu thương ,trân trọng,tự hào và gắn. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ QUÊ HƯƠNG Tế Hanh * KIỂM TRA BÀI CŨ : Tiết 77 : QUÊ HƯƠNG Tế Hanh B Câu 2 :Nhận đònh nào nói đúng nhất về

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan