Qua nghiên cứu các bài diển ca a, b, c, d, xác định người dịch các bài diễn ca chinh phụ ngâm luận án phó tiến sĩ khoa học chuyên ngành văn học việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
7,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … … NGUYỄN VĂN DƯƠNG QUA NGHIÊN CỨU CÁC BÀI DIỄN CA A,B,C,D, XÁC ĐỊNH NGƯỜI DỊCH CÁC BÀI DIỄN CA CHINH PHỤ NGÂM LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC TP HCM - 1990 I MỤC LỤC MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG DẪN NHẬP I Lịch sử vấn đề II Mục đích, đặc điểm, phạm vi luận án 16 III Phương pháp nghiên cứu, tư liệu nghiên cứu 19 IV Giải số nghi vấn có liên quan đến vấn đề 25 V Thành phần luận án 36 CHƯƠNG I : NHỮNG BẰNG CHỨNG VỀ SỬ SÁCH VÀ THƯ MỤC CĨ LỢI CHO PHAN HUY ÍCH 39 I Bằng chứng sử sách 39 II Những chứng thư mục 47 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐOẠN TIÊU BIỂU TRONG CÁC BÀI DIỄN CA A, B, C, D 70 I Phân tích 73 II Nhận định 76 I Phân tích 81 II Nhận xét 85 I Phân tích 89 II Nhận xét 91 I Phân tích 95 II Nhận xét kết luận 98 I Phân tích 103 II Nhận xét kết luận 106 I Phân tích 113 II Nhận xét kết luận 115 CHƯƠNG III : XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM CÁC BÀI DIỄN CA A, B, C, D QUA NGHIÊN CỨU VĂN THỂ TRONG CÁC BÀI ẤY 117 I Diễn biến thể văn song thất lục bát 117 II Định thời điểm diễn ca qua hai đặc tính cổ thể song thất lục bát 137 CHƯƠNG IV : XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM CÁC BÀI DIỄN CA A, B, C, D QUA NGHIÊN CỨU VĂN PHONG TRONG CÁC BÀI ẤY 143 II I Về mặt từ pháp 143 II Về mặt cú pháp 153 III Về mặt chương pháp 168 LỜI MỞ ĐẦU Luận án tiếp nối bổ sung cơng trình chuyên khảo mà xuất cách phần tư kỉ Thật người đặt vấn đề cách đắn rộng rãi trước cơng luận ơng Hồng Xn Hãn, học giả biết tiếng Năm 1953, Paris, sách Chinh phụ ngâm bị khảo, ơng Hồng Xn Hãn công bố nhiều tư liệu lạ để khẩng định Phan Huy Ích người diễn ca Chinh phụ ngâm hành ; Đồn Thị Điểm có diễn ca, bà người đời biết đến Tuy sách viết công phu, phần lớn giới nghiên cứu không hưởng ứng chủ trương mẻ học giả họ Hoàng Mục đích chúng tơi cho xuất sách Thử giải vấn đề diễn giả Chinh phụ ngâm năm 1964, bênh vực cơng trình khảo đính hiệu đính có giá trị ơng Hồng Xn Hãn sách Chinh phụ ngâm bị khảo, theo ý chúng tơi Có điều may mắn thuận lợi, sau sách xuất bản, vấn đề đem giảng dạy tường tận hai Trường Đại học Văn khoa Đại học Sư phạm Huế khoảng mười năm, ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ; vậy, sách gây số ảnh hưởng định giới sinh viên nói riêng, học giới miền Nam nói chung, thời gian nói Cũng năm 1964, Hà Nội, ông Lại Ngọc Cang cho xuất sách Chinh phụ ngâm; phân 'Khảo luận' sách này, ông Lại Ngọc Cang dành năm mươi trang để xác nhận thuyết Hoàng Xuân Hãn sách Chinh phụ ngâm bị khảo Những luận điểm ông Lại Ngọc Cang sâu sắc xác đáng, có lẽ trình bày ngắn gọn, lại đời hoàn cảnh chiến tranh chống Mĩ ác liệt, sách không gây ý lớn lao học giới Theo hiểu biết chúng tơi, thì, học giới nay, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm vấn đề hoàn toàn mẻ, và, từ năm 1964 nay, khơng thiếu người đứng bác thuyết Hoàng Xuân Hãn, bênh vực tục truyền, cho Đoàn Thị Điểm người diễn ca Chinh phụ ngâm hành Chúng thiết nghĩ tục truyền cịn đứng vững, vấn đề phức tạp, sử sách lại mập mờ, tư liệu để tìm hiểu vấn đề lại vơ hoi, người thật chuyên môn, có điều kiện nắm đủ chi tiềt vấn đề để xét đoán cách sâu sắc, thỏa đáng Lần chúng tơi lại may mắn có dịp đem đề tài ấp ủ lâu trình bày trước Hội đồng chấm luận án Nhà nước Sự đóng góp chúng tơi Luận án này, lần đưa nhận xét giải thích hợp lí thư mục, lần triệt để dùng phương pháp thống kê nêu bật chứng văn thể, văn phong, ngôn ngữ văn tự để xác định người dịch diễn ca Chinh phụ ngâm Mặc dầu đầu tư nghiên cứu suy nghĩ thêm nhiều, nghĩ nhũng kết luận nêu lên chưa thể xem chân lí vĩnh cửu, mà xem giải đáp thích đáng với tư liệu có Chúng tơi hi vọng cơng trình nhỏ chúng tơi thúc đẩy người khác suy nghĩ viết vần đề nhiều Nhân dịp Luận án hồn thành, chúng tơi trân trọng cảm ơn vị Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn Ban Phụ trách phòng Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phị Hổ Chí Minh quan tâm giúp đỡ vật chất, khuyến khích tinh thần Chúng xin chân thành cảm ơn Giáo sư Lê Trí Viễn, Giáo sư Trần Thanh Đạm, Phó tiến sĩ Mai Quốc Liên, bạn Phan Thanh Lương đọc đóng góp cho luận án nhiều ý kiến quý báu ; xin chân thành cảm ơn Giáo sư Hồng Xn Hãn, q Ơng Hồng Xn Bình Bà Thu Trang giúp đỡ, cung cầp cho văn Chinh phụ ngâm tơi cần thiết ; xin chân thành cảm ơn Phó tiến sĩ Trần Xuân Ngọc Lan bạn Trần Hoàng sốt sắng cho mượn tư liệu văn học ngôn ngữ học quý báu Cuối cùng, chúng tơi trìu mến biết ơn người bạn đời chúng tơi Phan Thị Ngọc Quế quán xuyến việc nhà biết ơn năm Xuân Thủy, Bích Thủy, Phương Thủy, Việt Thủy Nhược Thủy phải chịu thiếu thốn trăm bề, để yên tâm ngồi viết Luận án năm học 1989-1990 TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 1990 NGUYỄN VĂN DƯƠNG CHƯƠNG DẪN NHẬP I Lịch sử vấn đề II Mục đích, đặc điểm, phạm vi luận án III Phương pháp nghiên cứu, tư liệu nghiên cứu IV Giải số nghi vấn có liên quan đến vấn đề V Thành phần Luận án I Lịch sử vấn đề Trong văn học nước ta, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm đặt vào thập niên thứ ba kỉ thứ XX Những kiện làm mốc cho vấn đề gồm có hai : thứ nhầt địi hỏi ơng Phan Huy Chiêm năm 1926 ; thứ nhì cơng bố tư liệu cua ơng Hồng Xn Hãn năm 1953 (1) Giai đoạn 1926-1953 Trước năm 1926, học giới biết diễn ca Chinh phụ ngâm, tức diễn ca hành, tên người dịch Đoàn Thị Điểm Đó theo tục truyền từ trước, theo ghi chép Nôm Chinh phụ ngâm khắc in vào đầu kỉ thứ XX (2) Năm 1926, ông Phan Huy Chiêm, người cháu họ Phan Sơn Tây, có gửi cho cộng tác viên tạp chí Nam phong ơng Đơng châu Nguyễn Hữu Tiến thư kèm theo tư liệu, nói theo ghi chép gia phả họ Phan, lời phụ lão họ Phan truyền lại, Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn ‘do cụ Phan Huy Ích dịch văn Nơm, nhà họ Phan cịn giữ chính, vừa chữ vừa Nơm’ Ơng Phan Huy Chiêm Lịch sử vấn đề từ năm 1926 đến 1964 chúng tơi trình bày thảo luận tương đối kĩ sách Thử giải vấn đề diễn giả Chinh phụ ngâm (viềt tắt a Thử giải … ), Nhà xuất đại học Huế, 1964, tr 17-132 Ở đây, chúng tơi tóm tắt nét chính, rút từ sách Đó Long hòa, Vũ Hoạt Khắc in năm 1902 đưa chứng nữa, thơ ‘Ngẫu thuật’ Phan Huy Ích làm, sau dịch xong khúc Chinh phụ ngâm (3) Ơng Đơng châu cơng bố lời u cầu đính tạp chí Nam phong, lời văn viết vắn tắt, thờ ơ, lại đăng chìm mục Văn uyển, báo ông Đông châu ý (4) Mãi gần hai mươi năm sau, năm 1943, ơng Hồng Thúc Trâm viết khảo cứu nhỏ đăng tạp chí Tri tân, băn khoăn chẳng biết Đoàn Thị Điểm hay Phan Huy Ích, người dịch Chinh phụ ngâm tiếng Trong khảo cứu này, ơng Hồng Thúc Trâm tra cứu sách Lịch triều hiến chương (là sách có viết nguyên tác Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn) sách Tang thương ngẫu lục (là sách có chép truyện Đồn Thị Điểm truyện Đặng Trần Côn), để chẳng thấy chút ghi chép cho ta biết Đồn Thị Điểm dịch Chinh phụ ngâm Nhưng, tôn trọng truyền văn ý kiến chung dư luận, ơng Hồng Thúc Trâm khơng vội vàng chấp nhận Phan Huy Ích dịch giả Chinh phụ ngâm theo lời đòi hỏi ông Phan Huy Chiêm, mà đề nghị đề chữ ‘khuyết danh’ dịch Chinh phụ ngâm hành (5) Đó cách giải thận trọng khách quan Qua năm 1944, ông Trúc khê Ngô Văn Triện, nhân đọc Đoàn thị thực lục, tức gia phả nhà họ Đoàn làng Giai - phạm, tỉnh Hưng yên, đẫ viết ‘những tài liệu nữ sĩ Đoàn Thị Điểm’ (6) Qua báo, ta biềt kiện xác thực dịng dõi bà Đồn, chi tiết li kì kén chồng giữ giá bà, đời sống tần tảo tay bà nuôi mẹ già Tức ‘Tân diễn Chinh phụ ngâm khúc thành, ngẫu thuật’ (Diễn xong khúc Chinh phụ ngâm mới, kể lại) Xem Nam phong tạp chí, tập XVIII, số 106 (tháng 6-1926, Hà-nội), tr 494-495 Xem thêm Thử giải quyết… Sđđ., tr 26-32 Hoàng Thúc Trâm, ‘Dịch phẩm Chinh phụ ngâm phải bà Đồn Thị Điểm?’, tạp chí Tri tân, số 113 (23-9-1943, Hà-nội), tr 2-3 Xem thêm Thử giải , Sđđ tr 26-32 Đăng nguyệt san Tiểu thuyết thứ bảy, số (tháng 7-1944, Hà-nội), tr 30-48 gia đình chị dâu góa bụa, hôn nhân thị đẹp ngắn ngủi bà vói ơng Nguyễn Kiều, cuối chết bà vào lúc bốn mươi bốn tuổi, để nhiều thương tiếc cho đức lang quân Trong phần ‘Phục lục’ báo, ông Trúc khê nêu lên ba lẽ đáng ngờ để nghĩ ‘bản dịch Chinh phụ ngâm khơng phải bà Đồn Thị Điểm’ (7) Ý kiến có phần cực đoan ông Trúc khê có lẽ không nhiều người hưởng ứng Cho nên, qua năm 1950, sách Quốc văn đời Tây-sơn, nghiên cứu Phan Huy Ích, ơng Hoàng Thúc Trâm đột ngột trở lại chấp nhận tục truyền ; ông viết : 'Bản dịch Chinh phụ ngâm truyền tụng nay, chưa đủ chứng cớ bảo người khác, ta cho Đoàn Thị Điểm dịch đời thừơng truyền ! dịch phẩm Chinh phụ ngâm Phan Huy Ích dịch khác , biết đến, nên khơng thấy truyền tụng đời.' (8) Thật ra, ý kiến ơng Hồng Thúc Trâm có chỗ chưa xác đáng ; để tránh hồ đồ, ơng Hồng Thúc Trâm cần tìm cho diễn ca nhà họ Phan, rõ diễn ca khác với hành nào, qua quyềt Thái độ ơng Hồng Thúc Trâm làm nhiều nguời phấn khởi Năm 1951, ông Thuần phong Ngô Văn Phát cho đời sách Chinh phụ ngâm khúc giảng luận, dùng lối ‘sưu tầm gián tiếp' để mong giải vấn đề Lập luận ơng sau : Hai văn có chịu ảnh hưởng rõ ràng diễn ca Chinh phụ ngâm hát nói 'Gánh gạo đưa chồng’ Nguyễn Công Trứ Ba lẽ đáng ngờ tóm tắt sau :a) Cháu rể Đồn Thị Điểm, người viết Đồn thị thực lục, khơng nói đến việc bà Đồn dịch Chinh phụ ngâm; b) Trong văn tế vợ, Nguyễn Kiều có ghi tác phẩm chữ Hán Đoàn Thị Điểm, không đề cập đến việc bà dịch Chinh phụ ngâm; c) Đối với Đồn Thị Điểm, Đặng Trần Cơn người tuổi, học sau Gia phả cho biết Đoàn Thị Điểm lúc 44 tuổi Lại theo Tang thương ngẫu lục, khoảng năm già Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm Nếu vậy, Chinh phụ ngâm đời, Đồn Thị Điểm tạ Xem thêm Thử giải … Sđđ., tr 33-39 Quốc văn đời Tây-sơn, Sài-gòn, Vĩnh-bảo, 1950, tr 99-101 Xem thêm Thử giải …, Sđđ., tr 39-43 232 Ảnh VII (ảnh bên ) Hai trang bìa phụ Long hịa : a) Bìa phụ tập Danh gia quốc âm (gồm ba tác phẩm Chinh phụ, Phan Trần Cung oán) ; b) Bìa phụ Chinh phụ ngâm bị lục, khắc in đời Thành thái, năm nhâm dần, 1902 Bản có khn dấu Thư viện quốc lập Pháp Ảnh IX (ảnh dưới) Bên phải trang bìa phụ Long hòa, trùng sang năm nhâm tuất, 1922 Khổ 13cm x 28cm Bên trái trang đầu văn Chinh phụ ngâm long hòa này, xem trang 50-52 Luận án 233 THƯ MỤC CHÚ Y : Thư mục gồm hai phần : Phần I, phần ‘Sách báo tham khảo’ gồm tư liệu mà dùng để viết sách Thử giải vấn đề diễn giả Chinh phụ ngâm (Nhà xuất Đại học Huế, 1964), in cuối scah1, tr.313-318 Phần II, phần ‘ Thư mục bổ sung’, gồm tư liệu =, mà dùng để viết luận án Cũng phần I, phần II này, kê tư liệu có trích dẫn hay có đề cập luận án PHẦN I SÁCH THAM KHẢO (Thứ tự tư liệu dẫn Thư mục thứ tự tư liệu lấy dẫn dụng lần sách.) CHƯƠNG I VÀ II ĐÔNG CHÂU (NGUYỄN HỮU TIẾN), “Phan Dụ-am tiên sinh văn tập”, Nam-phong tạp chí, số 106, Hà Nội, tháng sáu 1926 VŨ NGỌC PHAN, “Nguyễn Đỗ Mục”, trang Nhà văn đại, nhất, Hà-Nội, Tân Dân, 1941 HOÀNG THÚC TRÂM, “Dịch phẩm Chinh phụ ngâm phải bà Đoàn Thị Điểm” ?, Tri Tân tạp chí, số 113, Hà-Nội, tháng chín 1943 TRÚC KHÊ (NGÔ VĂN TRIỆN), “ Những tài liệu nữ sĩ Đoàn Thị Điểm”, Tiểu thuyết thứ bảy, Bộ mới, số 4, Hà-Nội, tháng bảy 1944 DƯƠNG QUẢNG HÀM, “Ba tác phẩm trường thiên : Chinh phụ, Cung oán, Hoa tiên, trang Việt nam văn học sử yếu, Hà-Nội, Nha học chính, 1944 NGHIÊM TOẢN, “ Chinh phụ ngâm”, trang Việt nam Văn học sử trích yếu, Sài-gịn, Vĩnh Bảo, 1949 HỒNG TRÚC TRÂM, “Phan Huy Ích”, trg Quốc văn đời Tây-sơn, Sàigịn, Vĩnh Bảo, 1950 234 THUẦN PHONG (NGÔ VĂN PHÁT), “Khảo luận” : Ch I, “Ai dịch giả”, trg Chinh phụ ngâm khúc giảng luận, Sài-gòn, Lê Văn Cang, 1951 HOÀNG XUÂN HÃN, Chinh phụ ngâm bị khảo, Paris, Minh Tân, 1953 10 THỪA MINH, “Đoàn Thị Điểm” Phan Huy Ích, dịch già Chinh phụ ngâm ngâm khúc?, tạp chí Đời mới, số 90, Sài-gịn, tháng chạp 1953 11 NGUYỄN PHO, HOÀNG XUÂN HÃN, “ Hoàng Xuân Hãn trả lời Nguyễn Pho Chinh phụ ngâm bị khảo”, tạp chí Đời mới, số 105, Sài-gịn, tháng ba 1954 12 HỒNG XN HÃN, “Đối với nhà khoa học giấu thật” , tạp chí Đời mới, số 106, Sài-gịn, tháng tư 1954 13 BIỆT LAM (TRẦN HUY BÁ), “Cái nghi án văn chương Tác giả ai?”, Tầm nguyên tạp chí, tập thứ 1, Hà-nội, tháng năm 1954 14 HÀ NHƯ CHI, “Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm”, trg Việt-nam thi văn giảng luậ, tập I, sài-gòn, Tân Việt, in lần thứ ba, 1956 15 Quách TẤN, “ Chinh phụ ngâm”, tạp chí Lành mạnh, số 4, Huế, tháng giêng 1957 16 PHẠM XN ĐỘ, “Đồn Thị Điểm”, tạp chí Văn hóa Nguyệt san, Loại mới, số 28, Sài-gịn, tháng giêng, hai 1958 ; in lại trg Nữ thi hào Việt-nam, Sài-gòn, Bộ Quốc gia giáo dục, 1959 17 NGUYỄN TƯỜNG NHƯ (?), “Góp ý kiến việc thống thoại” tạp chí Bách khoa, số 54, Sài-gịn, tháng tư 1959 18 ĐẠM NHƯ (?), LÊ NGỌC TRỤ, “ Chung quanh Thống thoại Ô Nguyễn Tường Như” , tạp chí Bách khoa, số 70, Sài-gịn, tháng chạp 1959 19 VŨ ĐỨC TRINH, “Nàng chinh phụ Chinh phụ ngâm”, tạp chí phổ thơng, Bộ mới, số 28, Sài-gòn, tháng hai 1960 20 TRẦN TRỌNG SAN, Chinh phụ ngâm khúc, trg Việt văn độc bản, Lớp Đệ tam, Sài-g2n, Bộ Quốc gia giáo dục, in lần thứ hai, 1961 235 21 PHẠM VĂN DIÊU, “ Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm” , trg “Khảo luận Chinh phụ ngâm”, Văn hóa nguyệt san, Loại mới, số 51, Sài-gòn, tháng 1960 22 LÊ TUYÊN, Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, Huế, Nhà xuất Đại học, 1961 23 PHẠM THẾ NGŨ, “Ngâm truyện đời Trịnh : Đoàn Thị Điểm dịch giả”, trg Việt-nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Sài-gòn, 1963 CHƯƠNG III 24 TRỊNH HẠC THANH, TRỊNH HẠC XUÂN, “Kết tập”, trg Trung-quốc văn hiến học khái yếu, Thượng-hải, thương vụ ấn thứ quán, 1937 25 TẦN MẠNH TIÊU, “Kinh học” trg Quốc học đạo luận, Hương-cảng, Nam thiên thư nghiệp công ti, 1959 26 CHƯƠNG BÍNH LÂN, “ Biện thư tịch chân ngụy”, trg Quốc học khái luận, Hương-cảng, sáng khẩn xuất xã, 1955 27 TRƯƠNG VĂN TRỊ, Thư mục đại cương (quyển VIII ), trg Quốc học kinh, sử, tử, tập đại cương, Hương-cảng, Tảo diệp sơn phòng, 1955 28 HỒ THÍCH, “Thanh đại học giả đích trị học phương pháp”, trg Hồ Thích văn tồn, tập I, Đài-bắc, Viễn-đơng thư cục, 1953 29 H CREEL, “La Littrature sacre (des Tcheou) ‘và phần ‘Bibliographie’ trg La naissance de La Chine ( dịch tiếng Pháp ), Paris, Payot, 1937 30 CH.S.BRADEN, ‘La littérature sacree des Chinois’, trg Les Livres sacres de L’Humanite ( dịch tiếng Pháp ), Paris, Payot, 1995 31 HỒ THÍCH, ‘ Cổ sử thảo luận đích độc hậu cảm’ trg Hồ Thích văn tồn, tập II, sđd., 32 HỒ THÍCH, ‘Thẩm định sử liệu chi pháp’ , trg Trung-quốc triết học sử đại cương, Thượng-hải, Thương vụ ấn thứ quán, in lần thứ tư, 1947 33 ‘Chu dịch vu thuật văn học’, ‘Lịch sử tản văn’ ‘Triết lí tản văn’ , trg Trung-quốc văn học phát triển sử, Đài-bắc, Trung-hoa thư cục biên tập phát hành, in lần thứ hai, 1957 236 34 KHUẤT VẠN LÍ, ‘ Tự luận’ , trg Thi kinh thích nghĩa, I, Đài-bắc, Trung-hoa văn hóa xuất nghiệp ủy viên hội, 1955 35 Tiên tần sử nghiên cứu luận tập (thượng, hạ) , Đài-bắc, Đại lục tạp chí xã biên ấn, 1950 36 TRƯƠNG KÌ DN (Chủ nhiệm), Quốc sử thượng đích vĩ đãi nhân vật, tập I, Đài-bắc, Trung-hoa văn hóa xuất nghiệp ủy viên hội, 1954 37 HỒ THU NGUYÊN, ‘Quan vu cổ sử chi truyền thuyết khảo cổ học’ trg Cổ đại Trung-quốc văn hóa Trung-quốc tri thức phần tử, I, Hương-cảng, Á châu xuất xã hữu hạn công ti, 1958 38 TRƯƠNG MẶC SINH, ‘Tự luận’ , trg Lão tử bạch thoại cú giải, Hươngcảng, Thời đại thư điểm (không đề năm xuất bản) 39 HỒ THÍCH, ‘ Bình luận cận nhân lão tử bạch thoại cú giải, Hương-pháp’, trg Hồ thích văn tồn, sđd., tập IV 40 PHÙNG HỮU LAN, ‘ Độc bình luận cận nhân khảo Lão tử niên đại đích phương pháp, đáp Hồ Thích Chi tiên sinh’, nguyên đăng trng Đại cơng báo, kì thứ 58, tháng mười 1934, đăng lại trg Trung-quốc triết học sử bổ (không đề nơi, nhà xuất năm xuất bản) 41 HỒ THÍCH ‘ Tả truyện chân ngụy khảo đích đề yếu phê bình’ , trg Hồ Thích văn tồn, sđd., tập III 42 HỒ THÍCH, ‘Độc sở từ’ , trg Hồ Thích văn tồn, sđd., tập II 43 TƠ TUYẾT LÂM, ‘Khuất Nguyên’ , trg Quốc sử thượng đích vĩ vật, sđd., tập I 44 CÁT HIỀN NINH, Sở từ, trg Trung-quốc thi sử, I, Đài-bắc, Trunghoa văn hóa xuất nghiệp ủy viên hội, 1956 45 VƯƠNG THẾ CHIÊU, ‘ Khuất nguyên truyện’ , trg Khuất Nguyên, Hương-cảng, Hạnh phúc xuất xã, 1957 46 DƯƠNG QUẢNG HÀM, ‘Các văn sĩ thi sĩ Tàu có ảnh hưởng lớn đến văn chương Việt-nam’, trg Việt-nam văn học sử yếu, sđd 237 47 LỤC KHẨN NHƯ, Sở từ, trg Trung-quốc thi sử, thượng, Hươngcảng, Cổ văn thư cục (không đề năm xuất bản) 48 DU QUỐC ÂN, ‘ Thi nhân đích ca xướng’ , trg Khuất Nguyên, Hươngcảng, Học lâm thư điếm, 1957 49 ‘ Nam phương đích tân hưng văn học’ , trg Trung-quốc văn học sử, thượng, Hương-cảng, Cổ văn thư cục (Không đề năm xuất bản) 50 TRIỆU HẢI KIM, Sở từ, trg Trung-quốc văn học sử, Đài-nam, Hưng Văn Trai thư cục, 1956 51 TRỊNH CHẤN ĐẠC, ‘Trung-quốc đích tinh hoa-Thi kinh sở từ’ , trg Thế giới văn học đại cương, I, Hương-cảng văn học nghiên cứu xã, 1957 52 TRỊNH CHẤN ĐẠC, ‘ Cổ đại đích ca dao’ , trg Trung-quốc tục văn học sử, thượng, Hương-cảng, Cổ văn thư cục (Không đề năm xuất bản) CHƯƠNG IV V 53 HOÀNG XUÂN HÃN, ‘Dẫn ‘, trg La-sơn phu tử, Paris, Minh Tân, 1952 54 ĐẠM NGUYÊN (dịch giả), Tang thương ngẫu lục, Sài-gịn, Bộ quốc gia giáo dục, 1962 55 HỒNG XUÂN HÃN, ‘Dân’ , Bích câu kỉ ngộ (Chuyện Tú Uyên) , Nhà xuất Dđại học Huế, 1964 56 JEAN BOUCHOT, Pe1trus J B Trương Vi4ng Kí, phần ‘Bibliographie des œuvres de Pe1trus Kí, Sài-gịn, Nguyễn Văn Của, 1927 57 M DURAND, ‘ Introduction’, trg La Complainte de L’Epouse du Guerrier’ , Bulletin de La Socie des Etudes Indochinoises, Nouvelle serie, Vol XXVIII, no 2, Sài-gòn, 1953 58 NGUYỄN THƯỢNG KHÔI (dịch giả), ‘ Nguyễn Nghiễm’ , trg Lịch đại danh hiền phổ, Sài-gòn, Bộ quốc gia giáo dục, 1962 59 PHAN KẾ BÍNH, ‘ Nói thể cách văn chương’ , trg Việt Hán văn khảo, Hà-nội , Nam kí, 1938 238 60 BÙI KỈ, ‘Việt văn’ , trg Quốc văn cụ thể, Sài -gòn, Tân Việt, in lần thứ hai, 1950 61 G CORDIER, Cung oán ngâm khúc, trg Morceaux choisisd’auteurs annamites, Hà-nội, Lê Văn Tân, 1932 62 PHẠM VĂN DIÊU, ‘ văn học đời Thịnh Lê đời Mạc’ , trg Văn học Việt-nam, tập I, Sài-gịn, Tân Việt, 1960 63 HỒNG XN HÃN, NGHIÊM TỐN, ‘ Lê Đức Mao’, ‘ Hồng Sĩ Khải’, trg Thi văn Việt-nam, Hà-nội, Sông Nhị, 1951 64 Tứ thời khúc, Nam phong tạp chí, số 112, Hà-nội, tháng chạp 1926 65 SỞ CUỒNG (LÊ DƯ), ‘ Ca vũ âm nhạc nước nhà’, Nam phong tạp chí, số 193, Hà-nội, tháng hai-ba 1934 66 TRẦN TRUNG VIÊN, Văn đàn bảo giám, II, ‘ Chim lồng’ , Hà-nội, Nam Kí, in lần thứ ba, 1934 67 ĐÔNG HỒ (LÂM TẤN PHÁC), ‘Hà-tiên Mạc thị sử’, Nam phong tạp chí, số 107, tháng bảy 1926 68 LÊ VĂN HỊE, Cung ốn ngâm khúc giải, Hà-nội, Quốc học Nhân dân, 1954 69 HOÀNG THÚC TRÂM, ‘Ngọc Hân công chúa’, trg Quốc văn đời Tây sơn, sđd 70 PHẠM VĂN DIÊU, ‘Nguyễn Du Văn tế thập loại chúng sinh’ trg Viêtnam văn học giảng binh, Sài-gòn, Tân Việt, in lần thứ hai, 1961 71 NGUYỄN TƯỜNG PHƯỢNG, BÙI HỮU SỦNG, ‘Mấy trạng thái thiên tài Nguyễn Du’ ‘Tự tình khúc’, trg Việt văn diễn giảng, Thiên bán kỉ thứ XIX, Hà-nội, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, 1953 72 HOÀNG Ý VIÊN, Tam nguyên Yên-đổ Nguyễn Khuyến, Hành trạng, thi ca, Sài-gòn, 1957 73 ĐỖ BẰNG ĐOÀN, ĐỖ TRỌNG HUỀ, Viêt-nam ca trù biên khảo, Sàigòn, Tác giả tự xuất bản, 1962 74 239 PHỤ LỤC I 75 BÌNH NGUN LỘC, NGUYỄN NGU Í, ‘Vấn đề thoại vài ý kiến nhỏ việc thống thoại’, tạp chí Bách khoa, số 32, Sài-gịn, tháng 51958 76 BÌNH NGUN LỘC, NGUYỄN NGU Í, ‘Tiếc thay duyên Tấn phận tần’, tạp chí Bách khoa, số 83, tháng sáu 1960 77 HỒ THÍCH, ‘ Đơn-hồng tả đích lược sử’, ‘Đơn hồng tử đích nội dung’ trg Hồ Thích văn tồn, sđd., tập III 78 WU CHI-YU, ‘Les manuscrits de Touen-hoang’, trg Aspectc de la Chine, tập II, Paris, Paris, Presses universitaires de France, 1959 79 F T BOWERS, ‘Bibliography’ Textua1 Criticism’, trg EncycLopaedia Britannica, III XXII, in năm 1960 80 JOHN CROW, ‘Texts of Shakespeare’, trg Encyclopaedia Britannica, XX 81 L.COQUELIN, ‘Critique verbale ou Critique des Texter’, trg Larous-se du Xxe siecle, II, in năm 1929 82 HỒ THÍCH, ‘Hiệu khám học phương pháp luận’, trg Hồ Thích văn tồn, sđd., tập IV ; ‘Thanh đại học giả đích trị phương pháp, Bđd 83 NGUYỄN VĂN TỐ, ‘tài liệu để đính cổ văn’ tạp chí Tri tân, số 80 (tháng sáu 1943) số 102 (tháng bảy 1943) 84 TRẦN THANH MẠI, TRẦN TUẤN LỘ, Tú Xương, người nhà thơ, Hà-nội, Nhà xuất văn hóa, 1961 85 KIỀU THANH QUẾ, ‘ Phê bình Lục Vân Tiên dẫn giải Đinh Xuân Hội, Tri tân tạp chí, số 106, tháng tám 1943 86 DƯƠNG QUẢNG HÀM, ‘Ai sửa lại Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu ?, Tri tân tạp chí, số 105, tháng bảy 1943 87 LÊ NGỌC TRỤ PHẠM VĂN LUẬT, Nguyễn Cư Trinh với Sãi Vãi, Sài-gòn, Tân Việt, 1951 240 88 Sãi Vãi thư tập, chữ Nôm, Quảng-đông, Bảo hoa bản, nhâm ngọ (1762 ?) 89 LÊ VĂN HỊE, Cung ốn ngâm khúc giải, sđd 90 Cung oán ngâm, chữ Nôm, Thần khê đồng phong thừa thư, Duy-tân nhâm tí niên (1912) trùng san 91 Chinh phụ ngậm bị lục, Quảng thịnh đường tân bản, nhâm ngọ niên (1912) trùng san 92 Chinh phụ ngâm, sách chữ Nôm chép tay (có ghi nhà tàng Thịnh mĩ đường) 93 TÔN NHẤT LƯƠNG, Chinh phụ ngâm khúc, phần kèm chữ Nôm ‘ Chinh phụ ngâm diễn ca’ cuối sách, Sài-gòn, Tân Việt, 1950 94 HUỲNH TỊNH PAULUS CỦA, Dictionnaire Annmite, Đại Nam quốc âm tự vị, Sài-gòn, Rey, Curiol et Cie, 1895-1896 95 GE1NIBREL, Dictionnaire Annamite-Franỗais, Si-gũn, Imprimerie de La Mission, 1898 96 E GOUIN, Dictionnaire Vietnamien-Chinois-Franỗais, Sai-gòn, I.D.E.O., 1957 97 A DE RHODES, Cathechismus…, Sài-gòn, Tinh Việt, 1961 98 NGUYỄN KHẮC XUYÊN, ‘Tìm hiểu địa vị chữ Nôm buổi tiếp xúc Âu Á Thế kỉ XVII’, tạp chí Đại học, số 15, Huế, tháng năm 1960 99 NGUYỄN KHẮC XUYÊN, ‘Lược khẻo tự điển Việt-Bồ-La’, tạp chí Bách khoa, số 78, Sài-gòn, tháng tư 1960 100 THANH LÃNG, ‘Nền văn chương tơn giáo ba kỉ đầu’, tạp chí Văn hóa Á châu, số 2, Sài-gịn, tháng năm 1958 ; đăng lại biểu lãm văn học cận đại, Sài-gịn, Tự do, 1958 101 HỒNG XN HÃN, ‘Một vài văn Kiện quốc âm tàng trử Âu Châu’, tạp chí Đại học, số 10, tháng bảy, 1959 241 PHẦN II THƯ MỤC BỔ SUNG (Thứ tự tư liệu dẫn trong mục I II phần chủ yếu thứ tự thời gian xuất văn hay viết ; thứ tự mục III thứ tự tư liệu đuộc dẫn dụng Luận án.) I VĂN BẢN HÁN NÔM VỀ CHINH PHỤ NGÂM VÀ TÁC PHẨM CÓ LIÊN QUAN Truyện Song Tinh, chữ Nơm, văn ảnh (photocoppy), ơng Hồng Xn Hãn tặng cho Thư viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh 2.Tập Viết cũ, gồm Chinh phụ ngâm chữ Hán, hai diễn ca B, C, hai dịch E, F ; văn ánh ơng Hồng Xn Hãn cung cấp Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc, gồm chinh phụ ngâm chữ Hán diễn ca Tân khúc Phan Huy Ích, in offset ơng Nguyễn Văn Xuân phát công bố sách Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích, Sài-gịn, Lá Bối, 1972 Bản Trường thịnh, gồm Chinh phụ ngâm chữ Hán diễn ca chữ Nôm ; văn ảnh ơng Hồng Xn Hãn cung cấp Kim Vân Kiều hợp tập, văn chữ Nơm khắc in trước đời Tự-đức (chữ Thì khơng viết hủy) ; tờ bìa tờ đầu nên không rõ xuất xứ II SÁCH, BÁO VIẾT VỀ CHINH PHỤ NGÂM LẠI NGỌC CANG, Chinh phụ ngâm, Hà Nội, Nhà xuất Văn học, 1964 NGUYỄN VĂN DƯƠNG, Thử giải vấn đề khám phá danh tính diễn giả Chinh phụ ngâm, Nhà xuất Đại học Huế, 1964 LÊ HỮU MỤC, ‘Góp phần vào vấn đề khám phá danh tính diễn giả Chinh phụ ngâm’ , Sài-gịn , tạp chí văn học, số 153 (ngày 15 tháng năm 1972) 242 ĐẶNG THANH LÊ, ‘ Chinh phụ ngâm’ trg Lịch sử Văn học Việt-nam, tập III, Hà-nội, Nhà xuất giáo dục, in lần thứ tư, 1976 10 ĐẶNG THANH LÊ, ‘ Chinh phụ ngâm’, trg Hợp tuyển thơ văn Việt-nam, tập II, Hà-nội, Nhà xuất Giáo dục, in lần thứ hai, 1976 11 NGUYỄN LỘC, ‘ Chinh phụ ngâm’, trg Lịch sử văn học Việtnam, nửa cuối kỉ XVIII-nửa đầu kỉ XIX, tập I, Hà-nội, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 12 BÙI VĂN NGUYÊN, ‘Bà điểm hai bà Điểm tương truyền có tham gia dịch Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn ?.’ , tạp chí văn học, số 6, Hà-nội, tháng 11-tháng 12/1977 13 NGUYỄN THẠCH GIANG, ‘Chinh phụ ngâm khúc’, trg Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Hà-nội, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987 III CÁC TƯ LIỆU KHÁC 14 Huỳnh Lí (Chủ biên), Hợp tuyển thơ văn Việt-nam, tập II, Sđd 15 PHAN NGỌC, ‘suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát’, tạp chí Sơng Hương, số 9, Huế, tháng chín 1984 16 ĐÀO DUY ANH, ‘Bốn phú Nơm đời Trần bàn giải âm Khóa hư lục sư Tuệ Tĩnh’ trg chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Hà-nội, Nhà xuất khoa học xã hội, 1975 17 LÊ TRUNG HOA, ‘Về phụ từ Chẳng (Chăng) không số văn từ kỷ XV đến nay’, trg Những vấn đề ngôn ngữ phương Đông, Hà-nội, Ủy ban khoa học xã hội Việt-nam, Viện ngôn ngữ học, 1986 18 VĂN TÂN (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Hà-nội, Nhà xuất khoa học xã hội, 1977 243 19 NGUYỄN NGỌC SAN, ‘Các vấn đề âm chữ Nôm’, trg Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Tập IV, Hà-nội, Nhà xuất Giáo dục, 1987 20 TRẦN XUÂN NGỌC LAN, nam ngọc âm giải nghĩa, Hànội, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1985 21 ĐÀO DUY ANH, ‘Quốc âm thi tập’, (và thích), trg Nguyễn Trãi toàn tập, Hà-nội, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1976 22 PHẠM TRỌNG ĐIỀM, BÙI VĂN NGUYÊN, Hồng đức quốc âm thi tập, Hà-nội, Nhà xuất Văn hóa, Viện văn học, 1962 23 ĐƠNG HỒ (LÂM TẤN PHÁC), khảo cứu lục, Truyện Song Tinh, Sài-gòn, Xuất bốn phương, 1962 24 NGUYỄN LỘC, Nguyễn Du, Đà-nẵng, Nhà xuất Đà-nẵng, 1986 25 ĐÀO DUY ANH, Từ điển Truyện kiều, Hà-nội, Nhà xuất KHXH, 1974 26 Bảng tra chữ Nôm, Hà-nội, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1976 27 ĐÀO DUY ANH, ‘sự diễn biến chữ Nôm’, trg ‘Chữ Nôm, nguốn gốc, cấu tạo, diễn biến, sđd 28 TRẦN XUÂN NGỌC LAN, ‘Chữ nôm Chỉ nam ngọc âm’, trg nam ngọc âm giải nghĩa, sđd 29 NGUYỄN NGỌC SAN, ‘Các mô thức cấu trúc chữ Nôm’, trg Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, tập IV, Sđd 30 NGUYỄN TÀI CẨN, ‘Một vài nhận định tình hình diễn tiến chữ Nôm’, trg Một số vấn đề chữ Nôm, Hà-nội, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985 244 245 246 QUA NGHIÊN CỨU CÁC BÀI DIỄN CA A, B, C,D , XÁC ĐỊNH NGƯỜI DỊCH CÁC CÁC BÀI DIỄN CA CHINH PHỤ NGÂM Luận án phó tiến sĩ khoa học Của NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tác giả biên tập thực Xong ngày 20 tháng năm 1990 Tại 222 Lê Văn Sĩ, F.14, Q.3 Thành Phố Hồ Chí Minh ... biểu diễn ca A, B, C, D; Chương III Xác định thời điểm diễn ca A, B, C, D qua nghiên cứu văn thể ấy; Chương IV Xác định thời điểm diễn ca A, B, C, D qua nghiên cứu văn phong ấy; Chương V Xác định. .. tác chữ Hán dịch chữ Nôm Chinh phụ ngâm, việc nghiên cứu văn thể, văn phong, văn tự bốn dịch A, B, C, D để định thời điểm xuất dịch ấy, chủ yếu để xác định diễn ca B đầu tiên, diễn ca A sau... khúc Chinh phụ ngâm chữ Hán diễn ca hành : Chinh phụ ngâm chữ Hán Hồng liệt bá viết để chọi lại Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn nhiều in khác diễn ca Chinh phụ ngâm hành Về chứng cho đoán định người