Tiết 50: số trung bình cộng. Trung vị. Mốt (tiếp) Tóm tắt kiến thức đã học 1. Sốtrung bình: Sử dụng bảng phân bố tần số, tần suất kk2211kk2211 xf xfxf)xn .xnxn( n 1 x +++=+++= * Sử dụng bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. kk2211kk2211 cf cfcf)cn .cncn( n 1 x +++=+++= 2. Sốtrung vị 3. MốtMốt trong một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là Mo Nhãm 2 Nhãm 1 Nhãm 3 Nhãm 4 PhiÕu häc tËp sè 1 PhiÕu häc tËp sè 2 nhóm 1: nhóm 1: BT 5 Sgk BT 5 Sgk Hợp Hợp tác tác xã xã Năng Năng suất lúa suất lúa (tạ/ha) (tạ/ha) Diện tích Diện tích trồng lúa trồng lúa (ha) (ha) A A B B C C 40 40 38 38 36 36 150 150 130 130 120 120 Hãy tính năng suất lúa trung bình của vụ mùa năm 1980 trong toàn bộ ba hợp tác xã trên. Giải Cho biết tình hình thu hoạch lùa vụ mùa năm 1980 của ba hợp tác xã ở địa phương V như sau: ? -Tính trung vị của năng suất lúa ? Năng suất lúa trung bình là 15,38 120130150 120.36130.38150.40 x = ++ ++ = tạ/ha Trung vị là 38 tạ/ha Nhóm 2: BT 4 Sgk Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên trong một công ty du lịch là: 650, 840, 690, 720, 2500, 670, 3000 (đơn vị nghìn đồng) Tìm sốtrung vị của các số liệu thống kê đã cho. Nêu ý nghĩa của kết quả đã tìm được. Giải Sắp thứ tự các số liệu thống kê, ta thu được dãy tăng các số liệu sau: 650, 670, 690, 720, 840, 2500, 3000 (nghìn đồng) Từ đó Me = 720 nghìn đồng Số các số liệu thống kê quá ít (n = 7 < 10), do đó không nên chọn số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu đã cho. Trong trường hợp này ta chọn sốtrung vị làm đại diện cho tiền lương hàng tháng của mỗi người trong 7 người đó Nhóm 3: Bài tập 3 Sgk Điều tra tiền lương hàng tháng của 30 công nhân của một xưởng may, ta có bảng phân bố tần số sau: Tiền lương (nghìn đồng) Tiền lương (nghìn đồng) 300 300 500 500 700 700 800 800 900 900 1000 1000 Cộng Cộng Tần số Tần số 3 3 5 5 6 6 5 5 6 6 5 5 30 30 Tìm mốt của bảng phân bố trên. Nêu ý nghĩa của kết quả tìm được. Giải Có hai mốt là: ( ) 700M 1 0 = ( ) 900M 2 0 = nghìn đồng, và nghìn đồng ? ? Tìm lương trung bình của 30 công nhân Tìm sốtrung vị của bảng phân bố trên Nhóm 4: Điểm thi toán học kì 1 của một tổ trong lớp 10A là: 0, 0, 1, 1, 6, 6, 7, 7, 7, 8, 10 Tính điểm trung bình của tổ. Có thể lấy điểm trung bình này làm đại diện cho trình độ học lực của các em trong tổ không ? Giải Điểm trung bình của tổ là: 8,4 11 108777661100 x ++++++++++ = Ta thấy hầu hết các em có điểm vượt trung bình (7 em) nên không thể lấy điểm trung bình 4,8 làm đại diện cho trình độ học lực của các em trong tổ mà phải lấy sốtrung vị Me = 6 là đại diện. Phiếu học tập số 1: Sau một đợt thi đua giáo viên chủ nhiệm lớp 10B tổng hợp điểmtrung bình của cả lớp và thu được bảng kết quả sau: Lớp điểm Lớp điểm Tần số Tần số [0; 2) [0; 2) 4 4 [2; 4) [2; 4) 5 5 [4; 5) [4; 5) 1 1 [5; 7) [5; 7) 7 7 [7; 8) [7; 8) 27 27 [8; 10) [8; 10) 1 1 Cộng Cộng 45 45 Giả sử em là giáo viên chủ nhiệm của lớp thì em sẽ sử lí bảng Số liệu trên như thế nào để chuẩn bị cho việc báo cáo trong buổi họp phụ huynh tới và để định hướng giáo dục trong thời gian tới. Chú ý: [7; 8) được xếp HL khá [8;10) được xếp HL giỏi [5; 7) được xếp HL tr.bình [0; 5) được xếp HL yếu, kém Phiếu học tập số 2: Trong một công ty TNHH kinh doanh giầy da nhân viên kinh doanh đã tổng hợp được số lượng hàng bán ra trong tháng 11 và 12 năm 2006 như sau: Tháng 11: Cỡ giầy Cỡ giầy 36 36 37 37 38 38 39 39 40 40 41 41 42 42 43 43 Cộng Cộng Tần số (số đôI Tần số (số đôI giầy bán được) giầy bán được) 25 25 12 12 160 160 210 210 100 100 80 80 4 4 2 2 593 593 Thang 12: Cỡ giầy Cỡ giầy 36 36 37 37 38 38 39 39 40 40 41 41 42 42 43 43 Cộng Cộng Tần số (số đôI Tần số (số đôI giầy bán được) giầy bán được) 23 23 20 20 225 225 198 198 110 110 65 65 8 8 4 4 653 653 Nếu là trưởng phòng kinh doanh của công ty thì em sẽ sử lí các số liệu trên như thế nào để đề ra được chiến lược nhập hàng cho tháng 1 năm 2007. Câu 1: Cho bảng phân bố tần số về số điểm thi của học sinh Điểm bài Điểm bài thi(x) thi(x) 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 Cộng Cộng Tần số(n) Tần số(n) 10 10 15 15 20 20 20 20 50 50 60 60 55 55 20 20 25 25 10 10 15 15 300 300 a) SốMốt là: A.4 B.5 C.6 D.Một số khác b) Sốtrung vị là: A.5 B.6 C.7 D.Một số khác B.5 A.5 . Tiết 50: số trung bình cộng. Trung vị. Mốt (tiếp) Tóm tắt kiến thức đã học 1. Số trung bình: Sử dụng bảng phân bố tần số, tần suất kk2211kk2211. tần số, tần suất ghép lớp. kk2211kk2211 cf cfcf)cn .cncn( n 1 x +++=+++= 2. Số trung vị 3. Mốt Mốt trong một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số