(Luận văn thạc sĩ) phương pháp xác định lãi suất cho vay qua đánh giá tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại việt nam

93 18 0
(Luận văn thạc sĩ) phương pháp xác định lãi suất cho vay qua đánh giá tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ TẤN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃI SUẤT CHO VAY .7 1.1 Khái niệm lãi suất: 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cho vay: 1.3 Vai trò lãi suất kinh tế thị trường: 10 1.4 Quản trị lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM: 11 1.4.1 Rủi ro lãi suất: 11 1.4.2 Mục tiêu quản trị lãi suất: .12 1.4.3 Các phương thức quản lý lãi suất cho vay: .13 1.4.4 Kỹ thuật phòng chống rủi ro lãi suất: 16 1.5 Những phương pháp xác định lãi suất cho vay NHTM: 16 1.5.1 Lãi suất cho vay dựa tổng hợp chi phí: 16 1.5.2 Lãi suất cho vay theo lãi suất sở: .17 1.5.3 Lãi suất cho vay theo chi phí-lợi ích: 19 1.6 Vấn đề tự hóa lãi suất số quốc gia Châu Á: .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 24 2.1 Khái niệm NHTM: 24 2.2 Quá trình hình thành, phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam: 25 2.2.1 Giai đoạn đầu trình hình thành: 25 2.2.2 Các đợt cải tổ hệ thống ngân hàng: .26 2.3 Phân loại khoản cho vay NHTM: 29 Trang 2.3.1 Theo tính chất rủi ro khoản vay: .29 2.3.2 Dựa vào thời gian cho vay 30 2.3.3 Phân loại theo phương thức cho vay: 31 2.4 Hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam: .32 2.4.1 Thực trạng tín dụng: .32 2.4.2 NHTM hội nhập quốc tế: 34 2.5 Vấn đề xác định lãi suất cho vay NHTM Việt Nam: 36 2.5.1 Giai đoạn từ năm 1988 đến tháng 6/1992: 36 2.5.2 Giai đoạn từ tháng 6/1992 đến tháng 7/2000: .37 2.5.3 Giai đoạn từ tháng 7/2000 đến tháng 5/2002 38 2.5.4 Giai đoạn từ tháng 5/2002 đến 40 2.6 Những kết đạt tồn tại, thách thức vấn đề xác định lãi suất cho vay NHTM Việt Nam: .41 2.6.1 Kết đạt được: 41 2.6.2 Những tồn tại, thách thức: .41 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại: .42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CHO VAY QUA ĐÁNH GIÁ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP PHÙ HỢP VỚI NHTM VIỆT NAM 44 3.1 Mục tiêu quan điểm xây dựng phương pháp xác định lãi suất cho vay qua đánh giá tín dụng DN: 44 3.2 Khái niệm khách hàng DN: .45 3.3 Phân loại khách hàng DN: 46 3.3.1 Theo loại hình DN: 46 Trang 3.3.2 Theo quy mô hoạt động: 46 3.3.3 Theo lĩnh vực hoạt động: 47 3.4 Xây dựng tiêu đánh giá: 48 3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá DN: .48 3.4.2 Các tiêu đánh giá rủi ro khoản vay: 55 3.5 Các thang điểm đánh giá: 61 3.6 Xây dựng phương pháp xếp hạng DN, xếp loại loại khoản vay xác định lãi suất cho vay: 64 3.6.1 Xếp hạng DN theo tiêu đánh giá DN: .64 3.6.2 Xếp loại khoản vay theo tiêu đánh giá rủi ro khoản vay: 65 3.6.3 Công thức xác định lãi suất cho vay: 66 3.6.4 Xác định lãi suất cho vay DN theo mơ hình phân tích rủi ro tín dụng: 67 3.6.5 Các sách lãi suất cho vay NHTM: 69 PHẦN KẾT LUẬN 72 Trang PHẦN MỞ ĐẦU " *** # 1/ Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế kế hoạch hóa trước vai trị lãi suất ngân hàng mờ nhạt, lãi suất thường đưa định mang tính chất chủ quan Sau chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, NHNN bước sử dụng điều hành công cụ lãi suất ngày phù hợp, chuyển từ kiểm soát lãi suất trực tiếp sang chế lãi suất thỏa thuận Cơ chế tự hóa lãi suất làm cho lãi suất thực giá tiền tệ hình thành chủ yếu thông qua quan hệ cung cầu vốn thị trường Lãi suất yếu tố quan trọng, tác động từ yếu tố "đầu vào" đến yếu tố "đầu ra" hoạt động NHTM, công cụ quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh theo đặc điểm riêng có NHTM Việc tự hóa lãi suất giúp NHTM nâng cao tính chủ động việc định giá sản phẩm mình, qua nâng cao hiệu hoạt động đồng thời đòi hỏi NHTM phải nâng cao trình độ quản lý tính phức tạp biến động thường xuyên lãi suất Thực tế nay, việc quản lý lãi suất NHTM bất cập nhiều NHTM thiếu quan tâm đến việc xây dựng quy trình quản trị lãi suất thích hợp, đặc biệt việc xác định lãi suất cho vay phù hợp với nhóm khách hàng thơng qua đánh giá tín dụng Ngun nhân mơi trường pháp lý lĩnh vực tín dụng ngân hàng q trình hồn thiện cộng với tính chất phức tạp nhạy cảm lãi suất Với lý thực tế trên, việc nghiên cứu để đưa phương pháp xác định lãi suất cho vay NHTM cách phù hợp khoa học vơ cấp thiết Do đó, tác giả chọn đề tài “Phương pháp xác định lãi suất cho vay qua đánh giá tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu: Trang 2.1 Mục đích: Trên sở lý luận lãi suất, phương pháp xác định lãi suất cho vay thực tiễn hoạt động NHTM để đưa mô hình xác định lãi suất cho vay phù hợp nhóm khách hàng tương ứng với khoản vay cụ thể Qua đó, NHTM tối đa hóa thu nhập, giảm thiểu rủi ro lãi suất phục vụ cách linh hoạt, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 2.2 Ý nghĩa: – Đối với Nhà nước: Kết nghiên cứu đề tài tư liệu để Nhà nước hoàn thiện sách, quy định pháp luật hoạt động tín dụng, lãi suất cho vay NHTM – Đối với NHTM: Giúp NHTM Việt Nam nhìn lại mặt cịn tồn việc xác định lãi suất cho vay Việc nghiên cứu cách có hệ thống giúp phận liên quan NHTM hiểu rõ chất, nhân tố cấu thành lãi suất cho vay phương pháp xác định lãi suất cho vay cách hợp lý, khoa học để vận dụng thực tiễn – Đối với nghiên cứu tiếp theo: Kết đề tài góp phần tạo thêm sở lý luận cho việc nghiên cứu quản trị lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM Phạm vi nghiên cứu: Lấy sách lãi suất cho vay hệ thống NHTM, sở lý luận lãi suất làm tiền đề khoản cho vay NHTM doanh nghiệp làm phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Dựa phương pháp vật biện chứng lý thuyết lãi suất làm phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn áp dụng NHTM, thông qua phân tích đánh giá doanh nghiệp khoản vay để đưa mơ hình xác Trang định lãi suất vay phù hợp mang tính ứng dụng thực tiễn cao hoạt động NHTM Việt Nam Kết cấu luận văn: Với mục tiêu phương pháp luận trình bày trên, luận văn gồm 68 trang (chưa tính phần phụ lục), có phần: mở đầu, nội dung kết luận, phần nội dung chia làm 03 chương lớn: A Phần mở đầu – giới thiệu ý nghĩa, mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài B Phần nội dung – bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận lãi suất cho vay Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng xác định lãi suất cho vay NHTM Việt Nam Chương 3: Xây dựng phương pháp xác định lãi suất cho vay qua đánh giá tín dụng doanh nghiệp phù hợp với NHTM Việt Nam C Phần kết luận – số vấn đề rút sau trình nghiên cứu điểm đề tài Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÃI SUẤT CHO VAY 1.1 Khái niệm lãi suất: Lợi tức tín dụng khoản tiền phải trả cho việc vay mượn sử dụng vốn thời gian định Xét chất, lợi tức tín dụng giá trị quyền sử dụng vốn thời gian định mà người vay phải trả cho người cho vay Tỷ lệ phần trăm lợi tức tín dụng với toàn vốn gốc vay mượn hay khoản tín dụng thời gian định lãi suất Lãi suất phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp đa dạng Lãi suất chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, bên cạnh lãi suất tác động đến phát triển kinh tế nên mang tính chất tổng hợp Mặt khác, lãi suất mang tính đa dạng xuất phát từ đa dạng loại tín dụng khác kinh tế thị trường như: lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu; lãi suất cầm cố giấy tờ có giá; lãi suất trái khốn cơng ty; lãi suất trái phiếu kho bạc; lãi suất huy động tiết kiệm; lãi suất cho vay với cách thức đo lường khác Lãi suất phạm trù giá cả, biến động lãi suất chịu ảnh hưởng quy luật cung cầu Lãi suất hội tụ nhiều mối quan hệ, mâu thuẫn liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất xã hội Nhà kinh tế học người Pháp A Poial khẳng định "Lãi suất cơng cụ tích cực phát triển kinh tế đồng thời cơng cụ kìm hãm phát triển ấy, tùy thuộc vào khôn ngoan hay khờ dại việc sử dụng chúng" Khi bàn chất lãi suất, người ta thường đề cập đến quan niệm Mác: Thông qua hình thức biểu hiện, lãi suất giá vốn cho vay loại hàng hóa, giá hàng hóa biểu tiền giá trị hàng hóa cịn giá vốn cho vay biểu trực tiếp lãi suất Như vậy, lợi tức tín dụng phần giá trị thặng dư mà nhà tư sản xuất phân chia cho nhà tư tài hình thức giá vốn cho vay nhằm chuyển dịch vốn tiền tệ sang hàng hóa thời gian cho vay Như hình thái đặc biệt lợi nhuận, lợi tức tín dụng có độ lớn Ngân hàng thương mại-GS.TS Lê Văn Tư Trang độ lớn biểu thông qua tỷ lệ % mà người ta quen gọi lãi suất Lãi suất hình thành từ tỷ suất lợi nhuận nhà sản xuất mối quan hệ tỷ lệ với phân chia tổng số lợi nhuận người vay người cho vay Vì lãi suất mở rộng đến giới hạn tối đa gần với tỷ suất lợi nhuận bình quân nhà sản xuất đến giới hạn tối thiểu mà nhà tư cho vay chấp nhận Nguồn gốc lãi suất giá trị thặng dư, lãi suất giá trị quyền sử dụng vốn Theo nhà kinh tế học đại quan điểm kinh tế ứng dụng lãi suất giá mua giá bán quyền sử dụng vốn, lãi suất tiền gởi tiết kiệm phần thưởng cho tiết chế tiêu dùng để có tiêu dùng lớn tương lai Quan niệm xuất phát từ đặc trưng tín dụng tính hồn trả, dù người vay hoạt động có tạo giá trị thặng dư hay khơng việc trả nợ gốc lãi vay trách nhiệm người vay Khái niệm có ý nghĩa mặt kinh tế quan trọng, bổ sung mặt lý luận cho khái niệm lãi suất Mác điều kiện Theo quan điểm P.Samuelson David Begg "Lãi suất giá việc sử dụng số tiền vay thời gian định" Theo quan điểm nhà kinh tế học David S.Kidwell "Lãi suất giá thuê tiền, giá vay tiền cho quyền sử dụng sức mua thường biểu tỷ lệ % số tiền vay" Tuy nhiên, quan niệm coi lãi suất phần thưởng dành cho biết tiết chế tiêu dùng để kỳ vọng có tiêu dùng lớn tương lai khơng hẳn xác hồn tồn Khơng phải tất hành vi tiết chế tiêu dùng có tiêu dùng lớn tương lai Bởi khoảng thời gian tiết kiệm tiêu dùng tương lai bị chi phối nhiều yếu tố khác nhau, làm biến dạng triệt tiêu hoàn toàn khoản chênh lệch dương ví dụ lạm phát làm giảm sức mua tiền tệ, rủi ro khả hoàn trả Kinh tế học 1992-Nhà xuất giáo dục Hà nội Financial Institutions Market and money, the Dryden Press 1997 Trang Trong quan hệ vay vốn: lãi suất người cho vay mức lãi suất mà người cho vay đồng ý để giao quyền sử dụng vốn cho người vay; lãi suất người vay mức lãi suất mà người vay sẵn lòng trả cho người cho vay để quyền sử dụng vốn khoảng thời gian định hay cịn gọi chi phí sử dụng vốn Có cách diễn giải sau: – Lợi tức hay số tiền phải trả (interest) chi phí biểu số tuyệt đối Ví dụ số tiền cho vay là 500 triệu đồng, thời hạn cho vay năm số tiền lãi phải trả 60 triệu đồng – Lãi suất (interest rate) chi phí phải trả thể theo tỷ lệ phần trăm (%), quan hệ tiền lãi phải trả, số tiền cho vay thời hạn cho vay Ví dụ cho thấy lãi suất cho vay 0,12 hay 12%/năm, lãi suất tỷ lệ tổng số tiền lãi thu so với tổng số vốn cho vay thời gian định Lãi suất thể thị trường lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực lãi suất điều chỉnh lại theo thay đổi dự tính giá Theo Fisher thì: lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát Như vậy, lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Việc phân biệt lãi suất thực lãi suất danh nghĩa có ý nghĩa quan trọng lãi suất thực phản ảnh chi phí thực việc vay tiền CSLS thực khơng phải lãi suất danh nghĩa ảnh hưởng đến đầu tư, tái phân phối thu nhập người vay, người cho vay lưu thơng dịng vốn 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cho vay: Lãi suất khoản cho vay xác định sở thị trường thông qua trình tác động qua lại cung cầu tiền vay Do đó, kinh tế thị trường, lãi suất hay giá khoản vay xác định mức giao đường cung vốn vay đường cầu vốn vay Lãi suất Đồ thị 1.1: Lãi suất theo cung-cầu vốn Đường cung vốn Điểm cân Đường cầu vốn Lượng vốn Trang 78 4/ Doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ: Chỉ tiêu Các tiêu khả toán Khả toán ngắn hạn Khả toán nhanh Các tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu Vòng quay vốn lưu động Hiệu sử dụng tài sản Chỉ tiêu khả tự tài trợ (%) Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản Các tiêu khả sinh lời (%) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 11 Tốc độ tăng trưởng doanh thu 12 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Quy mô lớn a1 a2 a3 a4 Quy mô vừa a1 a2 a3 a4 Quy mô nhỏ a1 a2 a3 a4 2,1 1,4 1,6 0,9 1,1 0,6 0,8 0,4 2,3 1,7 1.7 1.1 1.2 0.7 1.0 0.6 2.9 2.2 2.3 1.8 1.7 1.2 1.4 0.9 5,0 5,0 5,0 5,0 4,5 4,5 4,5 4,5 4,0 4,0 4,0 4,0 3,5 3,5 3,5 3,5 6,0 6,0 6,0 6,0 5,5 5,5 5,5 5,5 5,0 5,0 5,0 5,0 4,5 4,5 4,5 4,5 7,0 7,0 7,0 7,0 6,5 6,5 6,5 6,5 6,0 6,0 6,0 6,0 5,5 5,5 5,5 5,5 65 55 45 35 70 60 50 40 75 65 55 45 7,0 6,5 6,0 6,5 6,0 5,5 14,2 12,2 9,6 10 -2 10 -5 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 8,0 7,5 7,0 5,0 7,0 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 9,8 13,7 12 10,8 9,8 13,3 11,8 10,9 -30 10 -2 -30 10 -2 -20 10 -5 -20 10 -5 6,5 6,0 10 -30 -20 Trang 79 PHỤ LỤC 2: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu phi tài Chỉ tiêu a1 a2 13 Nợ hạn có a3 ## a4 không 14 Tỷ lệ nợ gốc điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn (%) 70 50 30 10 15 Tỷ lệ lãi hạn (%) 70 50 30 10 16 Sử dụng vốn vay mục đích ## khơng 17 Vịng quay vốn ngắn hạn ngân hàng (lần) 2,0 1,5 1,0 0,5 18 Mức độ quan hệ vay vốn với ngân hàng (%) 90 70 50 30 19 Tỷ lệ chuyển doanh thu qua ngân hàng (%) 90 70 50 30 20 Số dư tiền gửi bình quân (tỷ đồng) 21 Lợi nhuận mang lại cho ngân hàng Nhân viên ngân hàng tự chủ động đánh giá 22 Sự rõ ràng, trung thực báo cáo tài Nhân viên ngân hàng tự chủ động đánh giá Trang 80 PHỤ LỤC 3: Điểm đánh giá tiêu liên quan đến rủi ro khoản vay 1/ Nhóm tiêu liên quan đến mơi trường ngành kinh doanh: CHỈ TIÊU 2/Triển vọng tăng 3/Áp lực cạnh tranh 4/Các nguồn cung ứng 5/Các sách trưởng ngành ngành đầu vào ngành nhà nước Rất phát triển Cực tốt Khơng có Cực kỳ thuận lợi Cực kỳ khuyến khích, thuận lợi Phát triển mạnh Rất tốt Rất thấp Rất thuận lợi Rất thuận lợi Khá phát triển Khá tốt Khá thấp Khá thuận lợi Khá thuận lợi Có phát triển Khá Thấp Thuận lợi Thuận lợi Gần không phát triển Trung bình Vừa phải Tương đối thuận lợi Bình thường Gần bão hịa Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Bão hịa Dưới trung bình Hơi cao Dưới trung bình Khơng khuyến khích Suy thối nhẹ Ít triển vọng Khá cao Khá khan Khá bất lợi Suy thoái Xấu Cao Khan hiếm, lệ thuộc Rất bất lợi Rất suy thoái Rất xấu Rất cao Rất bất lợi Rất bất lợi trở ngại Cực kỳ suy thoái Cực kỳ xấu Cực kỳ cao Cực kỳ bất lợi Cực kỳ bất lợi trở ngại ĐIỂM 1/Chu kỳ kinh doanh 10 Trang 81 2/ Nhóm tiêu liên quan đến điều kiện kinh doanh: ĐIỂM CHỈ TIÊU 8/Quy mô thị trường 10 6/Vấn đề đa 7/Thời gian hoạt dạng hóa kinh động doanh doanh nghiệp Cực kỳ tốt >20 năm Cực kỳ lớn Rất tốt >16 năm Rất lớn Tốt >14 năm Lớn 9/Thị phần doanh nghiệp Đứng đầu ngành Đứng thứ Đứng thứ Khá tốt >12 năm Khá lớn Khá lớn Khá >10 năm Vừa phải Vừa phải Trung bình > năm Dưới trung bình > năm Hơi xấu > năm Trung bình Trung bình Dưới trung bình Dưới trung bình Khá nhỏ Khá nhỏ Xấu Rất xấu > năm > năm Nhỏ Rất nhỏ Nhỏ Rất nhỏ Cực kỳ xấu Mới thành lập Cực kỳ nhỏ Cực kỳ nhỏ 10/Các hoạt 11/Thương hiệu sản phẩm động nghiên cứu, phát triển Cực kỳ tốt Được ưa chuộng toàn cầu Rất tốt Khá phổ biến giới Tốt Đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm liên tục gần Khá tốt Có đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao Khá Khá biết đến thị trường Trung bình Có chứng ISO Dưới trung bình Đang chuẩn bị để đạt ISO Hơi xấu Được biết đến nhóm khách hàng Xấu Ít biết đến Rất xấu Hầu khơng biết đến Cực kỳ xấu Chưa biết đến Trang 82 3/ Nhóm tiêu nhân sự, quản trị điều hành: ĐIỂM 12/Cơ cấu tổ chức 10 Tối ưu Rất hiệu Hiệu cao Khá hiệu Khá Trung bình Dưới trung bình Chưa hiệu Không hiệu Rất Cực kỳ 13/Ban lãnh đạo CHỈ TIÊU 14/Đội ngũ người lao động 15/Chính sách, chiến lược kinh doanh Cực kỳ có lực, triển vọng Cực kỳ ổn định, tay nghề cao Cực kỳ chi tiết, hiệu Rất có lực, triển vọng Rất ổn định, tay nghề cao Rất chi tiết, hiệu Có lực, triển vọng Ổn định, tay nghề cao Khá chi tiết, hiệu Rất Khá ổn định, tay nghề Khá hiệu Khá Ổn định, có tay nghề Tạm Trung bình Trung bình Trung bình Dưới trung bình Chưa ổn định Dưới trung bình Chưa hiệu Không ổn định Chưa hiệu Không hiệu Không ổn định, suất thấp Kém Yếu Rất không ổn định Rất Rất yếu Rất không ổn định, tay nghề Cực kỳ kém Trang 83 4/ Nhóm tiêu dự kiến hiệu dự án/phương án vay vốn: CHỈ TIÊU ĐIỂM 16/Tính 17/Mức lợi 18/Mức lợi 19/Tỷ lệ vốn 20/Trạng thái lưu chuyển dòng 21/Phương 22/Tỷ lệ tiền chắn dự nhuận/doanh nhuận/vốn đầu tự có tham diện kỹ TSBĐ/dư án/phương án thu tư gia (%) thuật nợ (%) 250 ≤ R 10 Cực kỳ chi tiết Cao Cao lần 70≤R Có gia tăng ngân lưu rịng hoạt Cực kỳ tốt thuyết phục lần so với trung so với trung bình động sản xuất kinh doanh cuối bình ngành ngành kỳ ≥ 1,5 lần (lợi nhuận+khấu hao) Rất chi tiết Cao Cao lần 60≤R

Ngày đăng: 01/01/2021, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43913.pdf

    • PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1.1. Khái niệm lãi suất:

      • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cho vay:

      • 1.3. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường:

      • 1.4. Quản trị lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM:

        • 1.4.1. Rủi ro lãi suất:

        • 1.4.2. Mục tiêu quản trị lãi suất:

        • 1.4.3. Các phương thức quản lý lãi suất cho vay:

          • 1.4.3.1. Cho vay với lãi suất cố định:

          • 1.4.3.2. Cho vay với lãi suất có điều chỉnh:

          • 1.4.3.3. Sự linh hoạt trong lãi suất cho vay:

          • 1.4.4. Kỹ thuật phòng chống rủi ro lãi suất:

          • 1.5. Những phương pháp xác định lãi suất cho vay của NHTM:

            • 1.5.1. Lãi suất cho vay dựa trên tổng hợp chi phí:

            • 1.5.2. Lãi suất cho vay theo lãi suất cơ sở:

            • 1.5.3. Lãi suất cho vay theo chi phí-lợi ích:

            • 1.6. Vấn đề tự do hóa lãi suất ở một số quốc gia Châu Á:

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CHO VAY TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM

              • 2.1. Khái niệm về NHTM:

              • 2.2. Quá trình hình thành, phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam:

                • 2.2.1. Giai đoạn đầu của quá trình hình thành:

                • 2.2.2. Các đợt cải tổ hệ thống ngân hàng:

                  • 2.2.2.1. Đợt cải tổ lần thứ 1 (từ năm 1987 đến năm 1990):

                  • 2.2.2.2. Đợt cải tổ lần thứ 2 (từ năm 1990 đến năm 2000):

                  • 2.2.2.3. Đợt cải tổ lần thứ 3 (từ năm 2000 đến nay):

                  • 2.3. Phân loại các khoản cho vay của NHTM:

                    • 2.3.1. Theo tính chất rủi ro của khoản vay:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan