Mục đích của luận văn là nghiên cứu những van đề lý luận về thuế và cải cách thuế của các nước trên thế giới, nghiên cứu những thách thức trong tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế của V
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM
NGUYÊN THỊ MỸ PHƯỢNG
(Á( GIẢI PHAP HOAN THIEN HE THONG THUE VIET NAM
THEO XU HƯỚNG HOI NHAP KINE TE QUOC TE
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP Hỗ Chi Minh — Nam 2005
Trang 2
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt -á- - tcTn ST S121 18 188111811111 11 13 1118131111111 E11 1815111511 E511 ecee 4
Lời mở đâu - + 0011190190 gọn Tre 5
Chương I : Những vấn đề lý luận về thuế và cải cách hệ thông thuế theo xu
hướng hội nhập kinh tẾ quốc KẾ 2 << < << << sssesesseseses 7
1.1- Những vấn đề lý luận về thuẾ «+ sex S331 E1E19E5E511 1111111 11kg rerree 7
1.1.1- Khái niệm, bản chất và chức năng của tHUẾ So San Sa S113 E5111 581555155 155EE5e 5 7 1.1.1.1- Khái niỆm «2 S6 SE+k9EE£E9EE£EE 1 E511 1511111111111 1111111111111 TL0 7
1.1.1.2- Đặc điỂm - 5S t S1 1 13111151111 0115 110111 11111111 1511111151111 11x11 rrkg 8 1.1.1.3- Bản chất - - 6S SE 19 1 3 1515112115 111111 111111111111 1111.11 1111111111 1ke 10
In RE 90 eo da 11
1.1.2- Phân loai thu@ c.ccccccccscscscsssscscsesescssescsssscscsvsscscsssscsescsscscsesscstsnsecstsssecssenees 12 1.1.3- Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuẾ %6 k+E+E#E#E+E+E£EeEeEeEsEerrerees 14 1.2- Thuế và tiễn trình hội nhập kinh tẾ quốc tẾ - ¿+6 6k k+E#E+E+E+EeEeEEEEErkrvcvcxei 18
1.2.1- Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tẾ ¿2-2 - + +E+E+E+E+EsEeEereree 18
1.2.2- Vai trò của thuế đối với tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế -s 18
1.3- Kinh nghiệm cải cách thuế ở một số nước trên thế giới theo xu hướng
hội nhập kinh tẾ quốc tẾ - kkkE9E9E#E9E9ESEEEEE S311 1111115EE5 1xx 19 1.3.1- Cải cách thuế ở Trung QUỐC - - - E319 5E E9 1111115151 xxx 20
1.3.2- Cải cách thuế ở Đài LLOaH - 2-5 SE EESE 1E 12111112115 112115 1111.111 23 1.3.3- Cải cách thuế ở các nước ASEAN - Tan nh HS 1S HE ng ng nen rreereseg 24
Chương II : Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế hiện '0aV - << 55s eeeeeeeeevee 29
2.1- Khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thông thuế ở Việt Nam 29
2.1.1- Những mục tiêu, yêu cầu chủ yếu của cải cách hệ thống thuế
Việt Nam trong thời gian từ năm 1990 đến nay - - - -c+csesEsEeEsEsrsrrerees 31
Trang 32.1.2- Nội dung cơ bản của cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian từ năm 1990
2918:0757 34
2.1.2.1- Cải cách thuế bước L (thời kỳ từ năm 1990 đến năm 1999) - s: 35 2.1.2.2- Cải cách thuế bước II (thời kỳ từ năm 1999 đến nay ) - 55c: 38 2.2- Thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - - <<: 43
2.2.1- Các cam kết hội nhập của Việt Nam 5 S222 SS1996636161 111111 11xxrrrrree 45
2.2.2- Những kết quả đạt được và những tôn tại trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế khu vực và thẾ 8ÏỚi - «+ sex gvrkreeree 53
2.3- Thực trạng hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam trong tiễn trình
hội nhập kinh tẾ quốc tẾ - E + ES9E9E#E9E9EEEEEE S91 1111515E5E5 1xx 57
2.3.1- Những cơ hội và thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế
đối với lĩnh vực thuế -:-+c++cxc2 2E 2 2121211211121 57 2.3.2- Nội dung cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam trong tiến trình
hội nhập kinh tẾ quốc tẾ -¿- - kEE9E9E9E9E#EEEEE SE EEEEEEeESEeErererees 61
2.3.3- Những kết quả đạt được của hệ thống thuế Việt Nam trong
tiễn trình hội nhập kinh tẾ quốc: tẾ - - + + xEEEkSESE+E+E£E£E£EeEeEeEererererees 66
2.3.4- Những tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam trong tiễn trình
hội nhập kinh tẾ quốc tẾ -¿- - kEE9E9E9E9E#EEEEE SE EEEEEEeESEeErererees 71
2.3.4.1- Về kết cầu hệ thống các sắc thuẾ + 6 kk+E*E#E#E+ESESESEEkEsrerererees 7] 2.3.4.2- Về nội dung của các sắc thUẾ c6 + k+k#E#E#ESESESEEEEEEESEckekekekekrerree 75
2.3.4.3- Về tô chức quản lý thu thuỀ - c6 SE EE#E£ESESESEEEEEEEEEEEEeEekekerreeree 86 Chương III : Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam
theo xu hướng hội nhập kinh tẾ quốc tế - << << sssses2 89 3.I- Bôi cảnh quốc tê và trong nước tác động đên việc hoàn thiện
hệ thống thuế ở nƯỚC {a - SE E19E9E9E9E9E5E3 3111111 1 1 1 1111111111111 xe 89
3.1.1- Bồi cảnh QUỐC t6 oo cceccccecscssesssesssssssscscsvscsessecscecscscassvavsvavsvsvsesesesececucasasavavevavans 89
3.1.2- Bồi cảnh tron TƯỚC - - + E391 E1 1111115111111 111111 ng greg 90
Trang 43.2- Một số vẫn đề cần được quan tâm trong cải cách thuế theo xu hướng
hội nhập kinh tẾ quốc tẾ - ¿+ kEEE9E9E#ESEEEEE SE E111 111111 ckrkd 92 3.2.1- Mục tiêu, yêu CầU - s11 TT TT H111 11111111 nen 92
3.2.2- Những nguyên tắc cân phải tuân thủ trong việc hoàn thiện
hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tẾ .- ¿2s s+s+ss2 95 3.2.3- Những vẫn đề cần tránh trong thực hiện cải cách thuỀ - 5-5 s+csescse 97 3.3- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng
hội nhập kinh tẾ quốc tẾ - E + ES9E9E#E9E9EEEEEE S91 1111515E5E5 1xx 98 3.3.1- Vé két cau hé thong thué cc ec cececscscsesessccscscscssssscsvevsvsvscsesecscscscnsacasevevavans 98
3.3.2- Về nội dung CAc Sac thud cccccsesesscscscsesesesscecscscssscscsvsvsvsvsesesecesecscusecasavevavans 99
3.3.2.1- Thuế gid tri gia tăng - ch 1111115 111111 1 TT net 99 3.3.2.2- Thuế tiêu thụ đặc biỆt - - 2E S223 E2 E2EE12112121152111511 111511 te 103 3.3.2.3- Thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu . - - + + EE+k+k+k+keEeeeeeesree 105 3.3.2.4- Thuế thu nhập doanh nghiệp - - 6E SE+E+E+ESEEEEEEEcEeEeEeEeeeeeesree 106 3.3.2.5- Thuế thu nhập cá nhân .- - + + k+kE#E#E#E#ESESEEEEEEEEEEECEekekrkreerrree 107 3.3.2.6- Thuế nhà đất -¿- - 256k SE E9 1 1 1511111111 2111515 1115111151111 11 11 110
3.3.2.7- Thuế chuyển quyển sử dụng đất - + +s+EsESESEExSkckcvckcvekevgveerree 111
3.3.2.8- Thuế tai nguy6n .ccccccccccccscssssssssscscscscsesesesecscscscsssvsvsvsvsvsesesesscecusacasavavavens 111 3.3.2.9- Thué dang ky tai Sate.ccccccccssssssscscscscsesesesscscscscsssvsvevscscsesesesececacacasavavevens 112 3.3.2.10- Thuế bảo vệ môi trường - xxx k+E#E#E#ESESEEEEEEkckckckckekgkgererree 113 3.3.2.11- Thuế cố định -¿-¿- + 2s + E+E£E9EEEEEEEEEEEEEEE5231115 7115151511511 1 1k, 113 3.3.2.12- Thuế môn bài - ¿SE SE SE£E#EEEEEEE 1 EE115211515111511 115111 114 3.3.2.13- VỀ phí, lệ pií ¿- - s9 ExSxSkSStc 9S E1 1111115151311 11g rrep 114 3.3.3- Về tô chức quản lý thu thUẾ - 6 SE EE£E#ESESEEEEEEEEECkCkckek kg rererree 114 3.4- Các giải pháp hỗ trỢ - - + 31c 11111 911111130 11111 Hư 121 c1 2 ececcscccescscsscscscsscscscsscscscsscscsvsscscsvsscscssscscssscscsvsscscsssecsvssecatssecsvsnsecasavees 123
Tài liệu tham khảo - - << E106 666111030301 11111115 1991 re 125
Trang 5DANH MUC CAC CHU VIET TAT
ADB : Ngân hàng Phát triển Chau A
AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ASEM: Diễn đàn hợp tác Á - Âu
BTA : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
CEPT : Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nước ASEAN e- ASEAN : Hiệp định công nghệ thông tin của ASEAN
GTGT : Gia tri gia tang
HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế
IME : Quỹ tiền tệ quốc tế
MEN : Nguyên tắc tôi huệ quốc
Trang 6LOI MO DAU
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế đang trở thành xu thế khách quan, lôi cuỗn các nước, bao trùm hâu hết các khu vực, vừa thúc đây hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh giữa các nên kinh tế Trong điều kiện như vậy, một quốc gia có chính sách
thuế thích hợp sẽ nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo nguồn thu cho
Ngân sách Nhà nước và đảm bảo độ an toản trong quá trình hội nhập kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội to lớn cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhưng cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với
một nước đang phát triển ở trình độ thấp như nước ta hiện nay Để tận dụng cơ hội và
để giảm thiểu những thách thức, Nhà nước phải sử dụng có hiệu quả những công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, trong đó thuế là một công cụ hết sức quan trọng
Hệ thống thuế mới nước ta đã được ban hành từ năm 1990, qua một số lần sửa
đối, bố sung đã phát huy được nhiều tác dụng trong việc bảo đảm yêu cầu tăng thu cho
Ngân sách Nhà nước, góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thực hiện bình đăng, công bằng xã hội Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,
hệ thống thuế nước ta bộc lộ nhiều bất cập đặc biệt chưa phù hợp với thông lệ quốc tẾ,
nên cần được sửa đôi, bố sung để chính sách thuế ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp
với tình hình kinh tế - xã hội đang có nhiều biến đổi đa dạng và phù hợp với xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay
Vì vậy chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế” làm đẻ tài luận văn có ý nghĩa thiết thực, thời su, ca
về lý luận và về thực tiễn Mục đích của luận văn là nghiên cứu những van đề lý luận
về thuế và cải cách thuế của các nước trên thế giới, nghiên cứu những thách thức trong
tiễn trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đối với lĩnh vực Thuế - Ngân sách,
phân tích thực trạng chính sách thuế hiện hành trong bối cảnh hội nhập từ đó đề xuất
các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế phủ hợp với thông lệ quốc tế
Trang 7Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là vấn đề chung về thuế và cải cách thuế của các nước trên thế giới cũng như của Việt Nam theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó đề tài chỉ đề cập sâu vào những kinh nghiệm cải cách thuế ở một số quốc gia có bối cảnh kinh tế - xã hội giống Việt Nam và thực tiễn,
những ưu và nhược điểm của hệ thống thuế Việt Nam trong tiễn trình hội nhập kinh tế
quốc tế và của một số sắc thuế quan trọng mang tính bức xúc và thời sự đang được Đảng và nhà nước quan tâm cải tiến
Luận văn sử dụng Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên
cứu và trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn Luận văn sử dụng một số phương
pháp đi từ cái chung đến cái riêng, kết hợp lịch sử với logic, tổng hợp và phân tích để qua đó rút ra kết luận
Nội dung của luận văn được trình bày thành 3 chương :
- Chương I : Những vẫn đề lý luận về thuế và cải cách hệ thống thuế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế
- Chương II : Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay
- Chương III : Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam theo xu hướng
hội nhập kinh tế quốc tế
Tuy nhiên, do vốn kiến thức và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên không thê tránh khỏi những sai sót, kính mong được sự góp ý lượng thứ, thông cảm và chỉ dẫn từ
Quý Thay Cô để luận văn được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm on.
Trang 8CHUONG I:
NHUNG VAN DE LY LUAN VE THUE VA CAI CACH HE THONG THUE THEO XU HUONG
HOI NHAP KINH TE QUOC TE
1.1- NHUNG VAN DE LY LUAN VE THUE :
1.1.1- Khái niệm, bản chất và chức năng của thuế :
1.1.1.1- Khái niệm :
Thuế ra doi va ton tai cùng VỚI sự xuất hiện và tồn tại của Nhà nước, vì Nhà nước
và do Nhà nước Dưới bất kỳ một hình thái kinh tế - xã hội nào khi còn Nhà nước là
còn thuế Thuế là một công cụ quan trọng mà bất kỳ Nhà nước nảo cũng sử dụng để hoàn thành chức năng của mình Tuy nhiên, cho đến nay có nhiều cách nhìn nhận khác nhau và người ta vẫn chưa có quan điểm thống nhất về khái niệm thuế cũng như nhìn chung chưa phản ánh day đủ bản chất chung của phạm trù thuế Chang han theo các nhà kinh điển thì thuế được quan niệm rất đơn giản : “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có những sự đóng góp của những người công dân của Nhà nước đó là thuế khóa ” (Mác - Ăng ghen)
Càng về sau, khái niệm về thuế ngày càng được bố sung và hoàn thiện hơn Trong cuốn sách “Economics” của hai nhà kinh tế Mỹ Makkhell và Bruy —M.1993 cho rằng
“Thuế là một khoản chuyền giao bắt buộc băng tiền (hoặc chuyển giao bằng hàng hóa,
dịch vụ)”
Ở Việt Nam, đến nay cũng chưa có một khái niệm thống nhất về thuế mà tùy theo cách nhìn nhận ở các góc độ khác nhau, người ta có thể hiểu khác nhau về thuế :
Theo từ điển Tiếng Việt (Xuất bản năm 1977) thì thuế là phần tiền hoặc sản vật
mà người dân phải đóng góp đề dùng vào việc chi tiêu của Nhà nước
Trang 9Ở góc độ nghiên cứu về Pháp luật thì thuế được quan niệm là khoản đóng góp theo quy định của Pháp luật mà Nhà nước bắt buộc với tính chất và cá nhân phải nộp vào Ngân sách Nhà nước
Ở góc độ nghiên cứu về Kinh tế Chính trị học thì khái niệm vẻ thuế là hình thức phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân đề hình thành nên các quỹ
tiền tệ tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu theo chức năng của Nhà nước
Ở góc độ người thu thuế thì thường hiểu thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo
nghĩa vụ do Pháp luật quy định Thuế là khoản thu không phải hoàn trả ngang giá và trực tiếp
Ở góc độ người nộp thuế thì hiểu thuế là khoản bắt buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định
Các quan niệm trên có thể đúng nhưng ở những góc độ khác nhau Cách hiểu như vậy chưa đầy đủ và chính xác Nhưng hiện nay các nhà kinh tế đều nhất trí kết luận rang :
Thuế là một khoản thu của Nhà Nước đối với các tô chức và mọi thành viên trong
xã hội Khoản thu này mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp do Pháp luật của Nhà nước quy định, nhằm sử dụng cho mục đích chung của toàn xã hội
Từ khái niệm thuế trên, cho thấy rằng một khái niệm để phản ánh đầy đủ nội dung
và bản chất của thuế cần phải nêu được các điểm sau :
- Nội dung kinh tế của thuế được đặc trưng bởi các quan hệ tiền tệ giữa Nhà nước
và các Pháp nhân và các thể nhân, không mang tính hoản trả trực tiếp
- Những mối quan hệ dưới dạng tiền tệ này được nảy sinh một cách khách quan
và có ý nghĩa xã hội đặc biệt - việc chuyến giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo
mệnh lệnh của Nhà nước
- Các Pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các khoản thuế đã được pháp luật quy định
Trang 101.1.1.2- Đặc điểm của thuế :
Từ khái niệm tổng quát về thuế nêu trên chúng ta có thể rút ra các đặc điểm chung của thuế như sau :
a) Thuế luôn luôn gắn liền với quyên lực của Nhà nước :
Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định trong Hiến pháp Việc ban hành, sửa đối, bố sung hay bãi bỏ bất kỳ một sắc thuế nào cũng chỉ do một cơ quan quyên lực duy nhất của Nhà nước có thấm quyền đó là Quốc hội Mặt khác, tính quyền
lực Nhà nước cũng thể hiện ở chỗ Nhà nước không thể hiện thu thuế một cách tùy tiện
mà phải dựa trên những cơ sở pháp luật nhất định đã được xác định trong các văn bản
pháp luật do Nhà nước ban hành
b) Tính bắt buộc phải nộp thuế :
Nhà nước sử dụng quyển lực của mình buộc các thành phân kinh tế có sản xuất kinh doanh đều phải đóng góp một phân thu nhập của mình dưới hình thức nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước Do vậy, Nhà nước đã ban hành các sắc thuế trực thu, gián
thu, các khoản phí, lệ phí để buộc người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng dịch vụ,
người có thu nhập cao phải nộp thuế
c) Tinh không hoàn trả trực tiếp :
Tính không hoàn trả trực tiếp thể hiện trên các khía cạnh : người nộp thuế vào
Ngân sách Nhà nước không có quyển đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp hàng hóa, dịch
vụ công cộng trực tiếp cho mình Người nộp thuế sẽ được nhận một phần dịch vụ công
cộng mà Nhà nước cung cấp chung cho cả cộng đồng, giá trị phần dịch vụ đó không nhất thiết phải trùng với khoản thuế mà họ phải nộp cho Nhà nước
d) Tính cố định của thuế :
Các Nhà nước ban hành sắc thuế, luật thuế để làm căn cứ, bắt buộc các thanh
phân kinh tế trong xã hội phải đóng góp nghĩa vụ thuế Luật thuế ban hành một mức
thu cố định cho các hàng hóa dịch vụ Do đó, các mức cô định nảy mà Nhà nước có thể
tính trước được nguôn thu của mình Người nộp thuê cũng có thê tính toán được sẽ
Trang 11phải nộp bao nhiêu trong thu nhập của mình cho Nhà nước Thuế còn có một ưu điểm lớn với Nhà nước là thu một cách thường xuyên, chỉ cần có hoạt động sản xuất kinh doanh là phải nộp thuế cho Nhà nước Do đó, Nhà nước có nguồn tài chính để chỉ trả thường xuyên Ốn định cho các nhu cầu của mình
1.1.1.3- Ban chất của thuế :
Thuế gan liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước và nên kinh tế hàng hóa Nhà nước là người đại diện quyền lực cao nhất cho một giai cấp nhất định Do đó,
thuế có bản chất kinh tế - chính trị - xã hội sâu sắc
a) Bản chất kinh tế của thuế :
Bản chất kinh tế của thuế thể hiện trước hết là một phần thu nhập của xã hội được
tập trung đề phục vụ nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước
Kinh tế là cơ sở của thuế Không có sản xuất và phát triển sản xuất và sản xuất không có hiệu quả thì nguồn thu từ thuế của Nhà nước không thể tăng nhiều và nhanh được Vì thế, qua thu thuế phải tác động tới sản xuất kinh doanh, thúc đấy sản xuất
kinh doanh phát triển, thúc đấy thực hành tiết kiệm mọi mặt trong sản xuất và tiêu
dùng một cách hợp lý để tạo nguồn thu ngày càng lớn cho Ngân sách Mức động viên
về thuế không hợp lý, chỉ nhằm đáp ứng đơn thuần nhu câu chỉ tiêu của Nhà nước mà
bỏ qua đảm bảo tăng trưởng về kinh tế thì thường là gặp thất bại, dễ dẫn đến hậu quả
xấu nhiều mặt cả về kinh tế - chính trị Ngược lại, mức động viên hợp lý sẽ có tác
dụng tăng thu cho Ngân Sách và kích thích sản xuất phát triển
b) Về bản chất giai cấp của thuế :
Bản chất giai cấp của Nhà nước quyết định bản chất của thuế Cùng một hiện tượng Ngân sách thu thuế của dân, nhưng với các Nhà nước khác nhau thì bản chất của thuế khác nhau Điều đó được thể hiện bên trong những nội dung chủ yếu của thuế là :
Thuế thu vào ai? Thu như thế nào? Va thu dé lam gì? Có thể nói mục đích của thuế -
Thu để làm gì đã thể hiện rõ ràng nhất mục đích của thuế Trong xã hội người bóc lột
người, nhân dân lao động đóng thuế cho Nhà nước để nuôi bộ máy áp bức, bóc lột lại
Trang 12
-10-chính mình Còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, nhân dân đóng thuế để chỉ tiêu cho
những công việc nhằm phục vụ trở lại nhân dân lao động Đó là điều khác nhau cơ bản
về bản chất giai cấp, bản chất chính trị của thuế
c) Thuế còn thể hiện tính xã hội rộng rãi :
Trước hết, vì thuế thu vào toàn dân, thuế có liên quan đến mọi tô chức, cá nhân
trong xã hội Thuế điều chỉnh các quan hệ phân phối, phân phối lại thu nhập xã hội giữa các tổ chức kinh tế, giữa các tầng lớp dân cư
1.1.1.4- Chức năng của thuế :
a) Chức năng huy động nguồn lực tài chính :
Đây là chức năng cơ bản của thuế, đặc trưng cho thuế ở tất cả các dạng Nhà nước
trong tiễn trình phát triển của xã hội Về mặt lịch sử, chức năng huy động nguồn lực tài chính là chức năng đầu tiên, phản ánh nguyên nhân sự ra đời của thuế
Thông qua chức năng huy động nguồn lực tài chính của thuế mà các quỹ tiền tệ
tập trung của Nhà nước được hình thành dé dam bảo cơ sở vật chất cho sự tổn tại và
hoạt động của Nhà nước Chính chức năng này đã tạo những tiền đề để Nhà nước tiến hành tham gia phân phối và phân phối lại tống sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân (do đó chức năng này còn được gọi là chức năng phân phối của thuế)
Sự phát triển và mở rộng các chức năng của Nhà nước đòi hỏi phải tăng cường chỉ tiêu tài chính, do đó vai trò của chức năng huy động tập trung nguồn lực của thuế ngày càng được nâng cao Thông qua thuế một phần đáng kể tổng sản phẩm quốc nội được tập trung vào Ngân sách Nhà nước Thuế trở thành nguồn thu có tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước của tất cả các nước có nên kinh tế thị trường Hiện nay ở
hầu hết các nước trên thế giới, sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế, số thu từ thuế
và phí thường chiếm tới 90% tổng số thu Ngân sách Nhà nước
Chức năng huy động nguồn lực tài chính tạo ra những tiền để khách quan cho sự can thiệp của Nhà nước vào nên kinh tế Trong quá trình thực hiện chức năng này, thuế
đã tự động làm xuât hiện chức năng điều tiết vĩ mô nên kinh tê
Trang 13b) Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế :
Thuế thực hiện chức năng điều chỉnh thông qua việc quy định các hình thức thu
thuế khác nhau xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và nộp thuế, xây dựng chính
xác các mức thuế phải nộp có tính đến khả năng của người nộp thuế Trên cơ sở đó Nhà nước hướng dẫn các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung của nên kinh tế quốc dân phù hợp với lợi ích của xã hội Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường, vai trò kích thích kinh tế thông qua thuế ngày càng được nâng cao Với cải cách thuế, sự
can thiệp của Nhà nước không còn mang tính mệnh lệnh bắt buộc, các cơ sở sản xuất
kinh doanh lựa chọn hình thức sản xuất cho phù hợp với nền kinh tế và đây mạnh sản xuất kinh doanh phát triển tăng thu nhập cho bản thân mình và tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước
1.1.2- Phân loại thuế :
Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thông thuế thành những nhóm
khác nhau theo những tiêu thức nhất định Có các tiêu thức phân loại thuế như sau :
1.1.2.1- Dựa vào phương thức đánh thuế :
Các hình thức thuế đều đánh vào thu nhập của người nộp thuế Người ta chia hệ thống thuế thành hai loại :
- Thuế trực thu : là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế
Thuế trực thu có đặc điểm là đối tượng nộp thuế theo Luật định đồng nhất với đối
tượng chịu thuế Người nộp thuế theo luật cũng là người kinh doanh Ở nước ta thuế trực thu bao gồm : Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế chuyên quyền sử dụng đất, Thuế tài nguyên
Ưu điểm của thuế trực thu là động viên trực tiếp vào thu nhập của từng tô chức,
cá nhân có thu nhập Ngoài ra, thuế trực thu còn cho phép xem xét đến các yếu tố tương đối độc lập đến thu nhập của người nộp thuế như hoàn cảnh bản thân, hoàn cảnh
gia đình Do đó, thuế trực thu có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa thu nhập giảm
-
Trang 14]2-bớt sự chênh lệch đáng kế về mức sống giữa các tầng lớp dân cư, do đó đã đảm bảo được tính công bằng trong xã hội
Nhược điểm của thuế trực thu là dễ gây ra phản ứng từ phía người nộp thuế khi Nhà nước điều chỉnh tăng thuế Đồng thời việc theo dõi, tính toán số thuế phải nộp và thủ tục thu, nộp thuế hết sức phức tạp Số thu động viên vào Ngân sách thường chậm
và chi phí quản lý thu thuế khá tốn kém
- Thuế gián thu : Là loại thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng
các hàng hóa dịch vụ đó là người chịu thuế nảy
Đặc điểm của thuế gián thu là người chịu thuế theo Luật và người nộp thuế không đồng nhất với nhau Người nộp thuế là người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, còn người chịu thuế là người tiêu dùng các hàng hóa đó với giá cả trong đó có thuế Thuế gián thu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cơ chế giá cả thị trường Tuy nhiên, sự ảnh hưởng đó của thuế gián thu không những chịu chỉ phối
của mối quan hệ cung cầu trên thị trường, mà còn phụ thuộc vào bản chất của thị
trường, trong đó có sự tác động của thuế Về nguyên tắc thuế gián thu mang tính chất
lũy thoái vì nó không tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế Loại thuế này
thường là các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là các khoản thu nhập dùng để tiêu dùng Ở Việt Nam các khoản thuế gián thu bao gồm : Thuế giá trị gia tăng, Thuế tiêu thụ đặc
biệt, Thuế xuất khâu, Thuế nhập khẩu
Ưu điểm của thuế gián thu là đối tượng chịu thuế rất rộng Thuế gián thu được
che đậy qua giá bán hàng hóa, dịch vụ nên người chịu thuế ít có cảm giác mình bị Nhà nước đánh thuế Thuế gián thu đem lại nguồn thu thường xuyên và ôn định cho Ngân sách Nhà nước Đối tượng quản lý thu thuế cũng tập trung hơn, nghiệp vụ tính và thu thuế đơn giản, nên chỉ phí quản lý thuế cũng thấp hơn so với thuế trực thu
Trang 15Nhược điểm của thuế gián thu là có tính chất lũy thoái nên không đảm bảo tính
công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế Nếu tính tỷ lệ động viên thuế gián thu so với thu nhập thì người giàu có tỷ lệ động viên thuế chịu thuế thấp hơn so với người nghèo 1.1.2.2- Dựa vào cơ sở đánh thuế :
Cơ sở đánh thuế chỉ rõ thuế đánh trên cái gì Căn cứ vào cơ sở đánh thuế có thể
chia thuế làm ba loại :
- Thuế thu nhập : bao gồm các sắc thuế có cơ sở đánh thuế là thu nhập kiếm
được Thu nhập kiếm được từ nhiều nguồn : từ lao động dưới dạng tiền lương, tiền công ; thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, lợi tức cô
phẩn do đó thuế thu nhập cũng có nhiều dạng : thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập công ty, thuế chuyên thu nhập ra nước ngoài, thuế lợi tức cố phân
- Thuế tiêu dùng : Là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là phần thu nhập của tổ chức, cá nhân được mang ra tiêu dùng trong hiện tại Trong thực tế loại thuế tiêu dùng
được thể hiện dưới nhiều dạng như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế tài sản : Là các loại thuế có cơ sở đánh thuế là giá trỊ tài sản Tài sản có
nhiều hình thức biểu hiện :
+ Tài sản tài chính gồm tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán, thương phiếu
+ Tài sản cô định gồm nhà cửa, đất đai, máy móc, nhà xưởng
+ Tài sản vô hình như quyển sử dụng đất, lợi thế thương mại, bằng phát minh
sáng chế
1.1.3- Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế :
1.1.3.1- Khái niệm về hệ thống thuế :
Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau, giữa chúng có mối quan
hệ mật thiết với nhau và việc xây dựng các loại thuế, phương pháp thu thuế được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định
Tùy thuộc vào tình hình chính trị - kinh tế từng thời kỳ mà Nhà nước điều chỉnh
hệ thống thuế cho phù hợp Điều đó có nghĩa là hệ thống thuế chịu sự chỉ phối của
Trang 16
-14-chính sách thuế Chính sách thuế là tổng hợp các phương hướng của Nhà nước trong
lĩnh vực thu nộp thuế và các biện pháp hành thu để đạt mục tiêu đã đề ra Chính sách
thuế thể hiện đường lối và phương hướng động viên thu nhập dưới hình thức thuế trong
nên kinh tế quốc dân Chính sách thuế được thực hiện bằng cách thiết lập các văn bản
pháp luật trong lĩnh vực nộp thuế, ban hành các loại thuế và ưu đãi về thuế trong từng giai đoạn phát triển nhất định
1.1.3.2- Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế :
Adam Smith (1723-1790) - Người sáng lập ra môn phái Kinh tế tự do cỗ điển trong tác phẩm “Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân giàu có của nhân loại” đã nêu
ra bốn nguyên tắc cơ bản sau : Thuế phải công băng ; Thuế phải rõ ràng : Thu thuế phải
thuận tiện cho người đóng thuế ; Chi phí tiến hành thu thuế phải thấp nhất
Bên cạnh những nguyên tắc tương tự với nguyên tắc của A.Smith còn có một số tác giả đưa ra một số nguyên tắc như “Thuế khóa tập trung”, “Nguyên tắc bình đăng toán học trong thuế khóa”
Trên cơ sở các nguyên tắc của A.Smith nêu trên, các nhà kinh tế học hiện đại đã
hoàn chỉnh, bổ sung và khái quát thành những tiêu thức đánh giá hệ thống thuế tích
cực, hiệu quả Các tiêu thức này đã trở thành kim chỉ nam trong việc xây dựng hệ thống chính sách thuế ở các nước kinh tế thị trường Sau đây là các tiêu thức xây dựng
hệ thống thuế :
a) Tính công băng :
Tính công bằng là một đòi hỏi khách quan trong tiến trình phát triển của lịch sử Trong một xã hội dân chủ, tính công băng phải được thực hiện trong từng sắc thuế Có
công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế mới tạo ra được mục tiêu bình đăng trong sản xuất
kinh doanh giữa các thành phần kinh tế Các nhà kinh tế cho rằng tính công bằng của
thuế phải dựa theo nguyên tắc công bằng theo chiều ngang và theo chiều dọc
- Hệ thông thuế được coi là công băng theo chiều ngang, nếu các cá nhân có điều
kiện về mọi mặt như nhau thì được đôi xử như nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thuê
Trang 17Tuy nhiên, nguyên tắc này khó áp dụng trong thực tiễn không thể chỉ rõ tiêu thức nào
để xác định hai cá nhân có điều kiện mọi mặt như nhau, mặt khác cũng khó xác định cách đối xử như nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế là như thế nào?
- Hệ thống thuế được coi là công bằng theo chiều dọc, nếu người có khả năng nộp
thuế nhiều hơn thì phải nộp thuế cao hơn những người khác có khả năng nộp thuế ít hơn Trong thực tế, để áp dụng nguyên tắc này cần xác định rõ hai vấn đề : tiêu thức
xác định khả năng và mức độ nộp thuế cao hơn Vẫn đề tiêu thức xác định khả năng
nộp thuế cũng có nhiều ý kiến khác nhau Hiện nay người ta hay dùng tiêu thức thu
nhập hay tiêu dùng để đánh giá khả năng nộp thuế Có ý kiến đề nghị răng để đánh
thuế công bằng nên dựa vào lợi ích mà người nộp thuế nhận được từ việc cung cấp
hàng hóa, dịch vụ công cộng của Nhà nước Trong thực tế có nhiều hàng hóa công
cộng do Nhà nước cung cấp không thể xác định được lợi ích cụ thể ma cá nhân nhận
được để xác định mức thuế Việc căn cứ vào lợi ích để đánh thuế chỉ xảy ra trong
trường hợp mà việc cung cấp hàng hóa công cộng đó xác định được một cách chính
xác lợi ích mà cá nhân nhận được
Tóm lại, công băng trong thuế khóa là một đòi hỏi khách quan, nhưng việc đánh giá một hệ thống thuế được coi là công bằng không phải là vẫn đề đơn giản Do đó, công băng trong thuế khóa vẫn thuộc về nhận thức và quan điểm của mỗi quốc gia b) Tính hiệu quả :
Hệ thống thuế phải đảm bảo tính hiệu quả dựa trên các mặt sau :
- Hiệu quả đối với nên kinh tế : Một chính sách thuế đúng đăn sẽ thúc đây kinh tế
phát triển Xây dựng chính sách thuế không sát với thực tế sẽ kìm hãm sự phát triển
của nên kinh tế dẫn đến đối tượng nộp thuế có hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng
trồn kê khai nộp thuế cho Nhà nước, giảm thu Ngân sách Nhà nước
- Hiệu quả thu thuế là lớn nhát : Thê hiện tính hiệu quả là tông số thuế thu được
là lớn nhất với chỉ phí tô chức thu thuế là thấp nhất Trong thực tế, khi thu thuế bao giờ
cũng phát sinh chỉ phí, đó là các khoản chỉ phí trực tiếp của cơ quan thuế và những chỉ
-
Trang 18l6-phí gián tiếp do người nộp thuế gánh chịu Tính hiệu quả của thu thuế được thể hiện là
tổng số thuế thu được nhiều nhất trên cơ sở chỉ phí trực tiếp của cơ quan thuế và chỉ
phí gián tiếp của người nộp thuế là thấp nhất Các khoản chỉ phí trên gọi là chi phí hành chính Nhằm giảm bớt chỉ phí hành chính đòi hỏi hệ thống thuế phải đơn giản chứa đựng ít mục tiêu Mặt khác, hệ thống thuế đơn giản, dễ hiểu thì việc quản lý, kiểm
tra, kiểm soát của Nhà nước đối với người nộp thuế mới dễ dàng, thuận tiện
c) Iính chính xác :
Một hệ thống thuế chính xác thể hiện sự rõ ràng và minh bạch Trước hết phải chỉ
rõ ai chịu thuế, mức thuế phải nộp và thời hạn nộp thuế, quy định rõ ràng mức phạt đối với đối tượng nộp thuế, vi phạm Luật thuế, cơ quan thuế hướng dẫn cơ sở kinh doanh
thực hiện sai quy định của Luật thuế Hệ thống thuế không rõ ràng, minh bạch sẽ gây khó khăn cho các nhà đầu tư trong nước, hạn chế thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài để phát triển kinh tế
d) Tính thuận lợi :
Tính thuận lợi thể hiện sự dễ hiểu dễ thực hiện, dễ quản lý và khả năng thích ứng
của hệ thống thuế đối với những hoàn cảnh kinh tế thay đổi
Yêu cầu về tính dễ hiểu, dễ thực hiện thường thuộc về kỹ thuật xây dựng các văn
bản pháp luật quy định về thuế sao cho logic, mạnh dạn, rõ ràng, các từ dùng trong văn
bản phải mang tính phố thông để dễ hiểu và hiểu đúng thì thực hiện mới đúng và dễ
kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện luật thuế trong thực tế
Hệ thống thuế phải đảm bảo có khả năng dễ thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh kinh tế thì mới phát huy được vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế, nhưng người thực hiện chính sách thuế ấy là tầng lớp dân cư trong xã hội Cho nên chính sách
thuế càng đơn giản, dễ hiểu thì người dân mới có điều kiện hiểu rõ và làm đúng theo
quy định của các luật thuế Có như vậy, thuế mới phát huy được vai trò là công cụ chủ
yếu tạo nguồn thu cho NSNN và thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Để đảm bảo
được yêu cầu này mà không vi phạm nguyên tắc đã định ra, khi xây dựng hệ thống thuế
Trang 19thì cơ quan lập pháp thường chỉ quy định khung thuế suất, còn việc quy định thuế suất
cụ thể thường giao cho cơ quan hành pháp, có như vậy mới đảm bảo cho hệ thống thuế
thích ứng với những biến động của hoàn cảnh kinh tế
1.2- THUÊ VÀ TIÊN TRINH HOI NHAP KINH TE QUOC TE:
1.2.1- Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tế :
- Về thương mại và thuế quan : Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan bao gồm các hạn chế định lượng như quota, giấy phép xuất nhập khẩu (trừ những lĩnh
vực liên quan đến an ninh, môi trường, trật tự an toàn xã hội, đạo đức và truyền thống dân tộc) Toàn bộ biểu thuế xuất nhập khâu được ràng buộc ở mức hiện hành nhưng
giảm dân theo lịch trình thỏa thuận, các nước công nhận quyên kinh doanh xuất nhập khẩu của các chủ thể và cá nhân trong và ngoài nước trên lãnh thổ của mình một cách bình đăng trước pháp luật
- Về đầu tư : Các cam kết không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài những yêu
cầu về tý lệ nội địa hóa, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại té
Nhiều hiệp định đầu tư đa phương đều có cam kết toàn diện nhăm bảo đảm, khuyến
khích tự do hóa đầu tư
Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung tạo ra rất nhiễu thuận lợi cho các quốc gia
Hội nhập giúp cho việc mở rộng cơ hội kinh doanh, đầu tư sang thị trường nước ngoài, tiếp nhận đầu tư từ nước ngoài, tìm kiếm và tạo lập thị trường ôn định, từ đó có điều
kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch và cơ cấu đầu tư, sản xuất kinh doanh, giải quyết
việc làm, phát triển kinh tế trong nước
1.2.2- Vai trò của thuế đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế :
Trong tiến trình hội nhập này, hệ thống chính sách thuế có vai trò đặc biệt quan trọng thể hiện trên những khía cạnh sau :
Trang 20
-18-1.2.2.1- Khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước
ngoài :
Bất kỳ một chính sách thuế nào cũng hướng tới mục tiêu là điều tiết sản xuất và tiêu dùng, tạo nguồn thu cho NSNN Trong điều kiện HNKTQT, chính sách thuế phải
thay đôi để phù hợp với hoàn cảnh, để thực hiện tốt vai trò khuyến khích đầu tư trong
nước cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đây chuyển giao công nghệ, học
hỏi những kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các nước trên thế giới, tạo điều kiện thúc đây phát triển kinh tế, xã hội Cụ thể là thay đối các mức thuế suất và chính sách miễn giảm thuế, đối tượng chịu thuế đối với các sắc thuế trực thu như thuế TNDN, thuế
TNCN Đồng thời chú trọng cải tiến, đôi mới công tác quản lý thuế
1.2.2.2- Thúc đấy mạnh mẽ hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ :
Hội nhập kinh tế tạo ra các cơ hội lớn cho việc di chuyển một cách thông thoáng của các nguôn lực tài chính cũng như việc lưu thông không hạn chế của các loại hàng
hóa, dịch vụ thông qua hoạt động XK, NK hàng hóa, dịch vụ từ các nước Trong việc
thúc đấy hoạt động XK, NK, ngoài các biện pháp về hàng rào phi thuế quan thì hệ
thống chính sách thuế g1ữ vai trò quan trọng trong đó đặc biệt là Luật thuế XK, thuế
NK (thông qua các mức thuế suất, các chính sách ưu đãi về thuế và lộ trình cắt giảm thuế quan thông qua việc tham gia vào các hiệp định thương mại khu vực và thế giới) 1.2.2.3- Thúc đấy tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước :
Quá trình tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới tất yếu phải cắt giảm thuế (cả thuế trực thu và thuế gián thu) cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm nhiều mục
đích như thu hút vốn đầu tư, thúc đây hoạt động XK, NK Tuy nhiên, do tác động tích
cực của hội nhập làm cho sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hóa phát triển, số lượng
cơ sở sản xuất kinh doanh tăng lên, đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế được mở
rộng, quy mô của doanh nghiệp ngày cảng tăng và theo đó quy mô của toàn bộ nền kinh tế cũng không ngừng gia tăng : điều đó đồng nghĩa với việc nguồn thu của NSNN
sẽ tăng trưởng và không ngừng lớn mạnh
Trang 211.3- Kinh nghiệm về cải cách thuế ở một số nước trên thế giới theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế :
Trong những năm gan day, hoa minh với tiến trình HNKTQT, các quốc gia trên thế giới đang có xu hướng cải cách hệ thống thuế của mình cho phù hợp với thông lệ
quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế cao hơn nữa và vươn mình mở cửa
thu hút đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, ở mỗi nước cũng có những nội dung cải cách theo xu hướng khác nhau tùy đặc điểm chính trị - kinh tế - xã hội ở mỗi nước
Thập kỷ vừa qua được coi là thập ký năng động của cải cách thuế trong đó chính
sách thuế đã có những bước thay đối đáng kể điển hình là : Thuế GTGT đã được thay
cho thuế doanh thu để hạn chế tính trùng lắp, không khuyến khích đầu tư (trong thập
ky 1980 chỉ có 8 nước thì thập kỷ 1990 đã có 116 nước có thuế GTGT) ; Cắt giảm mạnh thuế NK tại các nước đang phát triển Số thu từ thuế XK, thuế NK của các nước đang phát triển giảm từ 4.2% GDP giai đoạn những năm 1985-1988 xuống còn 3,5% GDP giai đoạn những năm 1995-1997 (số thu này của các nước đã phát triển ôn định ở muc 1% GDP)
Dù cải cách thuế có diễn ra một cách triệt để hay được tiễn hành theo từng bước
thì nội dung chính của cải cách thuế chủ yếu là nhằm mục đích tăng số thu để hạn chế
thâm hụt NSNN khuyến khích đầu tư và lao động để từ đó kích thích tiêu dùng Tuy
nhiên tiến độ và kết quả cải cách chính sách thuế ở các nước cũng có nhiều điểm khác
nhau do hoàn cảnh kinh tế - chính trị - xã hội ở mỗi nước khác nhau Ở các nước phát triển, cải cách chính sách thuế chú trọng vào việc hoàn thiện các chi tiết trong các Luật
thuế sẵn có Còn ở các nước đang phát triển, cải cách thuế phải phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế
Sau đây là nội dung và kinh nghiệm cải cách thuế ở một số nước có điều kiện và hoàn cảnh tương tự Việt Nam mà qua đó Việt Nam có thể tham khảo để vận dụng vào
phương hướng hoàn thiện hệ thông thuế của mình :
Trang 22
-20-1.3.1- Cái cách thuế ở Trung Quốc :
Cải cách thuế ở Trung Quốc được thực hiện cơ bản vào những năm 1993-1994
với kết quả chính là mở rộng diện áp dụng thuế GTGT, thông nhất giữa thuế TNDN và thuế TNCN giữa trong nước và nước ngoài Cơ cấu số thu của Trung Quốc chủ yếu
vẫn là thuế gián thu (thuế GTGT chiếm 36%, thuế TNDN chiếm 9,6%, thuế TTĐB chiếm 7,7% và thuế TNCN chiếm 3,9%) Ngày 12/11/2001, WTO đã quyết định kết
nạp Trung Quốc làm thành viên, điều đó đã mở cho Trung Quốc một không gian rộng
lớn và những điều kiện thuận lợi để tham gia hoạt động thương mại quốc té, đồng thời
cũng đặt Trung Quốc trước những thách thức mới Do vậy, đây được coi là động lực đây mạnh cải cách thuế của Trung Quốc vào thời điểm cuối năm 2001 này Bước cải cách thuế mới của Trung Quốc bao gỗm :
- Từng bước hạ thấp mức thuế tổng thể và tiến hành điều chỉnh một cách hop lý
co cau thuế suất Mức thuế nhập khẩu của Trung Quốc đã giảm từ 17% (năm 2001) xuống còn 17% (năm 2005) Giảm thuế kinh doanh đối với doanh nghiệp bảo hiểm và tài chính từ 8% xuống còn 7% năm 2001, 6% năm 2002 và 5% năm 2003 : thuế kinh doanh đối với dịch vụ giải trí cao cấp (hộp đêm, sàn nhảy, săn băn ) là 20% ;
- Tiếp tục thanh lý và quy phạm chính sách miễn, giảm thuế Ngoài việc bảo lưu những chính sách miễn, giảm thuế phù hợp với quy phạm quốc tế, còn triệt để thanh lý những chính sách miễn, giảm thuế, điều chỉnh chính sách ưu đãi về thuế đối với hàng
hóa nhập khẩu theo phương thức mậu dịch biên giới và hàng hóa nhập khâu của một bộ
phận những người đi nước ngoài trở về
- Chỉnh đốn và quản lý các “Khu bão thuế”
- Quy định một cách hợp lý việc quản lý phương thức mậu dịch gia công Với sự phát triển của phương thức mậu dịch gia công và trình độ quản lý trước đây của Trung Quốc, mô thực này rất khó quản lý, giám sát Do đó, trong cải cách thuế này đã đề xuất việc các đơn vị gia công hàng xuất khâu cần có tài khoản bảo đảm tại ngân hàng, từng bước tập trung việc g1a công hàng xuât khâu vào các “khu bão thuê” và “khu chê xuât”
Trang 23Đối với những hàng hóa được gia công ở các cơ sở sản xuất ngoài “khu bão thuế”,
“khu chế xuất”, nếu phù hợp với các điều kiện quy định thì thực hiện chế độ quản lý đối với “nhà máy bão thuế”, “kho hàng bão thuế” ; nếu không phù hợp với điều kiện
quy định thì phải có sự bảo đảm về mặt kinh tế hoặc áp dụng biện pháp thu thuế trước,
hoàn thuế sau
- Xây dựng và hoàn thiện quy định về thuế chống khuynh tiêu, thuế chống trợ giá
- Xây dựng “Luật thuế quan khan cap”, nhằm tạo căn cứ pháp luật cho việc bảo
hộ các ngành kinh tế trong nước trong trường hợp cần thiết, phù hợp với quy định của WTO Đồng thời căn cứ vào quy định của WTO về nguyên tắc phân biệt đối xử và thông qua đàm phán yêu cầu những nước đang thi hành chính sách thuế quan hoặc phi thuế quan mang tính chất phân biệt đối xử nhằm vào Trung Quốc xóa bỏ những chính sách đó
- Tăng cường công tác thu thuế và công tác quản lý của hệ thống hải quan
- Tận dụng điều khoản của WTO về việc cho phép hoàn thuế xuất khẩu, hoàn thiện chính sách hoàn thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu
- Mở rộng phạm vi các loại thuế liên quan đến xuất khẩu được hưởng chính sách
hoàn thuế Ngoài thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu dùng, đã đưa thuế kinh doanh vào phạm vi hoản thuế và cũng có thể đưa thuế duy trì, xây dựng đô thị, tiền phụ thu về giáo dục là hai loại thuế đang cùng thu một lúc với thuế giá trị gia tăng vào phạm vi hoàn thuế
- Sử dụng chính sách thuế để bảo vệ tài nguyên hiễm có vật tư khan hiếm
- Từng bước hủy bỏ biện pháp tài trợ thuế xuất khẩu mà WTO ngăn cấm
- Thống nhất thuế lợi nhuận đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn nước ngoài
- Tùng bước xóa bỏ sự khác biệt giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn nước ngoài, giữa người Trung Quốc và người nước ngoài ở Trung Quốc trong việc áp dụng các loại thuế khác
Trang 24
-22 Từng bước xóa bỏ sự đối xử bất bình đăng về chính sách thuế nhập khẩu đối với
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn nước ngoài
- Ban hành một số loại thuế mới như thuế an ninh xã hội, thuế thừa kế
1.3.2- Cải cách thuế ở Đài Loan :
Đài Loan - điển hình của các nước công nghiệp mới - được xem như là rất thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhờ có hệ thống chính sách thuế hợp lý Bởi lẽ từ nhận thức xem thuế là một công cụ có hiệu lực góp phần khuyến khích đầu tư, thúc đây phát triển kinh tế, góp phần đưa đất nước tiến lên giàu mạnh và tạo được nguôn tài chính quốc gia lành mạnh, Chính phủ Đài Loan đã không ngừng
quan tâm đến việc xem xét, cải cách hệ thống thuế đặc biệt đầu năm 1960, sau khi có
Luật thuế khuyến khích đầu tư nước ngoài, nhằm bảo đảm hệ thống thuế luôn hợp lý, đạt hiệu quả cao trong tình hình kinh tế - xã hội thường xuyên biến động Ở Đài Loan
có 14 sắc thuế mà theo lý thuyết truyền thống của họ thì các loại thuế trực thu gồm : Thuế TNCN, thuế lợi tức, thuế khai thác mỏ, thuế tài sản, thuế thừa kế, thuế đất, thuế nhà, thu trước bạ xe cơ giới ; Còn thuế gián thu gồm có thuế quan, thuế giao dịch chứng khoán, thuế doanh nghiệp, thuế tem, thuế giải trí và thuế hàng hóa
Từ năm 1981, hệ thống thuế Đài Loan được phân chia cho ba cấp phụ trách quản
lý thu gồm có : thuế quốc gia, thuế tỉnh (thành phó), thuế huyện (quận)
Và theo thời gian hệ thống chính sách thuế của Dai Loan đã không ngừng hoàn thiện, thuế suất thuế thu nhập ngày càng giảm dẫn theo xu hướng ưu đãi hơn Các quy định miễn giảm thuế cũng được mở rộng, bố sung nhiều hơn Các ưu đãi và khuyến khích về thuế thu nhập gián tiếp bằng cách loại trừ ngày càng nhiều các khoản thu ra khỏi thu nhập chịu thuế đồng thời cho phép tăng khấu hao và chấp nhận một số khoản
chi phí như : chi nghiên cứu, sản xuất thử, chỉ tiếp thị Chế độ thuế quan được thực
hiện rất thông thoáng với mục tiêu đạt được thông lệ của WTO Đây cũng là đặc trưng cải cách thuê ở các nước công nghiệp mới, đặc biệt là ở Singapore và Hông Kông, hai
Trang 25quốc gia này được ví như hai “cảng tự do” Điều này mang ý nghĩa rất lớn đối với việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Đến nay, tại Đài Loan, tồn tại nhiều loại thuế : thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân, thuế quà tặng, thuế rượu thuốc lá, thuế dịch vụ,
thuế thừa kế Hệ thống thuế được chia thành 2 hệ thống: thuế Trung ương và thuế địa
phương Hiện nay 70% số thu là thuế Trung ương, 30% là thuế Địa phương Nhưng các
dữ liệu về thuế do Trung ương quản lý hay do địa phương quản lý đều được tập trung
về trung tâm dữ liệu tài chính Tại Đài loan có 3 loại thuế chiếm 50% tong số thu của
cả nước là: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng
- Thuế kinh doanh (VAT): Tăng lên 17,5% (trước đây không có) Việc sử dụng máy tính tạo thuận lợi cho ca co quan thuế và cả đầu tư nước ngoài Đối tượng nộp thuế có thể tự kiểm tra số thuế của mình trên mạng (số phải nộp, đã nộp) Có trả lời ngay trên mạng những vấn đề về thuế Không cần phải đến cơ quan thuế, đối tượng nộp thuế có thể gửi khiếu kiện cho cơ quan thuế qua mạng, và nhiều nghiệp vụ khác có thể giải quyết ngay trên mạng
- Thuế thu nhập cá nhân: Thu theo hộ gia đình Có 5.000.000 hộ gia đình Mọi
gia đình đều phải kê khai Trong tờ khai có kê khai các khoản chiết trừ như phải nuôi người già Do đó, sẽ tính thuế phải nộp hợp lý (một số gia đình sẽ không phải nộp thuế thu nhập cá nhân)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tại Trung tâm dữ liệu Tài chính tập trung toàn bộ
số liệu về hóa đơn bán hàng và hóa đơn mua hàng Dữ liệu này không chỉ phục vụ cho
việc kiểm tra, xác định thuế VAT mà còn phục vụ cho việc quản lý thuế Thu nhập
doanh nghiệp
Tóm lại, Đài Loan nhờ có đường lối đúng đắn trong tiến trình cải cách thuế, đến nay số thu của thuế đạt 45 tỷ/năm So với tông thu của Ngân sách quốc gia hàng năm là
65 tỷ thì số thu của thuế chiếm 75% số thu của Chính phủ Đây quả thật là bài học kinh
nghiệm thực tế rất có ý nghĩa cho Việt Nam trong tiến trình cải cách thuế của mình
24
Trang 26-1.3.3- Cải cách thuế ở các nước ASEAN :
Các nước thành viên ASEAN đã thực hiện cải cách triệt để hệ thống tài chính
trong đó có hệ thống thuế Đặc trưng của cải cách thué ASEAN là sự thể hiện rõ nét sự
thích ứng với thông lệ quốc tế và vai trò hỗ trợ kỹ thuật của IME hoặc WB, theo dé cai
cách thuế phải kết hợp giữa việc ban hành thuế GTGT (thay cho thuế doanh thu), đối
xử công bằng giữa mọi hình thức đầu tư, thu hẹp ưu đãi miễn giảm thuế và kiện toàn
cơ chế quản lý thuế Hiện nay, mô hình chính sách thuế cla ASEAN tương đối giống nhau với đặc điểm là :
- Thuế đối với tiêu dùng : Mặc dù đã ban hành thuế GTGT nhưng vẫn duy trì thuế doanh thu (hoặc thuế kinh doanh) áp dụng đối với một số hoạt động kinh doanh hàng
hóa và dịch vụ đặc biệt (hàng hóa xa xỉ phẩm, dịch vụ ngân hàng, vận tải quốc tế )
- Thuế thu nhập : Giảm thuế suất từ 1- 2% đối với thuế TNDN ; thuế suất cao đối với thuế TNCN không quá 40%; thuế suất khẩu trừ tại nguồn đối với thu nhập từ đầu
tư từ 10-20% Trước tình trạng lợi dụng chuyền giá để tránh thuế của các công ty đa quốc gia, các nước ASEAN đã đồng loạt ban hành các quy định về kiểm soát chuyển giá (cho phép cơ quan thuế và đối tượng nộp thuế có thể ký thỏa thuận trước về giá) và kiểm soát lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài
- Chính sách ưu đãi đầu tư : Nhằm mục đích khuyến khích xuất khẩu công nghệ cao và phát triển vùng sâu, vùng xa trên cơ sở không phân biệt ưu đãi đối với đầu tư trong nước và nước ngoàải Biện pháp : Hạn chế sử dụng miễn giảm thuế theo thời gian
mà sử dụng chế độ khấu hao nhanh đối với một số loại tài sản đầu tư
Sau đây là một số nội dung cải cách thuế của các nước ASEAN :
1.3.3.1- Cải cách thuế ở Inđonexia :
Hệ thống thuế được cải cách từ năm 1994 Mục tiêu của cải cách này là tăng số thu về thuế để bảo đảm yêu cầu chỉ tiêu của Ngân sách Hệ thống thuế mới gồm thuế
chủ yếu là thuế thu nhập, thuế GTGT Điểm mới là gộp thuế TNCN và thuế thu nhập
công ty thành một loại thuế suất đơn giản chỉ có ba thuế suất theo lũy tiễn từng phân :
Trang 2715% ; 25% ; 35% (Trong Luật thuế cũ, thuế TNCN gồm 58 thuế suất với mức từ 10% đến 50%, thuế thu nhập công ty gồm 10 mức thuế suất từ 20% đến 45%)
Năm 2001 Inđonexia tiếp tục một giai đoạn cải cách mới với nội dung chủ yếu là :
- Về thuế GTGT : Thuế GTGT được mở rộng diện chịu thuế và hiện có một mức thuế suất là 10% ; dự kiến sẽ tăng thuế suất lên 12,5%
- Về thuế TNDN : Thay đổi các khái niệm về đối tượng cư trú, cơ sở thường trú phù hợp với thông lệ quốc tế ; Mở rộng diện chịu thuế; Thuế suất lũy tiến từng phan
10%, 20% và 35%; Co quan thuế và đối tượng chịu thuế có thể ký thỏa thuận trước về giá đối với các giao dịch quốc tế để quản lý và chuyền giá; Ưu đãi thuế đối với đầu tư
(chỉ áp dụng đối với những vùng kém phát triển, hoặc sử dụng công nghệ cao) bằng cách giảm 30% thuế TNDN, cho khấu hao nhanh gấp hai lần, cho chuyển lỗ qua các
năm sau
- Về thuế TNCN : Mở rộng diện thu nhập chịu thuế ; Thuế suất lũy tiến là 10%,
20% và 35% ; Cho phép chiết trừ gia cảnh (vợ, con) khi tính thu nhập chịu thuế
Kết quả của cải cách thuế trên đã làm tăng tỷ lệ động viên từ thuế trong GDP từ
15,2% lên 18%, số thu chủ yếu từ thuế gián thu (thuế giá trị gia tăng chiếm 28,6% ; thuế nhập khẩu chiếm 6,1% ; thuế tiêu thụ đặc biệt 5,7%)
1.3.3.2- Cải cách thuế ở Malaysia :
Vấn đề cải cách thuế rõ nhất của Malaysia là chuyển trọng tâm từ thuế trực thu sang hệ thống thuế có phạm vi bao quát hơn đối với tiêu dùng, thông qua việc xóa bỏ
thuế đối với lợi nhuận siêu ngạch, giảm thuế suất đối với thuế thu nhập ; miễn thuế lợi
nhuận và lợi tức cổ phần trong thời gian tối đa là 10 năm đối với những cơ sở sử dụng công nghệ mới, có độ rủi ro lớn Các loại thuế chung của Liên bang có thuế thu nhập,
thuế tài sản, thuế bất động sản, thuế lãi trên vốn, thuế công ty, thuế dầu lửa, thuế tem, thuế doanh nghiệp thuế TTĐB, thuế XK, thuế NK, thuế dịch vụ Các Bang được thu cho Ngân sách của Bang những loại thuế đất, thuế thu nhập tiền nuôi rừng và một số
khoản thu không phải là thuế (tiền thu cấp giấy phép kinh doanh, duyệt thiết kế)
26
Trang 28-1.3.3.3- Cái cách thuế ở Philipin :
Philipin tiễn hành cải cách thuế toàn diện vào năm 1994 với mục tiêu chính là mở
rộng diện đánh thuế và đơn giản, hợp lý hóa các luật thuế và quy trình, phương pháp
quản lý Cải cách đã làm tăng số thu thuế từ 15,2% lên 20%/GDP, cơ cấu số thu vẫn dựa vào thuế gián thu là chính Cải cách chính sách thuế bao gồm những nội dung
chính như sau :
- Thuế thu nhập : Đánh thuế theo nguyên tắc tổng thu nhập thay cho đánh thuế
theo loại thu nhập chuyển đơn vị chịu thuế từ gia đình sang cá nhân; tăng diện áp dụng
thuế khấu trừ tại nguồn đặc biệt là thu nhập từ cô phần, lãi tiền vay, tiền bản quyền
- Thuế gián thu : Chuyển từ cơ chế hai thuế suất sang một thuế suất đối với thuế
GTGT ; đánh thuế tuyệt đối đối với thuế TTĐB, áp dụng thuế suất % (thực chất là thuế
doanh thu) đối với một số ngành dịch vụ không thuộc phạm vi áp dụng thuế GTGT (vận tải, ngân hàng, bảo hiểm )
- Thuế đối với tài sản : Chú trọng các chính sách thu thuế đối với bất động sản thông qua việc định giá lại bất động sản làm cơ sở ban hành chính sách thuế đối với tài sản
- Về ưu đãi thuế đối với đầu tư : Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chọn biện
pháp khấu hao nhanh thay cho kỳ miễn thuế (tối đa là 8 năm) ; cho phép bố sung 50% chỉ phí lao động trong 5 năm đối với một số dự án có tỷ lệ vốn đầu tư trên số công
nhân nhất định
1.3.3.4- Cải cách thuế ở Thái Lan :
Thời kỳ 1990-1995 kinh tế Thái Lan tăng trưởng mạnh và Ngân sách thặng dư, cải cách thuế chỉ tập trung vào tin học hóa công các quản lý thuế Từ 1997 Thái Lan bị khủng hoảng kinh tế nên cải cách thuế chịu ảnh hưởng bởi cam kết với IME bao gồm thuế GTGT chỉ có một mức thuế suất, giảm thuế suất thuế thu nhập (mức thuế suất lũy tiễn cao nhất là 50% giảm còn 37%) Về ưu đãi đối với đầu tư, Thái Lan cho phép được hưởng kỳ miễn thuế đến 8 năm và giảm 50% cho 5 năm tiếp theo đối với lĩnh vực
Trang 29công nghệ cao và khu vực có điều kiện địa lý khó khăn ; đầu tư vào cơ sở hạ tang duoc
hưởng khoản trừ bồ sung đối với tài sản đầu tư là 25%
Như vậy, nhìn chung trên đây là một số nội dung cải cách thuế ở các nước
ASEAN Thông qua công cuộc cải cách thuế ở các nước này Việt Nam có thể học hỏi
nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho định hướng hoàn thiện hệ thống thuế của mình theo
xu hướng hội nhập Bởi lẽ hiện nay, các nước nảy cũng với nên kinh tế đang phát triển như Việt Nam, đang từng bước hoàn thiện hệ thống thuế sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế, để góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển và tăng trưởng kinh tế vững mạnh, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
Thực tế, qua xem xét và phân tích chúng ta thấy rằng các nước ASEAN cũng đã rất thành công trong việc sử dụng chính sách thuế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế thông qua những nội dung cải cách thuế chủ yếu như :
- Giảm thuế suất thuế TNDN : Malaysia giảm từ 30% xuống còn 28% vao năm
1998, Philipin giảm từ 34% xuống còn 32% vào năm 2000
- Miễn, giảm thuế TNDN nếu đầu tư vào các dự án có vốn đầu tư lớn, tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu cao, dự án có công nghệ kỹ thuật tiên tiễn
Tóm lại :
Chương I đã khái quát những vấn đề lý luận chung về thuế và cải cách thuế theo
xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là kinh nghiệm cải cách thuế ở những nước
có điều kiện kinh tế - xã hội tương tự Việt Nam như Trung Quốc, Đài Loan, các nước
ASEAN Qua đó, trang bị một nền tảng lý luận vững chắc để đi sâu vào phân tích thực trạng của công cuộc cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian qua, tổng kết những
thành quả đạt được, những mặt còn hạn chế của hệ thống thuế hiện hành, từ đó đề ra
các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế trong những chương tiếp theo
Trang 30
-28-CHUONG II:
THUC TRANG HE THONG THUE O VIET NAM TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE
QUOC TE HIEN NAY
2.1- Khái quát quá trình hình thành và phát triển hệ thống thuế ở Việt Nam :
Hệ thống thuế của nước ta được hình thành và từng bước phát triển gắn liền với
sự ra đời và phát triển của Nhà nước Cách Mạng Dân Chủ Nhân Dân và Xã Hội Chủ
Nghĩa Từ nên sản xuất nhỏ lên nên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tẾ -
xã hội luôn có những biến động Việc xây dựng và tô chức thực hiện các chính sách
thuế phải luôn luôn căn cứ vào tình hình nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng
để có những sửa đổi, bồ sung
Ngay sau khi Cách Mạng Tháng Tám thành công, Chính phủ lâm thời non trẻ đã phải đương đầu với những nhu cầu chỉ tiêu vô cùng to lớn, cấp bách để củng cô chính
quyền cách mạng và thực hiện cùng một lúc nhiều nhiệm vụ nặng nề Mặc dù vay,
Trung ương Đảng, Bác Hồ, Chính phủ đã quyết định xóa bỏ thuế thân, bãi bỏ chế độ
độc quyền thuốc phiện, rượu, muối là những chính sách nô dịch của thực dân, phong
kiến Nhà nước ta tạm thời cho duy trì một số sắc thuế cũ dưới thời thực dân Pháp (như
thuế môn bài, thuế tiêu thụ thuốc lá, rượu, muối, thuế quan ) trên cơ sở sửa đôi, bổ
sung lại một số điều cho phù hợp với thể chế của Nhà nước ta Chủ trương đó đã giảm
bớt được khó khăn, tạo được chút niềm tin trong nhân dân, đặc biệt là nông dân chiếm tới 90% dân số, sẵn sảng chịu đựng mọi hi sinh, gian khổ đề bảo vệ nền độc lập tự do
vừa giành được Tuy nhiên, do có nhiều ấn tượng xấu trong nhân dân đối với các loại thuế này nên số thu được không đáng kể
Trang 31Nhằm tạo điều kiện vật chất để khắc phục các khó khăn về chống thủ trong, giặc ngoài, chống giặc đói, diệt giặc dốt Với phương cham “Lay dan lam gốc”, Chính phủ lâm thời đã vận động nhân dân tự nguyện đóng góp cho cách mạng qua “Quỹ độc lập”,
“Tuần lễ vàng”, “Tuần lễ đồng”, “Hũ gạo nuôi quân”, “Đảm phụ quốc phòng” và vay của dân bằng “Công phiếu kháng chiến”, “Công trái quốc gia” Những chủ trương đúng đắn đó đã được nhân dân nhiệt tình ủng hộ và tích cực hưởng ứng Chỉ riêng Quỹ Độc Lập và Tuần LỄ vàng đã động viên được 20 triệu đồng Đông dương và 370 kg vàng, tương đương với số thuế thân và thuế điền thổ thu được trong một năm dưới chế
độ thực dân, phong kiến Nhờ vay, số thu đã đáp ứng được về cơ bản nhu cầu chỉ tiêu
lớn lao, cấp bách trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Đến năm 1951, sau Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ II, thực hiện khẩu hiệu “Tất
cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, chính sách tài chính được thực hiện theo
phương châm “tăng thu, giảm chi, thống nhất quản lý thu chỉ tài chính”, chuyển từ đóng góp tự nguyện sang đóng thuế công bằng, phù hợp với thu nhập và khả năng của
các tầng lớp dân cư Nhà nước đã ban hành chính sách thuế nông nghiệp thu bằng hiện
vật và một số sắc thuế thu bằng tiền như thuế doanh nghiệp, thuế quán hàng, thuế buôn chuyến, thuế hàng hóa, thuế xuất nhập khẩu, thuế sát sinh, thuế trước bạ và tem với
chế độ quản lý vừa điều tra, vừa kết hợp với “dân chủ bình nghị” để nhân dân tham gia
ý kiến, phù hợp khả năng đóng góp thực tế của mỗi người
Hệ thống thuế này được tiếp tục duy trì và bố sung cho đến sau ngày Miễn Bắc hoàn toàn giải phóng Từ năm 1961, do yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế quốc doanh ở nước ta có hai chế độ thu cho Ngân sách khác nhau : chế độ thuế nông nghiệp, công thương nghiệp áp dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh và chế độ thu quốc
doanh, trích nộp lợi nhuận, nộp khẩu hao cơ bản, chênh lệch giá áp dụng đối với khu vực kinh tế quốc doanh Tất cả các loại thuế và thu tài chính nói trên còn được tiếp tục
ban hành sửa đổi, bố sung qua nhiều lần vào các năm 1966, 1968, 1974, 1980, 1983,
- 30
Trang 32-1987 và đầu năm 1989 nhằm nâng cao tính hợp pháp và phù hợp với tình hình nhiệm
vụ của từng thời kỳ, đặc biệt sau khi hoàn toàn thống nhất đất nước
Trải qua những năm tháng lịch sử, hệ thống thuế và thu tài chính nói trên đã bảo
đảm nguồn thu quan trọng của Ngân sách, phục vụ cho thực hiện những nhiệm vụ
chính trị - kinh tế - xã hội - quốc phòng trong từng thời kỳ Đồng thời đã góp phần bảo
đảm sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp, dịch vụ phát triển, nhất là kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể góp phần xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp công thương nghiệp, tư bản tư doanh và kinh tế cá thể Phương hướng đổi mới của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI về cơ chế quản lý kinh tế là xóa bỏ tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế quản lý kinh tế và cơ cầu kinh tế phù hợp với quy luật kinh tế khách quan của một nên kinh tế có nhiều thành phần theo hướng bình đăng trước pháp luật Nghị quyết Đại Hội lần thứ VI của Đảng cũng đã đạt nhiệm vụ quan trọng cho công tác tài chính trong những năm tới là phải
“đồi mới” các chính sách, chế độ tài chính trước hết là chính sách thuế với mục tiêu cụ thể là : “Điều tiết và phân phối hợp lý các nguồn thu nhập nhăm thực hiện công bằng
xã hội và bảo đảm quan hệ tích lũy với tiêu dùng phù hợp với các mục tiêu kinh tế - xã hội” Nhiệm vụ đó đòi hỏi hệ thống thuế phải được cải cách nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới, phản ánh được đầy đủ nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp dân cư, góp phân thúc đây đối mới kinh tế - xã hội ở nước ta Trước mắt tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng lâu dài
2.1.1- Những mục tiêu, yêu cầu chủ yếu của cai cach hệ thông thuế của Việt Nam trong thời gian từ năm 1990 đến nay :
Mục tiêu chung là xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu hợp lý
đi đôi với hiện đại hóa công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu
nhập quốc dân của Đảng và Nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; góp phần đảm bảo bình đăng, công bằng xã
Trang 33hội, phù hợp với nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Các mục tiêu cụ thể là:
- Về mặt tài chính : Thuế phải là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà
nước, là bộ phận cơ bản, chủ yếu của nên tài chính quốc gia lành mạnh
Thuế phải đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu cần thiết hợp lý của Ngân sách Nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài chính và giành một phân cho tích lũy phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Phân đấu tốc độ tăng trưởng thuế và phí bình quân hàng năm đạt trên 10% Thực hiện tỷ lệ động viên từ thuế và phí vào Ngân sách Nhà nước bình quân hang nam 20% - 21% GDP Tăng thu trong nước, giảm thu ngoài nước, nâng dẫn tỷ lệ thuế trực thu trong tông thu Ngân sách Nhà nước
Một Ngân sách lành mạnh trước hết phải dựa vào nguồn thu nội bộ của nền kinh
tế quốc dân, trong đó nguôn thu chủ yếu là thuế Yêu cầu đó đòi hỏi thuế phải bao quát hết các nguồn thu
Thứ hai nữa cần phải chú ý rằng mức động viên về thuế luôn luôn phải khai thác
từ tổng sản phẩm xã hội Chính vì vậy, phải phẫn đấu đề thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Đồng thời phải đề cao được ý thức tự nguyện, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các nghĩa vụ khai báo, nộp thuế theo đúng pháp luật của cơ sở kinh doanh và tô chức tốt việc thu nộp đầy đủ, kịp thời vào Ngân sách Nhà nước
- Về mặt kinh tế : Thuế phải trở thành công cụ chú yếu của Nhà nước để quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, phát huy cao độ các nguồn nội lực, thúc đây phát triển nhanh sức sản xuất; khuyến khích xuất khâu, khuyến khích đầu tư nhất là đầu tư áp dụng công nghệ cao, đầu tư vào vùng kinh tế xã hội khó khăn, thúc đây chuyến dịch cơ cấu kinh tế; đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ôn định và nâng cao đời sống nhân dân
Trong điều kiện hiện nay, hệ thống thuế phải thay đối sao cho phù hợp với thông
lệ quốc tế, trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là phù hợp với
Trang 34
-32-những quy định của WTO Hệ thống chính sách thuế phải vừa bảo hộ hợp lý, có chọn lọc; có thời hạn đối với các ngành kinh tế, ngành công nghiệp trọng điểm tạo nền tảng cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thúc đây sản xuất phát
trién, tăng cường sức cạnh tranh của nên kinh tế: Đồng thời chủ động hội nhập, thực
hiện chính sách mở cửa đề khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá; bảo đảm lợi ích quốc gia
- Về mặt xã hội : Thuế phải góp phần thực hiện bình đắng, công bằng, bảo đảm tính trung lập về thuế
Chính sách thuế áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế và mức động viên hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, thuế sẽ góp phần thực hiện bình đăng và công bằng xã hội
Công băng, bình đăng, trung lập vẻ thuế đối với xã hội cũng không thể chỉ là vẫn
đề “đạo lý” mà phải biểu hiện bằng chính sách, băng văn bản pháp quy cụ thể, rõ ràng
về đối tượng nộp thuế, căn cứ tính thuế, biểu thuế, phương pháp thu nộp, chế độ miễn giảm để thống nhất được cách hiểu và cách làm giữa cơ quan thuế và người nộp thuế, tránh tình trạng hiểu và làm tùy tiện, tiêu cực, không đúng với quy định và tính công bằng của chính sách thuế đã ban hành
Nhận thức đúng đắn và ý thức tự nguyện, tự giác nộp thuế đúng Pháp luật cũng là một yếu tô quan trọng đề chính sách thuế bảo đảm được yêu cầu công bằng, bình đăng
Công bằng, bình đăng trung lập về thuế đối với xã hội còn được biểu hiện ở chỗ
các vi phạm phải được xử lý theo đúng quy định của pháp luật về tăng nặng hay giảm
nhẹ
- Về mặt pháp lý : Thuế phải bảo dam tinh pháp lý cao đối với mọi tổ chức
kinh tế, mọi công dân
Thuế là một trong những chính sách lớn của Dang va Nhà nước, có mối quan hệ
mật thiết đến mọi tổ chức, mọi công dân về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi Chính
sách thuế phải được ban hành bằng hình thức Luật do Quốc Hội phê chuẩn, đúng với
Trang 35tầm quan trong va vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của thuế trong nên kinh tế quốc
đưa dần việc thực hiện các Luật thuế vào nền nếp, kỷ cương
Vẫn đề trước mắt, phải nhanh chóng hiện đại hóa và nâng cao năng lực của bộ
máy quản lý thuế, hạn chế đến mức thấp nhất các hành vi gian lận thuế, chống thất thu Ngân sách, khắc phục các hiện tượng tiêu cực, yếu kém trong quản lý thuế; Kiện toàn
bộ máy quản lý thuế trong sạch, vững mạnh
- Về phương châm bước đi : Có các nội dung cơ bản sau :
+ Đối với những sắc thuế mà nhân dân ta đã quen thì sửa đối, bố sung và ban hành ngay băng Luật để nâng cao tính pháp lý Nhưng đối với một số loại thuế mới cần
có thời gian thực nghiệm để người dân quen Vẻ hình thức, trước hết có thể ban hành
dưới dạng Pháp lệnh, sau đó sửa đổi, hoàn thiện và nâng lên thành Luật
+ Luôn bảo đảm tính kế thừa khi xây dựng hệ thống thuế
+ Từng bước đơn giản chính sách thuế, thu gọn mức thuế suất Đây mạnh cải cách hệ thống thuế theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ trong công tác
quản lý thuế Bảo đảm dễ hiểu, dễ thực hiện, giúp cho người nộp thuế thực hiện tốt
nghĩa vụ của mình; Cơ quan thu thuế thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế Đây nhanh
việc áp dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thuế, đảm bảo thực thi chính sách thuế có hiệu quả, bao quát hết các nguồn thu từ các khoản thuế và phí vào Ngân sách
Nhà nước
Trang 36
-34-2.1.2- Nội dung cơ bản của cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian từ năm 1990
đến nay :
Từ tình hình thực tiễn Việt Nam năm 1989 với hệ thống thuế tôn tại nhiều khiếm
khuyết và căn cứ vào kinh nghiệm cải cách thuế của các nước trên thế giới Với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, phát huy vai trò tăng thu cho Ngân sách, Nhà nước đã
lần lượt thực hiện các cuộc cải cách thuế cho phù hợp với yêu câu vả tình hình kinh tế -
chính trị - xã hội trong từng giai đoạn của đất nước như sau :
2.1.2.1- Cải cách thuế bước L (thời kỳ từ năm 1990 đến năm 1999) :
a) Nôi dung của cải cách thuế bước I:
Năm 1990, Quốc hội đã ban hành một loạt các sắc thuế mới như thuế doanh thu,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức, thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao
Năm 1991, Quốc hội ban hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mới
Năm 1992 ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất
Năm 1993 ban hành Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp và tiếp tục hoàn thiện, sửa
đối Luật thuế xuất khâu, Luật thuế nhập khẩu, Luật thuế lợi tức, Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt
Năm 1994, ban hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
b) Kết quả của cải cách thuế bước I:
Cải cách thuế bước L thật sự là một quá trình cải cách thuế toàn diện trên mọi
lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế, sâu sắc và căn bản đảm bảo vai trò thuế là nguồn thu
chủ yếu của Nhà nước và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong đợt cải cách thuế đầu tiên này, Nhà nước đã thông qua hệ thống 9 sắc thuế bao quát hầu hết các nguôn thu, áp dụng thống nhất trong mọi thành phần kinh tế cả trong và ngoài quốc
Trang 37doanh Có thể nói, đặc trưng cơ bản của cải cách thuế bước I này là đã chuyển từ một
cơ chế không phải là thuế sang cơ chế thuế là chủ yếu, trong điều kiện chưa có ngay
một cơ chế thị trường như mong đợi Đặc trưng đó được thể hiện trước hết ở trong nội
dung của hệ thống chính sách thuế vẫn còn phải kế thừa những quy định trước đây về
mức động viên, về cơ câu các thuế suất, về các tính thuế Chăng hạn như Thuế doanh
thu, lúc đầu có 30 thuế suất từ 0,5% đến 40% đến tháng 7/1993 thì điều chỉnh xuống
còn 17 thuế suất, đến năm 1995 thì điều chỉnh xuống còn I1 thuế suất Thuế lợi tức vẫn
còn phân biệt theo ngành nghề kinh doanh, thuế suất đối với công nghiệp nặng vận tải,
xây dựng là 30%, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm là 40%, thương nghiệp,
dịch vụ là 50% (đến tháng 7/1993 thì điều chỉnh xuống còn 25%, 35%, 45%) Nhưng
có hai điểm khác trước là hệ thống chính sách thuế được áp dụng chung cho các thành phan kinh tế và biện pháp thu mang tính pháp luật, cưỡng chế của thuế nhiều hơn
Chính điều này làm cho công cụ thuế có hiệu lực và hiệu quả hơn trong việc thực hiện
chức năng của mình, vừa góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển và chuyển dan sang
cơ chế thị trường, vừa bảo đảm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước Cùng với việc ban
hành hệ thống chính sách thuế, tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ ngành thuế cũng
được củng cô lại Từ ba hệ thông tổ chức thu là : Hệ thống thu quốc doanh va quan lý tài chính xí nghiệp, hệ thống thuế công thương nghiệp, hệ thống thuế nông nghiệp đã
được thống nhất lại, từ năm 1990 thành một hệ thống thuế Nhà nước, tô chức theo hệ
thống dọc, từ Trung ương đến quận, huyện và xã, phường, bảo đảm vận hành thông suốt hệ thống chính sách thuế mới
Cụ thể cải cách thuế bước I đã đạt được những kết quả đáng kế sau : Đã từng bước chủ động được nguồn thu cho Ngân sách và theo đó thúc đây tăng trưởng kinh tế
Sau đây là kết quả thu được chỉ sau 5 năm thực hiện cải cách thuế (1991 — 1995) :
36
Trang 38-Bang 1 : Kết quả sau 5 năm (1991-1995) thực hiện cải cách thuế bước I
(Tý đồng) trong tổng |thuế thu | GDP tren GDP | phat
N: guon Mĩ Ống hợp từ số liệu Bộ tài chính
Qua số liệu trên, cho thấy răng qua quá trình cải cách thuế bước đầu đã đạt được
những thắng lợi hết sức to lớn, cụ thể là :
- Số thu từ thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước, bù đắp kịp thời và
có hiệu quả các nguồn cắt giảm chỉ viện từ bên ngoài trong những năm đầu thập kỷ 90
- Tốc độ tăng thu luôn lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhưng kinh tế xã hội vẫn tiếp tục tăng trưởng và phát triển, lạm phát được kiểm soát đây lùi và
có kết quả tốt hơn trước Đời sống nhân dân có bước cải thiện rõ rệt Xóa bỏ bao cấp trong giá và phân phối hàng hóa đã giành được thắng lợi một cách căn bản (bãi bỏ hắn chế độ tem phiếu trong phân phối hàng hóa)
- Số thu thuế năm 1995 bằng năm lần số thu thuế năm 1991 là một thành công hết
sức lớn trong cải cách thuế bước I, là một sự thể nghiệm có kết quả việc áp dụng công
cụ thuế góp phần thúc đây nên kinh tế chuyển dần sang kinh tế thị trường và từng bước phát triển Số thu về thuế tăng như vậy còn là cơ sở đảm bảo cho các yêu câu chỉ tiêu
của Nhà nước, gop phan cơ bản vào việc ôn định về kinh tế, chính trị, xã hội trong
công cuộc đôi mới của đât nước
Trang 39- Tỷ trọng thuế và phí trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ngày càng cao, trước
năm 1990 trung bình là 73%, giai đoạn 1990 - 1991 bình quân trên 90% Cơ câu nguồn
thu Ngân sách cũng có sự thay đối theo hướng tăng dân tỷ trọng thuế gián thu, đây là biểu hiện vô cùng tích cực
- Cải cách thuế bước I đã có những tác động tích cực đến sự tăng trưởng và phát
triển của nền kinh tế, góp phần chuyển dich co cau kinh tế, khuyến khích đầu tư phát
triển, thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tải nguyên quốc gia ; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đăng giữa
các thành phần kinh tế
Tại Đại hội Đảng lần thứ VHI (1996), trên cơ sở đánh giá kết quả công cuộc đổi
mới đã đạt được đến năm 1995, Đảng ta đã quyết định đưa nên kinh tế đất nước bước sang một thời kỳ mới : đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập
kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới Những tiền đề kinh tế - xã hội đã
đặt ra những yêu cầu khách quan phải tiễn tới cải cách thuế bước II
2.1.2.2- Cải cách thuế bước II (thời kỳ từ năm 1999 đến nay ) :
a) Nôi dung của cái cách thuế bước lI :
Cải cách thuế bước II là tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, làm cho hệ
thống chính sách thuế phù hợp với nền kinh tế thị trường đã từng bước hình thành trên thực tế, phù hợp và thúc đây quá trình phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế với các nước khu vực và trên thể giới
Theo yêu câu đó, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định tiếp tục cải cách thuế bước
II từ năm 1996 bắt đầu bằng việc năm 1997 trình Quốc hội ban hành hai Luật thuế mới
là : Thuế giá trị gia tăng (thay thế cho Luật thuế doanh thu) và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (thay thế cho Luật thuế lợi tức) Hai Luật thuế mới nảy có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 Đây là hai Luật thuế quan trọng nhất trong cả hệ thông chính
sách thuế, bởi diện điều chỉnh của hai Luật này rat rong, bao quat hầu hết các đối tượng
sản xuất kinh doanh công thương nghiệp, có số thu chiếm tỷ trọng lớn trong Ngân sách
Trang 40
-38-Nhà nước (chiếm khoảng 30% tổng số thu của Ngân sách -38-Nhà nước) Đặc biệt là Luật thuế giá trị gia tăng lần đầu tiên áp dụng tại nước ta, nên khó tránh khỏi những lúng tung ban đầu cả với người thu thuế và người nộp thuế Nhưng với những ưu điểm nổi trội, Luật thuế này đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của tất cả mọi người và được
cuộc sống tiếp nhận một cách nhanh chóng và tích cực
Tiếp theo đó, Quốc hội đã đề ra chương trình xây dựng pháp luật trong nhiệm kỳ
khóa X là : Tiếp tục hoàn thiện Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật thuế gia tri
gia tăng cho phù hợp với yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới
Nghiên cứu ban hành Luật thuế sử dụng đất để thay thế cho Luật thuế sử dụng đất
nông nghiệp và Pháp lệnh thuế nhà, đất
Nghiên cứu ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân để thay thế cho Pháp lệnh thuế
thu nhập đối với người có thu nhập cao
Tiếp tục hoàn thiện một cách đồng bộ các Luật thuế : Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế xuất khẩu, Luật thuế nhập khẩu, Pháp lệnh thuế tài nguyên, Luật thuế chuyển
quyên sử dụng đất
Nghiên cứu ban hành Luật thuế tài sản
Ngoài ra, để phù hợp với các luật thuế mới, Nhà nước đã ban hành sửa đổi, bổ
sung các Luật khác có liên quan như Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật Ngân sách, Luật ngân hàng Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật khuyến
khích đầu tư trong nước
Như vậy với việc ban hành và triển khai thực hiện hai Luật thuế gia tri gia tang
và thuế thu nhập doanh nghiệp, trong thời gian 4 nam (1999- 2002) cải cách thuế
bước II đã đạt được những kết quả tích cực :
- Số thu Ngân sách Nhà nước từ thuế và phí, lệ phí tiếp tục tăng lên qua các năm
và chiém phan chủ yếu trong Ngân sách Nhà nước Số thu thuế năm 2000 băng 10 lần
số thu thuế năm 1990 và cứ liên tục tăng qua các năm
- Giá cả thị trường tiếp tục được Ổn định