1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nét tương đồng và dị biệt về quan niệm thẩm mỹ giữa truyện thơ bình dân và truyện thơ bác học

106 252 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Khái niệm “quan niệm thẩm mỹ”

    • 1.2. Nguồn gốc hình thành và sự phát triển của Truyện thơ Nôm

      • 1.2.1. Nguồn gốc truyện thơ Nôm

      • Sự xuất hiện của truyện thơ Nôm đã mang lại luồng khí mới về nội dung và sự phong phú thể loại cho nền văn học trung đại Việt Nam. Truyện thơ Nôm xuất phát từ nhiều nguồn gốc khác nhau như truyện dân gian Việt Nam; từ tiên thoại, phật thoại; từ bộ phậ...

      • 1.2.2. Sự phát triển của truyện thơ Nôm

      • Quá trình hình thành và phát triển truyện thơ Nôm được diễn ra theo một trình tự logic. Đầu tiên, đó là một số truyện được sáng tác bằng thể thơ Đường luật như Lâm tuyền kỳ ngộ, Tam quốc thi, Vương Tường….được xuất hiện khoảng thế kỷ XVI – XVII. Tiếp ...

    • 1.3. Vấn đề phân loại của Truyện thơ Nôm

      • 1.3.1. Dựa vào nguồn gốc đề tài

      • Dựa vào nguồn gốc đề tài thì có 3 đề tài chính phải kể đến:

      • 1.3.2. Dựa vào nội dung và hình thức

      • Về cách phân loại về nội dung và hình thức thì được chia làm hai nhóm là truyện thơ bình dân và truyện thơ bác học. Đây được xem là cách phân loại được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất.

      • 1.3.3. Dựa vào mối quan hệ với tác giả

    • 1.4. Truyện thơ bình dân

    • 1.5. Truyện thơ bác học

  • Chương 2. NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC

    • 2.1. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua kết cấu cốt truyện

      • 2.1.1. Hội ngộ – tai biến – đoàn viên

      • 2.1.2. Kết thúc có hậu

    • 2.2. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua tư tưởng tác phẩm

      • 2.2.1. Tư tưởng chính nghĩa tất thắng phi nghĩa

      • 2.2.2. Niềm tin quy luật nhân quả, báo ứng

      • 2.2.3. Ảnh hưởng Nho giáo đan xen với Phật giáo

      • Truyện thơ Nôm chịu ảnh hưởng khá sâu sắc lễ giáo phong kiến, chính vì thế mà nó thể hiện khá rõ những quan niệm của chế độ phong kiến thời kì này. Đầu tiên phải kể đến sự ra đời và hiện diện của hai giáo lý Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam. Từ đầu cô...

      • Lên trời xuống đất xoay quanh,

      • Bao nhiêu khổ nạn, tầm thanh hộ trì

      • Cho nên Phật hiệu làm vầy,

      • Nghe tiếng người khấn ứng ngay cứu liền.

      • Chỉn vì ngu tục chẳng tin,

      • Tin mà thành ít thì duyên phúc nào.

      • Ai hay tin kính trông vào,

      • Chữ Nhân, chữ Hiếu chẳng nao tấm lòng.

      • Dẫu khi có chút ngại ngùng,

      • Khấn cầu Ngài đã ứng trong khấn cầu.

    • 2.3. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua nghệ thuật xây dựng nhân vật

      • 2.3.1. Vẻ đẹp về diện mạo

      • Nói về quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua nghệ thuật xây dựng nhân vật thì trước hết cần xét về vẻ đẹp diện mạo. Vì phần lớn con người thường gây ấn tượng đầu tiên với người khác qua vẻ đẹp bên ngoài. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả ngoại hình tro...

      • 2.3.2. Vẻ đẹp về tính cách

      • Truyện thơ Nôm đã từ lâu khẳng định vị trí của mình trong nền văn học trung đại. Ra đời trong bối cảnh xã hội Việt Nam cuối thời kì phong kiến, có sự gắn bó với nông thôn Việt Nam, thể hiện tình cảm của con người một cách rõ ràng sâu sắc, chính vì thế...

      • Ngoài vẻ đẹp diện mạo, các tác giả truyện thơ Nôm cũng chú ý nhiều đến việc xây dựng tính cách nhân vật. Nhân vật được đặt trong nhiều tình huống khác nhau để có thể bộc lộ tính cách của mình. Và thường thì nhân vật xuất hiện từ đầu bằng nhân cách nào...

      • Mã Kiều lại ngỏ ý ra dặn lời:

      • Thôi đà mắc lận thì thôi!

      • Đi đâu chẳng biết con người Sở Khanh?

      • Bạc tình, nổi tiếng lầu xanh,

      • Một tay chôn biết mấy cành phù dung!

      • Chỉ qua vài câu thơ nhưng tính cách của kẻ bạc tình được khắc họa rõ nét: “Đi đâu chẳng biết” – tất cả mọi người đều hiểu thấu con người xấu xa có tiếng, đã từng vùi dập, hại đời biết bao nhiêu người con gái. Hay là mụ Tú bà cũng không kém phần bỉ ổi:

      • Lầu xanh có mụ Tú bà,

      • Làng chơi đã trở về già hết duyên.

      • Tình cờ chẳng hẹn mà nên,

      • Mạt cưa, mướp đắng, đôi bên một phường.

      • Chung lưng mở một ngôi hàng,

      • Quanh năm buôn phấn, bán hương đã lề.

      • Dạo tìm khắp chợ thì quê,

      • Giả danh hầu hạ, dạy nghề ăn chơi.

      • Những nhân vật phản diện thường chỉ được tác giả miêu tả qua vài câu thơ ngắn gọn nhưng đủ để bộc lộ rõ những tính cách xấu xa, gian ác. Tú bà xem con người như là một loại hàng hóa để mua bán. Trong cái xã hội đầy dẫy sự thấp hèn đó thì giá trị con n...

      • Bên cạnh đó, trong truyện thơ Nôm, những nhân vật chính diện hiện lên một cách đẹp đẽ từ diện mạo cho đến tính cách. Nó đại diện cho cái thiện, cái tốt như nhân vật Từ Hải:

      • Đội trời, đạp đất, ở đời,

      • Họ Từ, tên Hải, vốn người Việt đông.

      • Giang hồ quen thú vẫy vùng,

      • Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo.

      • 2.3.3. Vẻ đẹp của ý thức nỗ lực vượt lên số phận

  • Chương 3. NHỮNG NÉT DỊ BIỆT VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC

    • 3.1. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua nguồn gốc cốt truyện

    • 3.2. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua nghệ thuật xây dựng nhân vật

      • 3.2.1. Truyện thơ bình dân chú trọng vẻ đẹp của nhân vật hành động; truyện thơ bác học chú trọng vẻ đẹp của nhân vật nội tâm

      • Đọc truyện thơ bình dân, chúng ta thấy rõ một vấn đề là truyện đa phần chú trọng miêu tả nét đẹp về hành động của nhân vật. Những hành động của nhân vật được tác giả miêu tả một cách chi tiết, tỉ mỉ để từ đó tạo nên một nhân vật có nhân cách đẹp. Dù k...

      • Tùy theo mỗi nhân vật và tùy theo từng thời điểm mà tác giả có cách miêu tả hành động khác nhau. Như trong truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa, lúc mở đầu truyện Ngọc Hoa được miêu tả là một nàng tiểu thư yêu kiều với nét đẹp như hoa như ngọc, có tấm lòng thươ...

      • Ngọc Hoa từ thấy mặt chàng,

      • Cảm thương quân tử nhỡ nhàng đắng cay,

      • Ước ao loan phượng sánh bầy

      • Để ta nuôi chàng rầy kẻo thương.

      • Ngay từ khi mới gặp, Ngọc Hoa đã thể hiện sự yêu mến không khinh rẻ người nghèo mà còn có hành động muốn kết duyên cùng Phạm Tải để được, giúp đỡ cho chàng. Rồi đến khi Phạm Tải chết, tuy truyện không thể hiện tâm lý đau buồn của nàng nhưng qua những ...

      • Ngày ngày ngồi ở bên ngoài

      • Đêm thời mở nắp quan tài vào trong

      • Tiếp đó, khi bị bức bách lấy Trang Vương, Ngọc Hoa đã dùng hành động kiên quyết để đáp trả lại Trang Vương:

      • Khăng khăng nàng quyết một lòng

      • Cầm dao lá trúc xuyên thông ngang hầu.

      • Hành động lấy cái chết để không phải làm vợ kẻ giết chồng của Ngọc Hoa đã khẳng định một lần nữa sự tàn bạo của chế độ phong kiến và nhân vật thà chết chứ không chấp nhận sống trong cái xã hội đê hèn và đầy bất công ấy.

      • Nàng Cúc Hoa trong truyện Tống Trân – Cúc Hoa cũng được miêu tả qua hành động. Vì yêu thương Tống Trân mà một nàng tiểu thư phải chấp nhận từ bỏ cuộc sống giàu sang để chịu nhiều vất vả. Tống Trân bị đày đi sứ, nàng vẫn một lòng chung thủy, nuôi mẹ củ...

      • Khi đưa người xuống hoàng tuyền,

      • Thì giồng lấy một cây đèn cho cao.

      • Sáng khắp đại giới thiên tào

      • Linh hồn được thoát, tiêu dao mộ phần.

      • Chẳng những thế, nàng còn mạo hiểm giả nam nhi thay Cảnh Yên đi thi và trình bày tất cả sự việc với vua để giải oan cho gia đình chàng. Có thể nói chẳng mấy ai có gan mạo hiểm như nàng, vừa xinh đẹp lại vừa tài trí thông minh, dũng cảm vượt trên mọi t...

      • Trá hình gái đổi làm trai,

      • Oai nghi diện mạo, anh tài phương viên.

      • Áo quần, lệ bộ, bút nghiên,

      • Quyển đề Thuần Lộc, Cảnh Yên là chàng.

      • Xăm xăm ra tới thi trường,

      • Tay đưa quyền nộp vội vàng vào thi.

      • 3.2.2. Truyện thơ bình dân xây dựng nhân vật theo xu hướng lý tưởng hoá, truyện thơ bác học (mà đỉnh cao là Truyện Kiều) xây dựng nhân vật theo logic của hiện thực

    • 3.3. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua phương thức phản ánh

    • 3.4. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua tư tưởng tác phẩm

    • 3.5. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua nhân vật nữ chính

    • 3.6. Quan niệm thẩm mỹ thể hiện qua ngôn ngữ nghệ thuật

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 01/01/2021, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w