Tải Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý QLPT 11 - Xây dựng văn hóa nhà trường

8 200 1
Tải Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý QLPT 11 - Xây dựng văn hóa nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao nhận thức về VHTC ở trường THPT cho các thành viên trong nhà trường, trong đó: Xây dựng các mục tiêu phấn đấu để nâng cao n[r]

(1)

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý QLPT 11: Xây dựng văn hóa nhà trường

1 Đặt vấn đề

Trong đời sống xã hội, văn hoá tồn khách quan tác động vào người sống Nó bao gồm giá trị, niềm tin hành vi mong đợi Nếu người nhận thức được, tác động quản lý theo hướng tích cực trở nên lành mạnh Đối với tổ chức vậy, có văn hóa riêng gọi văn hóa tổ chức (VHTC) ngày việc xây dựng trì văn hóa tổ chức vấn đề quan tâm hàng đầu tổ chức Nhà trường tổ chức, xây dựng VHTC nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT); xây dựng tốt giúp cho trường học thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục; tạo dấu ấn riêng, để hình ảnh trường khơng lẫn lộn với hình ảnh trường khác tạo cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục tình hình đổi Mặt khác, việc xây dựng VHNT góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD & ĐT đề Câu hỏi đặt người hiệu trưởng thực “biến mét vuông nhà trường có ý nghĩa giáo dục” chưa? Điều tạo khác biệt giá trị, uy tín, chất lượng giáo dục nhà trường? Tất vấn đề việc xây dựng VHTC nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 29/NQTW (Trung ương 8) đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việc nghiên cứu thực trạng VHTC trường THPT huyện để đưa biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp với thực tế địa phương, để tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trường bên trong, tạo nên tổ chức hội tụ tốt, đẹp cho xã hội, hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân ái, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện, biến nhà trường thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương vấn đế cấp thiết giai đoạn

2 Thế xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường?

(2)

giác chấp nhận Nó quy định cung cách tư duy, cung cách hành động thành viên tổ chức, đến mức trở thành thói quen, nếp nghĩ người Đây tài sản chung, truyền thống tổ chức Một tổ chức mạnh tổ chức tạo văn hóa gồm quan niệm giá trị bản, ý thức trách nhiệm tất thành viên tổ chức, khơng khí tâm lý thúc đẩy người phấn đấu, bảo đảm cho tổ chức ln ln thành cơng, góp phần tích cực thúc đẩy trình đổi phát triển tổ chức.” [5]

Khi nói VHTC giống tảng băng trơi bao gồm bề nổi, phần hữu hình chuẩn mực hữu hóa quy tắc hóa đời sống làm việc phần chìm giá trị, niềm tin, trơng đợi (kỳ vọng), khó nhìn thấy trực tiếp mắt thường lại định tồn phần Và nói đến VHTC nhà trường thường gọi VHNT hay cịn gọi văn hóa học đường Tác giả Phạm Minh Hạc nhấn mạnh đến việc xây dựng VHNT giáo dục giá trị thể qua ba mặt VHNT: sở vật chất, môi trường giáo dục giao tiếp ứng xử Xây dựng hệ giá trị nhà trường để thành viên đồng thuận lấy làm mục tiêu đạo đức xã hội, giá trị nhân cách hay gọi dạy người, bên cạnh dạy chữ dạy nghề [3] Còn theo quan niệm tác giả khác VHNT đánh giá qua:

- Mối quan hệ ứng xử thành viên nhà trường: người dạy người học; người lãnh đạo giáo viên; đồng nghiệp

- Môi trường sư phạm nhà trường phải môi trường sống lành, khơng có tiếng ồn Mơi trường mang yếu tố thẩm mỹ qua cách ăn mặc thầy cơ, học sinh mà cịn qua hình thức ngơi trường, phịng học, logo,

Xây dựng VHNT xây dựng văn hoá tổ chức nên xét chất, nhà trường tổ chức hành - sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn tại, dù hay nhiều, văn hố định Vì vậy, xây dựng VHNT xây dựng cho người học có phong cách học tốt, người dạy có phong cách dạy tốt, quan hệ thầy trò quan hệ tình bạn đạo đức Ngồi nhà trường cần đảm bảo kết cấu tinh thần kết cấu vật chất có giá trị, phát triển vận động hài hòa với

(3)

Theo chúng tôi, xây dựng phát triển VHNT trình tạo dựng hình thái vật chất tinh thần, tạo nên giá trị, sắc riêng nhà trường Xây dựng VHNT xây dựng nếp làm việc, dạy học cách khoa học, có kỉ cương, dân chủ; có tác dụng sau

3.1 Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc

Động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, văn hố động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu biện pháp kinh tế Cụ thể:

- VHNT giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm;

- VHNT phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh;

- VHNT tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường

3.2 Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát

VHNT hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thuyết hệ người tổ chức nhà trường xây dựng lên

Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, VHNT điểm tựa tinh thần, giúp nhà quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn

3.3 Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột

(4)

3.4 Nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường

Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, rõ ràng VHTC làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở mà tạo nên phẩm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt

4 Đề xuất số giải pháp phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông

4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông

Trước tiên nhận thức cán giáo viên, gia đình học sinh; cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường người trực tiếp tham gia xây dựng VHNT, cần phải có nhận thức đầy đủ, đắn, rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung phương thức xây dựng VHNT Mặt khác gia đình xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh việc hình thành phát triển nhân cách, văn hóa Nếu mơi trường giáo dục gia đình khơng nề nếp, khơng văn hóa; mơi trường xã hội khơng lành mạnh, khó tạo học sinh có nhân cách, văn minh lịch

Thứ hai điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương

Điều kiện kinh tế địa phương ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường kinh tế địa phương phát triển, đồng nghĩa với điều kiện kinh tế gia đình phát triển, học sinh có điều kiện học tập rèn luyện tốt

Mơi trường văn hóa địa phương lành mạnh, phát triển tác động trực tiếp đến xây dựng văn hóa nhà trường, học sinh nhà trường học sinh đứng môi trường khép kín, mà ln vận động, chịu tác động bên lẫn bên ngồi mơi trường sống

Thứ ba chế sách, đạo ngành giáo dục

(5)

này quan tâm đưa vào kế hoạch đạo cấp quản lí giáo dục

4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông

Thứ nhất, cần bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục vấn đề xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường

Để tiến hành giải pháp nầy, hiệu trưởng trường THPT cần tiến hành:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao nhận thức VHTC trường THPT cho thành viên nhà trường, đó: Xây dựng mục tiêu phấn đấu để nâng cao nhận thức VHNT, xây dựng tính chuyên nghiệp, lực thích ứng tổ chức kỹ năng hợp tác… - Tổ chức thực kế hoạch nói hoạt động cụ thể: Thiết lập bộ máy tổ chức, phân công người, xây dựng quy chế chế hoạt động máy thành viên trong máy Xác định nghĩa vụ quyền hạn thành viên tổ chức thiết lập; Phân bổ nguồn lực tài chính, sở vật chất kỹ thuật, thời gian cho nội dung hoạt động nâng cao nhận thức VHNT hiệu cho lực lượng tham gia giáo dục nhà trường

- Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ, nhóm cá nhân, đồng thời thường xun khuyến khích, động viên họ tham gia vào việc nâng cao nhận thức tổ chức quản lý hoạt động nhằm phát triển văn hóa lành mành hiệu đơn vị Thực việc uốn nắn họ có sai lệch việc thực kế hoạch nâng cao nhận thức VHTC nhà trường THPT

- Đánh giá tổ, nhóm cá nhân họ thực tham gia vào việc nâng cao nhận thức tổ chức quản lý hoạt động nhằm phát triển VHNT lành mạnh hiệu cách thiết lập chuẩn đánh giá mức độ thực mục tiêu nâng cao nhận thức cho thành viên nhằm phát triển VHNT

(6)

Thứ hai, cần thực khai thác cung ứng nguồn lực để phát triển văn hóa nhà trường

- Hiệu trưởng tổ chức hoạt động để làm tăng khả cảm nhận quan tâm thành viên diễn xung quanh nhà trường, cụ thể là:

+ Lồng ghép với buổi sinh hoạt truyền thống nhà trường, hiệu trưởng lấy ý kiến phát biểu thành viên nhà trường sứ mệnh nhà trường, thái độ lãnh đạo trường người, quan tâm lẫn thành viên nhà trường, nhằm tìm hiểu bầu khơng khí nhà trường có

+ Tăng cường buổi gặp gỡ, trao đổi với thành viên nhà trường để tìm kiếm ý tưởng, quan điểm, qua hiệu trưởng tập hợp hệ thống giá trị có ích cho phát triển nhà trường tương lai

+ Cần phải phân tích, so sánh, đối chiếu mục tiêu phát triển VHNT THPT với kế hoạch khác chiến lược phát triển giáo dục nhà trường để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với mục tiêu chung đơn vị

- Tùy thuộc mức độ loại nhiệm vụ, thông tin vị trí, quyền hạn thành viên, hiệu trưởng nhà trường ủy quyền, trao quyền giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, để thành viên nhà trường quản lý xử lý thông tin cho hiệu

- Nhà trường phối hợp với ban ngành, lực lượng hổ trợ giáo dục địa phương tham gia, tổ chức lễ kỷ niệm địa phương, chăm sóc di tích văn hóa lịch sử, tham gia lễ hội dân gian địa phương Các hình thức tổ chức hoạt động phải phong phú, đồng thời phải có ý nghĩa nhằm tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống địa phýőng vŕ tác động tới nhận thức, tình cảm giáo viên, học sinh quê hương

Thứ ba, cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, phối hợp tổ chức đồn thể cơng tác phát triển văn hóa nhà trường trường trung học phổ thông địa bàn.

(7)

dựng VHNT Đồng thời, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tăng cường phối hợp tổ chức đồn thể cơng tác quản lý phát triển VHNT nhằm mục đích thống mặt tư tưởng, công tác tổ chức, phân công, xây dựng kế hoạch; kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch xây dựng; đảm bảo cho công tác quản lý phát triển VHNT đạt hiệu

Cần tạo niềm tin vững cho đội ngũ cán bộ, giáo viên học sinh vào đường lối lãnh đạo đảng; tạo nên ấn tượng, giá trị tình cảm sâu sắc, tốt đẹp nhà trường

Xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống năm học định kỳ cho nhà trường Đặc biệt, quan tâm xây dựng cụ thể chuẩn mực đạo đức, hành vi văn hóa cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán quản lý, giáo viên đội ngũ tham gia công tác quản lý xây dựng VHNT

Kết hợp hài hòa vai trò tổ chức đảng với việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức đoàn thể, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường công tác phát triẻn VHNT

5 Kết luận

(8)

Ngày đăng: 31/12/2020, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan