- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu - 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện - Nhân vật làm bằng rối.. - Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch - Băng, máy casset.[r]
(1)Đề tài: Sự tích Hồ Gươm
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện khắc sâu tính cách nhân vật - Biết phối hợp cô bạn kể lại theo trình tự câu chuyện
- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện ngôn ngữ trẻ
- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễ phép II Chuẩn bị:
- Cho cháu tái lại câu chuyện qua nhiều hình thức (kể chuyện góc văn học, nghe băng, tô màu )
- Con rùa
- Nhân vật nguyên vật liệu - tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện - Nhân vật làm rối
- Sân khấu, vật dụng hố trang để đóng kịch - Băng, máy casset
III Tiến Hành:
1 Hoạt động 1: Bé biết Hồ Gươm
- Cho trẻ xem tranh đốn xem tranh cảnh gì? Địa danh đâu? - Trò chuyện với trẻ địa danh tranh: Tên gọi, đặc điểm
- Giới thiệu lịch sử tên gọi Hồ Gươm Hoạt động 2: Sự tích Hồ Gươm
- Cô kể chậm rãi câu chuyện qua tranh nhân vật rời Mỗi đoạn truyện cô nhấn mạnh nội dung trò chuyện với trẻ, gợi ý cho trẻ đoán nội dung đoạn
- Kể lại lần toàn câu chuyện để trẻ theo dõi
- Trò chuyện với trẻ đoạn câu truyện nội dung đoạn Hoạt động 3: Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện theo ngơn ngữ trẻ - Cơ chia thành nhóm:
+ Nhóm 1: Lấy rối để kể + Nhóm 2: Tranh tơ màu + Nhóm 3: Đất nặn
+ Nhóm 4: Đóng kịch