Các bạn cảm thấy thế nào khi mùa xuân đang đến. Mùa xuân có gì đặc biệt hơn các mùa khác nhỉ[r]
(1)Đề tài: Xuân đến rồi, bạn ơi! I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu nội dung thơ thể cảm xúc đọc thơ - Biểu lộ tâm trạng vui tươi, phấn khởi đón chào mùa xuân đến - Luyện kỹ vẽ cảnh, tạo bố cụ đơn giản, hài hòa, hợp lý
- Phát triển tư ngơn ngữ, trí nhớ có chủ định, khả thẩm mỹ tạo hình - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thiên nhiên tươi đẹp
II CHUẨN BỊ:
- Vài tranh vẽ hay ảnh chụp cảnh mùa xuân ( bầu trời nắng đẹp, cỏ xanh tươi, nhiều hoa nở vườn, chim hót cành … )
- Cho trẻ quan sát cảnh vật mùa xuân, quan sát tranh ảnh treo lớp … - Cô đọc cho trẻ nghe qua thơ 1, lần …
- Máy, băng nhạc hát chủ đề xuân …
- Vật liệu tạo hình: giấy vẽ, bút màu, giấy thủ công, kéo, hồ dán … III TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1:
- Cô mở nhạc hát cho trẻ nghe “Mùa xuân đến rồi” - Trò chuyện trẻ:
Các bạn có thích mùa xn đến khơng? Mùa xn đem đến cho điều gì?
Các bạn cảm thấy mùa xuân đến? Mùa xn có đặc biệt mùa khác nhỉ? - Cô giới thiệu thơ “Xuân” Thu Hằng (thơ sưu tầm ) * Hoạt động 2:
- Cô đọc cho trẻ nghe, minh họa cử chỉ, điệu bộ, nét mặt … - Bài thơ: Xuân
Mưa xuân lất phất Cây bàng trước cửa
(2)Lon ta lon ton Vặn hát ru
Nụ hoa chúm chím Thoảng thơm rơm mới Như ổ chim non Hương bay dặt dìu
Đợi nở Ríu ran trẻ nhỏ
Khi mùa đông qua Dắt mùa xuân sang
- Cô hỏi trẻ: Những dấu hiệu cho biết mùa xuân đến? - Cơ đọc cho trẻ nghe: trích đoạn đàm thoại gợi mở:
Cô đọc câu thơ đầu… Theo bạn, cảnh vật mùa xuân nào? Cô đọc 10 câu tiếp theo… Cảnh vật cịn người nhỉ? Cơ đọc câu thơ lại
- Đàm thoại trẻ:
Những dấu hiệu báo hiệu mùa xuân đến? (mưa xuân, nụ nở thành hoa … ) Vì gọi “múa xoè búp xanh ”? (cây đâm chồi non … )
Bạn nghĩ hình ảnh bụi tre “Vặn hát ru”? (gió xuân thổi nhẹ … ) Và “hương thơm dặt dìu” tỏa từ đâu vậy?
- Cơ cho trẻ đọc thơ vài lần, sau cho trẻ kết nhóm ( tùy ý ) luyện đọc thơ theo nhóm …
* Hoạt động 3:
- Cơ cho trẻ di chuyển theo đội hình vòng tròn …
- Gợi cho trẻ nhớ hát “Cùng múa hát mừng xuân”, cho trẻ nắm tay hát múa với cô …