1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” - HoaTieu.vn

2 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,06 KB

Nội dung

- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so sánh.. 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên c[r]

(1)

Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề.

- Là tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học

- Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học

- Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị học sinh

- Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh.

- Giáo viên khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật, tưởng

- Giáo viên cho học sinh trình bày nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, …

- Giáo viên không thiết phải ý tới quan niệm đúng, cần phải trọng đến quan niệm sai

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm.

3.1 Đề xuất câu hỏi

- Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi

- GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đế học.àđể giúp học sinh so sánh

3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu

- Từ câu hỏi HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị em đề xuất thực nghiệm để tìm câu trả lời cho câu hỏi

- GV ghi lên bảng đề xuất HS để ý kiến sau khơng trùng lặp - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến ý kiến GV nhận xét

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu

- Quan sát tranh mơ hình ưu tiên thực nghiệm vật thật

- Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi

- GV cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp từ HS đặt câu hỏi liên quan đế học.àđể giúp học sinh so sánh

(2)

Dạy "bàn tay nặn bột" cần ý nguyên tắc gì?

1.Học sinh quan sát vật tượng giới thực tại, gần gũi, cảm nhận tiến hành thực nghiệm chúng

2 Trong trình học tập, học sinh lập luận đưa lý lẽ, thảo luận ý kiến kết đề xuất, xây dựng kiến thức cho mình, hoạt động dựa sách không đủ

3 Các hoạt động giáo viên đề cho học sinh tổ chức theo học nhằm cho em có tiến học tập Các hoạt động gắn với chương trình giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh

4 Tối thiểu tuần dành cho đề tài kéo dài hoạt động nhiều tuần Tính liên tục hoạt động phương pháp sư phạm đảm bảo suốt trình học tập trường

5 Mỗi học sinh có thí nghiệm học sinh trình bày theo ngơn ngữ riêng

Ngày đăng: 31/12/2020, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w