Tải Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Lịch sử - HoaTieu.vn

82 27 0
Tải Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Lịch sử - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ... MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ... NỘI DUNG GIÁO DỤC ... PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ... ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ... GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH.[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

MÔN LỊCH SỬ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 25 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

(2)

Trang

I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

LỚP 10 11

LỚP 11 32

LỚP 12 50

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 73

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 75

(3)

Lịch sử môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội, lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông

Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất công dân Việt Nam, công dân toàn cầu xu phát triển thời đại

Mơn Lịch sử hình thành, phát triển cho học sinh tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với

Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hoá dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng,

Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thông sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

(4)

Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Cụ thể:

a) Chương trình quán triệt đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam;

b) Chương trình coi trọng nguyên tắc tảng khoa học lịch sử, đảm bảo tôn trọng thật lịch sử, tính đa diện, phong phú lịch sử; khách quan, tồn diện trình bày diễn giải lịch sử;

c) Chương trình hướng tới việc hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, khám phá lịch sử theo nguyên tắc khoa học lịch sử, thơng qua giúp học sinh phát triển tư lịch sử tư phản biện;

d) Chương trình góp phần xây dựng khả phân tích, đánh giá nhân vật, kiện, trình lịch sử cách khoa học, giúp học sinh nhận thức quy luật, học lịch sử vận dụng vào thực tiễn

2 Hệ thống,

Trục phát triển Chương trình mơn Lịch sử hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Cụ thể:

a) Các chủ đề chuyên đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực giáo dục lịch sử lớp học;

b) Các hợp phần kiến thức chương trình bảo đảm tính logic (trong mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới );

(5)

Chương trình mơn Lịch sử coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Cụ thể:

a) Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh;

b) Chương trình tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hoá loại hình thực hành thơng qua hình thức tổ chức giáo dục hoạt động nhóm, cá nhân tự học; học lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản; ;

c) Chương trình bảo đảm phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế – xã hội đất nước địa phương Thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề học tập, hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương nhóm đối tượng học sinh, đồng thời bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tương thích với trình độ khu vực giới

4 Dân tộc, nhân văn

Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ qt cơng dân tồn cầu Cụ thể:

a) Chương trình giúp học sinh có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, tiến dân tộc Việt Nam, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử, hướng tới xây dựng lòng tự hào dân tộc chân chính, nhận thức mạnh hạn chế di tồn lịch sử dân tộc;

b) Chương trình giúp học sinh hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, chống định kiến, kì thị xã hội, văn hố, sắc tộc, tôn giáo; hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tơn trọng khác biệt bình đẳng dân tộc, cộng đồng người, giới nhóm xã hội; hướng tới hồ bình, hồ giải, hồ hợp hợp tác;

c) Chương trình giúp học sinh có thái độ đắn, tích cực vấn đề bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường, hướng tới phát triển bền vững đấu tranh giới hồ bình, xã hội tiến bộ, minh bạch, công bằng, văn minh

5 Mở, liên thông

(6)

học khác Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phòng an ninh, ;

b) Chương trình dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường phát triển kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương, dành không gian sáng tạo cho giáo viên nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”; trọng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục lịch sử;

c) Chương trình bảo đảm nguyên tắc tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; kết nối chặt chẽ cấp học, lớp học cấp học liên thơng với chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học

III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình môn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học hình thành cấp trung học sở; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, công dân toàn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai

IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung

Mơn Lịch sử góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể

2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử tảng kiến thức nâng cao lịch sử giới, khu vực Việt Nam thông qua hệ thống chủ đề, chuyên đề lịch sử trị, kinh tế, xã hội, văn hố, văn minh Năng lực lịch sử có thành phần là: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học

(7)

TÌM HIỂU LỊCH SỬ – Nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập

– Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể

NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY LỊCH SỬ

– Giải thích nguồn gốc, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại; so sánh tương đồng khác biệt kiện lịch sử, lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử

– Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử; hiểu tiếp nối thay đổi lịch sử; biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử

VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

1 Nội dung khái quát

1.1 Nội dung cốt lõi

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

(8)

– Vai trò Sử học 

LỊCH SỬ THẾ GIỚI

– Một số văn minh giới thời kì cổ – trung đại

– Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới 

– Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư 

– Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội 

– Thế giới sau Chiến tranh lạnh 

– Quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước Mỹ từ năm 1945 đến 

– Công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến 

LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á

– Văn minh Đông Nam Á 

– Quá trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á 

– ASEAN: Những chặng đường lịch sử 

LỊCH SỬ VIỆT NAM

– Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) 

– Cộng đồng dân tộc Việt Nam 

(9)

Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)

– Làng xã Việt Nam lịch sử 

– Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) 

– Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển

Đông 

– Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo

vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam (từ tháng năm 1945 đến nay) 

– Công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến 

– Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 

– Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam 

1.2 Chuyên đề học tập

a) Mục tiêu

Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề học tập Mục tiêu chuyên đề là:

– Mở rộng, nâng cao kiến thức lực lịch sử đáp ứng yêu cầu phân hố sâu cấp trung học phổ thơng

(10)

dân tộc Việt Nam, lịch sử giới

b) Nội dung chuyên đề học tập

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Chuyên đề 10.1: Các lĩnh vực Sử học 

CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

Chuyên đề 10.2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Việt Nam 

Chuyên đề 11.1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam 

Chuyên đề 12.1: Lịch sử tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam 

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC

Chuyên đề 10.3: Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử 

Chuyên đề 11.2: Chiến tranh hồ bình kỉ XX 

Chuyên đề 11.3: Danh nhân lịch sử Việt Nam 

Chuyên đề 12.2: Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm 1945 đến 

(11)

LỚP 10

Nội dung Yêu cầu cần đạt

LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Lịch sử thực nhận thức lịch sử Lịch sử

– Lịch sử thực

– Lịch sử người nhận thức

– Trình bày khái niệm lịch sử

– Phân biệt lịch sử thực lịch sử người nhận thức thơng qua ví dụ cụ thể

Sử học

– Khái niệm sử học

– Đối tượng nghiên cứu sử học – Chức năng, nhiệm vụ

– Một số nguyên tắc sử học

– Khái quát nguồn sử liệu

– Một số phương pháp sử học

– Giải thích khái niệm sử học

– Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học thơng qua ví dụ cụ thể

– Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học thơng qua ví dụ cụ thể

– Nêu ý nghĩa số nguyên tắc sử học: khách quan, trung thực, tiến

– Phân biệt nguồn sử liệu: chữ viết, vật lịch sử,

(12)

phương pháp sử học thông qua tập cụ thể (ở mức độ đơn giản)

Tri thức lịch sử sống Vai trò, ý nghĩa tri thức lịch sử

– Nhu cầu nhận thức cội nguồn, sắc văn hoá người thời đại

– Đúc rút vận dụng kinh nghiệm thực tế sống – Dự báo tương lai

– Nêu vai trò ý nghĩa tri thức lịch sử đời sống cá nhân xã hội đại thơng qua ví dụ cụ thể

Học tập khám phá lịch sử suốt đời

– Sự cần thiết việc học tập, khám phá lịch sử suốt đời – Thu thập thông tin, sử liệu, làm giàu tri thức lịch sử

– Kết nối kiến thức, học lịch sử vào sống

– Giải thích cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời – Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử

– Vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời nước giới, vấn đề thực tiễn sống (ở mức độ đơn giản)

– Quan tâm, yêu thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Nam giới

VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Sử học với lĩnh vực khoa học khác

Sử học với ngành khoa học xã hội nhân văn

– Sử học – môn khoa học liên ngành

(13)

– Mối liên hệ sử học ngành khoa học xã hội, nhân văn khác

nhau để giải vấn đề cách toàn diện, hiệu quả, khoa học

– Phân tích mối liên hệ sử học với ngành khoa học xã hội nhân văn khác: Sử học cung cấp thông tin, bối cảnh lịch sử, cho ngành địa lí, văn học, nghệ thuật, Ngược lại, ngành khoa học xã hội nhân văn khác hỗ trợ việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử

Sử học với môn khoa học tự nhiên công nghệ

– Vai trị mơn khoa học tự nhiên cơng nghệ sử học

– Vai trò sử học với ngành khoa học tự nhiên cơng nghệ

– Nêu vai trị môn khoa học tự nhiên công nghệ công tác nghiên cứu lịch sử: cung cấp tri thức, cơng nghệ, kĩ thuật,

– Giải thích hỗ trợ sử học ngành khoa học tự nhiên công nghệ: cung cấp thông tin, bối cảnh lịch sử, lịch sử phát triển ngành,

Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại

Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên

– Mối quan hệ sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố

– Vai trị cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thiên nhiên

(14)

Sử học với phát triển cơng nghiệp văn hố

– Vai trò sử học số ngành, nghề lĩnh vực cơng nghiệp văn hố

– Vai trị ngành nghề thuộc lĩnh vực cơng nghiệp văn hoá sử học

– Phân tích vai trị sử học số ngành, nghề lĩnh vực cơng nghiệp văn hố: Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng cảm hứng cho ngành cơng nghiệp văn hố

– Trình bày tác động phát triển ngành nghề thuộc lĩnh vực cơng nghiệp văn hố việc quảng bá cho truyền thống lịch sử giá trị văn hoá dân tộc; tri thức lịch sử văn hoá nhân loại

Sử học với phát triển du lịch

– Vai trị lịch sử văn hố phát triển du lịch

– Vai trò du lịch việc bảo tồn di tích lịch sử di sản văn hố

– Giải thích vai trị lịch sử văn hố phát triển du lịch thơng qua ví dụ cụ thể

– Phân tích tác động du lịch với cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá: du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ – TRUNG ĐẠI

Khái niệm văn minh giới Khái niệm văn minh

– Khái niệm văn minh

– Phân biệt văn minh văn hố

– Giải thích khái niệm văn minh

– Phân biệt mức khái niệm văn minh, văn hoá

(15)

– Khái quát tiến trình phát triển lịch sử văn minh giới – Trình bày phát triển văn minh giới theo tiến trình lịch sử đường thời gian

– Có ý thức trân trọng góp phần bảo tồn thành tựu văn minh giới

Một số văn minh phương Đông Văn minh Ai Cập

– Cơ sở hình thành

– Những thành tựu

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh cổ đại phương Đơng

– Giải thích sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại: điều kiện tự nhiên, dân cư, phát triển kinh tế, trị – xã hội,

– Nêu ý nghĩa thành tựu văn minh Ai Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc,

Văn minh Trung Hoa

– Cơ sở hình thành

– Những thành tựu

– Phân tích sở hình thành văn minh Trung Hoa: điều kiện tự nhiên, dân cư, phát triển kinh tế, trị – xã hội,

– Nêu ý nghĩa thành tựu văn minh Trung Hoa: chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo,

Văn minh Ấn Độ

(16)

– Những thành tựu

kiện tự nhiên, dân cư, phát triển kinh tế, trị – xã hội,

– Nêu ý nghĩa thành tựu văn minh Ấn Độ: chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo,

Một số văn minh phương Tây Văn minh Hy Lạp – La Mã

– Cơ sở hình thành

– Những thành tựu

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh phương Tây thời kì cổ – trung đại – Phân tích sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã: điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, trị – xã hội, ảnh hưởng giao lưu văn hoá,

– Nêu ý nghĩa thành tựu văn minh Hy Lạp – La Mã: chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao,

Văn minh thời Phục hưng

– Bối cảnh lịch sử

– Những thành tựu

– Phân tích bối cảnh lịch sử, tiền đề kinh tế, trị, xã hội, hình thành Phong trào Văn hố Phục hưng

– Nêu ý nghĩa thành tựu văn minh thời Phục hưng: tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, thiên văn học,

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

(17)

Cách mạng công nghiệp lần thứ

– Bối cảnh lịch sử

– Những thành tựu

về cách mạng công nghiệp

– Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ (nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX)

– Nêu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: phát minh sử dụng máy nước, động đốt để giới hố sản xuất, phát triển giao thơng vận tải,

Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

– Bối cảnh lịch sử

– Những thành tựu

– Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (nửa sau kỉ XIX – đầu kỉ XX)

– Nêu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: sử dụng điện năng, động điện gắn với q trình điện khí hố, sản xuất dây chuyền, phát triển ngành công nghiệp hoá chất, dầu mỏ, thép, điện lực, in ấn,

Ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai

– Về kinh tế

– Về xã hội, văn hoá

(18)

triển giai cấp tư sản cơng nghiệp vơ sản cơng nghiệp, q trình thị hoá; thay đổi lối sống, văn hoá

Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

– Bối cảnh lịch sử

– Những thành tựu

– Trình bày nét bối cảnh lịch sử diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau kỉ XX) – Nêu thành tựu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba: tự động hố dựa vào máy tính, thiết bị điện tử, cơng nghệ thông tin, Internet,

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0)

– Bối cảnh lịch sử

– Những thành tựu

– Trình bày nét bối cảnh diễn Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (những năm đầu kỉ XXI)

– Nêu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: phát triển kĩ thuật số, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ sinh học phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành,

Ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư

– Về kinh tế

– Về xã hội, văn hoá

– Nêu ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư phát triển kinh tế giới thông qua ví dụ cụ thể

(19)

– Có thái độ trân trọng thành cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử

– Vận dụng hiểu biết tác động hai mặt Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư để tuân thủ quy định pháp luật cách thức giao tiếp Internet, mạng xã hội,

VĂN MINH ĐƠNG NAM Á

Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á

Cơ sở tự nhiên

– Vị trí địa lí

– Điều kiện tự nhiên, khí hậu

Cơ sở xã hội

– Cư dân, tộc người

– Tổ chức xã hội

Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ

– Ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc

– Ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ

– Phân tích tác động vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, khí hậu hình thành văn minh Đông Nam Á

– Nêu nét khái quát sở xã hội văn minh Đông Nam Á: cư dân, tộc người, tổ chức xã hội

– Phân tích ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc văn minh Đơng Nam Á

– Phân tích ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đối với văn minh Đơng Nam Á

Hành trình phát triển thành tựu văn minh Đông Nam Á

Hành trình phát triển văn minh Đơng Nam Á

– Biết cách sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu lịch sử văn minh Đông Nam Á

(20)

– Các thời kì phát triển văn minh Đơng Nam Á Một số thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á

– Tôn giáo tín ngưỡng

– Văn tự văn học – Kiến trúc điêu khắc

– Nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Đơng Nam Á: tơn giáo tín ngưỡng, văn tự văn học, kiến trúc điêu khắc,

– Biết trân trọng giá trị trường tồn di sản văn minh Đông Nam Á, tham gia bảo tồn di sản văn minh Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam

Văn minh sông Hồng

– Cơ sở hình thành

– Những thành tựu tiêu biểu

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh sông Hồng

– Nêu sở hình thành văn minh sơng Hồng: điều kiện tự nhiên, sở xã hội,

– Nêu thành tựu tiêu biểu văn minh sông Hồng: đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,

Văn minh Champa

– Cơ sở hình thành

– Những thành tựu tiêu biểu

– Nêu sở hình thành văn minh Champa

– Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Champa: đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước,

Văn minh Phù Nam

– Cơ sở hình thành

– Những thành tựu tiêu biểu

– Nêu sở hình thành văn minh Phù Nam

(21)

Phù Nam: đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước

– Biết vận dụng hiểu biết văn minh cổ nói để giới thiệu đất nước, người Việt Nam Nhận thức giá trị trường tồn văn minh cổ đất nước Việt Nam Có ý thức trân trọng truyền thống lao động cần cù, sáng tạo dân tộc Việt Nam lịch sử Có ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo tồn di sản văn hoá dân tộc

Văn minh Đại Việt

Cơ sở hình thành trình phát triển văn minh Đại Việt

– Khái niệm văn minh Đại Việt

– Cơ sở hình thành – Quá trình phát triển

– Giải thích khái niệm văn minh Đại Việt

– Phân tích sở hình thành văn minh Đại Việt: kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, độc lập tự chủ đất nước, tiếp thu ảnh hưởng văn hố Trung Quốc – Nêu q trình phát triển văn minh Đại Việt đường thời gian

Một số thành tựu văn minh Đại Việt

– Về kinh tế

– Về trị

– Về tư tưởng, tơn giáo

– Về văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu văn minh Đại Việt

(22)

Ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam

– Ưu điểm hạn chế văn minh Đại Việt

– Ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam

– Nêu nhận xét ưu điểm hạn chế văn minh Đại Việt

– Phân tích ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam

– Trân trọng giá trị văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá đất nước, người, di sản văn hoá Việt Nam

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Các dân tộc đất nước Việt Nam

Thành phần dân tộc theo dân số – Nêu thành phần dân tộc theo dân số

Thành phần dân tộc theo ngữ hệ

– Khái niệm ngữ hệ việc phân chia tộc người theo ngữ hệ – Trình bày khái niệm ngữ hệ việc phân chia tộc người theo ngữ hệ

Khái quát đời sống vật chất tinh thần cộng đồng các dân tộc Việt Nam

– Đời sống vật chất

– Đời sống tinh thần

– Trình bày nét đời sống vật chất cộng đồng dân tộc Việt Nam: sản xuất nông nghiệp, ngành nghề thủ công,

(23)

Khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam Khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam

– Sự hình thành khối đại đồn kết dân tộc

– Vai trò khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước

– Vai trò khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

– Nêu nét hình thành khối đại đồn kết dân tộc lịch sử Việt Nam

– Phân tích vai trị, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước

– Phân tích vai trị, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước

– Quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc

– Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước

– Nêu quan điểm quán Đảng Nhà nước sách dân tộc: “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ phát triển”

– Phân tích nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng,

– Có ý thức trân trọng bình đẳng dân tộc, có hành động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc

THỰC HÀNH LỊCH SỬ

(24)

– Tham quan bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử

– Tổ chức câu lạc “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”, – Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, trò chơi lịch sử,

CHUYÊN ĐỀ LỚP 10

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Chuyên đề 10.1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC

Thông sử Lịch sử theo lĩnh vực

Khái quát số cách trình bày lịch sử truyền thống

– Kể chuyện khứ

– Lịch sử biên niên –

– Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể

Thông sử

– Khái niệm

– Nội dung

– Giải thích khái niệm thơng sử – Nêu nội dung thơng sử

Lịch sử theo lĩnh vực

– Khái quát lĩnh vực lịch sử

– Ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực

– Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử

– Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực

(25)

– Lịch sử dân tộc

– Lịch sử giới

– Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc

– Nêu khái niệm nội dung lịch sử giới

Một số lĩnh vực lịch sử Việt Nam Lịch sử văn hoá Việt Nam

– Đối tượng phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam

– Khái lược tiến trình lịch sử văn hố Việt Nam

– Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hố Việt Nam

– Tóm tắt nét lịch sử văn hố Việt Nam đường thời gian

Lịch sử tư tưởng Việt Nam

– Đối tượng, phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam

– Khái lược lịch sử tư tưởng Việt Nam

– Nêu đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam

– Tóm tắt nét lịch sử tư tưởng Việt Nam đường thời gian

Lịch sử xã hội Việt Nam

– Đối tượng lịch sử xã hội

– Khái lược xã hội Việt Nam truyền thống đại

– Giải thích đối tượng lịch sử xã hội

– Tóm tắt nét lịch sử xã hội Việt Nam đường thời gian

Lịch sử kinh tế Việt Nam

– Đối tượng lịch sử kinh tế

– Khái lược lịch sử kinh tế Việt Nam

– Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế

(26)

Chuyên đề 10.2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM

Di sản văn hoá

Khái niệm di sản văn hoá

– Khái niệm di sản văn hoá

– Ý nghĩa di sản văn hố

– Giải thích khái niệm di sản văn hoá

– Nêu ý nghĩa di sản văn hố: tài sản vơ giá cộng đồng, dân tộc, nhân loại kế thừa từ hệ trước cho hệ mai sau

Phân loại di sản văn hoá xếp hạng di tích lịch sử – văn hố

– Phân loại di sản văn hóa

– Xếp hạng di sản văn hoá

– Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hố

– Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá

Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá

Mối quan hệ bảo tồn phát triển

– Khái niệm bảo tồn di sản văn hoá

– Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố

– Giải thích khái niệm bảo tồn di sản văn hoá

– Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển

Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản

(27)

văn hoá

– Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá

văn hoá trình phát triển bền vững đất nước – Nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản,

Vai trò, trách nhiệm bên liên quan

– Vai trò hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá

– Trách nhiệm bên liên quan: Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố

– Giải thích vai trị hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá

– Trình bày trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua ví dụ cụ thể

– Có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương đất nước

Một số di sản văn hoá tiêu biểu dân tộc Việt Nam (gợi ý)

Giới thiệu số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu

– Dân ca quan họ Bắc Ninh

– Ca trù

– Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun – Nhã nhạc cung đình Huế

– Đờn ca tài tử Nam Bộ –

– Xác định vị trí phân bố di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu đồ

(28)

Giới thiệu số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu

– Trống đồng Đông Sơn

– Thành Cổ Loa

– Hoàng thành Thăng Long

– Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội)

– Quảng trường Ba Đình Di tích lịch sử Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

– Thành Nhà Hồ – Cố đô Huế – Tháp Chăm –

– Xác định vị trí phân bố di sản lịch sử văn hoá vật thể tiêu biểu đồ

– Giới thiệu nét số di sản lịch sử văn hoá vật thể tiêu biểu

Giới thiệu số di sản thiên nhiên tiêu biểu

– Các Công viên địa chất: Cao nguyên đá Đồng Văn, Non nước Cao Bằng

– Vịnh Hạ Long

– Vườn quốc gia Cúc Phương – Vườn quốc gia Cát Tiên –

– Xác định vị trí phân bố di sản thiên nhiên tiêu biểu đồ

– Giới thiệu nét số di sản thiên nhiên tiêu biểu

Giới thiệu số di sản phức hợp tiêu biểu

– Khu di tích – danh thắng Tràng An (Ninh Bình)

– Khu di tích – danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh)

(29)

– Giới thiệu nét số di sản phức hợp tiêu biểu

Chuyên đề 10.3: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam (trước năm 1858)

Một số mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam tiêu biểu

– Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần – Nhà nước quân chủ thời Lê sơ – Nhà nước quân chủ thời Nguyễn

– Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu số mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn

– Nêu phân tích đặc điểm mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý – Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn

Một số luật tiêu biểu lịch sử Việt Nam trước năm 1858

– Quốc triều hình luật – Hồng Việt luật lệ

– Phân tích nét hai luật tiêu biểu nhà nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ

Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945 – 1976)

Sự đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

– Bối cảnh đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

– Ý nghĩa lịch sử việc đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

– Phân tích bối cảnh đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

– Nêu ý nghĩa việc đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ

Vai trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

(30)

Cộng hồ

– Vai trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ q trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước thời kì 1945 – 1976

Nam Dân chủ Cộng hồ

– Nêu vai trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ q trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước thời kì 1945 – 1976

Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 đến

Sự đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Bối cảnh đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Ý nghĩa lịch sử việc đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Phân tích bối cảnh đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Nêu ý nghĩa lịch sử việc đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vai trị Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

– Vai trò Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trình đổi hội nhập quốc tế

– Nêu vai trò Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam q trình đổi hội nhập quốc tế

Một số Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến

Một số điểm chung Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến

– Bối cảnh đời Hiến pháp Việt Nam: năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013

(31)

– Một số điểm chung Hiến pháp Việt Nam – Phân tích số điểm Hiến pháp Việt Nam: sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động máy Nhà nước,

Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp năm 1946

– Một số nội dung Hiến pháp năm 1946

– Ý nghĩa lịch sử

– Nêu số nội dung Hiến pháp năm 1946: ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng nghĩa vụ công dân, cấu hệ thống trị,

– Phân tích ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp lịch sử Việt Nam

Hiến pháp thời kì đổi mới: Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013

– Hiến pháp năm 1992: Hiến pháp thời kì đổi

– Hiến pháp năm 2013: Hiến pháp thứ hai thời kì đổi

– Nêu số nét Hiến pháp năm 1992: ban hành năm đầu công Đổi mới, sở trị – pháp lí quan trọng để thực công Đổi mới,

(32)

Nội dung Yêu cầu cần đạt

CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Một số vấn đề chung cách mạng tư sản

Tiền đề cách mạng tư sản

– Kinh tế

– Chính trị

– Xã hội – Tư tưởng

– Phân tích tiền đề cách mạng tư sản: kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng thơng qua ví dụ cụ thể cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp

Mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng tư sản

– Mục tiêu nhiệm vụ

– Giai cấp lãnh đạo động lực cách mạng

– Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng tư sản thông qua dẫn chứng cụ thể cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp

Các loại hình, tính chất đặc điểm

– Các loại hình

– Tính chất đặc điểm

– Nêu loại hình cách mạng tư sản thơng qua ví dụ cụ thể

(33)

Kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản

– Kết cách mạng tư sản

– Ý nghĩa cách mạng tư sản

– Trình bày kết quả, ý nghĩa cách mạng tư sản thơng qua ví dụ cụ thể cách mạng tư sản tiêu biểu như: Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp

Sự phát triển chủ nghĩa tư

Sự xác lập chủ nghĩa tư châu Âu Bắc Mỹ

– Sự xác lập chủ nghĩa tư châu Âu Bắc Mỹ

– Trình bày xác lập chủ nghĩa tư châu Âu Bắc Mỹ đồ đường thời gian

Sự phát triển chủ nghĩa tư

– Chủ nghĩa đế quốc trình xâm lược thuộc địa

– Sự mở rộng phát triển chủ nghĩa tư

– Chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh sang độc quyền

– Giải thích tầm quan trọng thuộc địa phát triển chủ nghĩa đế quốc thơng qua ví dụ cụ thể – Phân tích mở rộng phát triển chủ nghĩa tư

– Phân tích phát triển chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh sang độc quyền

Chủ nghĩa tư đại

– Khái niệm chủ nghĩa tư đại

– Tiềm thách thức chủ nghĩa tư đại

– Giải thích khái niệm chủ nghĩa tư đại – Chỉ tiềm thách thức chủ nghĩa tư đại

(34)

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Bối cảnh lịch sử

– Sự phát triển phong trào công nhân

– Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng

– Trình bày bối cảnh lịch sử xuất chủ nghĩa xã hội khoa học: phát triển trưởng thành giai cấp công nhân phong trào cơng nhân,

– Phân tích nét chủ nghĩa xã hội khơng tưởng mặt tích cực, hạn chế

Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học

– Những nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học

– Tuyên ngôn Đảng Cộng sản luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học

– Tóm tắt nét nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học (K Marx, F Engels): thân thế, nghiệp, đóng góp

– Sưu tầm khai thác thông tin từ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản để hiểu luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học

Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội

Sự hình thành Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới

– Quá trình hình thành Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới

– Ý nghĩa việc xuất Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu

– Phân tích trình hình thành Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô viết – Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới

(35)

tiên giới

Sự phát triển chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh giới thứ hai

– Sự phát triển chủ nghĩa xã hội Đông Âu

– Sự mở rộng chủ nghĩa xã hội châu Á Cuba

– Nguyên nhân khủng hoảng sụp đổ chủ nghĩa xã hội Đông Âu Liên Xô

– Trình bày phát triển chủ nghĩa xã hội nước Đông Âu sau Chiến tranh giới thứ hai

– Phân tích mở rộng chủ nghĩa xã hội khu vực châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Lào), khu vực Mỹ Latinh (Cuba)

– Giải thích nguyên nhân dẫn tới sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Đông Âu, Liên Xô

Chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến

– Thành tựu cơng cải cách mở cửa Trung Quốc công Đổi Việt Nam

– Thách thức triển vọng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, Việt Nam

– Nêu ý nghĩa công cải cách mở cửa Trung Quốc công Đổi Việt Nam phát triển chủ nghĩa xã hội

– Nêu nét thách thức triển vọng chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, Việt Nam

– Có ý thức trân trọng thành tựu, giá trị chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng tham gia đóng góp vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam

QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

(36)

Quá trình xâm lược cai trị thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á

– Đông Nam Á hải đảo

– Đông Nam Á lục địa

– Phân tích q trình nước thực dân phương Tây xâm lược thiết lập thống trị Đông Nam Á (Đông Nam Á hải đảo Đông Nam Á lục địa)

Công cải cách Xiêm

– Công cải cách Xiêm

– Ý nghĩa công cải cách Xiêm

– Giải thích Xiêm nước Đông Nam Á không trở thành thuộc địa thực dân phương Tây

Hành trình đến độc lập dân tộc Đông Nam Á

Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược Đông Nam Á

– Đông Nam Á hải đảo

– Đông Nam Á lục địa

– Tóm tắt nét đấu tranh chống thực dân xâm lược số nước Đông Nam Á hải đảo (Indonesia, Philippines) Đông Nam Á lục địa (Myanmar, ba nước Đông Dương)

Các giai đoạn phát triển đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á

– Cuối kỉ XIX đến năm 1920

– Từ năm 1920 đến năm 1945 – Từ năm 1945 đến năm 1975

– Chỉ giai đoạn phát triển đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á đường thời gian

Các đường khác đến độc lập dân tộc Đông Nam Á

– Các kháng chiến chống thực dân, giải phóng dân tộc thuộc địa Pháp

– Giải thích đa dạng đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Nam Á

(37)

– Đàm phán hồ bình với quyền thực dân thuộc địa Anh, Mỹ,

các dân tộc bị áp

Thời kì tái thiết phát triển sau giành độc lập

– Những ảnh hưởng chế độ thực dân

– Quá trình tái thiết phát triển

– Đánh giá ảnh hưởng chế độ thực dân thuộc địa Liên hệ với thực tế Việt Nam

– Tóm tắt nét q trình tái thiết phát triển Đông Nam Á

– Vận dụng hiểu biết trình giành độc lập dân tộc phát triển Đông Nam Á để giải thích đa dạng nước Đơng Nam Á

CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)

Khái quát chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam

Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam

– Vị trí địa chiến lược Việt Nam

– Vai trò, ý nghĩa chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam

– Đánh giá vị trí địa chiến lược Việt Nam

– Phân tích vai trị, ý nghĩa chiến tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam

– Biết trân trọng truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hệ Việt Nam lịch sử, tham gia vào công tác đền ơn đáp nghĩa địa phương

(38)

– Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán chiến thắng Bạch Đằng năm 938

– Cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 năm 1075 – 1077 – Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên

– Kháng chiến chống quân Xiêm năm 1784 – 1785 – Kháng chiến chống quân Thanh năm 1789

– Xây dựng bảng tóm tắt nội dung kháng chiến thắng lợi tiêu biểu dân tộc Việt Nam: thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, trận đánh lớn, kết quả,

– Giải thích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống xâm lược

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu kháng chiến thắng lợi tiêu biểu dân tộc Việt Nam

Một số kháng chiến không thành công

– Kháng chiến chống quân Triệu

– Kháng chiến chống Minh

– Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nửa sau kỉ XIX

– Nguyên nhân không thành công

– Xây dựng bảng tóm tắt nội dung kháng chiến không thành công (kháng chiến chống quân Triệu, kháng chiến chống Minh, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nửa sau kỉ XIX) về: thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, trận đánh lớn, kết quả, – Giải thích ngun nhân khơng thành công số kháng chiến lịch sử

– Vận dụng kiến thức học, rút học lịch sử từ lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam, nhận thức giá trị học lịch sử nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

(39)

Một số khởi nghĩa chiến tranh giải phóng lịch sử Việt Nam (từ kỉ III TCN – đến cuối kỉ XIX)

Một số khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc

– Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

– Khởi nghĩa Bà Triệu – Khởi nghĩa Lý Bí

– Khởi nghĩa Phùng Hưng

– Xây dựng bảng tóm tắt nội dung khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc: thời gian, địa điểm, lãnh tụ, trận đánh lớn, kết quả,

– Đánh giá ý nghĩa số khởi nghĩa tiêu biểu

Khởi nghĩa Lam Sơn

– Bối cảnh lịch sử

– Diễn biến – Ý nghĩa lịch sử

– Phân tích bối cảnh lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn – Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn đồ

– Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn

Phong trào Tây Sơn

– Bối cảnh lịch sử

– Diễn biến – Ý nghĩa lịch sử

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử phong trào Tây Sơn

– Phân tích bối cảnh lịch sử diễn biến phong trào Tây Sơn

– Nêu ý nghĩa phong trào Tây Sơn

Một số học lịch sử

– Về trình tập hợp lực lượng

– Về vai trị khối đại đoàn kết dân tộc – Về nghệ thuật quân

(40)

– Giá trị học lịch sử nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

– Giải thích giá trị học lịch sử nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

– Tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc Việt Nam lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

LÀNG XÃ VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ

Giới thiệu chung làng xã

– Khái niệm làng xã

– Các loại hình làng xã – Tên gọi làng xã

– Giải thích khái niệm làng xã – Phân biệt loại hình làng xã

– Giải thích cách thức đặt tên làng xã qua số ví dụ cụ thể

Nguồn gốc trình phát triển làng xã Việt Nam

– Nguồn gốc làng xã

– Quá trình phát triển làng xã Việt Nam

– Giải thích nguồn gốc làng xã Việt Nam

– Nêu nét phát triển làng xã qua thời kì lịch sử

Kinh tế làng xã

– Kinh tế nông nghiệp chế độ sở hữu ruộng đất

– Thương nghiệp, thủ cơng nghiệp làng xã

– Phân tích nét kinh tế làng xã Việt Nam: kinh tế nông nghiệp, chế độ sở hữu ruộng đất, thương nghiệp, thủ công nghiệp làng xã

Tổ chức xã hội làng xã Việt Nam

(41)

– Bộ máy quản lí

– Hương ước, luật tục

Việt Nam

– Trình bày sơ lược máy quản lí làng xã Việt Nam

– Nhận diện hương ước, luật tục ý nghĩa

Phong tục, tập quán số lễ hội làng xã cổ truyền

– Phong tục, tập quán – Lễ hội truyền thống

– Mô tả số phong tục, tập quán làng xã

– Giới thiệu số lễ hội truyền thống tiêu biểu làng xã Việt Nam

– Có ý thức tơn trọng phong tục, tập qn, lễ hội làng xã địa phương nước nói chung

MỘT SỐ CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Khái lược cải cách – Khái niệm cải cách

– Một số biểu cải cách

– Giải thích khái niệm cải cách

– Phân tích biểu cải cách

Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam trước năm 1858

Cuộc cải cách Hồ Quý Ly triều Hồ (đầu kỉ XV)

– Bối cảnh lịch sử

– Nội dung – Kết

– Tóm tắt bối cảnh lịch sử, nội dung đánh giá ý nghĩa cải cách nhà Hồ

(42)

trong nghiệp cải cách kháng chiến bảo vệ Tổ quốc

Cuộc cải cách Lê Thánh Tông kỉ XV

– Bối cảnh lịch sử

– Nội dung – Kết

– Phân tích bối cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa cải cách thời Lê Thánh Tông

Cuộc cải cách Minh Mạng nửa đầu kỉ XIX

– Bối cảnh lịch sử – Nội dung – Kết

– Phân tích bối cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa cải cách thời Minh Mạng

– Đánh giá kết nêu học kinh nghiệm cải cách Minh Mạng

– Có ý thức trân trọng giá trị cải cách lịch sử dân tộc

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐƠNG

Vị trí tầm quan trọng Biển Đơng

Vị trí Biển Đơng

– Vị trí

– Đặc điểm

– Xác định vị trí Biển Đông đồ – Nêu đặc điểm Biển Đông

Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông

– Tuyến đường giao thông biển huyết mạch

– Địa bàn chiến lược quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương

(43)

– Nguồn tài nguyên thiên nhiên biển

Tầm quan trọng chiến lược đảo quần đảo ở Biển Đông

– Vị trí, đặc điểm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

– Tầm quan trọng chiến lược hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

– Xác định vị trí đảo quần đảo Biển Đông đồ

– Giải thích tầm quan trọng chiến lược đảo quần đảo Biển Đông

Việt Nam Biển Đông

Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam

– Về quốc phòng, an ninh

– Về phát triển ngành kinh tế trọng điểm

– Phân tích tầm quan trọng chiến lược Biển Đơng Việt Nam quốc phịng, an ninh, phát triển ngành kinh tế trọng điểm

Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

– Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền quản lí liên tục

– Tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đơng: q khứ

– Cuộc đấu tranh bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông

– Giải thích Việt Nam Nhà nước xác lập chủ quyền quản lí liên tục hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lịch sử

– Trình bày tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông

(44)

Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình

– Ban hành văn pháp luật khẳng định chủ quyền

– Tham gia Công ước Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc (UNCLOS)

– Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012

– Thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC)

– Tiến tới xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC)

– Giải thích chủ trương Việt Nam giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hồ bình

– Trân trọng thành đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông lịch sử, sẵn sàng tham gia đóng góp vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước Việt Nam

THỰC HÀNH LỊCH SỬ

– Tiến hành hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan di tích lịch sử, văn hố – Tham quan bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử,

– Tổ chức câu lạc bộ: “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”, – Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, trò chơi lịch sử,

CHUYÊN ĐỀ LỚP 11

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Chuyên đề 11.1: LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Nghệ thuật thời Lý – Trần Nghệ thuật thời Lý

– Kiến trúc

(45)

– Điêu khắc tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,

Nghệ thuật thời Trần

– Kiến trúc

– Điêu khắc

– Nêu thành tựu nghệ thuật thời Trần kiến trúc điêu khắc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,

Nghệ thuật thời Lê sơ thời Mạc

Nghệ thuật thời Lê sơ

– Kiến trúc

– Điêu khắc

– Nêu thành tựu nghệ thuật thời Lê sơ kiến trúc điêu khắc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,

Nghệ thuật thời Mạc

– Kiến trúc

– Điêu khắc

– Liệt kê thành tựu nghệ thuật thời Mạc – Nêu điểm nghệ thuật kiến trúc thời Mạc

Nghệ thuật thời Lê trung hưng thời Nguyễn

Nghệ thuật thời Lê trung hưng

– Kiến trúc – Điêu khắc – Mỹ thuật

– Nêu nét nghệ thuật thời Lê trung hưng kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu,

(46)

Nghệ thuật thời Nguyễn

– Kiến trúc

– Điêu khắc – Mỹ thuật – Âm nhạc

– Mô tả nét nghệ thuật thời Nguyễn kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật, âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, – Nêu điểm nghệ thuật thời Nguyễn

Chun đề 11.2: CHIẾN TRANH VÀ HỒ BÌNH TRONG THẾ KỈ XX

Chiến tranh hồ bình nửa đầu kỉ XX

Hai chiến tranh giới nửa đầu kỉ XX

– Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918): nguyên nhân, hậu tác động

– Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945): nguyên nhân, hậu tác động

– Giải thích nguyên nhân dẫn đến hai chiến tranh giới

– Đánh giá hậu tác động hai chiến tranh giới

Cuộc đấu tranh hồ bình hai chiến tranh thế giới

– Sắc lệnh hồ bình Lênin năm 1917, sách ngoại giao hồ bình Liên Xơ

– Hệ thống an ninh tập thể châu Âu hai chiến tranh giới

– Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh

– Phân tích khát vọng hồ bình đấu tranh hồ bình nhân dân giới thơng qua ví dụ cụ thể: Sắc lệnh hồ bình Lênin năm 1917, sách ngoại giao hồ bình Liên Xơ; Những nỗ lực xây dựng hệ thống an ninh tập thể châu Âu; Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh,

(47)

giới thứ hai

– Phong trào kháng chiến chống phát xít châu Âu, châu Á, châu Phi

– Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xô

– Nêu ý nghĩa phong trào kháng chiến chống phát xít hồ bình nhân dân giới Chiến tranh giới thứ hai

– Phân tích ý nghĩa chiến tranh vệ quốc vĩ dân Liên Xơ

Chiến tranh hồ bình từ sau năm 1945 đến Chiến tranh lạnh (1947 – 1989)

– Nguyên nhân, đặc điểm

– Hậu

– Kết thúc Chiến tranh lạnh: nguyên nhân tác động

– Nêu nét nguyên nhân, đặc điểm Chiến tranh lạnh

– Đánh giá hậu Chiến tranh lạnh giới nói chung Việt Nam nói riêng

– Phân tích nguyên nhân kết thúc Chiến tranh lạnh tác động giới nói chung Việt Nam nói riêng

Chiến tranh, xung đột quân sau Chiến tranh lạnh

– Các nội chiến, xung đột quân khu vực

– Cuộc công khủng bố ngày 11 tháng năm 2001 chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ

– Giải thích sau Chiến tranh lạnh, chiến tranh, xung đột tiếp diễn thơng qua ví dụ cụ thể: kiện ngày 11 tháng năm 2001, chiến chống khủng bố toàn cầu Mỹ, chiến tranh Iraq, Afghanistan, chiến tranh khu vực Trung Đông,

Đấu tranh hồ bình nhân dân giới

(48)

thế giới Chiến tranh lạnh

– Phong trào quốc tế ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam

– Đấu tranh hồ bình nhân dân giới sau Chiến tranh lạnh

của nhân dân giới Chiến tranh lạnh: Đại hội hồ bình giới ngày 26 tháng năm 1949 (Paris), thành lập Hội đồng Hồ bình giới hoạt động – Nêu nét phong trào quốc tế ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc, ủng hộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể

– Giải thích đấu tranh hồ bình nhân dân giới tiếp diễn sau Chiến tranh lạnh kết thúc

– Có ý thức trân trọng góp phần tham gia vào đấu tranh hồ bình nhân dân giới

Chuyên đề 11.3: DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Khái quát danh nhân lịch sử dân tộc Khái niệm danh nhân

Vai trò danh nhân lịch sử dân tộc

– Giải thích khái niệm danh nhân

(49)

Một số nhà trị tiếng Việt Nam thời cổ – trung đại (Gợi ý lựa chọn)

Đinh Bộ Lĩnh

Trần Thủ Độ

Lê Thánh Tông

Minh Mệnh

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu thân thế, nghiệp số nhà trị tiếng lịch sử Việt Nam thời cổ – trung đại

– Nêu nhận xét đóng góp nhà trị tiếng lịch sử Việt Nam thời cổ – trung đại – Có ý thức trân trọng đóng góp nhà trị tiếng lịch sử dân tộc

Một số danh nhân quân Việt Nam (Gợi ý lựa chọn)

Ngô Quyền

Trần Quốc Tuấn

Nguyễn Huệ

Võ Nguyên Giáp

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu thân thế, nghiệp số danh nhân quân lịch sử Việt Nam

– Đánh giá vai trò danh nhân quân lịch sử Việt Nam

– Có ý thức trân trọng đóng góp danh nhân quân lịch sử dân tộc

Một số danh nhân văn hoá Việt Nam (Gợi ý lựa chọn) Trần Nhân Tông

Nguyễn Trãi

Nguyễn Du

Hồ Xuân Hương

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu số danh nhân văn hoá lịch sử Việt Nam

– Nêu nhận xét đóng góp danh nhân văn hố lịch sử Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể

(50)

Một số danh nhân Việt Nam lĩnh vực khoa học – công nghệ giáo dục – đào tạo (Gợi ý lựa chọn)

Chu Văn An

Lê Quý Đôn

Tuệ Tĩnh

Trần Đại Nghĩa

Tôn Thất Tùng

Đào Duy Anh

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu số danh nhân lịch sử Việt Nam lĩnh vực khoa học – công nghệ giáo dục – đào tạo

– Nêu nhận xét đóng góp danh nhân lĩnh vực khoa học – công nghệ giáo dục – đào tạo thông qua ví dụ cụ thể

– Có ý thức trân trọng đóng góp danh nhân khoa học – công nghệ giáo dục – đào tạo lịch sử dân tộc

LỚP 12

Nội dung Yêu cầu cần đạt

THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Liên hợp quốc

Một số vấn đề Liên hợp quốc

– Lịch sử hình thành

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu trình thành lập Liên hợp quốc

– Phân tích bối cảnh lịch sử trình hình thành Liên hợp quốc

(51)

– Cơ cấu tổ chức

hợp quốc

– Biết cách sưu tầm sử dụng tài liệu để tìm hiểu cấu tổ chức Liên hợp quốc

Vai trò Liên hợp quốc

– Trong lĩnh vực hồ bình, an ninh quốc tế – Trong lĩnh vực phát triển

– Trong lĩnh vực quyền người, văn hoá, xã hội lĩnh vực khác

– Nêu vai trò Liên hợp quốc việc trì hồ bình, an ninh quốc tế thơng qua ví dụ cụ thể

– Phân tích vai trị Liên hợp quốc lĩnh vực thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân

– Phân tích vai trị Liên hợp quốc việc đảm bảo quyền người, phát triển văn hoá, xã hội lĩnh vực khác

Liên hợp quốc Việt Nam

– Hoạt động tổ chức quốc tế Liên hợp quốc Việt Nam

– Đóng góp Việt Nam hoạt động Liên hợp quốc

– Nêu nhận xét vai trò tổ chức quốc tế Liên hợp quốc Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể

– Nêu nhận xét đóng góp Việt Nam hoạt động Liên hợp quốc Tự hào vai trị đóng góp Việt Nam có ý thức sẵn sàng đóng góp nghiệp chung Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế

Trật tự giới Chiến tranh lạnh Trật tự giới hai cực Yalta

(52)

– Sự hình thành

– Nội dung

– Phân tích hình thành Trật tự giới hai cực Yalta

– Trình bày nét Trật tự giới hai cực Yalta

Sự sụp đổ Trật tự giới hai cực Yalta

– Nguyên nhân sụp đổ

– Hệ tác động

– Nêu nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Trật tự giới hai cực Yalta

– Phân tích hệ tác động sụp đổ Trật tự giới hai cực Yalta tình hình giới

Trật tự giới sau Chiến tranh lạnh

Những chuyển biến tình hình giới sau Chiến tranh lạnh

– Xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh

– Sự điều chỉnh chiến lược phát triển quốc gia

– Phân tích xu phát triển giới sau Chiến tranh lạnh

– Giải thích quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển sau Chiến tranh lạnh kết thúc

Xu đa cực quan hệ quốc tế

– Khái niệm đa cực

– Xu đa cực

– Trình bày khái niệm đa cực

– Giải thích giới hướng tới xu đa cực quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh

(53)

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giai đoạn từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1973 Sự phát triển kinh tế (1945 – 1973)

– Sự phát triển kinh tế (1945 – 1960)

– Sụ suy giảm kinh tế (1960 – 1973)

– Giải thích nguyên nhân dẫn đến phát triển (1945 – 1960) suy giảm kinh tế Mỹ (1960 – 1973)

Tình hình trị – xã hội (1945 – 1973)

– Các chương trình cải cách xã hội – Phong trào địi quyền cơng dân

– Giải thích năm 1960 – 1973 Mỹ gọi “thời kì thay đổi”

Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2000

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động nước Mỹ

– Nước Mỹ với khủng hoảng dầu mỏ năm 1973

– Thời kì lạm phát, đình đốn kinh tế – Những vấn đề trị – xã hội

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu diễn biến khủng hoảng dầu mỏ năm 1973

– Chỉ tác động khủng hoảng dầu mỏ nước Mỹ

– Phân tích nét tình hình kinh tế, trị – xã hội nước Mỹ thập niên 70 kỉ XX

Những biện pháp điều chỉnh kinh tế – xã hội thập niên 80 thế kỉ XX

– Chính sách kinh tế Chính quyền Reagan

– Tình hình trị – xã hội

– Phân tích nội dung sách kinh tế quyền Reagan

(54)

Mỹ thập niên 80 kỉ XX

Thời kì tăng trưởng (thập niên 90 kỉ XX)

– Tăng trưởng kinh tế, tự hố thương mại – Tình hình trị – xã hội

– Giải thích nguyên nhân kinh tế Mỹ tăng trưởng thập niên 90 kỉ XX

– Nêu nét tình hình trị – xã hội nước Mỹ thập niên 90 kỉ XX

Những năm đầu kỉ XXI đến

Nước Mỹ từ đầu kỉ XXI đến

– Tác động kiện ngày 11 tháng năm 2001 nước Mỹ

– Khái lược tình hình kinh tế – xã hội Mỹ năm đầu kỉ XXI

– Giải thích tác động công khủng bố ngày 11 tháng năm 2001 nước Mỹ

– Nêu kiện tình hình kinh tế, trị, xã hội Mỹ năm đầu kỉ XXI

Những nét q trình phát triển kinh tế – xã hội Mỹ từ năm 1945 đến

– Về phát triển kinh tế

– Về biến đổi trị, xã hội

– Phân tích nét phát triển kinh tế nước Mỹ từ năm 1945 đến

– Phân tích nét biến đổi trị, xã hội nước Mỹ từ năm 1945 đến

(55)

CÔNG CUỘC CẢI CÁCH MỞ CỬA Ở TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1978 ĐẾN NAY

Bối cảnh lịch sử

Khái quát thời kì phát triển Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 1978

Bối cảnh Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa

– Những sai lầm đường lối phát triển kinh tế xã hội hai thập niên 1959 – 1978

– Khủng hoảng trầm trọng kinh tế – xã hội

– Nêu thời kì phát triển Trung Quốc đường thời gian: Thập niên đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959); hai thập niên không ổn định (1959 – 1978) – Giải thích Trung Quốc phải tiến hành cải cách mở cửa: khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng sai lầm đường lối phát triển kinh tế – xã hội hai thập niên 1959 – 1978

Quá trình cải cách mở cửa Đường lối cải cách

– Trọng tâm cải cách: phát triển kinh tế

– Kiên trì bốn nguyên tắc

– Tiến hành cải cách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường – Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc

– Phân tích nội dung đường lối cải cách, mở cửa Trung Quốc: phát triển kinh tế, kiên trì bốn nguyên tắc bản, tiến hành cải cách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc

Các giai đoạn cải cách mở cửa:

– Giai đoạn 1978 – 1991

– Giai đoạn 1992 – 2000

– Giai đoạn 2001 – 2012

(56)

– Giai đoạn 2012 – 2020

Thành tựu số đặc điểm cải cách mở cửa

Những thành tựu

– Về kinh tế – xã hội

– Về khoa học công nghệ, văn hoá, giáo dục – Về đối ngoại

– Phân tích thành tựu cơng cải cách, mở cửa Trung Quốc lĩnh vực kinh tế – xã hội, khoa học công nghệ, văn hoá, giáo dục,

– Nêu số nét sách đối ngoại Trung Quốc

Một số đặc điểm cải cách mở cửa

– Về bối cảnh lịch sử

– Về phương thức cải cách mở cửa

– Về trình cải cách mở cửa

– Phân tích đặc điểm công cải cách mở cửa Trung Quốc bối cảnh lịch sử, phương thức mang “đặc sắc Trung Quốc”, phương châm “dị đá qua sơng”; q trình cải cách: tính đồng phối hợp, lựa chọn trọng điểm,…

ASEAN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

Sự đời phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Quá trình hình thành ASEAN

– Quá trình hình thành ASEAN – Mục đích thành lập ASEAN

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu trình thành lập ASEAN

– Trình bày trình hình thành mục đích thành lập ASEAN

Hành trình phát triển ASEAN

– Từ ASEAN (1967) đến ASEAN 10 (1999)

– Các giai đoạn phát triển ASEAN (1967 đến nay)

– Phân tích q trình phát triển từ ASEAN đến ASEAN 10

(57)

(1967 đến nay) đường thời gian

Cơ cấu tổ chức ASEAN (trình bày theo sơ đồ)

– Hội nghị Cấp cao ASEAN

– Hội đồng Điều phối ASEAN – Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN – Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành

– Tổng Thư kí ASEAN Ban Thư kí ASEAN – Ban Thư kí ASEAN quốc gia

– Trình bày cấu tổ chức ASEAN thông qua sơ đồ

Nguyên tắc phương thức hoạt động ASEAN

– Nguyên tắc (theo Hiến chương ASEAN)

– Phương thức định ASEAN

– Chỉ nguyên tắc ASEAN

– Giải thích phương thức ASEAN (ASEAN Way) cách tiếp cận riêng ASEAN việc giải vấn đề khu vực trì quan hệ nước thành viên

Cộng đồng ASEAN: Từ ý tưởng đến thực Ý tưởng kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN

– Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN

– Mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN – Kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN

– Biết cách sưu tầm sử dụng tài liệu để tìm hiểu trình hình thành mục tiêu Cộng đồng ASEAN – Nêu nét ý tưởng, mục tiêu kế hoạch xây dựng Cộng đồng ASEAN

Ba trụ cột Cộng đồng ASEAN

(58)

– Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) – Cộng đồng Văn hố – Xã hội (ASCC)

ASEAN: Cộng đồng Chính trị – An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng Văn hoá – Xã hội (ASCC)

Cộng đồng ASEAN sau năm 2015

– Tầm nhìn ASEAN sau năm 2015

– Những thách thức triển vọng Cộng đồng ASEAN

– Nêu nhận xét thuận lợi, khó khăn Cộng đồng ASEAN Có ý thức sẵn sàng tham gia vào hoạt động xây dựng Cộng đồng ASEAN

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG NĂM 1945 ĐẾN NAY)

Cách mạng tháng Tám năm 1945

Khái quát Cách mạng tháng Tám năm 1945

– Bối cảnh lịch sử

– Diễn biến

– Trình bày nét khái quát bối cảnh lịch sử, diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Nguyên nhân thắng lợi, vị trí, ý nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiến trình lịch sử Việt Nam

– Nguyên nhân thắng lợi

– Ý nghĩa lịch sử

– Nêu nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945

– Phân tích vị trí, ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 tiến trình lịch sử Việt Nam

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

Khái quát kháng chiến chống thực dân Pháp

– Bối cảnh lịch sử

(59)

– Những diễn biến – Trình bày nét khái quát bối cảnh lịch sử, diễn biến kháng chiến chống thực dân Pháp

Nguyên nhân thắng lợi, vị trí, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp tiến trình lịch sử Việt Nam

– Nguyên nhân thắng lợi – Vị trí, ý nghĩa lịch sử

– Nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp

– Phân tích vị trí, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp tiến trình lịch sử Việt Nam

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)

Khái quát kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

– Bối cảnh lịch sử

– Các giai đoạn phát triển

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

– Trình bày nét khái quát bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Nguyên nhân thắng lợi, vị trí, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tiến trình lịch sử Việt Nam

– Nguyên nhân thắng lợi – Vị trí, ý nghĩa lịch sử

– Nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

(60)

trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tham gia vào công tác đền ơn đáp nghĩa địa phương

Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng năm 1975 đến Khái quát đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng năm 1975 đến

– Bối cảnh lịch sử

– Diễn biến

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng năm 1975 đến

– Trình bày nét khái quát bối cảnh lịch sử, diễn biến của: chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vùng biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc (từ sau tháng năm 1975 đến đầu năm 80 kỉ XX), đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biên giới phía Bắc Biển Đơng từ năm 1979 đến

Ý nghĩa lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng năm 1975 đến

– Ý nghĩa lịch sử

– Nêu ý nghĩa lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng năm 1975 đến

Một số học lịch sử

– Về đại nghĩa dân tộc, tinh thần yêu nước – Về vai trị khối đồn kết dân tộc

– Về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại – Về nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật quân

(61)

mạnh thời đại; nghệ thuật lãnh đạo nghệ thuật quân – Phân tích giá trị thực tiễn học lịch sử kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến Trân trọng học kinh nghiệm lịch sử sẵn sàng góp phần tham gia bảo vệ Tổ quốc Tổ quốc cần

CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Khái quát công Đổi từ năm 1986 đến

Giai đoạn 1986 – 1995

– Xây dựng đường thời gian giai đoạn phát triển công Đổi đất nước từ năm 1986 đến nay, điểm lại giai đoạn phát triển đường thời gian:

+ Giai đoạn 1986 – 1995: khởi đầu công Đổi

Giai đoạn 1996 – 2006 + Giai đoạn 1996 – 2006: đẩy mạnh cơng nghiệp hố,

đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế

Giai đoạn 2007 đến + Giai đoạn từ năm 2007 đến nay: tiếp tục đẩy mạnh cơng

nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế sâu rộng

Đặc điểm công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến

Về bối cảnh lịch sử

– Bối cảnh quốc tế, khu vực – Bối cảnh nước

– Phân tích cơng Đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều biến đổi Kinh nghiệm cải cách nước gợi mở cho Việt Nam trình đổi

Về trình đổi

(62)

– Đổi kinh tế trọng tâm, đồng thời bước đổi trị, xã hội, văn hố

từ lĩnh vực kinh tế Đổi kinh tế trọng tâm, song song với đổi kinh tế, bước đổi trị, xã hội, văn hố

Về phương thức

– Đổi Việt Nam diễn từ hai chiều: vừa có đạo từ xuống, vừa có sáng tạo nhân dân từ lên

– Đổi gắn liền với trình hội nhập quốc tế

– Phân tích cơng Đổi Việt Nam diễn từ hai chiều: vừa có đạo từ xuống, vừa có sáng tạo nhân dân từ lên (các địa phương, hợp tác xã, doanh nghiệp)

– Giải thích cơng Đổi Việt Nam gắn liền với trình hội nhập quốc tế: mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động gia nhập ASEAN, hội nhập kinh tế quốc tế, thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế

Thành tựu học công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến

Thành tựu

– Chấm dứt tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài nhiều năm

– Chuyển đổi quan trọng mơ hình kinh tế mơ hình quản lí kinh tế

(63)

– Xây dựng, hoàn thiện hệ thống trị

– Vượt qua tình trạng bị bao vây cấm vận, tích cực chủ động hội nhập quốc tế

– Giải vấn đề xã hội, phát triển văn hoá, người

– Trình bày nét q trình xây dựng đổi chế, sách, tổ chức máy nhà nước, nâng cao hiệu hệ thống trị

– Giải thích Việt Nam vượt qua bị bao vây, cấm vận, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, quan hệ quốc tế thương mại quốc tế mở rộng mạnh mẽ

– Phân tích nét việc giải vấn đề xã hội, phát triển văn hoá, người, trọng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội

Một số học kinh nghiệm

– Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh

– Đổi tồn diện, đồng bộ, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp

– Đổi phải lợi ích nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân

– Kết hợp sức mạnh nội lực ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện

– Phân tích đổi vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lãnh đạo Đảng

– Giải thích cần thiết phải đổi đồng tất mặt đời sống xã hội, có bước thích hợp – Vận dụng hiểu biết vai trò quần chúng nhân dân lịch sử để phân tích vai trị quần chúng nhân dân công Đổi

(64)

cuộc Đổi

– Có ý thức trân trọng thành tựu công Đổi mới, sẵn sàng tham gia đóng góp vào cơng Đổi địa phương đất nước

LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

Quan hệ bang giao Việt Nam thời cổ – trung đại Quan hệ bang giao Việt Nam với Trung Quốc

– Sự thiết lập quan hệ bang giao Việt Nam – Trung Quốc kỉ X

– Đặc điểm quan hệ bang giao Việt Nam – Trung Quốc

– Tóm tắt nét thiết lập quan hệ bang giao Việt Nam – Trung Quốc kỉ thứ X

– Phân tích đặc điểm quan hệ bang giao Việt Nam – Trung Quốc

Quan hệ bang giao Việt Nam với Đông Nam Á

– Quan hệ bang giao Việt Nam – Đông Nam Á – Nêu nét quan hệ bang giao

Việt Nam – Đông Nam Á

Quan hệ đối ngoại Việt Nam thời cận – đại

Hoạt động đối ngoại Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc (đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945)

– Bối cảnh lịch sử

– Hoạt động đối ngoại chủ yếu

– Nêu nét khái quát bối cảnh lịch sử hoạt động đối ngoại chủ yếu Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945)

(65)

(1945 – 1954)

– Hoàn cảnh lịch sử

– Chủ trương đối ngoại – Những thành tựu

– Nêu tác động hoàn cảnh lịch sử đến hoạt động đối ngoại kháng chiến chống Pháp

– Nêu nhận xét thành tựu hoạt động đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống Pháp

Quan hệ đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)

– Hoàn cảnh lịch sử

– Chủ trương đối ngoại – Những thành tựu

– Nêu tác động bối cảnh lịch sử đến hoạt động đối ngoại kháng chiến chống Mỹ

– Đánh giá thành tựu đối ngoại Việt Nam kháng chiến chống Mỹ

Quan hệ đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985

– Hoàn cảnh lịch sử

– Chủ trương đối ngoại – Những thành tựu

– Nêu tác động hoàn cảnh lịch sử hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985 – Đánh giá thành tựu đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985

Quan hệ đối ngoại Việt Nam thời kì Đổi (từ năm 1986 đến nay)

– Hoàn cảnh lịch sử

– Chủ trương hội nhập quốc tế

– Thành tựu thách thức đối ngoại Việt Nam thời kì Đổi

– Sưu tầm sử dụng tư liệu để hiểu quan hệ đối ngoại Việt Nam thời kì Đổi

– Giải thích Việt Nam chủ trương hội nhập quốc tế

(66)

– Tự hào truyền thống ngoại giao cha ơng lịch sử, góp phần vào việc xây dựng hình ảnh đẹp, thân thiện đất nước Việt Nam cộng đồng quốc tế

HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Khái quát đời nghiệp Hồ Chí Minh

Những yếu tố ảnh hưởng đến đời nghiệp của Hồ Chí Minh

– Hoàn cảnh đất nước

– Hoàn cảnh q hương – Hồn cảnh gia đình

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh

– Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến đời nghiệp Hồ Chí Minh

Tiểu sử Hồ Chí Minh

– Xuất thân

– Quê quán

– Tóm tắt nét tiểu sử Hồ Chí Minh

Khái quát nghiệp Hồ Chí Minh

– Tuổi trẻ

– Hoạt động nước (1911 – 1941) – Trở Việt Nam

– Trong nhà tù Trung Quốc – Hoạt động lãnh đạo cách mạng

– Nêu tiến trình hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đường thời gian

Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc

(67)

Xác định đường cứu nước

– Hành trình tìm đường cứu nước

– Con đường cứu nước

– Ý nghĩa việc tìm đường cứu nước

Hồ Chí Minh đồ

– Phân tích nội dung đường cứu nước Hồ Chí Minh

– Nêu ý nghĩa kiện Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước

Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam

– Chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng

– Triệu tập chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

– Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

– Phân tích q trình chuẩn bị trị, tư tưởng, tổ chức Hồ Chí Minh cho đời Đảng Cộng sản – Nêu vai trị Hồ Chí Minh việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945

– Triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ương (tháng năm 1941)

– Sáng lập Mặt trận Việt Minh (ngày 19 tháng năm 1941) – Trực tiếp lãnh đạo tiến hành hoạt động đấu tranh ngoại giao thời gian từ năm 1941 đến năm 1945

– Cùng Trung ương Đảng Mặt trận Việt Minh lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ

– Nêu vai trị Hồ Chí Minh việc triệu tập Hội nghị Trung ương (tháng năm 1941)

– Phân tích ý nghĩa việc thành lập Mặt trận Việt Minh (ngày 19 tháng năm 1941) vai trị Hồ Chí Minh

Lãnh đạo kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) chống Mỹ (1954 – 1969)

(68)

– Giai đoạn 1945 – 1946

– Giai đoạn 1946 – 1954 – Giai đoạn 1954 – 1969

(ngày 06 tháng năm 1946) Tạm ước (ngày 14 tháng năm 1946)

– Phân tích vai trị Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)

– Phân tích vai trị Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1969)

– Có ý thức trân trọng cơng lao, đóng góp Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam

Dấu ấn Hồ Chí Minh lòng nhân dân giới Việt Nam

Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới

– Danh hiệu:

+ Năm 1987, UNESCO cơng nhận Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn

+ Nhân dân giới đánh giá cao cống hiến giá trị tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh

– Tưởng niệm: Nhà lưu niệm; Đài kỉ niệm; Đặt tên số đại lộ,

– Giải thích nhân dân giới đánh giá cao cống hiến giá trị tư tưởng, văn hố Chủ tịch Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh lịng nhân dân Việt Nam

– Bảo tàng, Nhà lưu niệm

– Hình tượng văn học, nghệ thuật

– Phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

– Giải thích Chủ tịch Hồ Chí Minh sống lòng dân tộc Việt Nam

(69)

phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

THỰC HÀNH LỊCH SỬ

– Tiến hành hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan di tích lịch sử, văn hoá – Tham quan bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử,

– Tổ chức câu lạc “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”, – Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, trị chơi lịch sử,

CHUYÊN ĐỀ LỚP 12

Nội dung Yêu cầu cần đạt

Chuyên đề 12.1: LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM

Khái lược tín ngưỡng tơn giáo

Khái niệm tín ngưỡng

Khái niệm tơn giáo

– Giải thích khái niệm tín ngưỡng, tơn giáo

Một số tín ngưỡng Việt Nam

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Quốc tổ Hùng Vương

Thờ Mẫu

Thờ Thành hoàng

Thờ anh hùng dân tộc

– Liệt kê tín ngưỡng Việt Nam

– Chỉ số nét tín ngưỡng thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tế, tham quan thực tế địa phương

(70)

Nho giáo sống văn hoá – xã hội Việt Nam

Phật giáo – Chỉ biểu Phật giáo đời

sống văn hố – xã hội thơng qua trải nghiệm thực tế, thăm quan chùa chiền địa phương

Cơ Đốc giáo

Đạo giáo

– Nêu biểu Cơ Đốc giáo, Đạo giáo đời sống văn hoá – xã hội

Tôn giáo khác – Nêu số nét số tơn giáo khác

– Có ý thức tơn trọng, vận động người khác tơn trọng đa dạng tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam

Chuyên đề 12.2: NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1973) Thời kì Nhật Bản bị quân đội Đồng minh chiếm đóng (1945 – 1952)

– Q trình dân chủ hố

– Những chuyển biến kinh tế, xã hội

– Nêu chuyển biến Nhật Bản thời kì bị chiếm đóng: q trình dân chủ hố, chuyển biến kinh tế, xã hội

Thời kì tăng trưởng cao kinh tế (1952 – 1973)

– Nguyên nhân “sự thần kì” kinh tế

– Tình hình trị – xã hội

– Sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để hiểu “sự thần kì” kinh tế Nhật Bản

– Giải thích nguyên nhân dẫn đến “sự thần kì” kinh tế Nhật Bản

(71)

Nhật Bản từ năm 1973 đến

Thời kì khủng hoảng điều chỉnh (1973 – 2000)

– Sự phát triển không ổn định kinh tế

– Tình hình trị, xã hội

– Giải thích nguyên nhân phát triển không ổn định kinh tế Nhật Bản kể từ sau năm 1973

– Nêu nét tình hình trị, xã hội Nhật Bản

Nhật Bản năm đầu kỉ XXI

– Cải cách trình phục hồi kinh tế

– Những chuyển biến trị, xã hội

– Trình bày trình cải cách phục hồi kinh tế Nhật Bản năm đầu kỉ XXI

– Phân tích chuyển biến trị, xã hội Nhật Bản năm đầu kỉ XXI: mặt tích cực, mặt tiêu cực

Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản

– Về nhân tố người

– Về vai trò Nhà nước

– Về hệ thống tổ chức, quản lí sản xuất

– Về truyền thống lịch sử, văn hoá

– Nêu nhận xét học thành công Nhật Bản:

+ Nguồn nhân lực đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật coi trọng tiết kiệm; + Vai trò quan trọng nhà nước việc đề chiến lược phát triển điều tiết cần thiết để đưa kinh tế liên tục tăng trưởng;

+ Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti Nhật Bản;

+ Truyền thống văn hoá việc giữ gìn sắc lâu đời người Nhật

(72)

kỉ luật, coi trọng sắc văn hoá dân tộc người Nhật

Chuyên đề 12.3: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Một số khái niệm Tồn cầu hố

– Khái niệm tồn cầu hố

– Những biểu tồn cầu hố

– Tác động tồn cầu hố: tích cực tiêu cực

– Giải thích khái niệm tồn cầu hố

– Sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu tồn cầu hố – Phân tích biểu tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hố thơng qua ví dụ cụ thể

Hội nhập quốc tế

– Khái niệm hội nhập quốc tế

– Các lĩnh vực hội nhập quốc tế

– Giải thích khái niệm hội nhập quốc tế

– Nêu lĩnh vực hội nhập quốc tế: kinh tế, trị, an ninh – quốc phịng, văn hố, giáo dục, thơng qua ví dụ cụ thể

Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế Tác động tồn cầu hố Việt Nam

– Tác động tích cực

– Tác động tiêu cực

– Giải thích tác động (tích cực tiêu cực) tồn cầu hố Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể

Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế

– Việt Nam hội nhập khu vực Đông Nam Á, vai trị đóng góp Việt Nam ASEAN

– Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế

– Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu trình Việt Nam hội nhập khu vực giới

– Phân tích vai trị đóng góp Việt Nam tổ chức ASEAN (trên lĩnh vực: kinh tế, trị, an ninh, văn hố, xã hội, )

(73)

gia tổ chức quốc tế (Liên hợp quốc, tổ chức khác) – Trân trọng có ý thức đóng góp vào thành tựu hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam

VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

1 Định hướng chung

Chương trình mơn Lịch sử xây dựng theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học chủ đạo tích cực hoá hoạt động người học Phương pháp dạy học tích cực trọng tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập gắn với tình sống; gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn; tăng cường tự học, làm việc nhóm nhằm phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực lịch sử cho học sinh, đáp ứng mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng

2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung

a) Phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu

Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh bước hình thành phát triển lịng u nước, tinh thần dân tộc chân chính; niềm tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước; phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, thông qua học lịch sử, giáo viên truyền cảm hứng để học sinh yêu thích lịch sử, có ý thức tìm tịi, khám phá lịch sử

b) Phương pháp hình thành phát triển lực chung

(74)

các nguồn sử liệu; trình bày ý kiến cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử; khảo sát, thực hành lịch sử thực địa, di tích lịch sử văn hóa địa phương; vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích vấn đề thực tế; tìm tịi, khám phá tự học lịch sử;

– Năng lực giao tiếp hợp tác: hình thành phát triển thơng qua hoạt động nhóm; hoạt động trải nghiệm thực địa, bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa; hoạt động vấn nhân chứng lịch sử;…

– Năng lực giải vấn đề sáng tạo: hình thành phát triển thông qua hoạt động phát vấn đề, nêu giả thuyết, ý kiến cá nhân kiện, nhân vật lịch sử; tìm logic cách thức giải vấn đề, đánh giá giải pháp giải vấn đề lịch sử; vận dụng học kinh nghiệm lịch sử thực tế sống;…

3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử

Phương pháp hình thành, phát triển lực lịch sử thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách chân thực, khách quan trình hình thành, phát triển kiện, trình lịch sử, đồng thời đặt trình phát triển tương tác với nhân tố liên quan suốt trình vận động chúng

Dạy học môn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực, giáo viên khơng đặt trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh mà trọng hướng dẫn học sinh nhận diện khai thác nguồn sử liệu, từ tái khứ, nhận thức lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, phát triển kiện, trình lịch sử để tìm kiếm thật lịch sử cách khoa học, vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tiễn, từ hình thành phát triển lực lịch sử cho học sinh

Phương pháp dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực trọng việc phát giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan (hiện vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, đồ, biểu đồ, sa bàn, mơ hình, phim tài liệu lịch sử,…) Giáo viên giúp học sinh biết cách tìm tịi, khai thác nguồn sử liệu, đồng thời biết cách phân tích kiện, trình lịch sử tự rút nhận xét, đánh giá, tạo sở phát triển lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam giới

(75)

hoạt động dạy học lớp học với hoạt động trải nghiệm thực tế Thông qua việc kết hợp hình thức hoạt động đa dạng thảo luận nhóm, làm việc nhóm, làm việc cá nhân, giáo viên giúp học sinh trở thành “người đóng vai lịch sử” để khám phá lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình học tập thực tiễn sống

Để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lịch sử, cần trọng kết hợp giáo dục lịch sử nhà trường với gia đình xã hội Sự phối hợp ba môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) tảng quan trọng để hình thành lực lịch sử Giáo viên cần chủ động thiết lập trì mối liên hệ thường xuyên nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục lịch sử thông qua mơ hình phối hợp như: tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, giáo dục chủ quyền quốc gia cho học sinh có tham gia cha mẹ học sinh tổ chức xã hội

Chương trình mơn Lịch sử trọng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; khuyến khích học sinh tự tìm đọc, thu thập tư liệu lịch sử mạng Internet, thư viện hệ thống sở liệu khác để thực nghiên cứu cá nhân nhóm; phát triển kĩ sử dụng phương tiện công nghệ thơng tin để hỗ trợ việc tái hiện, tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

Mục đích đánh giá kết giáo dục lịch sử xác định mức độ đáp ứng học sinh yêu cầu cần đạt kiến thức lực lịch sử chủ đề, lớp học, từ điều chỉnh hoạt động dạy – học nhằm đạt mục tiêu chương trình Hoạt động đánh giá phải khuyến khích say mê học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề lịch sử học sinh; giúp học sinh có thêm tự tin, chủ động sáng tạo học tập

Nội dung đánh giá cần trọng khả vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sử học tình cụ thể, khơng lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lịng ghi nhớ máy móc làm trọng tâm

(76)

đánh giá học sinh; kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, tập thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận

VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

1 Giải thích thuật ngữ

Chương trình mơn Lịch sử sử dụng số từ ngữ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực người học Trong bảng liệt kê đây, đối tượng, mức độ cần đạt dẫn động từ khác Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh

Mức độ Động từ mô tả mức độ

Biết – Biết cách tìm kiếm thơng tin cơng cụ tìm kiếm, sử dụng từ khố tra cứu Internet, thư viện điện tử, thư

viện truyền thống,

– Nhận diện tư liệu lịch sử: phân biệt loại hình tư liệu lịch sử (chữ viết, vật lịch sử, )

– Biết cách khai thác tư liệu lịch sử: bước đầu hiểu nội dung, khai thác sử dụng số tư liệu lịch sử trình học tập

– Kể tên kiện, nhân vật lịch sử không gian thời gian cụ thể

– Nêu được, diễn biến kiện, nhân vật lịch sử mức đơn giản, tình khơng thay đổi

(77)

– Xác định vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn tiến trình lịch sử

– Đặt vị trí kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử (trên đường thời gian, đồ, biểu đồ lịch sử, ) – Kết nối kiện, nhân vật, trình lịch sử có quan hệ logic có liên quan với

Hiểu – Tái trình bày (nói viết) diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử (từ đơn giản

đến phức tạp)

– Mô tả ngôn ngữ nét kiện, nhân vật, giai đoạn lịch sử, số văn minh giới Việt Nam (đời sống vật chất, tinh thần, thành tựu tiêu biểu, )

– Sử dụng đồ, lược đồ, biểu đồ để giới thiệu kiện, hành trình lịch sử, biến đổi quan trọng kinh tế, trị, xã hội số quốc gia giới Việt Nam

– Lập đường thời gian (timeline) xây dựng sơ đồ tiến trình lịch sử, diễn biến kiện (các chiến tranh, khởi nghĩa, trận đánh lớn, cách mạng, cải cách, )

– Giải thích nguồn gốc, nguyên nhân, vận động kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; trình phát triển lịch sử theo lịch đại đồng đại

– Phân tích tác động, mối quan hệ qua lại kiện, nhân vật, q trình lịch sử

– Lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử (giữa kiện, trình lịch sử; điều kiện tự nhiên với phát triển xã hội, người với người, )

(78)

– So sánh tương đồng khác biệt kiện, nhân vật, trình lịch sử

– Đưa ý kiến nhận xét, đánh giá cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử

– Phân tích tiếp nối thay đổi kiện, nhân vật, vấn đề tiến trình lịch sử

– Biết suy nghĩ theo chiều hướng khác xem xét, đánh giá, hay tìm câu trả lời kiện, nhân vật, trình lịch sử

Vận dụng

– Xác định vấn đề cần giải kiện, nhân vật, giai đoạn tiến trình lịch sử

– Tự tìm hiểu, đặt câu hỏi để khám phá khía cạnh, bối cảnh, phương diện khác kiện, nhân vật, trình lịch sử

– Xác định vị trí, vai trò kiện, nhân vật, vấn đề tiến trình lịch sử

– Đưa đề xuất phương hướng giải quyết, lí giải vấn đề lịch sử

– Hoàn thành tập vận dụng kiến thức tình khơng thay đổi nhằm rèn luyện kĩ bản, củng cố kiến thức lịch sử

(79)

– Rút học lịch sử, vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải vấn đề tình Có khả kết nối vấn đề lịch sử khứ với sống

– Hoàn thành tập địi hỏi phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức lịch sử vào tình thay đổi, giải vấn đề với sáng tạo người học

– Lập kế hoạch học tập cho buổi học thực địa, tham quan bảo tàng, di tích hướng dẫn giáo viên

– Xây dựng, thuyết trình báo cáo ngắn sở thu thập phân tích, tổng hợp thông tin từ nguồn sử liệu khác (thông qua kết làm việc cá nhân nhóm)

– Liên hệ thực tế địa phương, vận dụng kiến thức học lịch sử giới, lịch sử Việt Nam vào trường hợp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể địa phương

– Thiết kế kế hoạch hành động áp phích vận động người chung tay bảo tồn di sản lịch sử – văn hoá địa phương

– Có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời

2 Thời lượng thực chương trình

Thời lượng cho lớp học 105 tiết/năm học, dạy 35 tuần Trong đó, thời lượng dành cho chủ đề nội dung cốt lõi 70 tiết Dự kiến tỉ lệ % thời lượng dành cho mạch nội dung sau:

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

CHỦ ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

(80)

– Vai trò Sử học 8%

LỊCH SỬ THẾ GIỚI

– Một số văn minh giới thời kì cổ – trung đại 10%

– Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới 10%

– Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư 10%

– Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội 10%

– Thế giới sau Chiến tranh lạnh 8%

– Quá trình phát triển kinh tế – xã hội nước Mỹ từ năm 1945 đến 7%

– Công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến 7%

LỊCH SỬ ĐƠNG NAM Á

– Văn minh Đơng Nam Á 8%

– Quá trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á 8%

– ASEAN: Những chặng đường lịch sử 8%

LỊCH SỬ VIỆT NAM

– Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) 16%

– Cộng đồng dân tộc Việt Nam 10%

– Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt

(81)

– Làng xã Việt Nam lịch sử 10%

– Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858) 12%

– Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển

Đông 8%

– Cách mạng Tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh

bảo vệ Tổ quốc lịch sử Việt Nam (từ tháng Tám năm 1945 đến nay) 12%

– Công Đổi Việt Nam từ năm 1986 đến 10%

– Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 10%

– Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam 8%

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 10% 10% 10%

THỰC HÀNH LỊCH SỬ 20% 20% 20%

Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 35 tiết Dự kiến số tiết chuyên đề học tập (bao gồm kiểm tra, đánh giá) sau:

Mạch nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

Chuyên đề 10.1: Các lĩnh vực Sử học 10

CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ

(82)

Chuyên đề 11.1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam 15

Chuyên đề 12.1: Lịch sử tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam 15

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC

Chuyên đề 10.3: Nhà nước pháp luật Việt Nam lịch sử 10

Chuyên đề 11.2: Chiến tranh hồ bình kỉ XX 10

Chuyên đề 11.3: Danh nhân lịch sử Việt Nam 10

Chuyên đề 12.2: Nhật Bản: Hành trình lịch sử từ năm 1945 đến 10

Chuyên đề 12.3: Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 10

3 Thiết bị dạy học

Sử dụng thiết bị dạy học điều kiện định thành công việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực

Cơ sở giáo dục cần có thiết bị dạy học tối thiểu như: hệ thống đồ (bản đồ giới, đồ châu lục, đồ Đông Nam Á Việt Nam); tranh ảnh lịch sử, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu, tivi, radio, video, loại băng đĩa,

Ngày đăng: 31/12/2020, 03:51

Hình ảnh liên quan

– Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội  - Tải Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Lịch sử - HoaTieu.vn

h.

ình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội  Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt  - Tải Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Lịch sử - HoaTieu.vn

s.

ở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt Xem tại trang 21 của tài liệu.
– Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội 10% - Tải Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Lịch sử - HoaTieu.vn

h.

ình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội 10% Xem tại trang 80 của tài liệu.