- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt. - GV nhận xét tiết học.[r]
(1)Bài 13: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG
I Mục tiêu
Kiến thức: HS hiểu thêm lực lượng vũ trang. Kĩ năng: HS vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang
Tư tưởng: HS yêu quí biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước
II Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh lực lượng vũ trang. - Bài vẽ HS năm trước
2 Học sinh: Đồ dùng học tập.
III Phương pháp dạy - học:
Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
IV Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: Nêu bước vẽ tập vẽ dáng người? 3 Dạy
*Giới thiệu mới:
Ngày 22/12 hàng năm ngày gì? HS trả lời
Đúng Quân đội nhân dân Việt Nam lực lượng vũ trang để bảo vệ tổ quốc thân yêu Vậy để vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang nào? Chúng ta tìm hiểu hơm
Hoạt động GV & HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài
- Nhiệm vụ lực lượng vũ trang gi?
- Nêu số binh chủng, lực lượng vũ trang khác nhau?
- Trang phục binh chủng, lực lượng vũ trang khác có giống không?
- Trang phục vật dụng binh chủng, lực lượng vũ trang gồm có gì?
- HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng - HS lắng nghe, ghi
I Tìm chọn nội dung đề tài. => Có nhiệm vụ cầm sung bảo vệ tổ quốc, bảo vệ vùng trời, biển, hải đảo, đất liền, biên giới…
=> Hải qn, lục qn, binh, khơng qn, phịng không, tăng thiết giáp, pháo binh …
=> Không
=> Quần, áo, mũ (nón), súng, xe tăng, pháo, tàu, máy bay
(2)- Nêu cách vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang?
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng kết hợp vẽ bảng
- HS lắng nghe, quan sát ghi
Gồm bước
- Tìm, chọn nội dung đề tài
- Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, phụ)
- Vẽ hình phù hợp
- Vẽ màu cho phù hợp, vui tươi Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài:
- GV theo sát, gợi ý HS gặp khó khăn đồng thời động viên em làm
- HS tập trung làm hướng dẫn GV
III Bài tập:
Hãy vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang
4 Củng cố: (3p)
- GV lấy vài vẽ tốt yêu cầu HS nhận xét, xếp loại - HS nhận xét đánh giá bạn
- GV nhận xét đánh giá lại đồng thời phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt
- HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò: (1p)
- Về nhà hoàn thành vẽ (nếu chưa xong)