1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

53 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 561,31 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA HÓA TS TRỊNH VĂN BIỀU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2005 Lời nói đầu Khoa học hoạt động xã hội đặc biệt người Sự phát triển khoa học sở quan trọng phát triển xã hội Với quốc gia nào, muốn giàu có cường thịnh phải dựa vào thành tựu khoa học Vì thế, nghiên cứu khoa học công việc có tầm quan trọng đặc biệt Hiện nay, không trường đại học, viện nghiên cứu mà sở sản xuất, cách đồng hay nhà máy, xí nghiệp, hoạt động nghiên cứu khoa học nhiều người quan tâm Trong trường đại học, nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng góp phần đào tạo nên người có lónh, có khả sáng tạo, biết hòa nhập thích ứng với sống Tuy nhiên, công việc nghiên cứu không đòi hỏi nỗ lực tâm mà cần thực theo phương pháp khoa học Chính vậy, tài liệu biên soạn nhằm giúp sinh viên học viên cao học – người bắt tay làm quen với công việc nghiên cứu, có hiểu biết lý luận phương pháp thực đề tài khoa học Vì điều kiện thời gian, tài liệu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc Tác giả Chương KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 KHOA HỌC Theo Từ điển Tiếng Việt “Khoa học hệ thống tri thức tích lũy trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực” Theo Lalande: “Khoa học hệ thống tri thức gồm quy luật tự nhiên, xã hội tư tích luỹ trình nghiên cứu sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Nhiệm vụ khoa học miêu tả tượng cách xác phát quy luật khách quan tượng ngẫu nhiên để giải thích dự kiến chúng Khoa học giúp người ngày có khả chinh phục tự nhiên xã hội” “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội” Đại bách khoa toàn thư Liên xô, Quyển XIX, Tr 241, tiếng Nga Khoa học hình thái ý thức xã hội, hoạt động xã hội đặc biệt người Khoa học phát triển hoàn thiện với phát triển xã hội (các phương tiện kỹ thuật khả nhận thức người) Khoa học gồm phận phần gắn bó chặt chẽ với kiến thức khoa học phương pháp khoa học Kiến thức khoa học việc giúp người nhận thức cải tạo giới, tảng cho việc tiến hành, thực phương pháp khoa học Ngược lại, phương pháp khoa học lại giúp người tích lũy nhiều kiến thức Việc trang bị phương pháp khoa học giúp cho người nghiên cứu nắm kiến thức hơn, biết tìm kiếm, phát kiến thức nới 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Nghiên cứu khoa học Khoa học có mục đích khám phá quy luật chất giới để ứng dụng vào đời sống Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm tòi, khám phá chất quy luật vận động giới, trình phát minh, sáng tạo tri thức mớiø cho nhân loại Khác với hoạt động sản xuất tạo cải vật chất, hoạt động nhận thức – nghiên cứu khoa học tạo giá trị nhận thức 1.2.2 Tầm quan trọng việc nghiên cứu khoa học trường đại học a) NCKH góp phần quan trọng việc hình thành tính động sáng tạo – yêu cầu đặc biệt cần thiết xã hội ngày NCKH hoạt động thiếu sinh viên trường đại học, yêu cầu trình đào tạo cán Qua NCKH tri thức, kỹ kỹ xảo tích lũy củng cố mở rộng; đồng thời sinh viên rèn luyện phát triển khả phát hiện, đề xuất mới, cải tiến nâng cao chất lượng công việc Đây khác sinh viên đại học học sinh phổ thông - Về chất NCKH hoạt động sáng tạo, NCKH góp phần hình thành khả sáng tạo – yêu cầu quan trọng người lao động - Phương pháp dạy học đại học ngày tiếp cận với phương pháp NCKH, sinh viên chuyển dần từ phương pháp học tập theo đường angorit - tiếp nhận tái sang đường orixtic - tìm tòi sáng tạo Phương pháp dạy học phương pháp NCKH luôn gắn bó với nhau, hỗ trợ cho trình đào tạo đại học - NCKH giúp sinh viên thích ứng nhanh với nghề nghiệp trường Sinh viên có kỹ NCKH thời gian thích ứng nghề nghiệp ngắn - NCKH giúp sinh viên phát triển khả tư – lực cần thiết cho hoạt động học tập Nếu có tư tốt học biết mười - NCKH có vai trò ý nghóa quan trọng sinh viên trường sư phạm, điều kiện để sinh viên vận dụng tri thức Tâm lí học, Giáo dục học kiến thức chuyên ngành vào thực tiễn dạy học, từ sinh viên nắm kiến thức lí luận giáo dục, lí luận dạy học, phương pháp dạy học môn đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh, đồng thời biết vận dụng có hiệu vào trình giáo dục NCKH đường hình thành rèn luyện cho người sinh viên phẩm chất, lực người cán khoa học, đặc biệt hệ thống kỹ NCKH Chất lượng đào tạo, khả làm việc sinh viên trường phụ thuộc nhiều vào khả độc lập, sáng tạo họ khối lượng kiến thức họ tiếp thu đại học b) NCKH góp phần quan trọng việc bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học NCKH góp phần nâng cao chất lượng dạy giáo viên chất lượng học học sinh, có nghóa nâng cao hiệu trình giáo dục đào tạo NCKH giúp giáo viên hoàn thành tốt công việc giảng dạy Người thầy giáo muốn vươn lên trở thành giáo viên giỏi phải biết nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo dạy học Lao động NCKH loại lao động trí tuệ cao cấp có chuẩn mực chặt chẽ đòi hỏi không kiến thức sâu rộng mà phẩm chất trung thực, khách quan, xác, sáng tạo NCKH biện pháp chủ yếu để bồi dưỡng cán bộ, nâng cao chất lượng giảng dạy Muốn trở thành giáo viên giỏi đường khác phải tự học, tự vươn lên Giáo viên muốn thành công giảng dạy phải NCKH Qua giáo viên thấy niềm vui sáng tạo công việc dạy học trở nên hấp dẫn, hứng thú Muốn sinh viên trở thành người sáng tạo, trước hết cần có ông thầy sáng tạo Trong thực tế, số giáo viên hay áp đặt, không muốn học sinh có ý kiến khác với Đó giáo viên không qua NCKH nên không đánh giá tầm quan trọng tư độc lập học sinh Những giáo viên kinh qua NCKH quý tư độc lập, luôn động viên khuyến khích sáng tạo học sinh, ủng hộ Nếu NCKH có tác phong nghiên cứu Thầy phải có kiến thức vững vàng, có tác phong nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm NCKH gợi cho sinh viên lòng ham thích, tính tò mò, giúp sinh viên phát triển tư sáng tạo c) NCKH đề xuất lý thuyết mới, mô hình giáo dục mới, nội dung phương pháp làm sở khoa học cho chủ trương biện pháp cải cách giáo dục Bất đổi giáo dục thiết phải dựa vào việc nghiên cứu thực tiễn giáo dục 1.2.3 Những điều kiện cần thiết với người nghiên cứu a) Có thực tế giáo dục b) Nắm lý luận phương pháp NCKH c) Có nét tính cách cần thiết cho NCKH: - tò mò, - hoài nghi, - độc lập, - xác, - kiên trì, - nghiêm túc, - cẩn thận, - say mê với công việc, - mạnh dạn, dám nghó dám làm, - tinh tế, nhạy cảm d) Có khả năng/ lực tư cần thiết cho NCKH: - khả phát vấn đề, tìm dấu hiệu chất, - khả tư logic – suy luận – suy diễn – thiết lập mối quan hệ, - khả lựa chọn, - khả so sánh, - lực sáng tạo, - lực phân tích, tổng hợp, - lực nhận xét, đánh giá, phê phán, - khả diễn đạt suy nghó văn (viết), - khả ngoại ngữ, - khả tin học 1.2.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học 1.2.4.1 Nghiên cứu Nghiên cứu loại hình nghiên cứu có nhiệm vụ phát hiện, sáng tạo tri thức tảng cho trình nghiên cứu 1.2.4.2 Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng loại hình nghiên cứu có nhiệm vụ vận dụng tri thức khoa học có vào thực tế, biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mang lại thành cho xã hội 1.2.4.3 Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu dự báo loại hình nghiên cứu có nhiệm vụ phát khả năng, xu hướng phát triển khoa học, tự nhiên xã hội 1.2.5 Các hình thức nghiên cứu khoa học 1.2.5.1 Tóm tắt khoa học Là loại hình nghiên cứu khoa học đơn giản nhất: người nghiên cứu tóm tắt, đánh giá có kết luận công trình khoa học cụ thể 1.2.5.2 Tổng luận khoa học Là loại hình nghiên cứu cao tóm tắt khoa học: người nghiên cứu tóm tắt, đánh giá, tổng kết nhiều tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học hay đề tài khoa học, lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1.2.5.3 Tiểu luận, niên luận, tập nghiên cứu, tập môn học Đây hình thức nghiên cứu chủ yếu mang tính chất thực hành, tập dượt bước đầu, thường tiến hành năm thứ thứ bậc đại học Trong không yêu cầu sinh viên phải có sáng tạo đặc biệt mà cần mức độ vận dụng tổng hợp tri thức phương pháp nghiên cứu học vào việc nghiên cứu 1.2.5.4 Khoá luận Khoá luận tốt nghiệp công trình NCKH sinh viên năm cuối cùng, có giá trị thay cho môn thi tốt nghiệp, sinh viên phải vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn hiểu biết chung tích lũy khóa học Đề tài nhiều phải đề xuất ý kiếán mới, khái quát có tầm lý luận, có tác dụng mở rộng đào sâu tri thức giáo trình vận dụng nhiều vào thực tiễn Đề tài phải công trình nghiên cứu cụ thể thực tiễn đề ra, kết nghiên cứu thường vận dụng để giải số vấn đề thực tiễn công bố rộng rãi 1.2.5.5 Luận văn (công trình khoa học kết thúc trình đào tạo học viên cao học Luận văn thạc só) Luận văn thạc só phải thể kiến thức lí thuyết thực hành chuyên môn, phương pháp giải vấn đề đặt Các kết luận văn phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức tiếp thu trình học tập để thực đề tài 1.2.5.6 Luận án (công trình khoa học kết thúc trình đào tạo nghiên cứu sinh Luận án tiến só) Luận án tiến só công trình khoa học chứa đựng đóng góp có giá trị lónh vực khoa học chuyên ngành, thể khả độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh Đóng góp luận án là: Những kết hay đề xuất có tác dụng bổ sung, phát triển làm phong phú thêm vốn kiến thức có chuyên ngành Những ứng dụng sáng tạo phát triển có sở khoa học dựa thành tựu có nhằm giải yêu cầu thiết thực kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ Chương CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học lao động trí tuệ đặc thù, tuân theo quy luật triết học vật biện chứng, quy luật chung nhận thức sáng tạo khoa học Đây sở có tính phương pháp luận, vừa định hướng phương pháp, vừa công cụ để tư trình nghiên cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Phương pháp 2.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “methodos”, dùng để cách thức chủ thể sử dụng nhằm đạt mục đích đề Tuy nhiên, đến có nhiều cách hiểu khác phương pháp khái niệm trừu tượng Phương pháp cách thức, đường, phương tiện, tổ hợp bước mà chủ thể phải theo để đạt mục đích Phương pháp hệ thống quy tắc, nguyên tắc phù hợp với quy luật khách quan, dùng để đạo hoạt động nhận thức thực tiễn người Theo lý thuyết hoạt động phương pháp cách thức chủ thể tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích đề Theo lý thuyết hệ thống hoạt động hệ thống bao gồm thành tố bản: mục đích - nội dung - phương pháp Phương pháp đường, vận động nội dung đến mục đích Khi định nghóa phương pháp tách rời đích Một thành tố phương pháp hệ thống định Cũng thành tố đặt hệ thống khác không phương pháp Định nghóa phương pháp có tính tương đối 2.1.1.2 Vai trò phương pháp Phương pháp yếu tố định thành công hay thất bại hoạt động Phương pháp có vai trò hướng dẫn, đạo cho hành động, giống “chiếc đèn soi đường cho lữ khách đêm tối” – Ph.Bêcơn Phương pháp công cụ để người nghiên cứu cải tạo giới Phương pháp nguyên tắc có sẵn, bất biến Để có phương pháp đúng, chủ thể phải am hiểu quy luật khách quan, nghiên cứu kỹ đối tượng, mục đích cần đạt được, điều kiện thực tế, hành động cần thực (phương tiện, biện pháp trật tự logic bước đi…) Cùng công việc có nhiều phương pháp thực khác nhau, cần phải lựa chọn phương pháp tối ưu để mang lại hiệu cao Tuy thực tế lúc ta xác định phương pháp cần thực cách dễ dàng nhanh chóng, thực công việc mẻ, mạo hiểm, phải chấp nhận rủi ro 2.1.1.2 Phân loại phương pháp Dựa vào phạm vi sử dụng người ta chia phương pháp thành nhóm: Những phương pháp chung dùng cho khoa học: phương pháp biện chứng, phương pháp siêu hình… Những phương pháp chung dùng cho nhóm khoa học: phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp quan sát, phương pháp toán học… Những phương pháp đặc thù dùng cho lónh vực cụ thể 2.1.2 Phương pháp luận Phương pháp luận lí luận phương pháp, hệ thống quan điểm, nguyên tắc chung phương pháp “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học hệ thống lí thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm lí thuyết chế sáng tạo, quan điểm tiếp cận đối tượng khoa học, với hệ thống lí thuyết phương pháp, kó thuật logic tiến hành nghiên cứu công trình khoa học phương pháp tổ chức, quản lí trình ấy” [26, tr.8] Phương pháp luận phận quan trọng khoa học, là: - Hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật, lí thuyết, học thuyết khoa học - Hệ thống tri thức ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn - Hệ thống lí thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học 2.2 TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG Triết học vật biện chứng sở phương pháp luận chung cho khoa học Nó bao gồm nguyên lý bản, cặp phạm trù quy luật bản: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển đặc trưng phổ quát giới Các cặp phạm trù: nội dung hình thức, chất tượng, chung riêng, tất nhiên ngẫu nhiên, nguyên nhân kết quả, khả thực Các quy luật là: quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luật chuyển hóa biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất, quy luật phủ định phủ định Khi xem xét tượng trình xã hội cần vận dụng nguyên lý, quy luật, phạm trù triết học vật biện chứng, thể qua nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc khách quan: xem xét vật cách khách quan, phản ánh vật trung thành vốn có b) Nguyên tắc toàn diện: xem xét vật cách toàn diện tất mặt, mối liên hệ với vật khác Trong mối liên hệ phải rút mối liên hệ chất, chủ yếu để thấu hiểu chất vật Sau phải liên kết mối liên hệ chất với mối liên hệ khác để hiểu rõ toàn vật c) Nguyên tắc phát triển: xem xét vật vận động, biến đổi phát triển d) Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: xem xét vật điều kiện không gian thời gian, gắn với hoàn cảnh lịch sử - cụ thể tồn e) Nguyên tắc thực tiễn: xem xét vật phải gắn với tình hình thực tiễn, phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, không chủ quan ý chí, giáo điều, máy móc, xa rời thực tế 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC KHOA HỌC 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích phân chia toàn thể thành phận (có chất khác biệt nhau) để nghiên cứu Tổng hợp tìm mối liên hệ tất yếu phận phân tích, liên kết, thống chúng lại để nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ toàn thể Cơ sở mối quan hệ biện chứng phân tích tổng hợp mối quan hệ toàn thể phận, hệ thống thành tố Không có phân tích tổng hợp Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp, không phân tích, nghiên cứu phận hiểu toàn Mặt khác, tổng hợp giúp ta hiểu phận tổng thể, giúp cho phân tích sâu vào chất vật, tượng Không tổng hợp không hiểu tính chất, vai trò, vị trí phận tổng thể 2.3.2 Phương pháp cá biệt so sánh Phương pháp cá biệt cô lập, tách vật khỏi vật khác để nghiên cứu So sánh tìm giống khác vật, tượng So sánh dựa sở phân tích tổng hợp So sánh có vai trò quan trọng hoạt động nhận thức “So sánh sở hiểu biết tư - Usinxki” Có hai loại so sánh: so sánh tương tự (giữa gần giống nhau) so sánh đối lập (giữa đối lập nhau) So sánh giúp ta hiểu sâu sắc chất vật, tượng 2.3.3 Phương pháp diễn dịch quy nạp Diễn dịch phương pháp suy luận từ chung đến riêng, từ nguyên lí chung đến hệ Quy nạp phương pháp từ riêng đến chung, từ quan sát loạt kiện riêng lẻ để rút nguyên lí chung Nó có vai trò quan trọng việc khám phá qui luật Cơ sở mối quan hệ biện chứng diễn dịch quy nạp mối quan hệ chung riêng Quá trình nhận thức trình liên tục từ chung đến riêng từ riêng đến chung Vì không nên tách rời diễn dịch quy nạp mà phải biết kết hợp hai phương pháp trình nhận thức khoa học 2.3.4 Phương pháp lịch sử logic Muốn nhận thức đắn vật ta phải nắm trình phát sinh, phát triển tiêu vong (phương pháp lịch sử); đồng thời phải nắm chất qui luật (phương pháp logic) Lịch sử trình cụ thể, không lặp lại, bao hàm ngẫu nhiên tất nhiên, bước quanh co phức tạp, bất ngờ, muôn hình muôn vẻ theo trật tự thời gian định Logic tái lịch sử tư Logic phản ánh chất, tất nhiên lịch sử cách khái quát Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu lịch sử hình thức lí luận trừu tượng khái quát, nhằm vạch chất quy luật phát triển vật 2.3.5 Phương pháp cụ thể trừu tượng Trong trình nhận thức, tư người từ cụ thể đến trừu tượng từ trừu tượng lại quay cụ thể Cái cụ thể cảm tính người nhận biết nhờ giác quan, điểm xuất phát trình nhận thức Cái trừu tượng là cụ thể tách riêng ra, sản phẩm trừu tượng hoá mặt, thuộc tính, mối quan hệ Từ trừu tượng người tổng hợp lại thành cụ thể tư Cái cụ thể tư đến sau trừu tượng, phản ánh cụ thể cảm tính hay giới thực khái niệm, phạm trù, quy luật Quá trình nhận thức thống hai trình: từ cụ thể cảm tính đến trừu tượng từ trừu tượng đến cụ thể tư cụ thể cảm tính trừu tượng cụ thể tư 2.3.6 Phương pháp quan sát thí nghiệm Quan sát cảm thụ giác quan vật, tượng trạng thái tự nhiên vốn có chúng Thí nghiệm phương pháp nghiên cứu vật, tượng cách can thiệp vào trình diễn biến tự nhiên chúng tạo tượng điều kiện xác định để quan sát tốt hay để kiểm chứng giả thuyết 2.3.7 Phương pháp mô hình hoá - hình thức hoá Phương pháp mô hình hoá phương pháp nghiên cứu đối tượng cách gián tiếp mô hình Hình thức hoá mô tả xác nội dung nhận thức phương pháp hình thức ngôn ngữ thông thường, ngôn ngữ toán học, ngôn ngữ logic Sự vật, tượng mô tả ngôn ngữ nội dung phong phú hình thức hoá tức lại dạng chung, khái quát, đơn giản Con đường mô hình hoá, hình thức hoá chủ yếu đường toán học hoá tri thức khoa học Việc sử dụng toán học cho phép mô tả cách xác rõ ràng vật, tượng, giúp người dễ dàng sâu vào chất vấn đề cần nghiên cứu 2.3.8 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Phương pháp hệ thống - cấu trúc xem xét vật hệ thống có cấu trúc bên Hệ thống tập hợp thành tố có tính độc lập tương đối có mối quan hệ tương tác, tạo thành chỉnh thể có tính chất mới, phục vụ cho mục tiêu định Hệ thống có tính chất đáng ý sau đây: - Tính chỉnh thể hay tính thống hệ thống - Tính đa cấp: hệ thống hợp thành hệ thống có chức năng/ mục tiêu xác định Mỗi hệ thống lại hợp thành hệ thống nhỏ 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu bìa luận án có in chữ nhũ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊNCƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ……………………………… (ghi ngành học vị công nhận) TÊN THÀNH PHỐ - NĂM … 39 PHỤ LỤC Mẫu trang phụ bìa luận án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chuyên ngành: Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ ……………………………… (ghi ngành học vị công nhận) Người hướng dẫn khoa học: TÊN THÀNH PHỐ - NĂM … 40 PHỤ LỤC Mẫu trang bìa tóm tắt luận án (khổ A5) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CHỦ QUẢN CƠ SỞ ĐÀO TẠO TÊNCƠ SỞ ĐÀO TẠO Họ tên tác giả luận án TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chuyên ngành: Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ……………………………… (ghi ngành học vị công nhận) TÊN THÀNH PHỐ - NĂM … 41 PHỤ LỤC Mẫu trang bìa tóm tắt luận án (khổ A5) (tóm tắt luận án in mặt kể bìa) Công trình hoàn thành …………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: ………………………………………………………… (ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: ……………………………… …………………… ……………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 3: …………….……………………………………… ………………… ………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước ………………………………………………………………… …… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án Thư viện 42 PHỤ LỤC Bìa luận văn thạc só BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM HỌ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM … 43 PHỤ LỤC Phụ bìa luận văn thạc só BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM HỌ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học hoá học Mã số: 62 14 10 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa hoïc: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM … 44 PHỤ LỤC Mẫu bìa khoá luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Ö Ö KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Chuyên ngành: ………………… TÊN ĐỀ TÀI Người hướng dẫn khoa học: ………………… Người thực : …………………… TP.HỒ CHÍ MINH 2005 45 PHỤ LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƯC: Họ Tên: Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Giới tính: Nơi sinh: Dân tộc: Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Chỗ riêng địa liên lạc: Điện thoại quan: Fax: Điện thoại nhà riêng: E-mail: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian từ Nơi học: Ngành học: / đến / Đại học: Hệ đào tạo: Thời gian từ / đến / Nơi học: Ngành học: Tên đồ án, khoá luận môn thi tốt nghiệp: Ngày nơi bảo vệ đồ án, khoá luận môn thi tốt nghiệp: Người hướng dẫn: Thạc só: Hệ đào tạo: Thời gian từ Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Tên luận văn: / đến Ngày nơi bảo vệ luận văn: Người hướng dẫn: Tiến só: Hình thức đào tạo: Thời gian từ Tại (trường, viện, nước): Tên Luận án: 46 / đến / / Người hướng dẫn: Ngày nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày nơi cấp: III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm IV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Xác nhận quan cử học (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm Người khai ký tên 47 PHỤ LỤC Trình tự buổi bảo vệ luận án cấp nhà nước o Đại diện sở đào tạo tuyên bố lí do, đọc định Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị Chủ tịch hội đồng điều khiển phiên họp o Chủ tịch hội đồng công bố danh sách thành viên có mặt, điều kiện chuẩn bị cho buổi bảo vệ công bố chương trình làm việc o Thư ký hội đồng đọc lí lịch khoa học nghiên cứu sinh điều kiện cần thiết để nghiên cứu sinh bảo vệ luận án o Các thành viên hội đồng người tham dự nêu câu hỏi ý kiến thắc mắc (nếu có) lí lịch khoa học trình đào tạo nghiên cứu sinh o Nghiên cứu sinh trình bày nội dung luận án thời gian không 30 phút o Các phản biện đọc nhận xét o Thư ký hội đồng đọc tổng hợp nhận xét khác o Hội đồng người tham dự nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức trình độ nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh o Tác giả luận án trả lời câu hỏi nêu o Đại diện tập thể hướng dẫn phát biểu ý kiến văn (khẳng định chất lượng luận án; nhận xét tinh thần thái độ, kết học tập, nghiên cứu nghiên cứu sinh đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án) o Hội đồng họp riêng để bầu ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thảo luận thông qua định Hội đồng o Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết đánh giá luận án o Chủ tịch hội đồng đọc nghị hội đồng o Các đại biểu nghiên cứu sinh phát biểu ý kiến o Chủ tịch hội đồng tuyên bố kết thúc buổi bảo vệ 48 PHỤ LỤC 10 Đề cương nghiên cứu Đề tài CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT KHI DẠY BÀI TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC MỚI CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP 11 Người hướng dẫn : TS TRỊNH VĂN BIỀU Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HÀ Lớp: HÓA ĐỒNG NAI Lý chọn đề tài Củng cố khâu thiếu sau giảng Nó giúp cho học sinh khơng nắm vấn đề lớp mà khắc sâu kiến thức cho học sinh Tuy nhiên chưa có nhiều người nghiên cứu, tài liệu đề cập đến vấn đề chưa nhiều Trên thực tế giáo viên THPT dừng lại vài hình thức củng cố thơng dụng: tóm tắt bài, đặt câu hỏi, cho tập Bên cạnh khơng giáo viên sinh viên thực tập sư phạm xem nhẹ khâu củng cố, thường bỏ qua hay tiến hành cách hình thức, chiếu lệ, làm cách “để cho có” nên hiệu dạy học không cao Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập học sinh Từ thực trạng đó, em chọn đề tài “Củng cố kiến thức cho học sinh THPT dạy truyền thụ kiến thức chương NITƠ – PHOTPHO lớp 11” với mong muốn giúp học sinh lĩnh hội tốt kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giảng sinh viên thực tập sư phạm trường sau Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng khâu củng cố dạy học hóa học Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động củng cố dạy học chương NITƠ – PHOTPHO lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu hệ thống lý luận giảng, bước lên lớp, khâu củng cố giảng hóa học việc tổ chức kiểm tra trắc nghiệm ngắn - Tìm hiểu thực trạng việc củng cố giáo viên phổ thông - Nghiên cứu xây dựng khâu củng cố chương NITƠ – PHOTPHO lớp 11 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đạt Giả thuyết khoa học Nếu hồn thành tốt khâu củng cố học nâng cao mức độ lĩnh hội tri thức học sinh, phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng Phương pháp nghiên cứu - Đọc nghiên cứu tài liệu lên lớp, trọng phần củng cố nội dung liên quan để phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Xem băng ghi hình dự giảng - Thực nghiệm sư phạm 49 - Phân tích tổng hợp Dàn ý nội dung đề tài nghiên cứu MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1.2 BÀI LÊN LỚP VÀ CÁC BƯỚC DẠY HỌC 1.2.1 Bài lên lớp 1.2.2 Các bước dạy học 1.3 CỦNG CỐ BÀI 1.3.1 Sự cần thiết khâu củng cố giảng 1.3.2 Nhiệm vụ củng cố 1.3.3 Phân loại 1.3.4 Một số hình thức củng cố 1.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẰNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 1.4.1 Đề thi trắc nghiệm 1.4.2 Tổ chức kiểm tra 1.4.3 Những hình thức gian lận số biện pháp khắc phục 1.5 THỰC TRẠNG VIỆC CỦNG CỐ BÀI CỦA GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CHƯƠNG THIẾT KẾ VIỆC CỦNG CỐ TRONG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHƯƠNG NITƠ PHOTPHO 2.1 GIÁO ÁN BÀI NITƠ 2.2 GIÁO ÁN BÀI AMONIAC 2.3 GIÁO ÁN BÀI DUNG DỊCH AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 2.4 GIÁO ÁN BÀI SẢN XUẤT AMONIAC 2.5 GIÁO ÁN BÀI AXIT NITRIC 2.6 HỆ THỐNG CÁC HÌNH THỨC CỦNG CỐ CHƯƠNG NITƠ- PHOTPHO LỚP 11 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 3.4.1 Điều tra 3.4.2 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 3.4.3 Tiến hành giảng dạy 3.4.4 Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kế hoạch thực Từ tháng 1/2004 đến tháng 3/2004: đọc tài liệu, viết phần sở lí luận đềtài Từ tháng 3/2004 đến tháng 5/2004: điều tra, khảo sát thực trạng Từ tháng 5/2004 đến tháng 8/2004: tiến hành Thực nghiệm sư phạm Từ tháng 8/2004 đến tháng 12/2004: hoàn chỉnh phần, viết báo cáo tổng kết 50 PHỤ LỤC 11 Tiêu chuẩn báo khoa học (Quy định Vụ Sau đại học, Bộ Giáo dục & Đào tạo) Bài báo khoa học thực công trình nghiên cứu, báo khác đưới dạng trao đổi kinh nghiệm, thông tin, định hướng hoạt động … không đánh giá công trình nghiên cứu Bài báo chấp nhận công trình nghiên cứu khoa học phải đạt tiêu chuẩn sau: Phải nêu rõ mục tiêu nghiên cứu Tác giả phải nêu mục tiêu đối tượng nghiên cứu hay đặt vấn đề báo, sau phần giải vấn đề kết luận Cần có kết Nội dung báo phản ánh kết công trình NCKH, phải chứa đựng điểm mới, phải có giá trị khoa học thực tiễn Các số liệu, kết thu phải rõ ràng xác Phải có phản biện Người phản biện phải am hiểu chuyên môn báo Khi đọc, người phản biện phải xét tính ý nghóa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu , xem xét vấn đề công bố có trùng lặp với công trình khác không, báo có sai sót không Nếu cần thiết người phản biện thông qua tạp chí đề nghị tác giả sửa chữa bổ sung báo đạt yêu cầu Phải có danh mục tài liệu tham khảo 51 PHỤ LỤC 12 Một số kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Luôn có dàn ý nội dung đề tài nghiên cứu để tiện theo dõi (kể nộp thảo cho thầy cô hướng dẫn) Khi thấy bí ý tưởng hay cách trình bày đọc tài liệu tham khảo Khi đọc tài liệu cần ghi lại thông tin cần thiết để tra cứu lại cần lập danh mục tài liệu tham khảo Viết danh mục tài liệu tham khảo theo quy định đọc tài liệu để đỡ thời gian tra cứu sau này: Tên tác giả (năm), tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi xuất Xếp theo thứ tự A, B, C … tên tác giả Luôn có óc nhận xét phê phán, học tập hay, tránh dở, không nên bắt chước máy móc (người trước làm nào, ta làm nấy) Trình bày ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu Cách trình bày thể phần lực người nghiên cứu Đọc kó sửa vài ba lần (bố cục, nội dung, ngữ pháp lỗi tả) trước nộp thảo cho thầy cô hướng dẫn) Chú ý kiểm tra cẩn thận phù hợp tên đề mục nội dung bên trong, tên đề mục mẹ đề mục Tất nội dung luận văn phải hướng mục tiêu mà đề tài đặt Mạnh dạn cắt bỏ phần lạc đề Sắp xếp nội dung theo trật tự logic 10 Chú ý cân đối số trang chương, số trang chương phải phù hợp với yêu cầu cần thiết 11 Phần Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu, cần nêu rõ tên tác giả tên tài liệu mà trích dẫn Khi trích nguyên văn để đoạn trích ngoặc kép “…” 12 Các phần cần ưu tiên nhiều thời gian phải đọc thật cẩn thận: mở đầu, kết luận, phiếu điều tra, bảng biểu, sơ đồ; chương 2,3… Đây phần có nội dung quan trọng, vấn đề mẻ, có giá trị đề tài 13 Có thể lập bảng danh mục chữ viết tắt cần thiết 14 Các dấu , cần đánh liền vào từ trước Sau dấu , : ? phải có khoảng trắng 15 Dùng phông chữ 13 14 Times New Roman VNI – Times 16 Khi đánh văn xong cần lưu vào đóa mềm đề phòng máy hư hay đóa hư 17 Giữ lại phiếu điều tra để xuất trình cần thiết 18 Khi bảo vệ cần giới thiệu cách rõ ràng, sinh động, hấp dẫn nội dung quan trọng, chủ yếu đề tài Thời gian trình bày không nên kéo dài quy định (15 – 20 phút với khoá luận tốt nghiệp, 30 phút với luận án tiến só), ý tập trung vào việc nêu bật thành tựu, đóng góp đề tài 52 53 ... Những phương pháp chung dùng cho khoa học: phương pháp biện chứng, phương pháp siêu hình… Những phương pháp chung dùng cho nhóm khoa học: phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp. .. trang 4.5.2 Bố cục đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Bố cục đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên tương tự bố cục đề tài nghiên cứu khoa học xã hội, khác chút trình bày, tên đề mục: Chương Tổng... tài 5) Khách thể đối tượng nghiên cứu 6) Phạm vi nghiên cứu 7) Giả thuyết khoa học 8) Phương pháp phương tiện nghiên cứu 9) Dàn ý nội dung nghiên cứu 10) Kế hoạch nghiên cứu 22 4.3.1 Tên đề tài

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w