Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

3 53 0
Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng thể lực và so sánh thể lực của sinh viên (SV) trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (ĐHCNTP TP.HCM) với các tiêu chuẩn của Bộ GD & ĐT tạo quy định. Kết quả nghiên cứu cho thấy các tố chất thể lực của SV phát triển không đều, với nam SV phần lớn đáp ứng theo quy định, còn đối với nữ vẫn còn một số chỉ tiêu chưa đáp ứng theo yêu cầu nhất là các chỉ tiêu đánh giá sức mạnh và sức bền.

20 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC Đánh giá thực trạng thể lực sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Xuân Phúc; ThS Nguyễn Thành Cao Q TÓM TẮT: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng thể lực so sánh thể lực sinh viên (SV) trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (ĐHCNTP TP.HCM) với tiêu chuẩn Bộ GD & ĐT tạo quy định Kết nghiên cứu cho thấy tố chất thể lực SV phát triển không đều, với nam SV phần lớn đáp ứng theo quy định, nữ số tiêu chưa đáp ứng theo yêu cầu tiêu đánh giá sức mạnh sức bền Từ khóa: giáo dục thể chất, thể lực, tố chất thể lực, sinh viên, trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT: The aim of this research was to evaluate students' strength and show the development of student's strength during study physical education at school The results show that the strength of student development is uneven, after each physical fitness it has developed but not uniform After classifying physical strengths of students according to Ministry of Education regulations, male students are mostly required, while female students are relatively modest in terms of strength and endurance Keywords: physical education, strength, physical fitness factors, students, Ho Chi Minh City University of Food Industry ĐẶT VẤN ĐỀ Trường ĐHCNTP TP.HCM thành lập năm 2010 sở nâng cấp Trường Cao đẳng CNTP TP.HCM Với mục tiêu chung đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức, kó thực hành nghề nghiệp, lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả sáng tạo trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường (Ảnh minh họa) làm việc, có ý thức phục vụ nhân dân Chương trình giáo dục thể chất (GDTC) nhà trường gồm 150 tiết chia làm ba học phần, GDTC1 (60 tiết), GDTC2 (30 tiết), GDTC3 (60 tiết) SV hoàn thành chương trình hai năm đầu khóa học Tuy nhiên, thời gian qua chưa có công trình nghiên cứu liên quan đến môn GDTC trường, đặc biệt thực trạng thể lực SV, trở thành vấn đề thiết người làm công tác giảng dạy môn GDTC trường Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng thể lực SV dựa tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) quy định nhằm xây dưng sở đổi công tác GDTC cho SV trường Phương pháp đề tài sử dụng để giải vấn đề đặt là: phân tích tổng hợp tài liệu, vấn, kiểm tra sư phạm toán thống kê SỐ 3/2019 KHOA HỌC THỂ THAO THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng thể lực SV trường ĐHCNTP TP.HCM Để đánh giá thực trạng thể lực SV đề tài tiến hành kiểm tra thể lực 200 SV (100 nam 100 nữ) sau hoàn thành chương trình GDTC Kết thể lực SV thể qua bảng Thông qua kết thấy rằng: - Các số có độ đồng cao cá thể nghiên cứu (CV < 10%) nam tất tiêu Còn nữ tiêu lực bóp tay thuận, chạy 30m xuất phát cao, chạy x 10m chạy tùy sức phút - Các số có độ đồng cá thể nghiên cứu (CV >10%) Với nam tiêu nào, với nữ có hai tiêu nằm ngửa gập bụng bật xa chỗ Mặc dù độ biến thiên dao động cá thể tập hợp mẫu vài số tương đối lớn tất giá trị trung bình mẫu đủ đại diện 21 cho số trung bình tổng thể (ε ≤ 0,05) Như vậy, qua nghiên cứu thể lực với 200 SV (100 nam 100 nữ) kết thu phản ánh trình độ thể lực chung SV trường ĐHCNTP TP.HCM sau hoàn thành chương trình GDTC Đánh giá thể lực SV trường ĐHCNTP TP.HCM theo quy định Bộ GD&ĐT Theo Quyết định 53/2008 Bộ GD&ĐT, đánh giá thể lực SV thông qua phân loại theo tiêu phân loại thể lực chung theo lứa tuổi Nghiên cứu tiến hành lứa tuổi 20 Phân loại thể lực SV tiêu Kết phân loại thể lực SV tiêu thể qua bảng Số liệu bảng cho thấy: Ở nam số đạt loại tốt từ 22% (nằm ngửa gập bụng) đến 88% (chạy thoi), số đạt từ 9% (chạy thoi) đến 74% (nằm ngửa gập bụng), số không đạt từ 2% ( lực bóp tay thuận) đến 7% (chạy tùy sức phút) Như Bảng Thực trạng thể lực SV TT Tham số Test Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng 30s/lần Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (s) Chaïy thoi x 10m (s) Chạy tùy sức phút (m) Nam S 2,31 2,12 14,2 0,36 0,66 79,31 X 45,91 21,3 235,7 4,74 10,63 1067,35 Nữ CV 5,03 9,95 6,03 7,59 6,20 7,43 S 2,6 2,27 16,81 0,37 0,45 61,66 X 29,58 16,95 162,66 5,85 11,94 845,3 ε 0,01 0,02 0,01 0,02 0,01 0,01 CV 8,79 13,41 10,34 6,38 3,77 7,29 ε 0,02 0,03 0,02 0,01 0,01 0,01 Bảng Diễn biến phân loại thể lực nam qua học phần GDTC Lực bóp tay thuận (kg) Tốt Đạt Nam (n = 100) n % 33 33 65 65 Nằm ngửa gập bụng 30s (lần) Không đạt Tốt Đạt 22 74 22 74 13 10 52 13 10 52 Baät xa chỗ (cm) Không đạt Tốt Đạt 70 25 70 25 38 34 38 38 34 38 Chaïy 30m XPC (s) Không đạt Tốt Đạt 34 63 34 63 28 23 71 28 23 71 Chaïy thoi 4x10m (s) Không đạt Tốt Đạt 88 88 36 62 36 62 Chạy tùy sức phút (m) Không đạt Tốt Đạt 48 45 48 45 19 26 19 26 Không đạt 7 55 55 TT TEST KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 3/2019 Xếp loại Nữ (n = 100) n % 23 23 64 64 X2 9,860 35,865 31,174 3,600 61,570 54,798 22 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC nam SV tiêu đạt yêu cầu trở lên, số chưa đạt Ở nữ số đạt loại tốt chiếm từ 10% (nằm ngửa gập bụng) đến 36% (chạy thoi), số đạt từ 26% (chạy tùy sức phút) đến 71% (chạy 30m XPC), số không đạt từ 2% (chạy thoi) đến 55% (chạy tùy sức phút), điều chứng tỏ đa số đạt yêu cầu trở lên thể lực tiêu ngoại trừ chạy tùy sức phút (chỉ tiêu đánh giá sức bền chung) số không đạt yêu cầu lớn So sánh kết phân loại thể lực tiêu nam nữ SV theo quy định Bộ GD&ĐT thể định 53/2008 QĐ-BGD&ĐT nam SV chiếm ưu (p < 0,001), ngoại trừ chạy 30m XPC tương đương (p > 0,05) Phân loại thể lực chung SV Khi phân loại thể lực chung Quyết định 53/2008 yêu cầu kiểm tra thể lực SV bốn tiêu, có hai tiêu bắt buộc bật xa chỗ chạy tùy sức phút Qua vấn giảng viên giảng dạy trường thống đánh giá thể lực chung theo tiêu lực bóp tay thuận, bật xa chỗ, chạy thoi 4x10m chạy tùy sức phút Đánh giá thể lực chung theo ba mức: tốt (tối thiểu tiêu tốt + tiêu đạt trở lên); đạt (tối thiểu tiêu đạt); không đạt (có tiêu không đạt) Kết đánh giá thể lực chung thể qua bảng - Với nam SV: xếp loại thể lực chung có 34% đạt loại tốt, 52% loại đạt 14% không đạt, với SV nữ 11% loại tốt, 26 % loại đạt 63 % không đạt So sánh kết phân loại thể lực chung nam nữ có khác biệt rõ ràng (p < 0,001) Phân loại thể lực chung nam nữ thể qua biểu đồ1 Từ kết nghiên cứu cho thấy so với quy định Bộ GD&ĐT thể lực nam tiêu đạt yêu cầu xếp loại phần lớn nam từ loại đạt trở lên Đối với nữ, thành tích tiêu lực bóp tay thuận, chạy 30m XPC, chạy x 10m đạt yêu cầu, thành tích tiêu nằm ngửa gập bụng, bật xa Bảng Phân loại thể lực chung SV Loại Nam (n = 100) n % Nữ (n = 100) n % Tốt 34 34 11 11 Đạt 52 52 26 26 Không đạt 14 14 63 63 X2 51,604 Biểu đồ Biểu đồ phân loại thể lực chung nam nữ chỗ chạy tùy sức phút tiêu đánh giá sức mạnh sức bền chưa đạt yêu cầu nội dung số lượng SV không đạt chiếm tỉ lệ lớn Khi xếp loại thể lực chung tổng hợp tiêu số lượng từ mức đạt trở lên nam cao nhiều so với nữ, điều cho thấy thể lực nam tốt phát triển toàn diện so với nữ KẾT LUẬN Ở tiêu thể lực nam nữ phát triển đồng đều, giá trị trung bình mẫu nghiên cứu đại diện cho số trung bình lứa tuổi Nam SV đạt yêu cầu trở lên thể lực tiêu lẫn thể lực chung, phận không nhỏ chưa đạt 14% Còn nữ SV, nói chung thể lực chung yếu (63% chưa đạt yêu cầu) sức bền 55% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT số số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 việc ban hành quy định đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, SV” Trương Xuân Hùng, “Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT”, Nxb TDTT - Hà Nội, (2007) Luật giáo dục đại học (18/6/2012) Nxb trị quốc gia - Hà Nội, (2013) Luật thể dục, thể thao (12/12/2006), Nxb TDTT - Hà Nội, (2013) Nguồn báo: trích từ kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá diễn biến kết học tập thể lực SV trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM trình học môn GDTC” (2014), ThS Nguyễn Xuân Phúc (Ngày Tòa soạn nhận bài: 8/3/2019; ngày phản biện đánh giá: 12/4/2019; ngày chấp nhận đăng: 26/5/2019) SỐ 3/2019 KHOA HỌC THỂ THAO ...THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG VÀ TRƯỜNG HỌC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thực trạng thể lực SV trường ĐHCNTP TP.HCM Để đánh giá thực trạng thể lực SV đề tài tiến hành kiểm tra thể lực 200 SV (100... Luật thể dục, thể thao (12/12/2006), Nxb TDTT - Hà Nội, (2013) Nguồn báo: trích từ kết nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá diễn biến kết học tập thể lực SV trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM trình học. .. 18/9/2008 việc ban hành quy định đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, SV” Trương Xuân Hùng, “Chủ tịch Hồ Chí Minh với TDTT”, Nxb TDTT - Hà Nội, (2007) Luật giáo dục đại học (18/6/2012) Nxb trị quốc

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thực trạng thể lực của SV - Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 1..

Thực trạng thể lực của SV Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Diễn biến phân loại thể lực của nam qua các học phần GDTC - Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 2..

Diễn biến phân loại thể lực của nam qua các học phần GDTC Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Phân loại thể lực chung của SV - Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3..

Phân loại thể lực chung của SV Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan