787 Thực trạng hứng thú học tập các môn Tâm lí học của sinh viên trường đại học tài chính Marketing tại Thành phố Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN KIM VUI THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬPCÁC MƠN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM VUI THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MƠN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Kim Vui, học viên cao học lớp Tâm lý học K19 khóa 2008 - 2011 Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “Thực trạng hứng thú học tập mơn tâm lí học sinh viên Trường Đại học Tài Marketing Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN KIM VUI LỜI CẢM ƠN Lời tri ân xin gửi đến bà ngoại, ba mẹ, anh chị em, cháu người bạn đời yêu quý tôi, người ln bên tơi, động viên, khuyến khích dành cho tơi tốt đẹp Xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, người đem lại cho kiến thức vô hữu ích năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi ba năm cao học Đặc biệt, TS Nguyễn Thị Tứ T trực tiếp bảo, dành nhiều thời gian tâm huyết, góp ý động viên tơi suốt trình T thực luận văn tốt nghiệp T Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Cơ sinh viên lớp 10CTM, 10CKQ, 10DNH3, 10DTC, Trường Đại học Tài Marketing tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình cơng tác, nghiên cứu, thu thập số liệu Cảm ơn anh, chị bạn khóa Tâm lý học K19 đồng nghiệp động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, có nhiều cố gắng luận văn khơng thể T tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành thầy đồng nghiệp T Tp.Hồ Chí Minh, 22 ngày năm 2011 Nguyễn Kim Vui MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT T T PHẦN MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu 10 T T Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 T T Giả thuyết khoa học 10 T T Nhiệm vụ nghiên cứu 10 T T Giới hạn đề tài 10 T T Phương pháp nghiên cứu 11 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 T T 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 T T 1.1.1 Trên giới: 12 T T 1.1.2 Trong nước: 13 T T 1.2 Cơ sở lý luận 16 T T 1.2.1 Hứng thú 16 T T 1.2.1.1 Khái niệm 16 T T 1.2.1.2 Cấu trúc hứng thú 18 T T 1.2.1.3 Phân loại hứng thú 19 T T 1.2.1.4 Vai trò hứng thú 20 T T 1.2.1.5 Biểu hứng thú 21 T T 1.2.2 Hứng thú học tập 22 T T 1.2.2.1 Hoạt động học tập 22 T T 1.2.2.2 Hứng thú nhận thức 22 T T 1.2.2.3 Hứng thú học tập 23 T T 1.2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập: 25 T T 1.2.3 Đặc điểm hứng thú hoạt động học tập sinh viên 28 T T 1.2.3.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 28 T T 1.2.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên 30 T T 1.2.3.3 Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing 31 T T CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING 33 T T 2.1 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 T T 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 33 T T 2.1.1.1 Nghiên cứu lý luận: 33 T T 2.1.1.2 Nghiên cứu thực tiễn: 33 T T 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu: 33 T T 2.1.2.1 Nghiên cứu lý luận: 33 T T 2.1.2.3 Xây dựng phiếu khảo sát : 34 T T 2.1.2.4 Khách thể khảo sát: 34 T T 2.2 Thực trạng nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên trường Đại học Tài - Marketing 35 T T 2.2.1 Thực trạng biểu hứng thú học tập 35 T T 2.2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập 50 T T 2.2.3 Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập 57 T T 2.2.3.1 Cơ sở lý luận: 57 T T 2.2.3.2 Các nhóm biện pháp kích thích hứng thú học tập 58 T T 2.3 Kết luận 62 T T CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 T T Kết luận 65 T T Khuyến nghị 65 T T DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 T T PHỤ LỤC 71 T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV giảng viên P P-value: giá trị P SD Standard deviation: độ lệch chuẩn Sig Significant: mức ý nghĩa SV sinh viên TB Trung bình TLH Tâm lý học TT Thứ tự 10 CTM Khoa Thương mại, chuyên ngành Thương mại 10 DNH Khoa Tài ngân hàng, chuyên ngành Ngân hàng 10 CKQ Khoa Thương mại, chuyên ngành Kinh doanh quốc tế 10 DTC Khoa Tài ngân hàng, chuyên ngành Tài PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động học tập hình thức hoạt động khơng thể thiếu người nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lồi người tích lũy qua nhiều hệ Đối với sinh viên trường đại học, học tập dạng hoạt động bản, thông qua đó, người sinh viên “nắm vững kiến thức chuyên mơn kỹ thực hành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo” [19, tr.12], để trở thành chuyên gia lĩnh vực đào tạo, có khả lao động nghề, phục vụ thân xã hội tương lai Do đó, việc học tập sinh viên bên cạnh nỗ lực thân tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ năng, cịn cần đóng góp to lớn giảng viên Sự phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực [17],[18] Liệu sinh viên có khả đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xã hội hòa nhập xã hội hay không? Làm để người học có hứng thú tập trung học tập, nắm tri thức khoa học bản, kiến thức chuyên ngành, đặc biệt, họ có khả tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng phát triển nhanh chóng thực tế Tâm lý học khoa học nghiên cứu tượng tâm lý, hành vi đời sống tinh thần người, với mục tiêu đem lại nhìn sâu sắc khái quát vấn đề khám phá người, đồng thời đề nghị phương cách nhằm vận dụng tri thức Tâm lý học vào sống Tâm lý học môn học hệ thống môn học thuộc chương trình đào tạo bậc đại học, môn khởi đầu giúp sinh viên tiếp cận với hệ thống môn khoa học Tâm lý học cịn giúp sinh viên nói riêng người nói chung nhận biết dạng tâm lý, biểu tâm lý, quy luật hình thành, phát triển tâm lý, hoạt động giao tiếp, hình thành tính cách, khí chất xu hướng lực,… [3] Thật vậy, hứng thú học tập giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu học tập sinh viên Hứng thú trước hết tạo ý đến nội dung nghe, nội dung học tập, khơi dậy tìm tịi, sáng tạo, đặc biệt, gia tăng ý chí tự học, tự nghiên cứu sinh viên đồng thời giảm mệt mỏi, căng thẳng nơi sinh viên Do đó, việc hình thành hứng thú học tập đặc biệt hứng thú học tập mơn tâm lý học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, tăng thêm kiến thức khả hiểu biết thân thiết lập mối quan hệ với người xung quanh sinh viên Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người vừa phức tạp, trừu tượng khó hiểu Khi nói tượng tâm lý cụ thể biết, hiểu chất lại khó khăn Hầu hết sinh viên nhận thấy tầm quan trọng môn tâm lý, việc học tập nghiên cứu cách khoa học lại không sinh viên quan tâm mức, dẫn đến sinh viên chưa chủ động học lớp học, chưa tích cực tìm đọc thêm tài liệu tham khảo Trong nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô” (2005), tác giả Phan Thị Thơm khẳng định: hứng thú học tập môn tâm lý học phát triển chưa cao, chưa đồng [24] Nghiên cứu “phong cách học sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên” PGS.TS Nguyễn Công Khanh - Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thực năm 2008, cho thấy: có tới 50% sinh viên hỏi cho khơng hứng thú với việc học tập trường đại học Hơn 50% SV khảo sát không thật tự tin vào lực, khả học Hơn 40% cho khơng có lực tự học Gần 70% SV cho khơng có lực tự nghiên cứu [12] Nghiên cứu “Hứng thú học tập mơn tâm lí học sinh viên Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tác giả Lê Thị Lâm (2008) cho thấy: đại phận sinh viên thực tốt trách nhiệm, nghĩa vụ học tập mình, với biểu sau chiếm ưu như: ghi chép đầy đủ, nghe giảng đầy đủ, giờ; bước đầu có số sinh viên ý đến cách thức học tập, cách vận dụng tri thức tâm lí học vào thực tế Tuy nhiên, biểu hứng thú với mơn học chưa cao, có số sinh viên thể hứng thú học tập qua “tự đọc thêm sách, tài liệu tham khảo”, “có sổ tay ghi chép môn để ghi lại phương pháp giải tình sư phạm điển hình, có hiệu cao” [13] Và hầu hết đề tài nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên từ năm 90 trở lại có kết không cao hứng thú học tập môn học Điều đáng quan tâm tỷ lệ sinh viên không hứng thú học tập ngày gia tăng Trường Đại học Tài – Marketing thức đưa mơn Tâm lý học vào chương trình giảng dạy từ năm 90, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên với môn tâm lý Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận nêu trên, lựa chọn đề tài hình thành mục tiêu nghiên cứu khảo sát “Thực trạng hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài - Marketing Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hứng thú học môn tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài - Marketing Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học môn học Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập môn tâm lý học Giả thuyết khoa học - Mức độ biểu hứng thú học tập môn tâm lý học sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing mức trung bình - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing, đó, chủ yếu phương pháp giảng dạy giảng viên cách thức học tập sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận có liên quan đến đề tài: hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên - Khảo sát thực trạng mức độ biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài Marketing - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing - Đề xuất số biện pháp góp phần kích thích hứng thú học môn tâm lý học sinh viên Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu sinh viên khoa Thương mại, chuyên ngành Thương mại Kinh doanh quốc tế, Khoa Tài ngân hàng chuyên ngành Ngân hàng Tài thuộc Trường Đại học Tài Marketing năm học 2010 – 2011 - Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập môn Tâm lý học ứng dụng kinh doanh Tâm lý học quản trị Những sinh viên có ý chí, có phương pháp học, mức độ hứng thú với môn học cao Bên cạnh đó, nhóm yếu tố khách quan xuất phát từ giảng viên, môn học, môi trường học tập ảnh hưởng chiều với hứng thú học tập - Trong biện pháp kích thích hứng thú học tập sinh viên, vai trò chủ đạo giảng viên giảng đường quan trọng Thái độ thân thiện, vui vẻ, tạo bầu khí tích cực đứng lớp giảng viên, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy cho sinh viên hoạt động theo nhóm, dùng nhiều ví dụ minh họa gần gũi, nhiều tình sống giúp sinh viên dễ hiểu học hơn, từ tạo hứng thú cho sinh viên Nói cách khác, giảng viên tạo nhiều hội làm gia tăng trình tương tác giữ giảng viên sinh viên cho bầu khí học tập ln tích cực, chủ động, thoải mái - Để sinh viên hiểu hứng thú môn học, sinh viên cần cung cấp tài liệu tham khảo đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn đáng tin cậy Bên cạnh đó, sĩ số lớp học đơng khó gây hứng thú học tập nơi sinh viên không với môn tâm lý TIỂU KẾT CHƯƠNG Tuy sinh viên có thái độ cảm xúc tích cực, nhận thức cần thiết môn tâm lý học, hành vi biểu hứng thú học tập mức trung bình Điều cho thấy mức độ biểu hứng thú học tập môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing khảo sát mức trung bình (TB=3.84, SD=0.52) Thực tế điều tra cho thấy, tồn mâu thuẫn nhận thức, cảm xúc hành động sinh viên cấu trúc hứng thú Nguyên nhân sinh viên chưa có động học tập đắn Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú như: sinh viên có phương pháp học tập, ý chí học tập ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên mức độ nhiều Có khác biệt có ý nghĩa thống kê biểu hành vi học tập nhóm yếu tố Những sinh viên có ý chí, có phương pháp học, có biểu học tập tích cực Bên cạnh đó, nhóm yếu tố khách quan xuất phát từ giảng viên, môn học, môi trường học tập ảnh hưởng chiều với hứng thú học tập Trong nhóm giải pháp áp dụng kích thích hứng thú học tập sinh viên, vai trò chủ đạo giảng viên giảng đường quan trọng Giảng viên tạo nhiều điều kiện làm gia tăng trình tương tác giữ giảng viên sinh viên, sinh viên thoải mái, tích cực, học tập chủ động Nguồn tài liệu tham khảo đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn đáng tin cậy, sĩ số lớp điều chỉnh cho phù hợp tạo nhiều điều kiện thuận lợi làm tăng hứng thú học tập sinh viên CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu: khái quát sở lý luận hứng thú học tập, sở đó, xây dựng bảng hỏi phù hợp với khách thể nghiên cứu; khảo sát thực trạng mức độ biểu hứng thú học tập mơn tâm lý; tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing, từ đó, đề xuất số nhóm biện pháp nhằm kích thích hứng thú học tập sinh viên - Giả thuyết khoa học đề tài đưa chứng minh với số liệu cụ thể (sử dụng phần mềm thống kê SPSS 13,0): biểu hứng thú học tập môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing mức trung bình yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên, giảng viên yếu tố ảnh hưởng chủ yếu - Nếu có điều kiện, đề tài phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu: mở rộng phạm vi khách thể nghiên cứu liên ngành, liên trường, đối tượng nghiên cứu; thời gian nghiên cứu nên dài hơn; cần tập trung việc xây dựng sở lý luận đề tài, cần tiến hành thực nghiệm biện pháp kích thích hứng thú học tập để nâng cao chất lượng dạy học môn tâm lý học Khuyến nghị - Đối với chương trình giáo dục phổ thông: + Hướng dẫn học sinh cách học tập chủ động nhằm phát huy lực thân chuẩn bị hành trang cho bậc học cao + Hướng dẫn học sinh cách đọc sách, “Đọc sách cách học tốt nhất” (Aleksandr T 4 T Sergeyevich Pushkin) Qua đó, mở rộng kiến thức, phát triển kỹ tìm kiếm chọn lọc thơng tin - Đối với giảng viên: T + Hướng dẫn hệ thống phương pháp học tập chủ động cho sinh viên + Hướng dẫn phương pháp tìm tài liệu tham khảo: Sinh viên tri thức nhờ giảng giảng viên, mà cịn hiểu rộng sâu thêm qua việc đọc sách báo, tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức Quá trình sưu tầm tư liệu, suy nghĩ tư liệu, giúp sinh viên có hiểu biết tồn diện có nhìn tổng hợp, khái qt vấn đề + Hướng dẫn phương pháp đặt vấn đề kỹ giải vấn đề + Cung cấp đầy đủ, chi tiết: chương trình, kế hoạch học tập, mục tiêu cụ thể phần, T chương; danh mục tài liệu liên quan đến môn học vào đầu khóa học Khuyến khích sinh viên tự tìm hiểu trước nội dung kiến thức bản, tham chiếu tài liệu thêm, đặt vấn đề giải vấn đề trước giảng viên hệ thống lại trình học + Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy Giảng viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức sinh viên; cho sinh viên hoạt động theo nhóm; học tập qua “tình có vấn đề”, + Cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế, tiến hành thảo luận học để sinh viên hiểu cách dễ dàng lí thuyết mơn học trừu tượng khó hiểu Đặc biệt, nên tạo điều kiện để sinh viên có hội tiếp xúc, gặp gỡ với chuyên gia có thành tích xuất sắc lĩnh vực nghề mà sinh viên đào tạo + Khơi gợi hứng thú học tập, khả tư sáng tạo tính chủ động người học + Giảng viên nên có đánh giá, ghi nhận thành tích hay tiến học tập sinh viên cách kịp thời nhằm củng cố thay đổi tích cực + Kết nghiên cứu cho thấy giảng viên có vai trị quan trọng trình học tập, việc gia tăng hay giảm hứng thú học tập sinh viên Nhất thái độ giảng viên bục giảng Do đó, giảng viên cần chuẩn mực tác phong sư phạm, có thái độ thân thiện, hịa nhã, hài hước tạo bầu khí học tập tích cực Cần tránh thái độ phê phán thành kiến sinh viên Giảng viên nên định hướng khuyến khích sinh viên bám theo nội dung mục tiêu môn học + Không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp lòng yêu nghề + Đối với môn Tâm lý học: T * Về mặt lý thuyết, cần làm rõ khái niệm, định nghĩa quy luật tâm lý T cách sử dụng ví dụ hình ảnh minh họa gần gũi với sinh viên * Về mặt thực hành, cần cụ thể hoá tri thức tâm lý học Những tượng, quy luật tâm lý T T gần gũi với người, người có Chính giảng dạy giảng viên cần khuyến khích sinh viên tích cực suy nghĩ tìm hiểu biểu tâm lý thân sinh viên người khác Giảng viên cần đưa tình thực tế cho sinh viên chuẩn bị trước đến lớp, sau đó, cho sinh viên trình bày seminar, thảo luận nhóm, cuối cùng, giảng viên đúc kết nhận xét, đánh giá - Đối với nhà trường T + Cần xem xét lại sĩ số lớp học cho vừa phải,thích hợp T + Thiết kế thời khóa biểu khoa học, phù hợp T + Đầu tư trang thiết bị dạy học, phòng học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy T giảng viên việc học tập sinh viên T + Cung cấp tài liệu học tập, hệ thống thư viện tra cứu sách, tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng, đáng tin cậy T + Tạo điều kiện vật chất tinh thần để giảng viên có hội tham gia hội thảo chuyên ngành nâng cao chuyên môn lý luận lẫn thực tế - Đối với sinh viên T + Nắm bắt chương trình, kế hoạch học tập; yêu cầu giảng viên T + Học tập chủ động có phương pháp, có kế hoạch cụ thể Cần tự giác cao hoạt động học T tập: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên yêu cầu; đọc sách báo, tài liệu tham khảo liên quan đến mơn học; tích cực phát biểu ý kiến, trao đổi với giảng viên + Không ngừng rèn luyện ý chí, tâm học tập T + Tiếp cận vấn đề tâm lý từ nhiều góc độ nhận định khác theo hướng dẫn T giảng viên, đồng thời có nhận định riêng cá nhân Từ đó, xây dựng kiến thức tâm lý học từ đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chiều tới đa chiều mang sắc riêng Hình thành vốn kiến thức riêng để ứng dụng vào thực tế sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] A.G.Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân Tập (Nguyễn Văn Thàng, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Quang Uẩn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [2] A.G.Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân Tập (Phạm Minh Hạc, Bùi Văn Huệ dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Quyết định Số: 23/2004/ QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD & ĐT V/v ban hành chương trình khung giáo dục đại học khối ngành kinh tế- quản trị kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng [4] Lê Văn Bích (2010), Hứng thú học tập mơn lý luận trị sinh viên hệ quy Trường Đại học Luật, Luận văn thạc sỹ [5] Vũ Dũng (chủ biên)(2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa [6] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, NXB Thanh Niên [8] Phạm minh Hạc- Phạm hoàng Gia- Lê Khanh- Trần trọng Thuỷ (1989), Tâm lý học Tập 1, Tập 2, NXB Giáo dục [9] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2005), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa [10] Lê Văn Hồng (2009), Tâm lý lứa tuổi sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 64 - 71 [11] Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội (1996), NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Trần Công Khanh (2008), Nghiên cứu phong cách học sinh viên trường ĐHKHXH-NV & trường ĐHKHTN [13] Lê Thị Lâm (2008), Hứng thú học tập môn Tâm lý học sinh viên Trường đại học sư phạm Đà Nẵng, Tuyển tập báo cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6” [14] Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội [15] A.V.Petrovski (1982), Tâm lý học trẻ em Tâm lý học sư phạm, Tập (Đỗ Văn dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [16] J.Piaget (1986), Tâm lý học Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Minh Phong, “Chất lượng nguồn nhân lực - điều kiện tiên phát triển kinh tế đất nước”, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, Chinhphu.vn [18] Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ (2008-2009), “Nghiên cứu giải pháp đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ” Đề tài cấp sở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ chủ trì [19] Quốc hội Khóa XI kỳ họp thứ 7, luật số 38/2005/QH11 (2005), Luật giáo dục, Điều 40, tr.12 [20] P.A.Rudich (1986), Tâm lý học, (Nguyễn Văn Hiếu dịch), NXB Mir, Matxcova NXB Thể dục Thể thao Hà Nội [21] G.I.Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức khao học giáo dục, Tập 1, Tập 2, Trường ĐHSP HN I [22] Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG, [23] Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Giáo Dục [24] Phan Thị Thơm (2005), Hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô, luận văn thạc sĩ Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB [25] Khoa học xã hội [26]Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội [27] Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), Hứng thú học tập sinh viên năm Trường Đại học Văn Hiến, Luận văn Thạc sỹ [28] Nguyễn Thủy (2005), “1001 lối sống sinh viên”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 178 Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc (2006), Giáo trình Tâm lý học [29] đại cương, NXB Đại học sư phạm [30] Ngọc Trâm (2005), “Khởi nghiệp 8X”, Bản tin ĐHQG Hà Nội, số 178 Hồng Trọng (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê [31] [32] Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng Lý luận dạy học (lưu hành nội bộ), Trường Đại T học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM [33] Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm [34] Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1995), Từ điển tâm lý học, NXB Thế Giới [35] John Deway (1997), Dân chủ giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri thức Tiếng Anh [36] Andrew M.Colman (2006), A dictionary of Psychology, Oxford University Press Inc., New York [37] A.L.Costa (Ed.), Developing minds: A resource book for teaching thinking, Alexandria, VA: T T ASCD, (pp 72-74) T T [38] Francine Dubreucq (2001), The quarterly review of comparative education about “Jean-Ovide Decroly”, UNESCO: International Bureau of Education, Paris, vol 23, pp – [39] Norbert Hilgenheger (2000), The quarterly review of comparative education about “Johann Friedrich Herbart”, UNESCO: International Bureau of Education, Paris, vol XXIII, pp 649-664 [40] Paul J Silvia (2006), Exploring the Psychology of Interest, Oxford University Press, pp 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Câu 1: Theo bạn, môn tâm lý môn học U U Câu 2: Theo bạn, biểu hứng thú học tập mơn học gì? U U Câu 3: Mỗi ngày bạn dùng thời gian cho việc tự học? U U Câu 4: Ngồi giáo trình, bạn đọc sách tham khảo môn tâm lý nào? U U Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập bạn? U U Câu 6: Bạn mong muốn từ môn tâm lý từ giảng viên dạy môn tâm lý? U U Chân thành cảm ơn bạn! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Môn tâm lý hệ thống mơn học thuộc chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng đặc biệt có ý nghĩa công việc sinh viên sau tốt nghiệp hoạt động, mối quan hệ sống Để giúp cho việc dạy học môn đạt hiệu hơn, mong bạn cộng tác, giúp đỡ cách cho ý kiến bạn vấn đề sau Cảm ơn cộng tác bạn! Bạn vui lòng cho biết đơi điều thân: Giới tính : Nữ Nam Bạn học lớp: ………………………… Bạn học môn: Tâm lý học đại cương Tâm lý học ứng dụng kinh doanh Tâm lý học quản trị Bạn chọn câu trả lời phù hợp tùy theo mức độ Với câu, đánh dấu (X) vào cột mức độ hàng Không Ý kiến tham khảo đồng ý Các môn tâm lý giúp bạn nhận biết cách hệ thống đặc điểm tâm lý người Các môn tâm lý giúp bạn giải tình tâm lý cách hợp lý Các môn tâm lý giúp bạn có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp Các mơn tâm lý cung cấp kiến thức bổ ích cho ngành học khác Các mơn tâm lý cần có chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng Đồng ý Rất đồng ý 3 3 Ý kiến khác ……………………………………………………………… Câu 2: Theo bạn, biểu hứng thú học tập môn học đó: (có thể nhiều lựa chọn) Chuẩn bị yêu cầu giảng viên (GV) 4 Tham gia tích cực buổi học 2 Đi học đầy đủ, Phát biểu ý kiến, trao đổi với GV 3 Ghi chép cẩn thận, đầy đủ Đọc tài liệu, sách tham khảo liên quan 7 Ý kiến khác……………………… Câu 3: Theo bạn, sĩ số cần thiết để tạo hứng thú học tập ………… sinh viên/lớp Hoàn toàn Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Ít khơng Bạn thích học mơn tâm lý khơng? Bình thường Khá Hồn tồn lịng kiến thức mơn Trong buổi học mơn tâm lý, bạn có thường xun xây dựng học khơng? Đọc giáo trình mơn tâm lý, bạn thấy hiểu khơng? 5 5 5 Nhìn chung, học xong mơn tâm lý, bạn hài lịng GV Nhìn chung, học xong môn tâm lý, bạn hài sinh viên khơng? Theo bạn, mơn tâm lý có cần thiết cho lý có quan trọng khơng? Với bạn, việc đạt điểm cao môn tâm 2 Ngồi giáo trình mơn tâm lý, sinh viên có Câu 11 nên đọc thêm tài liệu, sách tham khảo cho môn không? Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thoảng xuyên 5 Câu 14 Bạn tham dự buổi học môn tâm lý Câu 15 Bạn chuẩn bị trước đến lớp Câu 16 Bạn ghi chép học cẩn thận Câu 17 Bạn ý lắng nghe GV giảng Câu hỏi Câu 12 Bạn đọc giáo trình mơn tâm lý Ngồi giáo trình mơn tâm lý, bạn đọc Câu 13 thêm tài liệu, sách tham khảo cho môn Câu 18 Câu 19 Trong học, bạn tích cực phát biểu ý thân hiểu không? Câu 20 Khi có thắc mắc nội dung học, bạn gặp GV, bạn bè để trao đổi Câu 21 5 Sau buổi học môn tâm lý, bạn thấy kiến Sau học xong môn tâm lý, bạn Khơng Ít Trung Khá Rất đánh giá thân mức: rõ ràng rõ ràng bình rõ ràng rõ ràng Nhớ tên khái niệm học Phát biểu khái niệm 5 5 Giải thích, phân biệt khái niệm Có thể áp dụng để giải tình thực tế Giảng giải khái niệm cho người khác hiểu Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý: Câu 22 Giảng viên (GV) kết hợp nhiều Giảm Giảm hứng hứng thú mức thú mức độ độ vừa nhiều Không Tăng ảnh hứng thú hưởng mức độ vừa Tăng hứng thú mức độ nhiều phương pháp giảng dạy GV dùng phương pháp đọc - chép Thái độ GV tích cực, động Sinh viên học tập có phương pháp 5 Ý chí học tập sinh viên Nội dung môn học phong phú 5 Lợi ích mơn học cho thân, nghề nghiệp Tính ứng dụng môn học với chuyên ngành Tài liệu học tập đầy đủ, rõ ràng 10 Trang thiết bị học tập đại 11 Thời khóa biểu phù hợp, thuận tiện 12 Phòng học thoải mái, tiện nghi Các biện pháp có tác dụng kích thích Câu 23 hứng thú học tập môn tâm lý mức độ nào? GV thường xuyên đặt vấn đề khuyến khích sinh viên trả lời Kích thích Khơng Kích thích kích thích mức độ vừa mức độ nhiều GV đưa nhiều tình để sinh viên giải 3 GV có thái độ vui vẻ, hài hước GV lấy nhiều ví dụ gần gũi với sống GV cho sinh viên hoạt động theo nhóm Số lượng sinh viên lớp học phù hợp 3 Sinh viên tạo điều kiện để có đủ tài liệu nghiên cứu Ý kiến khác ……………………………………………………… Chân thành cảm ơn bạn! PHỤ LỤC TÓM TẮT TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN Câu hỏi: Theo bạn, môn Tâm lý học có cần thiết khơng? Tại sao? T - Bạn Nguyễn Thị Thúy A lớp 10DNH3: Môn Tâm lý học cần thiết cho em cho nghể nghiệp T em sau em nghĩ mơn học có tính thực tế - Bạn Trần Hồng P lớp 10DNH3: Bản thân em thấy môn cần thiết sau học T xong có đạt nhiều điều mong muốn khơng, nhìn vào nội dung chương trình giảng viên cung cấp từ buổi học đầu tiên, em toàn thấy khái niệm nên ngán - Bạn Huỳnh Văn T lớp 10CTM: Môn Tâm lý cần thiết cho hết người để thân người T biết cách cư xử với cho tốt Câu hỏi: Một sinh viên học chuyên cần, ghi chép đầy đủ, cẩn thận biểu sinh viên T có hứng thú học tập? Tại sao? - Bạn Nguyễn Thị Thúy A lớp 10DNH3: chưa chắc, tụi em đâu phải học sinh tiểu học - Bạn Trần Hồng P lớp 10DNH3: nhiều biểu hứng thú nghĩa vụ học sinh Theo em, hứng thú học tập mơn đó, trước tiên, vui nghĩ đến mơn (như nghĩ người yêu vậy, nghĩ thấy vui rồi), dành nhiều thời gian, trí lực chí tiền bạc để “chinh phục”, khám phá - Bạn Huỳnh Văn T lớp 10CTM: Bản thân em, môn vậy, em học chuyên cần, đến lớp ghi chép đầy đủ, cẩn thận, lắng nghe giáo viên giảng bài, em chưa thấy thật hứng thú với mơn T T T Câu hỏi: Nếu giảng viên dạy môn Tâm lý học bạn dùng phương pháp đọc – chép, bạn có nhận xét gì? - Bạn Nguyễn Thị Th lớp 10DTC: Còn tùy thuộc vào mơn mơn nào, mơn Tâm lý học em nghĩ khơng nên dùng phương pháp Tài liệu cho môn phong phú, tụi em cần “người dẫn đường” - Bạn Trần Hồng P lớp 10DNH3: Nếu giảng viên dạy môn Tâm lý dùng phương pháp đọc – chép, chắn không gây hứng thú cho cá nhân em, em nghĩ bạn sinh viên khác - Bạn Nguyễn Văn T lớp 10CKQ: Trong 12 năm phổ thơng, có vài môn vài tiết giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học, chủ yếu giáo viên đọc, học sinh chép Phương pháp có nhiều ưu điểm theo em điểm hạn chế lớn phương pháp không phát huy hết vai trò người học T T T T Câu hỏi: Bạn mong muốn từ mơn tâm lý từ giảng viên dạy môn tâm lý? - Bạn Nguyễn Văn T lớp 10CKQ: Nhìn chung, sau học xong mơn Tâm lý học ứng dụng kinh doanh, em hài lòng giảng viên kiến thức mơn Thầy tận tình cung cấp kiến thức cho lớp thầy giảng dễ hiểu T T T - Bạn Lê Thị D lớp 10CTM: Về môn tâm lý, em mong học với thời lượng nhiều để T hiểu tận (45 tiết khơng đủ) Đọc sách báo tài liệu mênh mơng quá, em khó khái quát có nhận định (dĩ nhiên tương đối) Về giảng viên, em mong thầy cô đến lớp thân thiện, gần gũi, lựa chọn cách truyền đạt cho tụi em hiểu khái niệm khoa học tâm lý (khái niệm không giống với khái niệm đời thường hiểu) - Bạn Đỗ Thị Tuyết L lớp 10DNH3: buổi học học môn này, em bạn hào hứng, T học vài buổi, em thấy môn Tâm lý học ứng dụng kinh doanh không dễ chút Em cần đầu tư nhiều Em mong môn bớt bớt khái niệm lại giảng viên cho tụi em nhiều ví dụ đắt giá minh họa cụ thể khái niệm - Nguyễn Hải T lớp 10DTC: Chương trình mơn tâm lý có nhiều khái niệm q, khó phân biệt T Em mong giảng viên có chương trình, mục tiêu chi tiết cho buổi học, yêu cầu cụ thể cho phần, chương, sau có tóm tắt phần, chương, Vì nhiều học xong chương, phần cuối đến buổi ôn tập, em chưa có nhìn tổng qt môn học ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM VUI THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MƠN TÂM LÍ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. tỷ lệ sinh viên nam 2.2 Thực trạng nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên trường Đại học Tài Marketing 2.2.1 Thực trạng biểu hứng thú học tập a) Vai trò môn tâm lý Hứng thú học tập sinh viên biểu... liên quan đến đề tài: hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên - Khảo sát thực trạng mức độ biểu hứng thú học môn tâm lý sinh viên Trường Đại học Tài Marketing - Tìm