Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
57,2 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM 3.1. Định hướng hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt nam: 3.1.1. Định hướng chung: - Tiếp tục là nhà cung cấp dịch vụ tài chính hàngđầutạiViệtnamvà mở rộng hoạt động ra nước ngoài. - Thực hiện kế hoạch “Cổ phần hóa” một cách tích cực và chủ động. - Đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng; pháttriểnvànângcao hiệu quả hoạt động của các đơn vị thành viên. - Đạt được một bảng cân đối kế toán lành mạnh; giải quyết triệt để vấn đề Nợ xấu. - Hệ số An toàn Vốn đạt tiêu chuẩn quốc tế. - Tăng trưởng ngânhàng trên cơ sở khả năng sinh lời và bền vững. - Áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất. - Cải thiện vàpháttriển hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng. - Cung cấp dịch vụ chấtlượngcao cho thị trường mục tiêu đã lựa chọn; pháttriển mạng lưới kênh phân phối sản phẩm. - Nângcaochấtlượng nguồn nhân lực và đảm bảo các lợi ích của người lao động; xây dựng, pháttriển thương hiệu - văn hóa BIDV. Các chỉ tiêu cơ bản giai đoạn 2006-2010: - Tổng tài sản: ước đạt 300.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 17 tỷ USD) - Tốc độ tăng trưởng bình quân: Tổng tài sản: 20%/năm. Nguồn vốn: 21%/năm. Tín dụng: 17%/năm. Đầu tư: 31%/năm. - Năng lực tài chính: CAR tối thiểu 10% - Cơ cấu dư nợ/Tài sản có ≤ 62% Nợ trung dài hạn/Tổng dư nợ ≤ 40% Nợ dài hạn/Tổng dư nợ ≤ 27% Nợ NQD/Tổng dư nợ ≥ 80% - Cơ cấu đầu tư/Tài sản có ≥ 24% - Cơ cấu thu dịch vụ ròng/LNTT ≥ 40%/năm - Nợ xấu < 5% tổng dư nợ - Tăng trưởng LNTT bình quân: 40%/năm - Khả năng sinh lời: ROA ≥1%; ROE ≥12-15% 3.1.2. Định hướng trong hoạt động xuấtnhập khẩu: - Từng bước đẩy mạnh hoạt động cho vay xuất khẩu, coi đây là hoạt động mũi nhọn trong những năm tiếp theo, với nguyên tắc hoạt động phải mang tính khoa học, bài bản và có hiệu quả. Lựa chọn điểm đột phá là ngành hàng, gắn ngành hàng với các Tổng công ty có tiềm năngxuất khẩu. - Duy trì pháttriển tốt mối quan hệ hợp tác với các Ngânhàng nước ngoài để thu xếp nguồn vốn tài trợ, sử dụng các dịch vụ Ngânhàngvà học hỏi kinh nghiệm về các nghiệp vụ ngânhàng quốc tế. - Đảm bảo đủ nội lực để tạo đà cho bước nhảy vọt của hoạt động tíndụngxuấtkhẩu bên cạnh việc duy trì vàpháttriển hoạt động tíndụngnhậpkhẩuvà các dịch vụ ngânhàng quốc tế. 3.2. GiảiphápnângcaochấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩutạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt nam: 3.2.1. Xây dựng chiến lược pháttriểntíndụngxuấtnhập khẩu. Trên cơ sở những điều kiện đã có, BIDV cần xây dựng một chiến lược dài hạn để định hướng cho hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩuphát triển, trong đó cần nghiên cứu chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với pháttriển từng ngành hàng, từng lĩnh vực để định hướng cho hoạt động tíndụngxuấtnhập khẩu. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX nêu mục tiêu: "Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuấtkhẩu theo hướng nângcao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lượng công nghệ vàchất xám cao, thúc đẩy xuấtkhẩu dịch vụ; Về nhậpkhẩu chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thương mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch xuấtnhập khẩu; mở rộng và đa dạng hoá thị trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới". Dựa trên những quan điểm chỉ đạo trên, mục tiêu chiến lược pháttriểnxuấtkhẩu của ViệtNam tới 2010 được đặt ra là: Chiến lược mặt hàngxuấtnhập khẩu: Chiến lược mặt hàng được cụ thể hoá như sau: "Ưu tiên pháttriển công nghiệp chế biến gắn với pháttriển nguồn nguyên liệu nông sản, thuỷ sản, sản xuấthàngxuấtkhẩuvà các mặt hàng tiêu dùng; đồng thời tạo điều kiện pháttriển một số mặt hàng điện tử, kể cả dịch vụ phần mềm. Chú ý pháttriển các ngành công nghiệp tốn ít vốn, thu hút nhiều lao động. Pháttriển có lựa chọn một số ngành công nghiệp có điều kiện về tài nguyên, nguồn vốn và bảo đảm được hiệu quả ". (1) Vai trò của các ngành dịch vụ được chú trọng :"Phát triển mạnh một số loại dịch vụ như bưu chính viễn thông, du lịch, vận tải, thương mại, dịch vụ khoa học - công nghệ, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, . theo hướng vừa pháttriển thị trường nội địa, vừa nhanh chóng vươn ra thị trường quốc tế". (2) Như vậy, chiến lược mặt hàngxuấtkhẩu của ViệtNam là chuyển dịch mạnh theo hướng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, trong đó tập trung tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến chế tạo và dịch vụ , giảm nhanh tỷ trọng xuấtkhẩu nguyên liệu thô và sơ chế. Tỷ trọng nhậpkhẩu nguyên nhiên vật liệu giảm do nhậpkhẩu xăng dầu, phân bón và vật liệu xây dựng phần lớn được thay thế bằng hàng sản xuất trong nước. Nhậpkhẩu dịch vụ chủ yếu là tài chính (bảo hiểm, kế toán, .), ngânhàng (thanh toán, chuyển tiền, .), bưu chính viễn thông, vận tải (hàng không, đường thuỷ), thuê chuyên gia nước ngoài, du lịch, du học, . với tổng giá trị nhậpkhẩunăm 2000 khoảng 1,2 tỷ USD. Dự kiến nhậpkhẩu dịch vụ giai đoạn 2001 - 2010 tăng 10,5%/năm, đạt 2,02 tỷ USD năm 2005 và 3,4 tỷ USD năm 2010. Như vậy trên cơ sở định hướng pháttriểnxuấtnhậpkhẩu của Nhà nước, BIDV cần phải đưa ra chiến lược phù hợp, ngoài ra, BIDV cần phải nghiên cứu thị trường, khai thác thế mạnh của mỗi vùng, mỗi ngành để có cơ chế riêng cho mỗi vùng, mỗi ngành, đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu về tíndụngxuấtnhập khẩu. 3.2.2. Triển khai Marketing ngânhàng trong hoạt động tíndụngxuấtnhập khẩu. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, một trong những bí quyết thành công của các ngânhàng là không ngừng thu hút khách hàngvà mở rộng thị trường. Để làm được điều đó Ngânhàng không thể không thực hiện áp dụng Marketing. Đối với BIDV, hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu mới đi vào hoạt động, điều này càng đòi hỏi phải chú trọng đến Marketting nhiều hơn. Trong những năm qua, BIDV đã bước đầu chú ý đến công tác tiếp thị tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Song để tiến tới những thành công lớn hơn BIDV cần phải xây dựng cho mình một chiến lược Marketing hỗn hợp gồm 4 chính sách lớn: - Chính sách thông tin, nghiên cứu, tìm hiểu, điều tra: Thực hiện chính sách này ngânhàng phải nắm bắt được nhu cầu về sản phẩm trên thị trường, xem khách hàng hiện tại, khách hàng tương lai là ai, họ mong muốn điều gì ở các sản phẩm của BIDV. Qua đó tiến hành phân loại khách hàng theo các mục tiêu cần nghiên cứu và có biện pháp để lôi kéo khách hàng của các Ngânhàng đối thủ và xây dựng được mạng lưới khách hàng ổn định. - Chính sách sản phẩm giá cả: BIDV cần phải tạo ra sự khác biệt về sản phẩm so với các ngânhàng khác thông qua chính sách lãi suất và các dịch vụ hỗ trợ kèm theo như: tư vấn cho khách hàng về thị trường sản phẩm cung cấp các thông tin về khách hàng cho các doanh nghiệp . - Chính sách phân phối: Đây là chính sách nền tảng cho mối quan hệ giữa khách hàngvàNgân hàng. Thực hiện chính sách này Ngânhàng phải xây dựng được mạng lưới phân phối phù hợp trên cơ sở quan tâm xem xét đến các yếu tố về địa điểm mở quầy giao dịch, trang bị cơ sở vật chất, bố trí đội ngũ cán bộ . - Chính sách giao tiếp khuyếch trương: Để thực hiện tốt chính sách này Ngânhàng ngoài quảng cáo còn cần phải tiến hành mở rộng các hình thức tín dụng, dịch vụ về xuấtnhập khẩu. Công việc này cần phải được thực hiện bởi tất cả các phòng ban, mọi cán bộ nhân viên trong toàn ngânhàng chứ không nên chỉ giới hạn ở bất cứ phòng ban nào. Thực hiện tốt giảipháp này sẽ giúp cho BIDV mở rộng được quy mô tíndụngxuấtnhậpkhẩu đồng thời sẽ cải thiện được cơ cấu tíndụngxuấtnhập khẩu. 3.2.3. Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tíndụngxuấtnhập khẩu. Trong thời gian qua, BIDV chủ yếu chỉ thực hiện một số phương thức tíndụngxuâtnhậpkhẩu truyền thống như cho vay thu mua hàng xuất, chiết khấu bộ chứng từhàng xuất, mở L/C và cho vay thanh toán L/C do đó khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng còn hạn chế. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu của tình hình mới thì việc đa dạng hoá sản phẩm tíndụngxuấtnhậpkhẩu đang là yêu cầu cấp thiết đối với BIDV. Hiện tại nghiệp vụ bao thanh toánCăn cứ Quy chế hoạt động bao thanh toán của các Tổ chức tíndụng ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/09/2004 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước, do đó BIDV cần sớm nghiên cứu ban hành các Văn bản hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ này. Việc áp dụng phương thức bao thanh toán sẽ giúp BIDV có điều kiện mở rộng, đa dạng hóa các biện pháp nghiệp vụ, mở rộng khách hàngvà quy mô của tíndụngxuấtnhập khẩu. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, BIDV cần lưu ý những điểm sau để phòng ngừa các rủi ro của hoạt động bao thanh toán: - Rủi ro từ người bán hàng: Vì đơn vị bao thanh toán sẽ chính là BIDV và người bán (bên xuất khẩu) sẽ chính là khách hàng vay vốn với điều kiện đảm bảo khoản vay là các khoản phải thu của khách hàng đối với bên mua. Rủi ro từ phía khách hàng có thể xảy đến ở một số trường hợp cơ bản: + Người bán cố tình, chủ động sử dụng hóa đơn, chứng từ giả, hợp đồng ma… để lừa ngân hàng. Để thực hiện được ý đồ trên đòi hỏi phải có một hệ thống mắt xích cấu kết mới thực hiện được, có thể là người mua và người bán thông đồng với nhau, tạo ra các chứng từ, các khoản phải thu mà thực tế không hề có. + Người bán kém năng lực quản lý, điều hành, chiến lược phát triển… kéo theo các sản phẩm của bên bán không đủ hoặc không đạt yêu cầu không đáp ứng được chấtlượng đề ra. Giá trị các khoản phải thu theo hợp đồng khi ký lại vì thế sẽ nhỏ hơn phần giá trị cho vay ứng trước của Ngânhàng cho bên bán hàng vì vậy Ngânhàng có thể sẽ phải gánh chịu rủi ro. - Rủi ro từ phía người mua hàng: + Năng lực tài chính của người mua hàng nếu vì một lý do gì mà bị giảm sút dẫn đến mất khả năng thanh toán thì khi đó sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả đối với BIDV. + Rủi ro đạo đức của bên mua hàng: Vì bên mua hàng là bên thứ 3 đối với BIDV do đó quá trình tiếp cận với họ sẽ có nhiều điểm không thuận lợi. Nếu bên mua hàng có dụng ý xấu như lừa đảo, chiếm đoạt hàng mua, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì đồng nghĩa với việc rủi ro xảy ra đối với BIDV. - Rủi ro từchấtlượng thẩm định của BIDV: Nếu quá trình phân tích khách hàng, phân tích các khoản phải thu của hoạt động bao thanh toán thực hiện không chính xác sẽ dẫn đến đánh giá không đúng về khoản phải thu thì có thể sẽ phát sinh rủi ro cho Ngân hàng. 3.2.4. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng. Trong cơ cấu tíndụngxuấtnhậpkhẩu của BIDV thì cho vay Doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng cao. Để nângcao được chấtlượng thì Ngânhàng cần thiết phải đa dạng hoá khách hàng bởi vì đây là việc làm có liên quan chặt chẽ đến khả năng phòng chống rủi ro tín dụng. Hơn thế, đa dạng hoá khách hàng sẽ đem lại cho Ngânhàng một thị trường rộng hơn trong hoạt động tíndụngvà qua đó tăng trưởng được tín dụng, nângcao được lợi nhuận cho ngânhàng đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiếu vốn của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các cơ sở thu mua xuấtkhẩu nhỏ. Để mở rộng được đối tượng khách hàng là các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, BIDV cần phải có chính sách tíndụng phù hợp với đối tượng khách hàng này như ưu đãi về lãi suất, phí thanh toán, cơ chế bảo đảm tiền vay và điều kiện về vốn tự có tham gia vào phương án kinh doanh… 3.2.5. Ban hành quy trình tíndụngxuấtnhập khẩu, quy định cụ thể hơn về sự phối hợp giữa các Bộ phận có liên quan đến hoạt động tíndụngxuấtnhập khẩu: Như đã trình bày, Quy trình tíndụng của do NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam ban hành tương đối chặt chẽ đối với các sản phẩm vay thông thường, tuy nhiên do đặc thù của tíndụngxuấtnhậpkhẩu có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, tập quán thông lệ quốc tế… và trong quá trình thực hiện của Ngânhàng thì sự phối hợp giữa Bộ phận Tindụngvà Thanh toán quốc tế cần phải chặt chẽ hơn, do đó ngoài quy trình tíndụng chung và các văn bản hướng dẫn về tíndụngxuấtnhập khẩu, BIDV cần ban hành quy trình đặc thù về tíndụngxuấtnhập khẩu, trong đó phải quy định cụ thể về sự phối hợp giữa Bộ Tindụngvà Bộ phận Thanh toán quốc tế: - Đối với cho vay vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuấthàngxuấtkhẩu theo L/C, hợp đồng ngoại thương đã ký kết, đơn đặt hàng: + Bộ phận Tíndụng có trách nhiệm làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ của khách hàng theo quy định, kiểm tra về tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ sau đó chuyển cho Bộ phận Thanh toán quốc tế. + Bộ phận Thanh toán quốc tế có trách nhiệm kiểm tra về các điều khoản thanh toán trong Hợp đồng ngoại thương hay L/C, tính phù hợp với thông lệ quốc tế và giá cả thị trường thế giới, uy tín của đối tác nước ngoài… trong vòng chậm nhất là 2 ngày sau đó có ý kiến tham gia và chuyển lại hồ sơ cho Bộ phận Tín dụng. + Bộ phận Tíndụng thực hiện thẩm định khoản vay theo đúng quy trình đã nêu và phải dựa trên cơ sở ý kiến của Bộ phận Thanh toán quốc tế đã tham gia. Nếu đối tác nước ngoài được Bộ phận Thanh toán quốc tế đánh giá là không có uy tín trong hoạt động ngoại thương, L/C đã mở chưa đảm bảo cho việc đòi tiền… thì Bộ phận Tíndụng có thể tư vấn lại cho Doanh nghiệp. Trường hợp đảm bảo mới quyết định cho vay. Việc cho vay để thu mua, sản xuấthàngxuấtkhẩu tương tự như cho vay thông thường nhưng phải lưu ý về số tiền cho vay tối đa phải nằm trong giá trị của hợp đồng xuấtkhẩu (đảm bảo doanh nghiệp phải có vốn tự có tham gia) và phải đảm bảo giám sát được lượnghàng hóa thu mua, sản xuất. + Khi Doanh nghiệp thực hiện giao hàng, Bộ phận Tíndụng có trách nhiệm đôn đốc doanh nghiệp lập bộ chứng từ phù hợp với những quy định của L/C và chuyển cho Bộ phận Thanh toán quốc tế để đòi tiền. + Khi nhận được tiền thanh toán từ phía nước ngoài, Bộ phận Thanh toán quốc tế có trách nhiệm thông báo ngay cho Bộ phận Tíndụng bằng văn bản để phối hợp thu nợ, trong văn bản ghi rõ số tiền thu được là bao nhiêu, thuộc hợp đồng ngoại thương và L/C nào, tránh trường hợp Bộ phận Tíndụng không nắm rõ và Doanh nghiệp sử dụng số tiền này để chi tiêu vào mục đích khác. - Đối với sản phẩm ứng trước tiền hàngxuất khẩu: Việc chiết khấu bộ chứng từhàngxuấtkhẩu được thực hiện do Bộ phận Thanh toán quốc tế như hiện nay là hợp lý tuy nhiên trong nhiều trường hợp bộ chứng từ có những sai sót không hội đủ điều kiện chiết khấu mà nhà xuấtkhẩu lại có đề nghị ngânhàng ứng trước tiền hàng (khoảng 50-60%) giá trị hàng xuất. Thực chất đây là một khoản cho vay có tài sản đảm bảo là bộ chứng từhàngxuất chưa hoàn hảo vì vậy Bộ phận Thanh toán quốc tế cần có đánh giá ngay về khả năng được thanh toán của bộ chứng từ đó, các rủi ro có thể xảy ra và chuyển hồ sơ sang Bộ phận Tín dụng. Bộ phận Tíndụng thực hiện thẩm định khoản vay theo đúng quy trình hiện hành tức là phải đánh giá kỹ về khả năngtài chính của doanh nghiệp, khả năng quản lý… đặc biệt là điều kiện đảm bảo bằng tài sản. Bộ chứng từ Doanh nghiệp đề nghị có thể coi chỉ là một phần tài sản đảm bảo, ngoài ra phải có các tài sản đảm bảo khác để đảm bảo cho khoản vay, đủ theo quy định về tỷ lệ tài sản đảm bảo theo chính sách khách hàng của NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. Khi thực hiện đòi được tiền từ phía nước ngoài, Bộ phận Thanh toán quốc tế có trách nhiệm thông báo ngay cho Bộ phận Tíndụng để thu nợ giống như trường hợp trên. Nếu phía nước ngoài từ chối thanh toán, Bộ phận Thanh toán quốc tế cũng cần thông báo ngay cho Bộ phận Tíndụng để Phòng thực hiện các biện pháp cần thiết để thu hồi nợ. - Mở L/C nhậpkhẩu với mức ký quỹ dưới 100%: + Trường hợp nếu nguồn thanh toán L/C là vốn tự có của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp cam kết khi L/C đến hạn thanh toán sẽ nộp đủ số tiền L/C để thanh toán: Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Bộ phận Thanh toán quốc tế chuyển hồ sơ cho Bộ phận Tíndụng để Bộ phận Tíndụng đánh giá, thẩm định. Bộ phận Tíndụng có trách nhiệm đánh giá khách hàng theo quy trình và đề xuất các biện pháp đảm bảo bằng tài sản để trong trường hợp Doanh nghiệp không nộp hoặc không nộp đủ số tiền L/C đến hạn, BIDV sẽ tiến hành các thủ tục nhận nợ vay bắt buộc và thực hiện phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Chậm nhất sau 2 ngày, Bộ phận Tíndụng phải có ý kiến tham gia bằng văn bản với Bộ phận Thanh toán quốc tế về việc đề xuất có mở L/C hay không để Bộ phận Thanh toán quốc tế tổng hợp trình Lãnh đạo quyết định. + Trường hợp L/C được thanh toán bằng nguồn vốn vay: Bộ phận Thanh toán quốc tế vẫn thực hiện tiếp nhận hồ sơ sau đó chuyển cho Bộ phận Tíndụng để xác định nguồn vốn thanh toán L/C, chậm nhất sau 2 ngày Bộ phận Tíndụng phải có ý kiến tham gia bằng văn bản với Bộ phận Thanh toán quốc tế về việc đề xuất có mở L/C hay không để Bộ phận Thanh toán quốc tế tổng hợp trình Lãnh đạo quyết định. Khi L/C đến hạn thanh toán, Bộ phận Thanh toán quốc tế có thông báo nộp tiền vào tài khoản gửi cho Doanh nghiệp và Bộ phận Tín dụng, trong thông báo ghi rõ số tiền và thời hạn phải nộp. Bộ phận Tíndụng có trách nhiệm đôn đốc Doanh nghiệp nộp tiền hoặc phát vay đảm bảo đúng thời hạn theo đề nghị của Bộ phận Thanh toán quốc tế để thanh toán L/C đến hạn. Việc quy định trách nhiệm đôn đốc khách hàng thuộc về Bộ phận Tíndụng là hợp lý nhất vì cán bộ tíndụng là người nắm bắt Doanh nghiệp toàn diện nhất do đó khi đôn đốc sẽ đạt hiệu quả cao hơn Bộ phận Thanh toán quốc tế. - Bảo lãnh L/C trả chậm: Nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm hiện đang được Bộ phận Thanh toán quốc tế thực hiện. Nguồn thanh toán L/C sẽ chính là nguồn thu từ tiền hàngnhậpkhẩu sau khi được tiêu thụ. Tuy nhiên việc thực hiện nghiệp vụ này rất cần sự phối hợp với Bộ phận Tíndụng vì khi hàng đã được nhậpkhẩu [...]... khó khăn tuy nhiên Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtnam đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ tuy vậy để tiếp tục đứng vững vàpháttriển mạnh mẽ trong thời gian tới trong hoạt động tíndụngxuấtnhập khẩu, nhất là khi ViệtNam mới gia nhập WTO đòi hỏi Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtnam phải có những bước chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa cả về lượngvà chất, đó cũng là mục tiêu và mong muốn của... chủ quan và nhờ đó nâng caochấtlượngtíndụng cho Ngânhàng 3.2.8 Nângcao trình độ đội ngũ cán bộ tíndụngxuấtnhậpkhẩu Hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu là một hoạt động tíndụng khá phức tạp đòi hỏi về trình độ cán bộ tíndụngcao hơn Thực tế ở BIDV cho thấy thường một cán bộ phải mất tối thiểu 2 năm mới có khả năngnắmvàtriển khai công việc của hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu Để các cán bộ... việc nângcaochấtlượng của các khoản tíndụng Về quỹ tíndụngxuất khẩu: Với mục đích hỗ trợ vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tíndụng cho các NHTM tham gia tài trợ xuất khẩu, hầu hết các nước trên thế giới đều có cơ quan tài trợ và bảo hiểm tíndụngxuấtnhậpkhẩu như: JBIC, EXIM bank Hàn quốc, EXIM bank Thái Lan, EXIM bank Mỹ Vì vậy, Chính phủ cần nhanh chóng cho ra đời Quỹ tíndụngxuấtkhẩu để cấp tín. .. một khách hàng vượt giới hạn trên thì các tổ chức tíndụng tiến hành thực hiện đồng tài trợ hoặc xin phép ngânhàng nhà nước và hiện nay giới hạn này đối với 4 ngânhàng thương mại quốc doanh lớn của ViệtNam nói chung và của Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam nói riêng khoảng trên 800 tỷ đồng Để khắc phục tình trạng trên, đề nghị Ngânhàng Nhà nước có cơ chế riêng cho một số ngành xuấtkhẩu mũi... đến chấtlượngtíndụng của Ngânhàng Thanh toán quốc tế tác động đến chấtlượngtíndụngxuấtnhậpkhẩu thông qua việc đáp ứng kịp thời về thời gian thanh toán (nhận thanh toán) của khách, nó là một phần của nghiệp vụ tíndụngxuấtnhậpkhẩu ở khâu thanh toán Thực hiện việc thanh toán nhanh chóng kịp thời không chỉ nângcao uy tín cho Ngânhàng mà còn hạn chế được tổn thất do yếu tố chủ quan và nhờ... nhiều khe hở khiến cho bọn lừa đảo có thể lợi dụng Tác hại của những vụ việc đó không chỉ ảnh hưởng đến chấtlượng hoạt động tíndụng của các Ngânhàng mà cả với nền kinh tế - Thành lập quỹ bảo hiểm xuấtkhẩuvà quỹ hỗ trợ xuất khẩu: Về quỹ bảo hiểm xuất khẩu: xuấtphát về tính rủi ro cao về giá cả thị trường quốc tế Để các nhà xuấtkhẩu yên tâm ổn định sản xuấtvà một phần giúp đỡ họ khi gặp rủi ro bất... lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, ngành NgânhàngViệtNam đã có những biến chuyển sâu sắc và thu được những thành tựu tốt đẹp Hoà mình trong sự biến đổi ấy, toàn hệ thống Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtnam đã không ngừng phấn đấu khắc phục khó khăn, tìm kiếm phương thức kinh doanh có hiệu quả Không những khẳng định vị trí hàngđầu trong lĩnh vực đầutưpháttriển mà đã bắt đầu vươn ra chiếm lĩnh... dụngxuấtnhậpkhẩu Để các cán bộ có thể vừa nghiên cứu vừa triển khai công việc thì ngoài sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩuvà các kiến thức kinh tế liên quan họ còn phải thông thạo ngoại ngữ, vi tính Để nângcaochấtlượngtíndụngxuấtnhập khẩu, việc tăng cường đào tạo nângcao trình độ cho cán bộ tíndụngxuấtnhậpkhẩu là đòi hỏi cấp thiết Cụ thể là BIDV cần tạo điều kiện cho... xuấtnhậpkhẩu 3.2.7 Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu Mua bán ngoại tệ sẽ tác động đến trạng thái ngoại tệ của Ngânhàng do vậy tác động đến nguồn vốn ngoại tệ cho xuấtnhậpkhẩu đặc biệt là nhập khẩu. .. cho các bên tham gia là hết sức quan trọng và cần thiết Chấtlượng nguồn thông tin là yếu tố quyết định đến hoạt động tíndụngxuấtnhậpkhẩu của ngânhàng Thông tin luôn luôn phải cập nhật, nhanh, và chính xác để từ đó ngânhàng có những phản ứng kịp thời tránh được những rủi ro xảy ra đối với cả ngânhàngvà khách hàng Nội dung của các thông tin này mà ngânhàng cần quan tâm: - Thông tin liên quan . tín dụng nhập khẩu và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam: . GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu