Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (tt)

14 5 0
Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI NÓI ĐẦU Kể từ Việt Nam bước vào kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, hoạt động ngoại thương ngày phát triển đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Nhận thức điều đó, thời gian qua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam quan tâm đến việc phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập bước đầu thu thành định Tuy nhiên bên cạnh thành đó, Ngân hàng gặp phải khơng khó khăn, hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng xuất nhập cần có giải pháp để nâng cao Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài ”Nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam thời kỳ 2006 – 2008 Phương pháp nghiên cứu: thống kê - phân tích - tổng hợp, so sánh Đóng góp luận văn: sở lý luận khảo sát thực tiễn hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng XNK từ đề giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng XNK BIDV Kết cấu Luận văn: ngồi Lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương sau: Chương Chất lượng tín dụng xuất nhập NHTM Chương Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế ii Chương 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại Tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại tài trợ ngân hàng thương mại cho khách hàng thông qua nghiệp vụ để phục vụ hoạt động xuất nhập 1.1.2 Vai trị tín dụng xuất nhập Hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng thân ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập Cụ thể: - Đối với ngân hàng: Kỳ hạn tài trợ XNK thường ngắn phù hợp với kỳ hạn huy động vốn ngân hàng thương mại thường năm Điều giúp ngân hàng tránh rủi ro khoản Trong nhiều trường hợp, vốn tài trợ toán thẳng cho bên thứ ba mà không qua bên xin tài trợ toán tiền hàng nhập khẩu, toán tiền nguyên vật liệu cho đại lý gom hàng cho người xuất khẩu… Việc làm tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích bên tài trợ góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng xuất nhập cịn nâng cao tính an tồn cho ngân hàng thơng qua việc quản lý nguồn thu tốn Hoạt động tín dụng xuất nhập mang lại hiệu cho ngân hàng thông qua việc thu lãi vay, lãi chiết khấu chứng từ, thu phí dịch vụ… - Đối với doanh nghiệp:Tín dụng xuất nhập ngân hàng giúp doanh nghiệp thực thương vụ lớn đòi hỏi nguồn vốn lớn để toán tiền hàng; Tạo lợi trình đàm phán, thương lượng, Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế iii ký kết hợp đồng ngoại thương, Tín dụng xuất nhập làm tăng hiệu DN trình thực hợp đồng: DN xuất khẩu: vốn tài trợ NH giúp DN thu mua hàng thời vụ, gia công chế biến giao hàng thời điểm; DN nhập khẩu, vốn tài trợ NH giúp DN mua lô hàng lớn điều giúp cho DN đạt hiệu cao 1.1.3 Quy trình tín dụng xuất nhập Quy trình tín dụng cán tín dụng phận quan hệ trực tiếp với khách hàng tiếp nhận hồ sơ khách hàng kết thúc tất tốn lý hợp đồng tín dụng, tiến hành theo bước sau: Bước Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Bước Thẩm định trước cho vay: Thẩm định khách hàng vay vốn; Thẩm định dự án/phương án vay vốn khách hàng;- Phân tích đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay Bước Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay Bước Thu nợ, lãi, phí xử lý phát sinh Bước Thanh lý hợp đồng tín dụng 1.2 Chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại: 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng xuất nhập Chất lượng tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại thuật ngữ phản ảnh mức độ an toàn khả sinh lời hoạt động tín dụng xuất nhập mang lại cho ngân hàng đồng thời phản ảnh thỏa mãn khách hàng nhu cầu nguồn vốn, thời gian đáp ứng, tiện ích… hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Các tiêu định tính Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế iv 1.2.2.2 Các tiêu định lượng - Tổng dư nợ tín dụng XNK tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay XNK - Dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu/tổng dư nợ - Dư nợ tín dụng xuất nhập hạn/tổng dư nợ tín dụng XNK - Tỷ lệ dư nợ tín dụng XNK xấu/tổng dư nợ tín dụng XNK - Lãi treo - Tỷ lệ dư nợ tín dụng XNK có tài sản bảo đảm/tổng dư nợ tín dụng XNK - Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng xuất nhập - Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu/tổng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng thương mại 1.3.1 Nhóm yếu tố từ phía khách hàng: Trình độ đạo đức đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp, Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, Mơ hình hoạt động sản xuất mạng lưới tiêu thụ doanh nghiệp, Khả tài doanh nghiệp 1.3.2 Nhóm yếu tố từ phía Ngân hàng cấp tín dụng xuất nhập khẩu: Chính sách tín dụng ngân hàng, Quy trình tín dụng, Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng xuất nhập khẩu, Thơng tin tín dụng, Cơng tác huy động vốn, Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, Trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng 1.3.3 Nhóm yếu tố khác: biến động thuộc mơi trường kinh tế, nhân tố thuộc môi trường pháp lý Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế v Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Đôi nét hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/4/1957 Thủ tướng Chính phủ với tên gọi ban đầu Ngân hàng Kiến thiết Đến nay, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trở thành năm ngân hàng thương mại lớn Việt Nam với qui mô không ngừng mở rộng tăng trưởng bền vững với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 18% 2.1.1 Tình hình hoạt động chung: Tổng tài sản BIDV có xu hướng tăng: năm 2008 tăng trưởng 20% so với năm 2007, với việc tăng tổng tài sản vốn chủ sở hữu BIDV bổ sung tương ứng, thời điểm cuối năm 2008, BIDV đạt tổng vốn chủ sở hữu 13.466 tỷ đồng, vốn điều lệ 8.756 tỷ đồng, quỹ dự trữ 2.089 tỷ đồng… Cùng với việc mở rộng quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu lợi nhuận BIDV đạt mức tăng trưởng cao, năm 2008, BIDV đạt lợi nhuận sau thuế 1.979 tỷ đồng, tăng trưởng 29% so với năm 2007 gần lần so với năm 2006 2.1.2 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam trọng quan tâm Nguồn vốn huy động liên tục tăng qua năm, đảm bảo nguồn vốn bổ sung cho nhu cầu khoản 2.1.3 Hoạt động tín dụng Trong năm gần đây, thị phần tín dụng Ngân hàng Đầu tư Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế vi Phát triển Việt Nam đứng thứ hai toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam khẳng định vị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam việc cung ứng vốn cho kinh tế Trong hoạt động tín dụng, tỷ trọng dư nợ cho vay trung, dài hạn/tổng dư nợ có xu hướng giảm dần qua năm, tính đến thời điểm 31/12/2008 giảm 37% (so với năm 2005 42%) Đồng thời, BIDV nỗ lực nhằm giảm tỉ lệ nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng Hiện việc phân loại nợ BIDV thực theo định hạng tín dụng nội (điều định 493), theo chuẩn mực quốc tế 2.1.4 Hoạt động thị trường vốn - đầu tư Tính đến 31/12/2008, tổng giá trị danh mục đầu tư BIDV đạt 3.145 tỷ đồng, tăng 61,5% so với kỳ năm 2007 nằm giới hạn cho phép NHNN Các khoản đầu tư thuộc lĩnh vực kinh doanh BIDV (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm chứng khoán) dự án trọng điểm theo đạo Chính phủ chiếm 62,8% giá trị tổng danh mục, khoản đầu tư lại (37,2%) chủ yếu thuộc lĩnh vực thiết yếu kinh tế sở hạ tầng, khai thác tài nguyên khoáng sản, lượng, hoá chất… 2.1.5 Hoạt động dịch vụ Thu dịch vụ rịng có tăng trưởng vượt bậc năm qua, năm 2008 mức thu dịch vụ rịng tồn khối ngân hàng đạt 1.794 tỷ đồng, tăng trưởng 135% so với năm 2007 Nguyên nhân chủ yếu tăng trưởng đột biến từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (tăng lần so với năm 2007) vào tháng năm 2008 có biến động lớn tỷ giá, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam linh hoạt tận dụng hội thị trường đạt lãi lớn hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ vào thời điểm Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế vii 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Qui trình cấp tín dụng xuất nhập Hiện Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chưa ban hành qui trình áp dụng riêng tín dụng xuất nhập Việc cho vay xuất nhập thực theo qui trình tín dụng chung ngân hàng Các bước cụ thể qui trình bao gồm: Bước 1: Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay vốn; Bước 2: Thẩm định điều kiện tín dụng; Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bào đảm tiền vay; Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay; Bước 5: Thu nợ, lãi, phí xử lý phát sinh; Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng 2.2.2 Các hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam: * Hoạt động tín dụng xuất khẩu: chủ yếu tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất Chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu, Ứng trước tiền toán tiền hàng xuất * Hoạt động tín dụng nhập khẩu: chủ yếu mở L/C nhập trả mở L/C nhập trả chậm 2.2.3 Phân tích chất lượng tín dụng xuất nhập ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam: - Tính đến thời điểm cuối năm 2008, BIDV đạt dư nợ tín dụng XNK 14.941 tỷ đồng, tăng 57,7% so với năm 2007 (cao mức tăng hoạt động tín dụng chung: 19%) Trong tổng dư nợ tín dụng XNK năm 2008 BIDV 14.941 tỷ đồng dư nợ tín dụng xuất 8.213 tỷ đồng (chiếm 55%), dư nợ tín dụng nhập 6.728 tỷ đồng (chiếm 45%) Về doanh số: năm 2007, doanh số cho vay nhập đạt 9.725 tỷ đồng, doanh số Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế viii cho vay xuất đạt 9.104 tỷ đồng; đến năm 2008 doanh số cho vay nhập 10.412 tỷ đồng doanh số cho vay xuất 23.125 tỷ đồng - Dư nợ tín dụng XNK chiếm tỷ trọng ngày cao tổng dư nợ BIDV Năm 2006 dư nợ tín dụng XNK chiếm 7,83%, năm 2008 chiếm 10% tổng dư nợ BIDV - Tỷ lệ nợ hạn hoạt động tín dụng XNK năm 2008 BIDV chiếm 1,02% tổng dư nợ XNK, thấp tỷ lệ nợ hạn hoạt động tín dụng chung Nợ xấu hoạt động tín dụng XNK năm 2008 BIDV 266 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 1,78% - Lãi treo hoạt động tín dụng XNK BIDV thời điểm cuối năm 2006 20,4 tỷ đồng, chủ yếu lãi cho vay ngành cà phê - Trong hoạt động tín dụng xuất nhập BIDV dư nợ có tài sản bảo đảm chiếm tỷ lệ cao, năm 2008 chiếm 83,7%, tăng so với năm 2006 (82,2%) cao mức trung bình hoạt động tín dụng chung (73%) - Thu nhập lãi thu từ hoạt động tín dụng XNK: năm 2008 thu nhập lãi hoạt động tín dụng XNK đạt 2.306 tỷ đồng, tăng 110% so với năm 2007 Tính trung bình hoạt động cho vay XNK, BIDV thu mức lãi biên khoảng 1,6 %/năm - Thu nhập lãi thu từ hoạt động tín dụng XNK/tổng thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng: Năm 2008, tổng thu nhập lãi hoạt động tín dụng BIDV 20.107 tỷđồng, từ hoạt động tín dụng XNK 2.306 tỷđồng, chiếm 11,47% thu nhập lãi từ hoạt động tín dụng Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế ix 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt - Quy mơ tín dụng xuất nhập tăng trưởng qua năm, đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao DNXNK, sở góp phần mở rộng thị phần ngân hàng - Cơ cấu tín dụng ngày điều chỉnh theo hướng phù hợp hơn, tỷ trọng dư nợ cho vay DNXNK nhà nước ngày giảm dần, tỷ trọng dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo tăng dần, phù hợp với định hướng kinh tế định hướng hoạt động cho vay ngân hàng - Nợ hạn nợ xấu bước kiểm soát - Hoạt động tín dụng hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng có phần đóng góp khơng nhỏ hoạt động tín dụng xuất nhập vào gia tăng thu nhập Ngân hàng 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động tín dụng xuất nhập BIDV bộc lộ hạn chế, cụ thể: - Tỷ trọng dư nợ XNK tổng dư nợ BIDV tồn kinh tế chưa cao: tổng dư nợ tín dụng xuất nhập năm 2008 14.941 tỷ đồng 10% tổng dư nợ tín dụng tỷ trọng cho vay XNK BIDV chiếm 18% thị phần tín dụng xuất nhập tồn kinh tế - Nợ hạn, nợ xấu tiềm ẩn cao: Mặc dù tiêu nợ hạn tín dụng xuất nhập khẩu/tổng dư nợ tín dụng xuất nhập BIDV thấp tỷ lệ nợ hạn hoạt động tín dụng chung, nhiên số tuyệt đối số nợ hạn thời điểm cuối năm 2008 tăng so với thời điểm cuối năm 2007 Ngoài ra, nợ xấu hoạt động xuất nhập năm 2008 không thay đổi so với cuối năm 2007 Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế x - Cơ cấu tín dụng xuất nhập chưa hợp lý: Hiện khoảng 60% dư nợ tín dụng xuất nhập BIDV tập trung vào nhóm khách hàng Doanh nghiệp Nhà nước, cịn lại dư nợ tín dụng xuất nhập Doanh nghiệp quốc doanh - Các sản phẩm tín dụng xuất nhập chưa đa dạng: BIDV tập trung vào số phương thức truyền thống cho vay lần cho vay theo hạn mức, chiết khấu chứng từ, hình thức tín dụng khác nhờ thu, phát hành hối phiếu, bao toán… chưa trọng triển khai chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng 2.3.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan - Môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày chịu cạnh tranh gay gắt, đặc biệt cạnh tranh từ Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng nước - Đặc thù hoạt động tín dụng xuất nhập chịu ảnh hưởng lớn thị trường môi trường kinh tế nước Trong năm gần đây, tình hình tỷ giá ngoại tệ, giá vàng, giá bất động sản có nhiều biến động mạnh, gây khó khăn cho ngân hàng việc đưa định tín dụng - Tài sản bảo đảm vốn tự có tham gia vào phương án/dự án kinh doanhcủa doanh nghiệp Việt Nam hạn chế - Kinh nghiệm hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Chính từ ký kết hợp đồng ngoại thương xử lý phát sinh hoạt động tín dụng thường doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều bất lợi khơng lường hết tình xảy ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng * Nguyên nhân chủ quan Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế xi - BIDV chưa có quy trình thống tín dụng xuất nhập khẩu, chưa có quy định rõ phối hợp Bộ phận tín dụng Bộ phận tốn quốc tế hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu: - Chưa trọng đến công tác Maketing sản phẩm tín dụng xuất nhập khẩu:phần lớn doanh nghiệp biết đến Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam mảng cho vay xây lắp phần công tác marketing BIDV Nếu thực tốt cơng tác Marketing tín dụng xuất nhập BIDV có thêm nhiều khách hàng tốt, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập BIDV - Chưa thực đa dạng hóa sản phẩm tín dụng xuất nhập - Chưa thực chủ động nguồn vốn (nhất nguồn ngoại tệ) để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng - Đội ngũ cán chưa thực đáp ứng yêu cầu trước tình hình mới: Lực lượng cán tham gia vào hoạt động tín dụng xuất nhập BIDV bộc lộ hạn chế định, chưa thực am hiểu sâu sắc tín dụng xuất nhập khẩu, thông lệ quốc tế giao dịch ngoại thương dẫn đến hạn chế công tác thẩm định tư vấn cho khách hàng trình xử lý nghiệp vụ hàng ngày - Cơng tác phịng ngừa rủi ro, kiểm tra kiểm soát nội BIDV chưa thực tốt, hệ thống thu thập thơng tin cịn nhiều bất cập dẫn đến việc thiếu thông tin xử lý nghiệp vụ Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế xii Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Thực tốt chủ trương, sách Chính phủ thúc đẩy xuất khẩu, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất khẩu, phấn đấu đạt thị phần lớn thị trường tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, doanh số toán quốc tế mua bán ngoại tệ - Tập trung nghiên cứu sản phẩm đặc thù mang tính chun mơn hóa cao, xây dựng giá thành sản phẩm xây dựng biện pháp để đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập xác định trọng tâm, trọng điểm, đặc điểm mạnh địa bàn, Chi nhánh, ngành hàng - Duy trì phát triển tốt mối quan hệ hợp tác với Ngân hàng nước để thu xếp nguồn vốn tài trợ, sử dụng dịch vụ Ngân hàng học hỏi kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng quốc tế - Chú trọng cơng tác đào tạo cán nâng cao trình độ, lực cán đảm bảo cán tài trợ xuất nhập có kiến thức tốt hoạt động xuất nhập khẩu, am hiểu khách hàng, am hiểu thị trường, đảm bảo khả tư vấn, hỗ trợ khách hàng - Tăng cường công tác tiếp thị, rà sốt, hồn thiện để đưa sản phẩm Nâng cao trách nhiệm, tư duy, kỹ cán để phục vụ tồn diện, trọn gói khách hàng Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế xiii 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam: 3.2.1 Ban hành quy trình tín dụng xuất nhập Như trình bày, Quy trình tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành tương đối chặt chẽ sản phẩm vay thông thường, nhiên đặc thù tín dụng xuất nhập có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, tập quán thông lệ quốc tế… trình thực Ngân hàng phối hợp Bộ phận Tin dụng Thanh toán quốc tế cần phải chặt chẽ hơn, ngồi quy trình tín dụng chung văn hướng dẫn tín dụng xuất nhập khẩu, BIDV cần ban hành quy trình đặc thù tín dụng xuất nhập 3.2.2 Phịng ngừa rủi ro tín dụng nhằm hạn chế nợ hạn, nợ xấu: Rủi ro hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập nói riêng ln bạn đồng hành Tuy nhiên không mong đợi rủi ro nên Ngân hàng cần xây dựng hệ thống đánh giá mức độ rủi ro thực biện pháp phân tán, san sẻ rủi ro nhằm hạn chế nợ hạn, nợ xấu 3.2.3 Thực đa dạng hố sản phẩm tín dụng xuất nhập Trong thời gian qua, BIDV chủ yếu thực số phương thức tín dụng xuất nhập truyền thống cho vay thu mua hàng xuất, chiết khấu chứng từ hàng xuất, mở L/C cho vay tốn L/C khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng hạn chế Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, đáp ứng nhu cầu tình hình việc đa dạng hố sản phẩm tín dụng xuất nhập yêu cầu cấp thiết BIDV 3.2.4 Thực đa dạng hố khách hàng Trong cấu tín dụng xuất nhập BIDV cho vay Doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỉ trọng cao Để nâng cao chất lượng Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế xiv Ngân hàng cần thiết phải đa dạng hố khách hàng việc làm có liên quan chặt chẽ đến khả phòng chống rủi ro tín dụng Hơn thế, đa dạng hố khách hàng đem lại cho Ngân hàng thị trường rộng hoạt động tín dụng qua tăng trưởng tín dụng, nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu thiếu vốn thành phần kinh tế khác đặc biệt sở thu mua xuất nhỏ 3.2.5 Tăng cường thu hút vốn (đặc biệt vốn ngoại tệ) Nguồn vốn điều kiện để BIDV mở rộng tín dụng nói chung tín dụng xuất nhập nói riêng Trong năm qua, quy mô nguồn vốn BIDV liên tục tăng Tuy nguồn vốn huy động lớn nguồn vốn huy động chủ yếu từ dân cư, cạnh tranh gay gắt từ Ngân hàng thương mại khác, đặc biệt Ngân hàng thương mại cổ phần nên tính ổn định nguồn vốn khơng cao Vì vậy, BIDV phải đa dạng hố hình thức huy động vốn, tìm cách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi 3.2.6 Đẩy mạnh nghiệp vụ hỗ trợ cho tín dụng xuất nhập Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tốn quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, vậy, cần đẩy mạnh nghiệp 3.3 Kiến nghị: Tác giả đề xuất với Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước: bổ sung hồn thiện văn bản, chế sách quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại, thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, xây dựng chế điều hành lãi suất tỷ giá… Nguyễn Thu Thủy – Luận văn thạc sĩ kinh tế ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Đôi nét hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành... 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Thực tốt... chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 2.2.1 Qui trình cấp tín dụng xuất nhập Hiện Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chưa ban hành qui trình áp dụng riêng tín dụng

Ngày đăng: 08/05/2021, 07:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan