(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa giá cả hàng hóa và lạm phát kỳ vọng ở việt nam

100 30 0
(Luận văn thạc sĩ) mối quan hệ giữa giá cả hàng hóa và lạm phát kỳ vọng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ========== VŨ PHẠM HƯNG LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ HÀNG HOÁ VÀ LẠM PHÁT KỲ VỌNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ========== VŨ PHẠM HƯNG LINH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ CẢ HÀNG HOÁ VÀ LẠM PHÁT KỲ VỌNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính–Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Định Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TP.HCM, ngày 04 tháng 10 năm 2013 Tácgiả Vũ Phạm Hưng Linh MỤC LỤC TÓM TẮT 1 Giới thiệu Tổng quan kết nghiên cứu trước 2.1 Các kết nghiên cứu nước 2.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 23 Phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.2 Lựa chọn biến nghiên cứu 27 3.3 Mô tả biến sử dụng nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 32 3.5 Các bước thực 34 Kết nghiên cứu thực nghiệm 36 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 36 4.2 Xác định độ trễ tối ưu sử dụng mơ hình 37 4.2.1 Xác định độ trễ tối đa 37 4.2.2 Xác định độ trễ tối ưu 38 4.3 Kiểm định nhân Granger 41 4.4 Kết kiểm định mơ hình VAR 43 4.5 Phân tích phân rã phương sai 46 4.6 Phân tích hàm phản ứng xung 48 4.7 Phân tích mối quan hệ lạm phát kỳ vọng giá hàng hóa trước khủng hoảng kinh tế giới 2008 (từ tháng 01/2004 đến tháng 09/2008) 50 4.8 Phân tích mối quan hệ lạm phát kỳ vọng giá hàng hóa sau khủng hoảng kinh tế giới 2008 (từ tháng 10/2008 đến tháng 06/2013) 55 Kết luận 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm định tính dừng biến 68 Phụ lục 2: Kết kiểm định mô hình VAR 74 Phụ lục 3: Kiểm định tính ổn định mơ hình 79 Phụ lục 4: Kiểm định mơ hình có bị đa cộng tuyến không 80 Phụ lục 5: Kiểm định mơ hình có bị phương sai thay đổi khơng 81 Phụ lục 6: Kiểm định mơ hình có bị tự tương quan khơng 82 Phụ lục 7: Kết hồi quy mẫu phụ trước khủng hoảng 83 Phụ lục 8: Kết hồi quy mẫu phụ sau khủng hoảng 89 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1: Các biến sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng biến nghiên cứu 36 Bảng 4.2: Kết kiểm định độ trễ tối đa mơ hình nghiên cứu 37 Bảng 4.3: Kết kiểm định độ trễ cần loại bỏ mơ hình nghiên cứu 39 Bảng 4.4: Kết kiểm định Portmanteau 40 Bảng 4.5: Kết kiểm định nhân Granger biến 41 Bảng 4.6: Kết hồi quy mơ hình VAR 43 Bảng 4.7: Kết phân rã phương sai 46 Bảng 4.8: Kết phân rã phương sai trước khủng hoảng kinh tế giới 52 Bảng 4.9: Kết phân rã phương sai sau khủng hoảng kinh tế giới 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Đường Phillips mở rộng Hình 2.2: Kênh truyền dẫn sách tiền tệ 19 Hình 4.1: Kết phân rã phương sai 47 Hình 4.2: Phản ứng lạm phát kỳ vọng giá hàng hoá 49 Hình 4.3: Phản ứng lạm phát kỳ vọng giá hàng hoá trước khủng hoảng kinh tế giới 51 Hình 4.4: Kết phân rã phương sai trước khủng hoảng kinh tế giới 53 Hình 4.5: Phản ứng lạm phát kỳ vọng giá hàng hoá sau khủng hoảng kinh tế giới 55 Hình 4.6: Kết phân rã phương sai sau khủng hoảng kinh tế giới 57 TÓM TẮT Lạm phát kỳ vọng nghiên cứu từ lâu chấp nhận rộng rãi thực thi sách tiền tệ nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, khái niệm chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Bài nghiên cứu xuất phát từ thực trạng lạm phát cao biến động mạnh Việt Nam năm gần đây, giải pháp đưa hầu hết tập trung vào việc thắt chặt tiền tệ Tuy nhiên, sách tiền tệ thắt chặt giải pháp ngắn hạn, lại có chi phí hội lớn – đánh đổi tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy, lạm phát Việt Nam thường kéo dài nước khác khu vực Điều rằng, người dân có kỳ vọng lạm phát, việc kiểm sốt thường khó khăn Tính trì trệ lạm phát kết việc người dân nhớ rõ tình trạng siêu lạm phát kéo dài từ năm 1980 đến đầu năm 1990 Vì vậy, sách Chính phủ phát huy tác dụng Chính phủ quản lý “kỳ vọng” dân chúng Nếu dân chúng kỳ vọng lạm phát tương lai giảm sách kiềm chế lạm phát Chính phủ đạt mục đích mong đợi ngược lại Nếu Chính phủ khơng quan tâm đến vấn đề nỗ lực Chính phủ thu kết hạn chế Bảy tháng đầu năm 2013, số lạm phát mức thấp, diễn biến phức tạp Nếu tháng 01 số CPI tăng mức 1,25%, tháng 02 tăng với mức 1,32% Tuy cao, thời điểm tháng trước, sau Tết Nguyên đán nên chưa gây lo ngại cho quan sách điều hành Nhưng từ tháng 03 đến tháng 07, CPI đột ngột tăng - giảm theo biên độ hình “sin”: 0,19% (tháng 03) - 0,02% (tháng 04) - 0,06% (tháng 05) 0,05% (tháng 06) - 0,27% (tháng 07) Vậy tháng 07, mức tăng 2,68% so với 31/12/2012, so với kỳ năm ngoái, CPI tăng 6,81% Và với việc giá mặt hàng nhiên liệu lượng đầu vào cho sản xuất tiêu dùng xăng dầu điện tăng, nhiều người kỳ vọng tốc độ số lạm phát tăng từ đến cuối năm, gợi lên lo ngại bất ổn, thường thấy năm qua Mục đích nghiên cứu kiểm định xem giá hàng hóa (giá xăng dầu, giá gạo) có mối quan hệ lạm phát kỳ vọng Việt Nam Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR với số liệu từ tháng 01 năm 2004 đến tháng 06 năm 2013 để nghiên cứu mối quan hệ giá hàng hóa lạm phát kỳ vọng Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, ngắn hạn, tồn tác động nhân Granger hai chiều lạm phát kỳ vọng giá dầu, tồn tác động nhân Granger chiều từ giá gạo đến lạm phát kỳ vọng Bên cạnh đó, mơ hình cịn rằng: giá hàng hóa lạm phát kỳ vọng có mối quan hệ đồng biến với Trong đó, lạm phát kỳ vọng phụ thuộc nhiều vào giá gạo so với giá dầu Cuối cùng, giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế giới, lạm phát kỳ vọng phản ứng với giá hàng hóa phức tạp không ổn định; giai đoạn hậu khủng hoảng, lạm phát kỳ vọng có phản ứng nhanh, mạnh ổn định cú sốc giá hàng hóa ngắn hạn Giới thiệu Từ nửa cuối năm 2010 đến nửa đầu năm 2011, giá dầu tăng nhanh cách bất ngờ kết hợp nhu cầu cao thị trường tình hình bất ổn nước xuất dầu Giá dầu West Texas Intermediate (WTI) dầu Brent tăng khoản 60% từ tháng 06/2010 đến tháng 04/2011 Giá lương thực thực phẩm tăng, chứng số giá lương thực FAO (FFPI) tăng 40% từ tháng 06/2010 đến tháng 02/2011 chủ yếu sản lượng thu hoạch điều kiện thời tiết bất lợi Sau giảm nhẹ nửa cuối năm 2011, giá hàng hố lại có xu hướng tăng năm 2012 (Bên cạnh yếu tố theo chu kỳ cịn có yếu tố thuộc cấu trúc kinh tế đóng góp vào gia tăng giá hàng hoá Theo Chamon (2008), Ấn Độ Trung Quốc - quốc gia đông dân giới, giai đoạn phát triển, mà nhu cầu sở hữu xe riêng lớn xảy ra, điều gây áp lực lớn lên giá dầu tương lai Tương tự, theo Simon (2011), dân số giới gia tăng làm cho giá lương thực tăng tương lai) Tại Việt Nam, bảy tháng đầu năm 2013, số lạm phát mức thấp, diễn biến phức tạp Nếu tháng 01 số CPI tăng mức 1,25%, tháng 02 tăng với mức 1,32% Tuy cao, thời điểm tháng trước, sau Tết Nguyên đán nên chưa gây cho quan sách điều hành lo ngại Nhưng từ tháng 03 đến tháng 07, CPI đột ngột tăng – giảm theo biên độ hình “sin”: 0,19% (tháng 03) - 0,02% (tháng 04) - 0,06% (tháng 05) - 0,05% (tháng 06) - 0,27% (tháng 07) Vậy sau tháng, mức tăng 2,68% so với 31/12/2012, so với kỳ năm ngoái, CPI tăng 6,81% Và với việc giá mặt hàng nhiên liệu lượng đầu vào cho sản xuất tiêu dùng xăng dầu điện 79 Phụ lục 3: Kiểm định tính ổn định mơ hình Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: D(GTB) OIL RICE Exogenous variables: C D(EX) D(VNI) IG IPI RSG Lag specification: 4 Date: 09/26/13 Time: 10:07 Root Modulus 0.690188 - 0.333670i 0.766613 0.690188 + 0.333670i 0.766613 -0.612408 - 0.316921i 0.689552 -0.612408 + 0.316921i 0.689552 -0.140633 - 0.647671i 0.662763 -0.140633 + 0.647671i 0.662763 0.221687 - 0.620881i 0.659271 0.221687 + 0.620881i 0.659271 0.206357 - 0.446160i 0.491571 0.206357 + 0.446160i 0.491571 -0.095030 - 0.305156i 0.319610 -0.095030 + 0.305156i 0.319610 No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition  Theo kết bảng mơ hình VAR thỏa mãn điều kiện ổn định 80 Phụ lục 4: Kiểm định mơ hình có bị đa cộng tuyến không? Ma trận hệ số tương quan biến độc lập mơ hình OIL RICE OIL 0.104480 RICE 0.104480  Các biến độc lập mơ hình khơng có tương quan với Ma trận hệ số tương quan tất biến mơ hình EX IG IPI OIL EX -0.48 -0.071 -0.071 -0.123 -0.262 -0.09 IG -0.484 0.2187 0.048 0.205 0.026 IPI -0.071 0.219 -0.104 -0.07 -0.041 -0.09 OIL -0.071 0.048 -0.104 0.104 -0.102 RICE -0.123 0.205 -0.07 0.104 RSG -0.262 0.026 -0.041 -0.102 -0.014 0.2 VNI -0.091 -0.21 0.06 0.037 0.2 -0.09 RICE RSG VNI -0.21 0.06 -0.014 0.037  Các biến mơ hình khơng có tương quan với 81 Phụ lục 5: Kiểm định mơ hình có bị phương sai thay đổi không? VAR Residual Heteroskedasticity Tests: No Cross Terms (only levels and squares) Date: 09/26/13 Time: 10:15 Sample: 114 Included observations: 109 Joint test: Chi-sq df Prob 253.1715 168 0.0000 Individual components: Dependent R-squared F(28,80) Prob Chi-sq(28) Prob res1*res1 0.277034 1.094831 0.3661 30.19670 0.3539 res2*res2 0.382595 1.770517 0.0252 41.70280 0.0462 res3*res3 0.602120 4.323778 0.0000 65.63111 0.0001 res2*res1 0.298138 1.213662 0.2483 32.49705 0.2548 res3*res1 0.414197 2.020165 0.0079 45.14744 0.0213 res3*res2 0.403301 1.931108 0.0120 43.95985 0.0280  Mô hình khơng bị tượng phương sai thay đổi 82 Phụ lục 6: Kiểm định mơ hình có bị tự tương quan không? VAR Residual Serial Correlation LM Tests Null Hypothesis: no serial correlation at lag order h Date: 09/26/13 Time: 10:17 Sample: 114 Included observations: 109 Lags LM-Stat Prob 15.61167 0.0754 27.84495 0.0010 15.20305 0.0855 18.04534 0.0347 Probs from chi-square with df  Mơ hình khơng bị tượng tự tương quan 83 Phụ lục 7: Kết hồi quy mẫu phụ trước khủng hoảng Kết hồi quy: Vector Autoregression Estimates Date: 09/26/13 Time: 10:22 Sample (adjusted): 57 Included observations: 52 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] D(GTB(-1)) D(GTB(-2)) D(GTB(-3)) D(GTB(-4)) OIL(-1) D(GTB) OIL RICE -0.110087 -3.539000 1.163146 (0.11959) (1.39210) (0.58886) [-0.92056] [-2.54220] [ 1.97527] -0.022301 4.473077 3.614693 (0.25614) (2.98171) (1.26126) [-0.08706] [ 1.50017] [ 2.86595] -0.201977 5.290109 6.436441 (0.30806) (3.58609) (1.51691) [-0.65564] [ 1.47517] [ 4.24313] 0.166479 9.592640 -9.794158 (0.39097) (4.55120) (1.92515) [ 0.42581] [ 2.10772] [-5.08749] 0.015560 -0.531399 -0.009823 (0.01723) (0.20054) (0.08483) 84 OIL(-2) OIL(-3) OIL(-4) RICE(-1) RICE(-2) RICE(-3) RICE(-4) [ 0.90323] [-2.64988] [-0.11580] 0.005971 -0.252551 0.038056 (0.01507) (0.17539) (0.07419) [ 0.39629] [-1.43995] [ 0.51296] -0.002366 -0.437114 0.062558 (0.01520) (0.17696) (0.07485) [-0.15562] [-2.47016] [ 0.83574] 0.029089 -0.218230 -0.004859 (0.01538) (0.17906) (0.07574) [ 1.89108] [-1.21874] [-0.06415] 0.018445 -0.712865 0.701543 (0.03016) (0.35113) (0.14853) [ 0.61149] [-2.03021] [ 4.72334] -0.005840 0.666188 -0.198421 (0.02496) (0.29054) (0.12290) [-0.23400] [ 2.29295] [-1.61453] -0.075221 -0.154911 0.351015 (0.02173) (0.25295) (0.10700) [-3.46169] [-0.61241] [ 3.28059] 0.123313 0.005786 -0.146234 85 C D(EX) D(VNI) D(RSG) IG IPI (0.01672) (0.19465) (0.08234) [ 7.37468] [ 0.02973] [-1.77606] 0.001422 0.096783 -0.007270 (0.00313) (0.03647) (0.01543) [ 0.45384] [ 2.65354] [-0.47124] -9.75E-07 -0.000488 -0.000437 (3.4E-05) (0.00039) (0.00017) [-0.02887] [-1.24097] [-2.62456] 8.62E-06 -0.000270 -0.000184 (1.7E-05) (0.00020) (8.5E-05) [ 0.49944] [-1.34455] [-2.16698] 0.026195 -0.332349 -0.341963 (0.02893) (0.33677) (0.14245) [ 0.90547] [-0.98686] [-2.40051] -0.018555 -0.117742 0.119999 (0.01464) (0.17045) (0.07210) [-1.26725] [-0.69077] [ 1.66435] 0.003424 -0.034042 -0.050088 (0.00304) (0.03539) (0.01497) [ 1.12650] [-0.96204] [-3.34638] 86 R-squared 0.697841 0.401987 0.892116 Adj R-squared 0.546762 0.102981 0.838174 Sum sq resids 0.002029 0.274963 0.049198 S.E equation 0.007725 0.089929 0.038040 F-statistic 4.619034 1.344411 16.53845 Log likelihood 190.1517 62.51658 107.2568 Akaike AIC -6.621221 -1.712176 -3.432953 Schwarz SC -5.945790 -1.036745 -2.757523 Mean dependent 0.001885 0.022321 0.020762 S.D dependent 0.011475 0.094950 0.094561 Determinant resid covariance (dof adj.) 5.95E-10 Determinant resid covariance 1.66E-10 Log likelihood 364.0799 Akaike information criterion -11.92615 Schwarz criterion -9.899858 87 Hàm phản ứng xung: Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of D(GTB) to OIL -.2 -.4 -.6 10 15 20 25 30 35 Response of D(GTB) to RICE -.2 -.4 -.6 10 15 20 25 30 35 88 Phân rã phương sai: Period S.E D(GTB) OIL RICE 0.0077 100 0 0.0079 97.231 2.0946 0.67441 0.0079 97.0311 2.2251 0.74379 0.0083 88.1098 2.4455 9.44473 0.0091 76.9009 3.7457 19.3533 0.01 73.7253 7.8149 18.4598 0.0101 73.8247 7.8027 18.3727 0.0146 87.5883 3.7006 8.71112 0.0156 82.8719 4.916 12.2121 10 0.0164 82.7536 5.5704 11.676 11 0.017 79.2401 5.604 15.1559 12 0.0185 73.0184 5.2175 21.7641 Cholesky Ordering: D(GTB) OIL RICE 89 Phụ lục 8: Kết hồi quy mẫu phụ sau khủng hoảng Kết hồi quy Vector Autoregression Estimates Date: 09/26/13 Time: 09:26 Sample (adjusted): 57 Included observations: 55 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] GTB(-1) GTB OIL RICE 0.707631 -0.467820 -0.573575 (0.13113) (0.75382) (0.43179) [ 5.39631] [-0.62060] [-1.32837] GTB(-2) 0.105638 -0.262546 0.347482 (0.13178) (0.75757) (0.43394) [ 0.80159] [-0.34656] [ 0.80076] OIL(-1) OIL(-2) 0.025838 0.142920 -0.055377 (0.02413) (0.13868) (0.07944) [ 1.07100] [ 1.03054] [-0.69711] -0.011022 -0.089655 0.113373 (0.02127) (0.12227) (0.07004) [-0.51817] [-0.73324] [ 1.61872] RICE(-1) -0.058350 -0.266827 0.156480 (0.04200) (0.24141) (0.13828) 90 [-1.38946] [-1.10529] [ 1.13162] RICE(-2) C D(EX) D(VNI) D(RSG) 0.112721 0.274845 -0.063934 (0.04140) (0.23796) (0.13630) [ 2.72304] [ 1.15500] [-0.46905] 0.013237 0.066332 0.015205 (0.00963) (0.05536) (0.03171) [ 1.37449] [ 1.19822] [ 0.47952] 2.31E-05 0.000106 -1.52E-05 (9.6E-06) (5.5E-05) (3.1E-05) [ 2.41092] [ 1.92209] [-0.48346] 9.60E-05 0.000842 -0.000518 (6.5E-05) (0.00037) (0.00021) [ 1.47691] [ 2.25315] [-2.42005] 0.135148 -0.147339 -0.185276 (0.06294) (0.36180) (0.20724) [ 2.14732] [-0.40724] [-0.89402] IG IPI 0.024951 0.199155 0.115343 (0.03395) (0.19515) (0.11178) [ 0.73498] [ 1.02054] [ 1.03187] 0.046583 -0.193323 -0.101803 91 (0.02539) (0.14598) (0.08362) [ 1.83443] [-1.32435] [-1.21751] R-squared 0.727747 0.312278 0.251151 Adj R-squared 0.658101 0.136349 0.059585 Sum sq resids 0.008335 0.275450 0.090377 S.E equation 0.013923 0.080036 0.045845 F-statistic 10.44921 1.775025 1.311041 Log likelihood 163.8090 67.61715 98.26372 Akaike AIC -5.520326 -2.022442 -3.136862 Schwarz SC -5.082362 -1.584478 -2.698899 Mean dependent 0.098595 0.017609 -0.001789 S.D dependent 0.023811 0.086123 0.047275 Determinant resid covariance (dof adj.) 2.37E-09 Determinant resid covariance 1.13E-09 Log likelihood 332.2951 Akaike information criterion -10.77437 Schwarz criterion -9.460476 92 Hàm phản ứng xung Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of GTB to OIL 008 004 000 -.004 -.008 10 15 20 25 30 35 30 35 Response of GTB to RICE 008 004 000 -.004 -.008 10 15 20 25 93 Phân rã phương sai Period S.E GTB OIL RICE 0.0139 100 0 0.0173 95.9371 1.8132 2.2497 0.0199 95.2254 1.5477 3.2269 0.0212 94.2497 1.3981 4.3522 0.0221 93.5159 1.2962 5.1879 0.0226 93.3505 1.3007 5.3488 0.023 93.2519 1.3216 5.4265 0.0232 93.1888 1.3188 5.4924 0.0233 93.1338 1.3124 5.5537 10 0.0234 93.0997 1.3089 5.5914 11 0.0235 93.0796 1.3079 5.6125 12 0.0235 93.0677 1.3075 5.6248 Cholesky Ordering: GTB OIL RICE ... nhất, giá hàng hóa (giá xăng dầu, giá gạo) có mối quan hệ với lạm phát kỳ vọng Việt Nam?  Thứ hai, mối quan hệ giá hàng hóa lạm phát kỳ vọng trước sau khủng hoảng kinh tế giới 2008? Trên giới, lạm. .. với lạm phát thực tế Tóm lại, việc xem xét tổng quan nghiên cứu có lạm phát kỳ vọng mối quan hệ giá hàng hóa lạm phát kỳ vọng cho thấy số điểm sau:  Tồn mối quan hệ kỳ vọng nhận thức lạm phát. .. Phân tích mối quan hệ lạm phát kỳ vọng giá hàng hóa trước khủng hoảng kinh tế giới 2008 (từ tháng 01/2004 đến tháng 09/2008) 50 4.8 Phân tích mối quan hệ lạm phát kỳ vọng giá hàng hóa sau khủng

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU

  • 2. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • 2.1. Các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài

    • 2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam

    • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Mô hình nghiên cứu

      • 3.2. Lựa chọn các biến trong bài nghiên cứu

      • 3.3. Mô tả các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu

      • 3.4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

      • 3.5. Các bước thực hiện

      • 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

        • 4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị

        • 4.2. Xác định độ trễ tối ưu sử dụng trong mô hình

          • 4.2.1. Xác định độ trễ tối đa

          • 4.2.2. Xác định độ trễ tối ưu

          • 4.3. Kiểm định nhân quả Granger

          • 4.4. Kết quả kiểm định mô hình VAR

          • 4.5. Phân tích phân rã phương sai

          • 4.6. Phân tích hàm phản ứng xung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan