1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại ngân hàng TNHH MTV xây dựng việt nam

119 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV XÂY DỰNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN QUỐC TẤN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Giải pháp nâng cao gắn kết người lao động ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Phan Quốc Tấn Các số liệu thu thập từ nguồn thực tế, hợp pháp Các báo cáo đăng tạp chí, báo chí, website hợp pháp Tác giả Nguyễn Thị Phương Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn liệu: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨC 1.1 Cơ sở lý thuyết Khái niệm gắn kết người lao động Tầm quan trọng gắn kết người lao động với tổ chức Các thành phần gắn kết 1.2 Các nghiên cứu có liên quan ảnh hưởng đến gắn kết người lao động với tổ chức 10 Các nghiên cứu nước 10 Các nghiên cứu nước 13 Đề xuất mơ hình 16 1.3 Thang đo 18 Môi trường làm việc 18 Lãnh đạo 19 Đồng nghiệp 20 Đào tạo phát triển 20 Trả công lao động 21 Sự gắn kết tình cảm 22 Sự gắn kết lợi ích 22 Sự gắn kết đạo đức 23 Bảng tổng hợp thang đo 24 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV XÂY DỰNG VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam 26 Quá trình hình thành phát triển 26 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 28 Thực trạng nhân biến động nhân ngân hàng 30 2.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam 32 Tổng quan kết nghiên cứu 32 Thực trạng yếu tố tác động đến gắn kết người lao động ngân hàng Xây dựng Việt Nam 35 2.3 Đánh giá chung 54 Những mặt đạt 54 Những mặt hạn chế 55 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV XÂY DỰNG VIỆT NAM 57 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 57 Định hướng phát triển ngân hàng 57 Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên đề xuất giải pháp 58 3.2 Các giải pháp đề xuất 60 Nhóm giải pháp thứ 1: Nhóm giải pháp vấn đề liên quan đến trả công cho người lao động 61 Nhóm giải pháp thứ 2: Giải pháp vấn đề liên quan đến đào tạo phát triển 69 Nhóm giải pháp thứ 3: Giải pháp vấn đề liên quan đến đồng nghiệp71 Nhóm thứ 4: Một số kiến nghị vấn đề liên quan đến lãnh đạo 74 3.3 Điểm hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 75 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS: Ban kiểm soát CBNV: Cán người lao động CNTT: Công nghệ thông tin HĐTV: Hội đồng thành viên MTV: Một thành viên NHNN: Ngân hàng Nhà nước PGD: Phòng giao dịch QLRR: Quản lý rủi ro TGĐ: Tổng giám đốc TMCP: Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UB: Ủy ban DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1: Tình hình biến động nhân ngân hàng Xây dựng Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015…………………………………………………………………………….2 Bảng 1.1: Bảng tổng hợp thang đo 24 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động ngân hàng Xây dựng Việt Nam 30 Bảng 2.2: Bảng thống kê mô tả 32 Bảng 2.3: Kết phân tích Cronbach’s Alpha 33 Bảng 2.4: Kết phân tích nhân tố EFA biến độc lập 34 Bảng 2.5: Kết phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc 35 Bảng 2.6: Kết khảo sát yếu tố môi trường ngân hàng Xây dựng 35 Bảng 2.7: Quy tắc ứng xử ngân hàng Xây dựng 36 Bảng 2.8: Chi phí trang thiết bị đồng phục ngân hàng Xây dựng từ năm 2013 – 2015 38 Bảng 2.9: Kết khảo sát yếu tố lãnh đạo ngân hàng Xây dựng Việt Nam 39 Bảng 2.10: Bảng trình độ chuyên môn thâm niên lãnh đạo 39 Bảng 2.11: Kết khảo sát yếu tố đồng nghiệp ngân hàng Xây dựng 41 Bảng 2.12: Quy tắc ứng xử đồng nghiệp ngân hàng Xây dựng Việt Nam 42 Bảng 2.13: Chi phí cơng đồn hỗ trợ người lao động từ năm 2013 – năm 2015 42 Bảng 2.14: Kết khảo sát yếu tố đào tạo phát triển ngân hàng 43 Bảng 2.15: Các chương trình đào tạo ngân hàng Xây dựng năm 2015 44 Bảng 2.16: Kết khảo sát yếu tố trả công lao động ngân hàng Xây dựng 45 Bảng 2.17: Thống kê mức tiền lương ngân hàng Xây dựng Sacombank 46 Bảng 2.18: Bảng tỷ lệ lương nhóm kinh doanh 47 Bảng 2.19: Bảng tỷ lệ lương nhóm chun gia, tác nghiệp, hành 48 Bảng 2.20: Mức chi trả lương làm 48 Bảng 2.21: Mức trợ cấp cho người lao động 50 Bảng 2.22: Định mức cơng tác phí 51 Bảng 2.23: Các sách phúc lợi ngân hàng Xây dựng 52 Bảng 2.24: Các sách khen thưởng ngân hàng Xây dựng 53 Bảng 3.1: Tổng hợp ma trận đánh giá tiêu chí ảnh hưởng đến gắn kết người lao động 59 Bảng 3.2: Thứ tự ưu tiên khắc phục hạn chế 60 Bảng 3.3: Các chế độ đãi ngộ, phúc lợi người lao động 65 Bảng 3.4: Đề xuất sách khen thưởng ngân hàng Xây dựng 67 Bảng 3.5: Chính sách thăng tiến ngân hàng Xây dựng 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình đánh giá kết gắn kết người lao động 10 Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu Hassan Jafri, 2013 11 Hình 1.3: Mơ hình yếu tố tác động đến gắn kết tác động gắn kết đến hiệu suất người lao động 12 Hình 1.4: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó người lao động 13 Hình 1.5: Mơ hình gắn kết người lao động với tổ chức 14 Hình 1.6: Mối quan hệ thỏa mãn người lao động mức độ gắn kết với tổ chức 15 Hình 1.7: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động ngân hàng Xây dựng Việt Nam 17 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức ngân hàng Xây dựng Việt Nam 28 Hình 3.1: Ma trận tiêu chí ảnh hưởng đến gắn kết người lao động 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nguồn lực, nguồn lực người có ý nghĩa quan trọng với tồn phát triển tổ chức, xã hội ngày phát triển có sử dụng người tài tăng cường hiệu mạnh cạnh tranh tổ chức, nói cách khác người tài phương tiện để tăng cường lợi cạnh tranh cho tổ chức Tuy nhiên, thực tế cho thấy người nguồn lực đắt khó quản lý Khi kinh tế phát triển, số lượng doanh nghiệp ngày nhiều hội việc làm cho người lao động ngày tăng, tượng nhảy việc, tư tưởng “đứng núi trông núi nọ” người lao động thách thức lớn doanh nghiệp Sự gắn bó người lao động đặc biệt người lao động có lực vấn đề cần quan tâm Mất người lao động tài làm việc với hiệu cao đồng nghĩa với việc tổ chức phải bỏ nhiều chi phí để tuyển dụng người lao động mới, đồng thời người lao động mang theo khách hàng, kiến thức, kỹ bí tổ chức Không thế, nhân cấp cao nhảy việc cịn gây nên sóng ngầm người lao động cấp ảnh hưởng đến tinh thần làm việc người lao động cịn lại Vì vậy, người lao động tài tổ chức bị tổn thất nặng nề Để giữ chân tốt người lao động đặc biệt người lao động tài nhà quản lý phải tìm yếu tố tác động đến gắn kết người lao động với tổ chức, qua khắc phục nhược điểm cách quản lý, tổ chức mình, làm gia tăng gắn kết người lao động với tổ chức, từ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề Ngân hàng Thương mại TNHH MTV (Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên) Xây dựng Việt Nam chuyển đổi từ ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam theo định số 250/ QĐ – NHNN ngày 05/03/2015 ngân hàng Nhà nước Là ngân hàng 100% vốn sở hữu Nhà nước với hỗ trợ toàn diện Vietcombank quản DT1 DT2 DT3 DT4 TC1 TC2 TC3 TC4 GKTC1 GKTC2 GKTC3 GKTC4 GKLI1 GKLI2 GKLI3 GKDD1 GKDD2 GKDD3 Valid N (listwise) 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 175 1 1 1 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3,79 3,98 3,71 3,70 2,92 2,88 2,85 2,92 3,66 3,80 3,75 3,78 3,55 3,64 3,46 3,08 3,06 2,92 ,061 ,057 ,061 ,054 ,070 ,069 ,073 ,066 ,065 ,063 ,062 ,062 ,064 ,074 ,067 ,056 ,063 ,050 ,807 ,754 ,803 ,713 ,925 ,918 ,967 ,867 ,861 ,837 ,827 ,818 ,849 ,978 ,882 ,746 ,828 ,656 175 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) Phụ lục 4.2: Kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha  Thang đo: Môi trường làm việc Bảng PL4.2 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Môi trường làm việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,821 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted MT1 MT2 MT3 MT4 Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 11,63 4,118 ,652 ,771 11,73 4,292 ,639 ,778 11,74 3,850 ,697 ,749 11,86 3,824 ,601 ,800 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo: Lãnh đạo Bảng PL4.3 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Lãnh đạo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,765 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted LD1 LD2 LD3 LD4 LD5 13,78 13,73 14,02 14,03 13,93 Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 7,068 ,664 ,676 7,568 ,556 ,715 7,695 ,504 ,733 7,970 ,425 ,761 7,685 ,532 ,723 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo: Đồng nghiệp Bảng PL4.4 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Đồng nghiệp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,837 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DN1 DN2 DN3 DN4 12,67 12,59 12,58 12,59 Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 3,899 ,738 ,763 4,175 ,589 ,831 4,326 ,615 ,817 4,024 ,744 ,762 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo: Đào tạo Bảng PL4.5 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Đào tạo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,738 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DT1 DT2 DT3 DT4 11,39 11,20 11,47 11,48 Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha Total Correlation if Item Deleted 3,010 ,590 ,642 3,471 ,452 ,721 3,182 ,518 ,685 3,331 ,565 ,661 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo : Trả công lao động Bảng PL4.6 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo trả công lao động Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,709 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted TC1 TC2 TC3 TC4 Scale Variance if Item Deleted 8,65 8,69 8,72 8,65 4,345 4,608 4,444 4,460 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ,528 ,627 ,453 ,672 ,455 ,673 ,552 ,614 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo: Gắn kết tình cảm Bảng PL4.7 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Gắn kết tình cảm Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,762 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted GKTC1 GKTC2 GKTC3 GKTC4 11,33 11,19 11,24 11,21 Scale Variance if Item Deleted 3,911 4,050 3,885 4,007 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ,551 ,712 ,527 ,725 ,602 ,685 ,566 ,704 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo: Gắn kết lợi ích Bảng PL4.8 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Gắn kết lợi ích Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,880 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted GKLI1 GKLI2 GKLI3 Scale Variance if Item Deleted 7,10 7,01 7,19 3,024 2,540 2,832 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ,744 ,853 ,785 ,820 ,785 ,816 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả)  Thang đo: Gắn kết đạo đức Bảng PL4.10 : Hệ số Cronbach’ Alpha thang đo Gắn kết đạo đức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,705 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted GKDD1 GKDD2 GKDD3 5,98 6,00 6,14 Scale Variance if Item Deleted 1,643 1,299 1,889 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ,501 ,641 ,621 ,480 ,465 ,684 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) Nhận xét:  Thang đo: Môi trường làm việc Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,821 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,821 Vì tất biến quan sát MT1, MT2, MT3, MT4, chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.2)  Thang đo: Lãnh đạo Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,765 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,765 Vì tất biến quan sát LĐ1, LĐ2, LĐ3, LĐ4, LĐ5 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.3)  Thang đo: Đồng nghiệp Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,837 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,837 Vì tất biến quan sát ĐN1, ĐN2, ĐN3, ĐN4 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.4)  Thang đo: Đào tạo phát triển Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,738 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,738 Vì tất biến quan sát ĐT1, ĐT2, ĐT3, ĐT4 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.5)  Thang đo: Trả công lao động Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,709 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,709 Vì tất biến quan sát TC1, TC2, TC3, TC4 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.7)  Thang đo: Gắn kết tình cảm Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,762 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,762 Vì tất biến quan sát GKTC1, GKTC2, GKTC3, GKTC4 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.8)  Thang đo: Gắn kết lợi ích Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,880 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,880 Vì tất biến quan sát GKLI1, GKLI2, GKLI3 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.9)  Thang đo: Gắn kết đạo đức Kết luận: Cronbach’ Alpha thang đo 0,705 > 0,6 Các hệ số tương quan tổng biến lớn 0,4 trường hợp loại bỏ biến quan sát làm cho Cronbach’ Alpha thang đo lớn 0,705 Vì tất biến quan sát GKLI1, GKLI2, GKLI3 chấp nhận sử dụng phân tích nhân tố EFA (Bảng PL4.10) Phụ lục 4.3: Bảng phân tích nhân tố EFA Bảng PL4.10: Kiểm định KMO Barlett’s KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity ,718 1291,747 Df 210 Sig ,000 (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tra tác giả) Bảng PL4.11: Bảng tổng hợp phương sai Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulativ e% Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% 4,193 19,968 19,968 4,193 19,968 19,968 2,967 14,129 14,129 2,661 12,670 32,637 2,661 12,670 32,637 2,677 12,749 26,878 2,428 1,984 1,398 11,563 9,448 6,655 44,200 53,649 60,304 2,428 1,984 1,398 11,563 9,448 6,655 44,200 53,649 60,304 2,652 2,189 2,178 12,631 10,424 10,371 39,509 49,933 60,304 ,984 ,823 4,688 3,918 64,992 68,910 Extraction Method: Principal Component Analysis (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tra tác giả) Bảng PL4.12: Bảng kết phân tích nhân tố thang đo yếu tố sau xoay lần Rotated Component Matrixa Component DN4 DN1 DN3 DN2 MT3 MT2 MT1 MT4 LD1 LD2 LD5 LD3 LD4 TC4 TC1 TC2 TC3 DT4 DT1 DT3 DT2 ,885 ,835 ,753 ,715 ,832 ,810 ,792 ,756 ,814 ,723 ,696 ,663 ,633 ,785 ,752 ,681 ,670 ,490 ,802 ,793 ,739 ,499 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations (Nguồn: Kết từ phân tích liệu tra tác giả) Sau xoay lần ta thấy biến DT2 có hệ số tải nhân tố < 0,5 không đạt giá trị hội tụ Vì ta tiến hành loại bỏ biến sử dụng phương pháp quay nhân tố Varimax lần để xác định biến giải thích cho nhân tố Bảng PL4.13: Kiểm định KMO Barlett’s biến lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square ,705 1178,075 Bartlett's Test of Sphericity Df 190 Sig ,000 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) Bảng PL4.14: Bảng tổng hợp phương sai trích lần Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Total 3,890 2,659 2,273 1,983 1,397 ,984 ,807 % of Variance 19,449 13,293 11,367 9,917 6,983 4,919 4,037 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 19,449 32,742 44,109 54,026 61,009 65,929 69,966 Total 3,890 2,659 2,273 1,983 1,397 % of Variance Cumulative % 19,449 13,293 11,367 9,917 6,983 19,449 32,742 44,109 54,026 61,009 Rotation Sums of Squared Loadings Total 2,765 2,650 2,646 2,183 1,958 % of Variance Cumulative % 13,825 13,252 13,228 10,913 9,791 13,825 27,077 40,305 51,218 61,009 Extraction Method: Principal Component Analysis (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) Bảng PL4.15: Bảng kiểm định KMO Barlett’s thành phần gắn kết KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity Df Sig ,853 668,403 45 ,000 (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) Bảng PL4.16: Bảng tổng hợp phương sai trích thành phần gắn kết Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Total % of Cumulativ Variance e% Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Variance e% 4,337 43,374 43,374 4,337 43,374 43,374 2,390 23,899 23,899 1,292 12,922 56,296 1,292 12,922 56,296 2,358 23,581 47,479 1,077 10,774 67,070 1,077 10,774 67,070 1,959 19,591 67,070 ,700 7,001 74,071 ,638 6,376 80,447 Extraction Method: Principal Component Analysis (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) Nhận xét Kết phân tích nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết Kết phân tích EFA cho thấy số KMO = 0,718 > 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa sign = 0,000 < 0,05 cho thấy liệu dùng để phân tích EFA hồn tồn hợp lý Tại mức giá trị eigenvalue 1,398 >1, phương sai trích 60,304 % > 50% Điều có ý nghĩa nhóm nhân tố giải thích 60,304 % biến thiên liệu phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phân tích nhân tố Kết xoay nhân tố cho thấy biến DT2 có hệ số tải nhân tố < 0,5 không đạt giá trị hội tụ nên ta loại bỏ biến tiến hành xoay nhân tố lần Kết phân tích nhân tố lần Kết phân tích EFA cho thấy số KMO = 0,705 > 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett’s la với mức ý nghĩa sign = 0,000 < 0,05 cho thấy liệu dùng để phân tích EFA hoàn toàn hợp lý Tại mức giá trị eigenvalue 1,397 >1, phương sai trích 61,009% > 50% Điều có ý nghĩa nhóm nhân tố giải thích 61,009% biến thiên liệu phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phân tích nhân tố Kết xoay nhân tố lần cho thấy biến hệ số tải nhân tố > 0,5 đạt giá trị phân biệt hội tụ nên kết hợp lý Kết phân tích nhân tố thành phần gắn kết Kết phân tích EFA cho thấy số KMO = 0,,853 > 0,5 chứng tỏ phân tích nhân tố hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett’s la với mức ý nghĩa sign = 0,000 < 0,05 cho thấy liệu dùng để phân tích EFA hồn tồn hợp lý Tại mức giá trị eigenvalue 1,077 >1, phương sai trích 67,070% > 50% Điều có ý nghĩa nhóm nhân tố giải thích 67,070% biến thiên liệu phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá phương pháp phân tích nhân tố Như sau sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha phân tích nhân tố EFA ta loại bỏ biến quan sát DT2 Phụ lục  Quy trình nghiên cứu tác giả Tác giả tiến hành thực đo lường yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động ngân hàng Xây dựng Việt Nam bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Thông qua việc nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu, đánh giá lại phát biểu thang đo, đồng thời thiết bảng câu hỏi để phục vụ cho việc nghiên cứu định lượng, thu thập liệu nghiên cứu cho đề tài Dựa vào bảng tổng hợp thang đo (Bảng 1.2) tác giả tiến hành vấn chuyên gia, để chỉnh sửa, bổ sung thang đo (Phụ lục 1) Số lượng thành viên tham gia người Sau tiến hành nghiên cứu định tính tác giả hiệu chỉnh lại mơ hình ( Phụ lục 1, hình PL1.1) tổng hợp 31 thang đo biến (bao gồm biến độc lập biến phụ thuộc).Qua việc nghiên cứu định tính số phát biểu chỉnh sửa lại từ ngữ, câu chữ cho hợp lý (Phụ lục 1, bảng PL1.1) Dựa thang đo tác giả tiến hành khảo sát để nghiên cứu định lượng (Phụ lục 2) lập bảng câu hỏi khảo sát (Phụ lục 3) Sau xây dựng bảng câu hỏi khảo sát gồm 31 thang đo, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra thu thập liệu Sử dụng chương trình SPSS phân tích thống kê mơ tả; giá trị thống kê bao gồm : giá tri nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, trung bình độ lệch chuẩn Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha, phân tích nhân tố EFA để kiểm định giá trị hội tụ phân biệt Bảng tóm tắt quy trình nghiên cứu tác hình PL 5.1 sau: Đề tài nghiên cứu Cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) Mơ hình đề xuất thang đo nháp Thang đo thức Nghiên cứu định lượng thức Cronbach’s Apha Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm tra độ tin cậy thang đo Phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp Kiểm tra giá trị thang đo Hình PL 5.1 Quy trình nghiên cứu tác giả Bảng PL5.1 : Kết khảo sát đánh giá chuyên gia thứ tự ưu tiên để thực giải pháp Tầm quan trọng (%) STT Các tiêu chí hạn chế 1 Mức nghiêm trọng (%) Ngân hàng chưa có phịng ăn phòng nghỉ ngơi cho người lao động 87,50 8,33 33,33 4,17 66,67 25,00 8,33 58,33 8,33 62,50 16,67 20,83 29,17 50,00 20,83 8,33 54,17 37,50 4,17 75.00 20,83 12,50 16,67 70,83 8,33 25,00 66,67 79,17 8,33 12,50 8,33 8,33 83,34 8,33 87,50 4,17 20,83 25,00 54,17 29,16 29,17 58,33 4,17 8.33 87,50 4,17 12,50 83,33 Lãnh đạo chưa khai thác hết lực người lao động, thiếu động viên khích lệ tinh thần người lao động Ít lắng nghe đóng góp người lao động hỗ trợ người lao động Đồng nghiệp có tương tác phịng ban chi nhánh, trao đổi với người lao động phận khác, làm giảm khả phối hợp phòng ban, liên kết tồn ngân hàng Chưa có bảo nhiệt tình người lao động lâu năm dành cho người lao động Số lượng lớp đào tạo mở đồng thời hiệu mang lại không cao Các hội thăng tiến chưa vạch rõ ràng Các sách đánh giá kết công việc, khen thưởng chưa rõ ràng, minh bạch Chính sách phúc lợi chưa đạt mong đợi Lương thấp so với ngân hàng hàng khác Khi người lao động làm tăng ca hưởng mức lương trả tương đối thấp không rõ ràng (Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra tác giả) ... yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết người lao động ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao gắn kết người lao động ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam Phần kết luận Tài liệu tham... hình ngân hàng Xây dựng 26 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam. .. cứu: Sự gắn kết người lao động ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam  Đối tượng khảo sát: Người lao động làm việc ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu  Đề tài nghiên cứu ngân

Ngày đăng: 30/12/2020, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w