(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam

76 27 1
(Luận văn thạc sĩ) các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH NGỌC QUỲNH NHƢ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH NGỌC QUỲNH NHƢ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP.Hồ Chí Minh, Năm 2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.6 Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.8 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2.1 Lợi nhuận ngân hàng 2.1.1 Tổng quan lợi nhuận ngân hàng 2.1.2 Các tiêu đo lƣờng lợi nhuận ngân hàng 2.2 Các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại 10 2.2.1 Yếu tố vĩ mô 11 2.2.2 Yếu tố vi mô 15 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 21 3.1 Phân tích bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 21 3.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 21 3.1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 23 3.2 Khái quát tình hình hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 24 3.2.1 Mạng lƣới hoạt động NHTM Việt Nam 24 3.2.2 Năng lực tài ngân hàng thƣơng mại 25 3.2.3 Một số hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 27 3.3 Thực trạng lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 31 3.3.1 Quy mô lợi nhuận NHTM 31 3.3.2 Khả sinh lời ngân hàng thƣơng mại 32 CHƢƠNG 4: MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 37 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu 39 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 41 4.3 Kết nghiên cứu 45 4.3 Phân tích ảnh hƣởng yếu tố tác động đến lợi nhuận theo mơ hình FEM 49 4.3.1 Tác động yếu tố 49 4.3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 5.1 Chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng 54 5.2.2 Chính sách liên quan đến hoạt động huy động vốn 56 5.2.3 Chính sách liên quan đến khả tự chủ tài 56 5.2.4 Chính sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ góp vốn dài hạn 57 5.2.5 Chính sách liên quan đến quy mơ hoạt động 58 5.2.6 Chính sách liên quan đến dự báo kinh tế vĩ mô 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài: “ Các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” kết nghiên cứu nghiêm túc thân dƣới hƣớng dẫn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Sử Đình Thành Các liệu thu thập luận văn khảo sát, thống kê có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy Tất phần thừa kế nhƣ tham khảo đƣợc tác giả trích dẫn nguồn cách đầy đủ cụ thể danh mục tài liệu tham khảo TP.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực Đinh Ngọc Quỳnh Nhƣ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT TÊN VIẾT ĐẦY ĐỦ CSH KDNH NH NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TSĐB Tài sản đảm bảo 12 TTS 13 VCSH Vốn chủ sở hữu 14 WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế Chủ sở hữu Kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tổng tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG NỘI DUNG SỐ TRANG Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu đo lƣờng lợi nhuận ngân hàng Bảng 2.2 Tổng hợp biến vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM 13 Bảng 2.3 Tóm tắt yếu tố tác động đến lợi nhuận 20 Bảng 3.1 Số lƣợng ngân hàng Việt Nam từ năm 2006- 25 2015 Bảng 3.2 Vốn chủ sở hữu NHTM năm 2015 26 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn NHTM 28 Bảng 3.4 Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 29 2006-2015 Bảng 3.5 Nợ xấu số NHTM Việt Nam 30 Bảng 3.6 Bảng lợi nhuận 20 ngân hàng thƣơng mại 31 Bảng 4.1 Mô tả biến mơ hình 38 10 Bảng 4.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình 41 11 Bảng 4.3 Hệ số tƣơng quan biến mơ hình hồi quy 44 12 Bảng 4.4 Kết mơ hình hồi quy 45 13 Bảng 4.5 Mơ hình hồi quy FEM sau khắc phục 48 tƣợng phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan đa cộng tuyến 14 Bảng 4.6 Tổng hợp dấu biến mơ hình 53 DANH MỤC HÌNH VẼ STT BẢNG Hình 3.1 NỘI DUNG Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai SỐ TRANG 21 đoạn 2006 – 2015 Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng theo ngành kinh tế 23 Hình 3.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 24 Hình 3.4 Tổng huy động vốn NHTM Việt Nam 28 Hình 3.5 ROA, ROE NIM trung bình 33 NHTM Hình 3.6 ROA NHTM giai đoạn 2006-2015 34 Hình 3.7 ROE NHTM giai đoạn 2006- 2015 35 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu Trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008- 2009, Việt Nam có động thái tích cực để ổn định tài đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Từ năm gần đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam thực đề án tái cấu để hoạt động cách tích cực, an tồn hiệu Ngày 01/03/2012, Thủ tƣớng Chính Phủ ban hành đề án cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định 254/QĐ-TTg nhằm xây dựng, tái tạo lại hệ thống ngân hàng bền vững phát triển Khi đánh giá tình hình tài ngân hàng tiêu lợi nhuận quan trọng Lợi nhuận vấn đề hàng đầu đƣợc nhà quản trị nhƣ tồn xã hội quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giới lợi nhuận nhƣ hiệu hoạt động ngân hàng phƣơng pháp định lƣợng Điển hình nghiên cứu của: Berger, A N (1995), Balachandher (2000), Per Hortlund (2005), Panayiotis P Athanasoglou cộng (2006), Samy Ben Naceur Magda Kandil (2007), Wilko Bolta cộng (2010), Andreas Dietrich Gabrielle Wanzenried (2010), Fadzlan Sufian (2011), Ong Tze San Teh Boon Heng (2012), Roman cộng (2012), Nicolae Petria cộng (2013), M Osborne cộng (2013), Andreas Dietrich (2013), Qinhua Pan Meiling Pan (2014) , Fadzlan Sufian cộng (2016) Hiện nay, việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng nƣớc ta đƣợc quan tâm nhƣng nghiên cứu nƣớc dừng lại phƣơng pháp phân tích định tính truyền thống chƣa rõ nét yếu tố tác động đến lợi nhuận Các nghiên cứu định lƣợng hạn chế phƣơng pháp tiếp cận nhƣ xây dựng mơ hình tối ƣu 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Lợi nhuận hoạt động ngân hàng thƣơng mại chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố vi mô yếu tố vĩ mô, để phân tích ảnh hƣởng yếu tố đến lợi nhuận ngân hàng tác giả áp dụng phƣơng pháp định lƣợng cách có hệ thống thơng qua mơ hình bình phƣơng nhỏ thơng thƣờng – hồi quy gộp (Pooled Ordinary Least Squares – Pooled OLS), mô hình tác động cố định ( Fixed Effect Model – FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên ( Random Effect Model – REM) Từ đó, tác giả sử dụng kiểm định cần thiết nhƣ kiểm định F, kiểm định Hausman, kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian để lựa chọn mô hình phù hợp Bảng 4.6 Tổng hợp dấu biến mơ hình Biến độc lập mơ hình Ký hiệu Kỳ vọng ETA +/- + Tăng trƣởng tín dụng LOANGR + + Tăng trƣởng huy động vốn DEPOGR + + PROVILOAN - - INTA +/- - LNSIZE +/- - Tốc độ tăng trƣởng KT GDP + + Tỷ lệ lạm phát INF +/- + Khả tự chủ tài Chất lƣợng tín dụng Tỷ lệ góp vốn, ĐT dài hạn Quy mô tổng tài sản Tác động Nguồn: Kết mơ hình 54 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu ban đầu đề xác định yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Qua kết nghiên cứu thực nghiệm 20 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 2006- 2015 cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến việc gia tăng lợi nhuận ngân hàng Nói cách khác, để đạt đƣợc nhiều lợi nhuận hơn, ngân hàng cần có sách phát triển hiệu hoạt động tín dụng nhƣ huy động vốn Bên cạnh đó, ngân hàng cần có biện pháp tích cực để gia tăng mức độ tự chủ, thực hoạt động đầu tƣ góp vốn cách thận trọng nâng cao khả dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ 5.2 Kiến nghị 5.1 Chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng Đối với ngân hàng thương mại Các NHTM nên thực sách tăng trƣởng tín dụng với điều kiện kiểm sốt chất lƣợng tín dụng Một nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại mở rộng hoạt động cho vay Theo kết nghiên cứu 20 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2015 cho thấy ngân hàng phát triển hoạt động cho vay để đạt đƣợc mức lợi nhuận cao Tuy nhiên, để phát triển lợi nhuận cách ổn định bền vững, ngân hàng cần kiểm soát cách chặt chẽ chất lƣợng khoản cấp tín dụng Khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao, lãi từ khoản nợ xấu đƣợc hạch toán ngoại bảng mà không đƣợc đƣa vào thu nhập từ khoản cho vay Hơn nữa, khoản nợ xấu chƣa khơng có khả thu hồi đƣợc gây thiệt hại lớn đến lợi nhuận NHTM Khi xuất khoản nợ xấu, ngân hàng cần phải trích lập chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tài sản đảm bảo khấu trừ khơng đủ để bù đắp cho khoản vay liên quan Từ kết nghiên cứu chƣơng tác động tiêu cực khoản dự phòng rủi ro tín dụng lên lợi nhuận ngân hàng Chính vậy, ngân hàng 55 cần cân nhắc đánh đổi lợi nhuận rủi ro trƣớc đƣa định liên quan đến hoạt động tín dụng Việc nhận tài sản đảm bảo ngân hàng nghiên cứu chƣa thực hiệu để đảm bảo cho hoạt động cấp tín dụng Trên thực tế, việc thẩm định trƣớc cho vay rà soát tài sản thời gian cho vay phát mại tài sản chƣa đồng gặp nhiều khó khăn Mỗi ngân hàng cần hồn thiện quy trình, quy định cơng tác thẩm định nhƣ quản lý tài sản chấp hiệu thống Thứ nhất, việc xác định giá trị tài sản đảm bảo thiếu sở không xác dẫn đến giá trị thực tế thấp dẫn đến việc khó thu hồi khoản nợ khách hàng khơng có khả hồn trả Thứ hai, ngân hàng phải rà soát lại giá trị tài sản, tính khoản nhƣng tính pháp lý tài sản đảm bảo cách thƣờng xuyên để q trình xử lý tài sản đảm gặp nhiều khó khăn Cụ thể, nhận tài sản đảm bảo tính pháp lý chƣa rõ ràng đầy đủ phát mại tài sản không bán đƣợc giá cao nhƣ giá thị trƣờng Tăng trƣởng tín dụng mức có tác động chiều với nợ xấu: nhà quản trị ngân hàng nên kiểm soát tốc độ tăng trƣởng danh mục cho vay Chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng mục tiêu hàng đầu ngân hàng, yêu cầu đặt cho nhà quản trị thực tăng trƣởng tín dụng kết hợp với việc quản lý chất lƣợng tín dụng hiệu an tồn Đối với ngân hàng Nhà nước Hiện nay, chế thẩm định tài sản đảm bảo ngân hàng cịn tùy thuộc vào quy trình tín dụng nội ngân hàng Khi có khác biệt việc thẩm định tài sản đảm bảo ngân hàng xảy tiêu cực, rủi ro cho ngân hàng giá trị tài sản đảm bảo đƣợc nâng cao nhằm bảo đảm tỷ lệ cho vay theo giá trị tài sản Việc đánh giá xác giá trị đảm bảo giảm thiểu đƣợc thiệt hại cho ngân hàng Chính vậy, để tạo chế hoạt động tín dụng lành mạnh đảm bảo ngân hàng, NHNN cần thành lập quan có uy tín để đánh giá độc lập cho tài sản đảm bảo Ban đầu, việc 56 thành lập quan thẩm định nhƣ gây nhiều khó khăn cho ngân hàng nhƣng đem lại hiệu đồng cho toàn hệ thống Để hạn chế nợ xấu, NHNN cần tiếp tục đạo ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật an toàn hoạt động ngân hàng, cấu lại nợ, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo quy định 5.2.2 Chính sách liên quan đến hoạt động huy động vốn Từ kết nghiên cứu cho thấy việc gia tăng vốn huy động tác động tích cực đến lợi nhuận NHTM Vì ngân hàng cần phát triển việc huy động vốn cách nâng cao hình ảnh, thƣơng hiệu uy tín ngân hàng để tạo lịng tin từ phía khách hàng Việc cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt nên ngân hàng cần có sách lãi suất, sách ƣu đãi, sách sản phẩm nhƣ đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin, hệ thống tốn ổn định hiệu Ngoài ra, ngân hàng cần trọng nhiều đến công tác quản lý nhƣ đào tạo nhân viên để nâng cao chất lƣợng phục vụ, giữ gìn hình ảnh cán ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng nên cân nhắc việc mở thêm chi nhánh, phòng giao dịch để mở rộng địa bàn hoạt động, tăng thuận tiện cho khách hàng nhƣng phải đảm bảo tính hoạt động hiệu quả, từ tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng 5.2.3 Chính sách liên quan đến khả tự chủ tài Theo kết từ mơ hình nghiên cứu 20 ngân hàng thƣơng mại chƣơng cho thấy đƣợc tầm quan trọng việc gia tăng mức độ tự chủ tài ngân hàng Nghiên cứu gia tăng tỉ lệ tự chủ tài làm tăng lợi nhuận ngân hàng Chính thế, ngân hàng cần cân nhắc việc tăng khả tự chủ tài ngân hàng cách tăng giá trị vốn góp cổ đơng Tuy nhiên, việc tăng vốn từ cổ đông hữu thuận lợi cổ đơng hữu có sức 57 mạnh tài khơng muốn giảm tỷ lệ sở hữu; bất lợi cổ đông hữu khơng đủ sức mạnh tài Đặc biệt, cổ đông hữu bị yêu cầu phải rút vốn đầu tƣ ngồi ngành khoản thị trƣờng gặp khó khăn, việc tăng vốn từ cổ đông hữu khó Chính thế, ngân hàng muốn phát hành thêm cổ phiếu thành cơng NHTMCP cần minh bạch công khai nhiều thông tin cho cổ đông để họ tin tƣởng vào tƣơng lai ngân hàng nhƣ giá trị cổ phiếu việc sử dụng hiệu nguồn vốn tăng thêm Ngồi ra, ngân hàng phát hành cổ phiếu huy động vốn cán bộ, nhân viên NHTM Đây cách mà nhiều ngân hàng lớn giới áp dụng, ngân hàng thƣởng cổ phiếu ƣu đãi cho nhân viên, hàng năm nhận đƣợc cổ tức nhằm khuyến khích, động viên nhân viên Các NHTMCP chọn cổ đơng chiến lƣợc tập đồn ngân hàng nƣớc ngồi uy tín, từ có thêm tiềm lực tài chính, quản trị điều hành cơng nghệ Mặt khác, NHTMCP học hỏi kinh nghiệm, ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng nhƣ phát triển tốt dịch vụ, đặc biệt toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, kiều hối 5.2.4 Chính sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ góp vốn dài hạn Qua kết nghiên cứu từ thực nghiệm ngân hàng Việt Nam qua 10 năm cho thấy, ngân hàng cần rà sốt cách xác, nghiêm túc hoạt động đầu từ góp vốn dài hạn Một số NHTMCP tạo nguồn lợi từ việc đầu tƣ góp vốn dài hạn nhƣng đa số thua lỗ Khi việc đầu tƣ góp vốn dài hạn khơng hiệu quả, ngân hàng cần kiểm tra lại thoái vốn đơn vị để hạn chế rủi ro, giảm thấp thua lỗ Mặt khác, ngân hàng cần tiến hành kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên hoạt động đầu tƣ để đạt đƣợc nhiều lợi nhuận 58 5.2.5 Chính sách liên quan đến quy mơ hoạt động Việc mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng cần thực cách cẩn trọng Khi ngân hàng muốn gia tăng quy mô hoạt động cần xem xét kỹ lƣỡng quy mô , xác định xác cấu tài sản sinh lời để giảm thiểu tác động tiêu cực cấu, ví dụ nhƣ tỷ động tăng trƣởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu… Mặt khác, ngân hàng phải trọng kiểm sốt hiệu chi phí phát sinh q trình mở rộng quy mơ để giảm thiểu tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng 5.2.6 Chính sách liên quan đến dự báo kinh tế vĩ mơ Mỗi ngân hàng thƣơng mại có sách dự báo kinh tế vĩ mơ xác hiệu góp phần lớn cho nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc nhƣ định kinh doanh Trong kết nghiên cứu mơ hình, tốc độ tăng trƣởng GDP lạm phát có ảnh hƣởng tích cực đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Chính thế, ngân hàng cần nâng cao khả dự báo tình hình kinh tế nhằm chủ động việc điều hành hoạt động ngân hàng cách ổn định hiệu Từ đó, ngân hàng linh động việc quản trị lãi suất, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán để đạt đƣợc lợi nhuận cao, hạn chế rủi ro từ yếu tố vĩ mô 59 Hạn chế đề tài: Thứ nhất, thời gian nghiên cứu thời gian tƣơng đối ngắn, liệu đƣợc thu thập thời gian 10 năm từ năm 2006 đến 2015 Thứ hai, mơ hình chƣa giải đƣợc ảnh hƣởng độ trễ biến đến lợi nhuận, đặc biệt yếu tố vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Nhà nƣớc từ năm 2006 – 2015 Báo cáo tài 20 NHTM từ năm 2006 – 2015 (bao gồm: ABB, ACB, BIDV, CTG, EIB, HDBank, KienLongbank, MBB, NamAbank, NVB, OCB, SeaBank, SGB, STB, TCB, VCB, VIB, VietAbank, Vietcapitalbank, VP) Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội hàng năm từ năm 2006- 2015 Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Loan Lâm Thị Hồng Hoa, 2012 Kế tốn ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phƣơng Đơng, Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007 Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội Hà Nội: Nhà xuất Thống kê DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Andreas Dietrich et al., 2014 The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high-income countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 54, 337-354 Andreas Dietrich Gabrielle Wanzenried , 2011 Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 21, 307327 Angela Roman, Ioana – Iulana Tomuleasa, 2012 Analysis of Profitability Determinants: Empirical Evidence of Commercial Banks in the New EU Member States, Available from http://icfb.rs.opf.slu.cz/sites/files/39_roman.pdf, [Accessed 10 July 2016] Berger, A.N.,1995 The relationship between capital and earnings in banking Journal of Money Credit and Banking, 27, 432-456 Balachandher K.Guru, J.Staunton, B.Shanmugam, 2000 Determinants of Commercial Bank Profitability in Malaysia, Available from http://acta.mendelu.cz/pdf/actaun201361071941.pdf, [ Accessed 10 July 2016] Fadzlan Sufian, 2011 Profitability of the Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank- Specific and Macroeconomic Determinants Journal of Economics and Management, 7, 43-72 Leilei Shen , 2013 Financial dependence and growth: Diminishing returns to improvement in financial development Economics Letters, 120, 215-219 N.Gregory Mankiw 1996, Macroeconomics, Worth Publisher, New York Nicolae Petria et al., 2015 Determinants of banks’ profitability: evidence from EU 27 banking systems Procedia Economics and Finance, 20, 518524 10 Osborne cộng (2013), 11 Ong Tze San Teh Boon Heng, 2012 Factors affecting the profitability of Malaysia commercial banks African Journal of Business Management, 7, 649-660 12 Peter S.Rose 1999, Commercial bank management, McGraw-Hill, New York 13 Per Hortlund, 2005 The Long-term relationship between Capital and Earnings in Banking Working Paper series in Economic and Financial, No 611 14 Panayiotis P Athanasoglou et al., 2008 Bank-specific, industry- specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial markets, Institutions & Money, 18, 121-136 15 Qinhua Pan Meiling Pan, 2014 The impact of macro factors on the profitability of China’s commercial banks in the decade after WTO accession Open Journal of Social Sciences, 2014, 64 – 69 16 Rajan R.G and L.Zingales, 1998 Financial Dependence and Growth American Economic Review, 88, 559- 586 17 Samy Ben Naceur and Magda Kandil, 2009 The impact of capital requirements on banks’ cost of intermediation and performance: The cast of Egypt Journal of Economics and Business, 61, 70-89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các ngân hàng tác giả lấy báo cáo tài hợp kiểm để phân tích từ giai đoạn 2006-2015: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên ngân hàng Tên viết tắt NHTMCP An Bình ABB STT Tên ngân hàng Tên viết tắt NHTMCP Á Châu ACB NHTMCP An Bình ABB NHTMCP Đầu tƣ Á Phát triển Việt BIDV NHTMCP Châu ACB NHTMCP ĐầuViệt tƣ vàNam Phát triển Việt CTG BIDV NHTMCP Công thƣơng Nam NHTMCP Đông Á DAF Nam NHTMCP Xuất nhập Việt Nam EIB NHTMCP Xuất nhập Việt Nam EIB NHTMCP triểnMinh TP Chí Minh HDBank HDBank NHTMCP Phát triển Phát TP Chí NHTMCP KienLong NHTMCP Kiên LongKiên Long KienLong Bank Bank NHTMCP Quân đội MBB NHTMCP Quân đội MBB NHTMCP Nam Á NamAbank 10 NHTMCP NVB NHTMCP Nam Á Quốc dân NamAbank 11 NHTMCP Phƣơng Đông OCB NHTMCP Quốc dân NVB 12 NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín STB NHTMCP Phƣơng Đơng OCB 13 NHTMCP Sài Gịn cơng thƣơng SaiGonbank 14 NHTMCP Đơng Nam Seabank NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín Á STB 15 NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội SHB NHTMCP Sài Gịn cơng thƣơng SaiGonbank 16 NHTMCP Kỹ thƣơng Việt Nam TCB NHTMCP 17 NHTMCP Đông NamViệt Á Á Seabank VietAbank 18 NHTMCP Việt Nam VIB NHTMCP Kỹ thƣơngQuốc Việt tế Nam TCB 19 NHTMCP Bản Việt VietCapitalbank NHTMCP Việt Á Ngoại thƣơng Việt NamVietAbank 20 NHTMCP VCB 21 NHTMCP Công thƣơng Việt Nam CTG NHTMCP Quốc tế Việt Nam VIB 22 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣơng VPB NHTMCP Bản Việt VietCapitalbank 19 NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam VCB 20 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣơng VPB PHỤ LỤC Tốc độ tăng trƣởng theo ngành kinh tế giai đoạn từ năm 2006 – 2015: Năm Tốc độ tăng trƣởng chung Ngành công nghiệp xây dựng Ngành dịch vụ Trong đó: Ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Ngành nông lâm thủy sản 2006 2007 2008 2009 8,32 8,48 6,31 5,23 10,37 10,6 6,33 8,29 8,68 8,18 3,4 2010 2011 2012 2013 2014 2015 6,78 5,89 5,25 5,42 5,98 6,68 5,52 7,7 5,53 5,75 5,43 7,14 9,64 7,2 6,63 7,52 6,99 6,42 6,56 5,96 6,33 8,82 6,63 8,7 8,34 7,25 7,15 6,89 5,88 7,38 3,41 3,79 1,83 2,78 2,72 2,67 3,49 2,41 Nguồn:Báo cáo thƣờng niên Tổng Cục Thống kê PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC MƠ HÌNH  Mơ hình hồi quy gộp Pooled OLS (mơ hình 1): reg roa eta loangr depogr proviloan inta lnsize gdb inf Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 003190296 F( 8, 174) = 000398787 Prob > F Residual | 00719289 174 000041338 -+ R-squared 183 9.65 = 0.0000 = 0.3073 Adj R-squared = 0.2754 Total | 010383187 182 00005705 Root MSE = 00643 [95% Conf Interval] ROA Coef Std Err t P>|t| eta loangr 0695381 0010085 0000748 -0792609 -.1052805 0012297 2110555 0266674 -.0326371 0136918 0011124 5.08 0.91 0.000 0.366 0425147 -.0011869 0965615 003204 000935 0.08 0.936 -.0017706 0019201 0903913 0618536 0006017 051945 0096737 0125075 -0.88 -1.70 2.04 4.06 2.76 -2.61 0.382 0.091 0.042 0.000 0.006 0.010 -.2576655 -.2273604 0000421 1085321 0075746 -.0573231 0991437 0167993 0024173 3135789 0457603 -.0079512 depogr proviloan inta Lnsize gdb inf _cons  Mơ hình hiệu ứng cố định - FEM (mơ hình 2): xtreg roa eta loangr depogr proviloan inta lnsize gdb inf,fe Fixed-effects (within) regression Number of obs = 183 Group variable: id Number of groups = 20 R-sq: within = 0.3659 Obs per group: = between = 0.0279 avg = overall = 0.1862 max = corr(u_i, Xb) = -0.4651 9.2 10 F(8,155) = 11.18 Prob > F = 0.0000 roa | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ ROA Coef Std Err t P>|t| eta loangr depogr proviloan inta Lnsize gdb inf _cons 0398592 000935 000463 -.1050165 -.0705948 -.0021716 0575172 0204376 0417062 0158736 0010302 0008829 1135499 0817076 0009584 0554036 008743 0196303 2.51 0.91 0.52 -0.92 -0.86 -2.27 1.04 2.34 2.12 0.010 0.365 0.601 0.356 0.389 0.025 0.301 0.021 0.035 [95% Conf Interval] 0085027 -.0011 -.0012811 -.3293215 -.231999 -.0040649 -.0519265 0031668 0029287 sigma_u | 00521251 sigma_e | 00561636 rho | 46275792 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(19, 155) = 3.84 Prob > F = 0.0000  Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên - REM (mơ hình 3): xtreg roa eta loangr depogr proviloan inta lnsize gdb inf,re 0712156 00297 0022072 1192886 0908094 -.0002784 1669608 0377083 0804838 Random-effects GLS regression Number of obs Group variable: id Number of groups = 20 R-sq: within = 0.3405 Obs per group: = between = 0.1490 avg = overall = 0.2802 max = corr(u_i, X) = (assumed) = 183 9.2 10 Wald chi2(8) = 81.94 Prob > chi2 = 0.0000 roa | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ ROA Coef Std Err t P>|t| eta loangr depogr proviloan inta Lnsize gdb inf _cons 051407 0008848 0004247 -.0881488 -.0744869 -.0000196 1473208 0248101 -.0045207 0145779 0010331 0008795 1024845 0703527 0007303 0509756 0088069 015013 3.53 0.86 0.48 -0.86 -1.06 -0.03 2.89 2.82 -0.30 0.000 0.392 0.629 0.390 0.290 0.979 0.004 0.005 0.763 [95% Conf Interval] 0228348 -.0011401 -.0012992 -.2890148 -.2123756 -.0014509 0474104 0075488 -.0339455 0799792 0029096 0021486 1127173 0634019 0014117 2472311 0420713 0249042 sigma_u | 00296835 sigma_e | 00561636 rho | 21834226 (fraction of variance due to u_i) - ... lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Các nghiên cứu hai nhóm yếu tố tác động đến lợi nhuận bao gồm: yếu tố vi mô yếu tố vĩ mô Các yếu tố tác động đến lợi nhuận đƣợc tổng hợp từ mơ hình nghiên cứu tác. .. quy, tác giả xác định đƣợc yếu tố tác động nhƣ đến lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Từ đó, nhà quản trị có nhiều sở để phân tích, đánh giá khả ngân hàng nhƣ yếu tố tác động đến ngân hàng. .. động ngân hàng, ngƣời ta thƣờng dùng ba đại lƣợng ROA, ROE NIM Các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng bao gồm yếu tố vi mô, yếu tố vĩ mô tác động tích cực (+) tiêu cực (-) đến lợi nhuận ngân

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan