1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 17 HH 12- Mặt cầu tiết 3

4 320 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Ngày dạy Lớp Sỹ số 3 /12/2010 12C5 HS vắng: Tiết 17 §2. MẶT CẦU ( T3 ) I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nắm được giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu. 2- Kỹ năng: - Biết cách biểu diễn hình không gian. 3-Thái độ: - Nghiêm túc, sáng tạo. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, thước kẻ, bảng phụ, máy chiếu. 2- HS: Đọc trước bàì ở nhà và vẽ sẵn hình như SGK III –CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP VÀ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong các hoạt động. 2-Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HĐ3: GV đưa ra nội dung bài toán để HS thảo luận và giải quyết. Cho mặt cầu S(O;r) và đường thẳng ∆ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ∆ và d = OH là khoảng cách từ O tới ∆ Chỉ ra quan hệ vị trí giữa ∆ và mặt cầu S(O;r) trong các trường hợp: d > r d = r III- Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu Cho mặt cầu S(O;r) và đường thẳng ∆ Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ∆ và d = OH là khoảng cách từ O tới ∆ . ta có ba trường hợp sau đây: 1- Nếu d > r thì ∆ không cắt mặt cầu S(O;r) 2- Nếu d = r thì điểm H thuộc mặt cầu S(O;r). Điểm H gọi là điểm tiếp xúc hay tiếp điểm của ∆ và mặt cầu.Đường thẳng ∆ gọi là tiếp tuyến của mặt cầu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Hình vẽ đưa lên máy chiếu. d < r Khi nào có d = 0 ? Từ điểm A ở ngoài cầu S ta kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến cầu ? Các tiếp tuyến này tạo thành hình gì ? Độ dài từ A đến các tiếp điểm bằng nhau không ? Vì sao ? Từ điểm A ở trên cầu S ta kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến đến cầu ? Các tiếp tuyến này tạo thành hình gì ? Vì sao ? * Điều kiện cần và đủ để đường thẳng ∆ tiếp xúc với mặt cầu S(O;r) tại điểm H là ∆ vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó. 3- Nếu d < r thì đường thẳng ∆ cắt mặt cầu tại hai điểm M,N phân biệt. Đặc biệt khi d =0 thì đường thẳng ∆ đi qua tâm O và cắt mặt cầu tại hai điểm A,B. Khi đó AB là đường kính của mặt cầu *Nhận xét: SGK ( 47) *Chú ý: - Mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiép xúc với tất cả các mặt của hình đa diện O . . r ∆ M . d H P HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương Cần tính OA Xét tam giác vuông nào thì tính được OA ? - Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu. Ví dụ : Cho hình lập phương ABCDA ’ B ’ C ’ D ’ có cạnh bằng a. hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương Gọi O là giao điểm của các đường chéo của hình lập phương. Vì các đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên O cách đều tám đỉnh của hình lập phương. Vậy mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương cạnh a có tâm O là giao của các đường chéo của hình lập phương, bán kính OA = r = ' 1 3 2 2 a AC = 3- Củng cố bài: 4- Hướng dẫn học bài ở nhà:-VN học các KN đã hoc, Đọc tiếp lý thuyết còn lại; - Yêu cầu học sinh tập vẽ các hình trong SGK vào vở - Làmbài tập 4, 5 trang 49. A B C D A ’ B ’ C ’ D ’ O . Sỹ số 3 /12/2010 12C5 HS vắng: Tiết 17 §2. MẶT CẦU ( T3 ) I. MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Nắm được giao của mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến với mặt cầu. . trí giữa ∆ và mặt cầu S(O;r) trong các trường hợp: d > r d = r III- Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu Cho mặt cầu S(O;r) và đường

Ngày đăng: 26/10/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ đưa lên máy chiếu. - Tiết 17 HH 12- Mặt cầu tiết 3
Hình v ẽ đưa lên máy chiếu (Trang 2)
- Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt  cầu. - Tiết 17 HH 12- Mặt cầu tiết 3
t cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w