1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 - Tuần 3

27 596 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 168 KB

Nội dung

Tuần 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010. sáng. tập đọc. Tiết 4: Th thăm bạn I.Mục tiêu. -Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn -Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. - Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn với bạn.Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức th. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết phần luyện đọc diễn cảm.Tranh minh hoạ câu chuyện III. Các hoạt động dạy học 1.Mở dầu: GV giới thiệu bài 2.Dạy học bài mới. 2.1,Giới thiệu bài. 2.2, Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài . *.HĐ1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn - HS chia đoạn( bài chia thành 3 đoạn ). - HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới. - GV sửa lỗi đọc cho HS. - HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc lại bài theo nhóm. *.HĐ2.Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1(SGK): Không, Lơng chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong. - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH 2(SGK): Lơng viết th để chia sẻ đau buồn với bạn. - Đọc thầm đoạn 3 và thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi 3 + 4(SGK) : Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong mình rất xúc động đợc biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức th chia buồn với bạn .) - Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất biết an ủi bạn Hồng? Lơng gợi cho Hồng niềm tự hào về ngời cha dũng cảm: Chắc Hồng cũng tự hào .nớc lũ.Lơng khuyến khích Hồng noi gơng cha: Mình tin rằng theo gơng ba . - GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài - HS nêu nội dung của bài, nhận xét. - GV nhận xét và ghi bảng. * Luyện đọc diễn cảm. - 3HS đọc bài và nêu giọng đọc phù hợp - HS luyện đọc theo theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau và đọc trớc bài tiết 2. Lịch sử Tiết 3 Nớc Văn Lang I - Mục tiêu Sau bài học HS nêu đợc - Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta là nhà nớc Văn Lang - Tổ chức xã hội của nhà nớc Văn Lang - Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt - Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày nay II - Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK. Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III - Các hoạt động dạy học chủ yếu A- Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sách vở của HS B- Dạy Học bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1 : Thời gian hình thành và địa phận của nớc Văn Lang - GV treo lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay ,treo bảng phụ và nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK ,xem lợc đồ và trả lời câu hỏi: + Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt có tên là gì ? + Nớc Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ? + Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời của nớc Văn Lang trên trục thời gian? + Nớc Văn Lang đợc hình thành ở khu vực nào ? + Hãy chỉ trên lợc đồ khu vực hình thành nớc Văn Lang . - GV kết luận lại nội dung của hoạt động 1 . * Hoạt động 2 : Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang - GV yêu cầu HS : Hãy đọc SGKvà điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào phiếu học tập sau đó trả lời câu hỏi sau : + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp , đó là những tầng lớp nào ? + Ngời đứng đầu trong nhà nớc Văn Lang là ai ? Tầng lớp sau vua là ai ? + Ngời dân thờng trong xã hội Văn Lang gọi là gì ? + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào ? * Hoạt động 3 : Đời sống vật chất , tinh thần của ngời Lạc Việt - GV treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của ngời Lạc Việt - GV giới thiệu về từng hình sau đó phát phiếu thảo luận - GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập hãy mô tả một số nét về cuộc sống của ngời Lạc Việt bằng lời của em - HS trình bày trớc lớp . GV nhận xét tuyên dơng những HS nói tốt * Hoạt động 4 : Phong tục của ngời Lạc Việt - GV hỏi : Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích , truyền thuyết nói về các phong tục của ngời Lạc Việt mà em biết - GV hỏi : Địa phơng chúng ta còn lu giữ các phong tục nào của ngời Lạc Việt ? 3. Củng cố Dặn dò : GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài . Chiều Đạo đức Tiết 3: Vợt khó trong học tập. I. Mục đích, yêu cầu - HS có khả năng nhận thức đợc : mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. - Xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Tài liệu và ph ơng tiện - SGK đạo đức 4 - Các mẩu chuyện, tấm gơng vợt khó tong học tập III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc ghi nhớ bài 1: Trung thực trong học tập B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: kể chuyện Một học sinh nghèo vợt khó - GV kể chuyện lần 1, lần 2 cho 1 HS đọc lại câu chuyện. Bớc 3: 1-2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện Hoạt động 2: Thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 SGK trang 6 * Cách tiến hành: Bớc 1: GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ. Bớc 2: Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK Bớc 3: Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến - GV ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. * GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vợt qua, vơn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vợt khó của bạn Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp câu hỏi 3 SGK * Mục đích: HS biết nêu cách giải quyết cảu bản thân khi gặp khó khăn * Cách tiến hành: Bớc 1: HS thảo luận theo cặp Bớc 2: Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - GV ghi vắn tắt lên bảng Bớc 3: HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết. * GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài tập 1 SGK) *Mục đích: HS biết cách chọn cách giải quyết khó khăn cụ thể trong học tập * cách tiến hành: Bớc 1: HS tự làm bài 1. Bớc 2: HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do. * GV kết luận: (a), (b), (đ) là những cách giải quyết tích cực * GV hỏi: qua bài học hôm nay chúng ta có thể rút ra đợc điều gì? * Một số HS đọc mục Ghi nhớ SGK Hoạt động tiếp nối 1. Chuẩn bị bài tập 3,4 SGK. 2. Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK Thể dục Tiết 5: Đi đều, đứng lại, quay sau Trò chơi :Kéo ca lừa xẻ I. Mục tiêu - Củng cố và năng cao kỹ thuật: đi đều, đứng lại, quay sau. - Trò chơi: Kéo caừa xẻ. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: a) ôn :Đi đều, đứng lại, quay sau. b.Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6-10 2 2 2 18-22 14-16 2-3 8-10 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - Gv cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng -HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi. - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV. - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Khoa học Tiết 5: Vai trò của chất đạm và chất béo I. Mục tiêu - Sau bài học HS có thể kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. - Xác định đợc nguồn ngốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. - HS có ý thức ăn đủ chất đảm bảo cho sự phát triển bình thờng của cơ thể, tránh ăn quá nhiều chất béo gây béo phì hoặc ăn ít chất đạm gây chậm lớn II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng hình trang 12,13 SGK - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học *HĐ 1:Kiểm tra bài cũ - HS nêu vai trò của chất bột đờng đối với cơ thể? - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất bột đờng? 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo *Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. *Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo cặp - HS nói với nhautên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12,13 SGK. Cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12,13 SGK. Bớc 2 : Làm việc cả lớp - HS trả lời các câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK. +Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn. + tại sao hằng ngày các em cần ăn thức n chứa nhiều chất đạm? + Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 SGK +Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo. - Sau mỗi câu trả lời của HS GV nêu nhận xét hoặc bổ sung. *Kết luận: - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: Làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Vì vậy chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa,sữa chua, pho- mát, đậu, lạc, vừng . - Chất béo rất giàu năng lợngvà giúp cơ thể hấp thụ các vi -ta -min: A, D,E, K. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và mộ số hạt có nhiều dầu nh vừng, lạc, đậu nành . Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. *Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạmvà chất béo có nguồn gốc từ động vật và thc vật *Cách tiến hành: Bớc 1:- GV phát phiếu học tập theo nhóm bàn. - HS làm việc với phiếu học tập Bớc 2: Chữa bài tập cả lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trớc lớp - HS khác nhận xét * Kết luận: các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật HĐ 3:Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại vai trò của chất đạm và chất béo - GV tổ chức cho chơi trò chơi đố bạn : đội 1 gồm các bạn nam, đội 2 gồm các bạn nữ. Đội nam kể tên thức ăn, đội nữ nêu chất có chứa trong thức ăn đó. - Gv liên hệ giáo dục về việc ăn đảm bảo đủ chất hàng ngày của HS. Phiếu học tập Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Đậu nành 2 Thịt lợn 3 Trứng 4 Thịt vịt 5 Cá 6 Đậu phụ 7 Tôm 8 Thịt bò 9 Đậu Hà Lan Luyện từ và câu Tiết5: Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu: - Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. - Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ :Đọc phần ghi nhớ và nội dung của bài tập 1 B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét - Gọi một em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét. - Giáo viên phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng cặp làm. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả: + ý 1: Từ chỉ gồm một tiếng ( từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là. Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiến tiến. + ý 2:Tiếng dùng để làm gì? Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. Đó là từ đơn. Cũng có thể dùng 2 từ tiếng trở nên tạo nên một từ. Đó là từ phức. Từ dùng để làm gì? Để biệu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm, ( tức là biểu thị ý nghĩa ). Cấu tạo câu. 3. Phần ghi nhớ: Cho hai ba em nhắc lại phần ghi nhớ. 4. Luyện tập. Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập trao đổi thảo luận nhóm đôi và làm: Kết quả phân tích là: Rất/ công bằng/ rất /thông minh/ Vừa/ độ lợng/ lại/ đa tình/ đa mang/. - Từ đơn là: rất, vừa, lại. - Từ phức là: Công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang. Bài 2: - Cho học làm nhóm 4, tự tra từ điển rồi làm, báo cáo kết quả: *Kết quả: - Các từ đơn là: buồn, đẫm, hũ, mía, bắn, đói, no, ốm, vui. - Các từ phức: đậm đặc, hung dữ, huân chơng, anh dũng, băn khoăn, cẩu thả, đơn độc, mừng rỡ. Bài 3: - Cho học sinh làm vở, gọi học sinh trình bày bài: - Đẫm: áo bố đẫm mồ hôi. Hũ: Bà cho mẹ con em cả một hũ tơng rất ngon. - Đậm đặc: Lợng đờng trong cốc này rất đậm đặc 3. Củng cố dặn: - Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau. Chiều Kể chuyện Tiết3: Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục các em yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: Một số truyện viết về lòng nhân hậu; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời III. các hoạt động dạy học *HĐ 1: kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện nàng tiên ốc và nêu ý nghĩa của truyện. *HĐ 2:. Giới thiệu truyện 2. h ớng dẫn học sinh tìm hiểu câu chuyện a. H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Một học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch chân từ: đ ợc đọc , đ ợc nghe , lòng nhân hậu - Bốn học sinh lần lợt đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - Cho cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. Giáo viên nhắc nhở các em chọn những câu chuyện ngoài sách giáo khoa nếu không tim đợc các em mới kể các câu chuyện trong sách các em đã học. - Cho cả lớp đọc thầm gợi ý 3. Giáo viên nhắc các em khi kể cần giới thiệu câu chuyện, kể chuyện cần phải có đầu có cuối, có mở đầu, có diễn biến, kết thúc. b. Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo cặp. Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể chuyện trớc lớp. Các nhóm cử đại diện lên kể. Mỗi học sinh kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên khen những học sinh nhớ chuyện, thuộc chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm: về nội dung câu chuyện, cách kể, khả năng hiểu chuyện của ngời kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. HĐ 3:Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò hs giờ học sau. Tiếng việt (LT) Ôn tập: Chính tả. I.Mục tiêu - Củng cố lại các dạng bài ập điền vào chỗ chấm có chứa âm đầu là ch /tr - Giúp HS phân biệt các dâu nh dấu hỏi/ dấu ngã. - Rèn kĩ năng trình bày cho HS. - Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS. II.Đồ dùng học tập GV: Bảng phụ HS : Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu . HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: Điền vào chỗ trống tiếng chứa tr hay ch để hoàn chỉnh đoạn thơ: Thăm thẳm .xanh lộng đấy hồ Mùi hoa thiên lí thoảng .thu Con cò bay lả .câu hát Giấc .say dài nhịp võng đu. Nguyễn Bính. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài *Kết quả: Thứ tự các từ cần điền là:trời chiều trong trẻ. *Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng chứa thanh hỏi hay thanh ngã Ngốc . ngựa về quê.Loay hoay . mà ngốc cha hề biết nên qua sông bằng cách nào . trên sông thấy một đàn vịt, anh ta .:"Chắc sông không sâu lắm, nên vịt mới dàng đi lại trên sông nh vậy". Thế là ngốc . ngựa xuống sông.Ngựa vừa chồm xuống đợc vài bớc thì nức ngập đến tân .Ngốc kêu cứu ầm . May có ngời gần đó lên cứu đợc.Vừa bớc lên bờ, Ngốc đã . :"Nếu biết trớc là chân ngựa ngắn hơn chân vịt, thì dại gì mà . ngựa qua sông. - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài *Kết quả:Thứ tự các từ cần điền là:cữi mãi vẫn Bỗng nghĩ dễ c ỡi - đã - cổ ĩ lẩm bẩm c ỡi. *Bài 3:Giải câu đố sau: Da đầy mụn đầy rôm Ruột đầy tôm đầy tép Dáng khi tròn khi dẹp ăn khi ngọt khi chua Là quả gì? (Tìm tên quả có tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã) - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV nhận xét và chữa bài: Quả bởi HĐ 3:Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò hs giờ học sau. Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010. S áng tập đọc. [...]... của vi-ta-min, chất khoáng chất sơ và nớc Mục tiêu:Nêu đợc vai trò của vi-ta-min, chất khoáng chất sơ và nớc Cách tiến hành Bớc 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min - GV yêu cầu HS kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? - HS nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể Kết luận: Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung... cho HS - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV nhận xét và đánh giá chung 5-6 - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi - HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV 4- 6 - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng - Giáo viên và học sinh hệ thống bài - Giao bài tập về nhà Sinh hoạt Tiết 3: Kiểm điểm hoạt động tuần 3 I Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua - Đề ra... bài - Gv gợi ý - HS lần lợt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ tục ngữ - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Một số HS giỏi nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên 3- Củng c - dặn dò - GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau Chiều Tự học Rèn viết bài: Th thăm bạn I- Mục tiêu: Giúp HS: - - Giúp học sinh viết đúng và đẹp đoạn 4 bài những hạt thóc giống, - Giáo dục các... học Tiết 6: Vai trò của vi- ta- min,chất khoáng và chất xơ I Mục tiêu - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi - ta- min, chất khoáng và chất sơ - xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ăn uống đủ chất II Đồ dùng dạy học - Hình 14, 15 SGK Bảng phụ III Các hoạt động dạy học HĐ 1 Kiểm tra bài cũ: - HS kể tên các thức ăn chứa... rẽ - Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu Thi nhóm nào làm nhanh và đúng nhất - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại kết quả *Bài tập 3: Tổ chức thi điền từ nhanh - Một HS đọc yêu cầu của bài 3 - GV tổ chức cho HS lên dính từ vào chỗ trống trên bài tập - HS nhận xét Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng *Bài tập 4: HS làm miệng - HS đọc yêu cầu của bài -. .. Dặn dò Phơng pháp - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân - Cho cả lớp khởi động Kiểm tra bài cũ Trò chơi khởi động 1 8-2 2 1 4- 16 - GV cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới sự chỉ đạo của lớp trởng - GV làm mẫu động tác, HS quan sát - HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng - GV quan sát và giúp... hại mình - HS đọc yêu cầu cảu bài - HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài tập - Đại diện nhóm trình bày bài làm - GV nhận xét và chữa bài: *Kết quả đúng: Các từ cần điền là: xin xuống sự si 3- Củng c - dặn dò .- GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau Chiều Tự học Rèn đọc bài: Th thăm bạn I- Mục tiêu: Giúp HS: - - ọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn - ọc trôi... cháy- tre không chịu- Tre tre- đồng chí chiến đấu - Tre *Bài 2b: - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở HS trình bày bài làm, nhận xét - GV nhận xét khen ngợi HS giải đố nhanh viết đúng chính tả Lời giải đúng: b) triển lãm bảo thử vẽ cảnh cảhh hoàng hôn vẽ cảnh bởi vì - hoạ sĩ vẽ tranh ở cạnh chẳng bao giờ 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau kĩ thuật Tiết 3 :... vở sạch đẹp - Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng t thế II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ để ghi bài tập 1 III- Các hoạt động dạy học HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV giới thiệu bài HĐ 2 Hớng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Gọi một học sinh nêu lại nội dung bài viết đoạn viết - Cho học sinh luyện viết từ khó : Thiếu niên Tiền phong,lũ lụt, xả thân - Giáo viên... ăn chứa nhiều chất đạm - Giới thiệu bài HĐ 2 Hớng dẫn tìm hiểu bài *Hoạt động 1: trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ Mục tiêu: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi- ta -min, chất khoáng và chất sơ - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ Cách tiến hành Bớc 1:Tổ chức và hớng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm hoàn thành . b.Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6-1 0 2 2 2 1 8-2 2 1 4- 16 2 -3 8-1 0 5-6 4- 6 - Giáo viên nhận lớp phổ. nhóm. - HS trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. Kết quả: a) trúc dẫu cháy- tre không chịu- Tre tre- đồng chí chiến đấu - Tre *Bài 2b: -

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm TTTên thức ăn chứa  - Giáo án 4 - Tuần 3
o àn thành bảng thức ăn chứa chất đạm TTTên thức ăn chứa (Trang 7)
- Hình 14,15 SGK. Bảng phụ - Giáo án 4 - Tuần 3
Hình 14 15 SGK. Bảng phụ (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w