1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo trinh phát triển ngôn ngữ

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG Học phần: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ A PHẦN MỞ ĐẦU I Mục tiêu học phần a Kiến thức - Cung cấp cho sinh viên hệ thống tri thức khoa học bản, đại phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Hiểu quan điểm vật biện chứng liên hệ ngôn ngữ với người quy luật phát triển lời nói cho trẻ trước tuổi đến trường phổ thông - Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ trẻ độ tuổi, nội dung, phương pháp, hình thức PTNN cho trẻ Biết cách tổ chức HĐ cho trẻ LQCC - Lập kế hoạch thực chương trình phát triển NN cho trẻ độ tuổi b Kĩ Rèn kĩ soạn giảng, vận dụng phương pháp phát triển NN vào trình thực hành sư phạm để nâng cao kỹ nghề nghiệp c Thái độ Sinh viên biết vận dụng tri thức môn vào việc giảng dạy rèn luyện, trau đồi lực ngơn ngữ để nói, viết tiếng Việt đúng, hay Từ đó, có lịng u q tiếng mẹ đẻ II Hướng dẫn phương pháp học tập Sinh viên phải nghiên cứu giáo trình kết hợp lý thuyết với thực hành Về lý thuyết cần nắm vững đặc trưng mơn học, tìm đọc tài liệu có liên quan đến giảng, nắm bắt số thông tin đổi phương pháp nhằm mở rộng củng cố hiểu biết để tổ chức hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ đạt hiệu III Tài liệu học tập Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi NXBĐHQG Hà Nội - 2001 Chương trình chăm sóc trẻ từ đến 36 tháng Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng - Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ - NXB GD Hà Nội 1998 Nguyễn Hữu Quýnh - Tiếng Việt đại - Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam - Hà Nội 1994 Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng - Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ - Hà Nội 1994 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB ĐHSP năm 2005 Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo độ tuổi - 4, - 5, - Bộ GD & ĐT 2004 - 2005 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu - Tuyển tập trò chơi hát, thơ, truyện mẫu giáo độ tuổi - 4, - 5, - Nguyễn Thị Phương Nga - Giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, TP HCM 1999 10 Nguyễn Thị Phương Nga - Tuyển tập tập trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non – NXB Giáo dục, năm 2004 11 Đặng Thu Quỳnh - Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ - NXB Giáo dục, năm 2004 12 Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo- NXB ĐHSP 2003 13 Lê Thị Ánh Tuyết, Hồ Lam Hồng - Các hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non - NXBGD năm 2004 14 Lê Ánh Tuyết- Đặng Thu Quỳnh- Các hoạt động làm quen với chữ theo hướng tích hợp NXB GD, 2005 III Cấu trúc chương trình Chương Nội dung LT TH Tự học Cơ sở lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ (Đối tượng, nhiệm vụ môn học; mối liên hệ môn học với ngành khoa học I khác; vai trò ngôn ngữ việc giáo dục 20 trẻ; nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức, điều kiện phương tiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ) Phương pháp luyện phát âm phát triển vốn từ cho trẻ (Đặc điểm phát âm trẻ; nội dung, phương pháp – biện pháp luyện phát âm cho trẻ độ tuổi; điều cần lưu ý dạy phát II âm cho trẻ; đặc điểm vốn từ trẻ; nhiệm vụ, 20 nội dung, hình thức phương pháp phát triển vốn từ cho trẻ) Dạy trẻ nói ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc III (Đặc điểm ngữ pháp lời nói trẻ; nội dụng, phương pháp, dạy trẻ nói ngữ pháp; khái niệm lời nói mạch lạc; đặc điểm lời nói 28 mạch lạc; nhiệm vụ, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc) Chương 4: Chuẩn bị cho trẻ vào học lớp - Chuyển tiếp từ MN lên Tiểu học (Chuyển tiếp từ MN – TH q trình, MTHT an tồn IV tích cực, Nhiệm vụ HT thực tế có ý nghĩa, 22 60 BP hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp) - Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ – lập kế hoạch thực chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ (Cơ sở tâm lý việc chuẩn bị cho trẻ học trường phổ thông; nội dung, phương pháp dạy trẻ làm quen chữ cái; thiết kế giáo án, tập giảng; lập kế hoạch phát triển ngôn ngữ cho trẻ) Tổng cộng 26 38 124 B NỘI DUNG GIẢNG DẠY Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ (6 tiết) * Mục đích u cầu Sinh viên nắm được: Đối tượng, nhiệm vụ môn học; mối liên hệ môn học với ngành khoa học khác; vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ; nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, biện pháp, hình thức, điều kiện phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo độ tuổi NỘI DUNG CHƯƠNG I I Đối tượng, nhiệm vụ môn học Đối tượng Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ môn khoa học thuộc lĩnh vực ngơn ngữ học ứng dụng Nó nghiên cứu sở lí luận, hệ thống khái niệm mơn học, nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi trả lời cho vấn đề sau: - Dạy gì? Trả lời vấn đề có nghĩa phải xác định mục đích, nội dung chương trình mơn Phảt triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non độ tuổi - Dạy nào? Trả lời vấn đề có nghĩa phải nghiên cứu miêu tả hệ thống phương pháp, thủ pháp rèn luyện lời nói cho trẻ - Tại phải dạy vậy? Trả lời vấn đề có nghĩa phải đưa tài liệu thực tiễn lí luận để chứng minh cho phương pháp, thủ pháp rèn luyện lời nói cho trẻ Vậy đối tượng nghiên cứu mơn học gì? Đối tượng nghiên cứu mơn học quy luật hoạt động sư phạm nhằm hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ - Cung cấp cho sinh viên sư phạm tri thức cần thiết phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách hệ thống khoa học - Rèn luyện cho sinh viên kĩ tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, học tập, lao động, hoạt động khác nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Giáo dục cho sinh viên có ý thức hồn thiện ngơn ngữ mình, coi phương tiện giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ II Mối liên hệ phát triển ngôn ngữ với ngành khoa học khác Mối liên hệ phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với học thuyết Mác Lê nin ngôn ngữ - Cơ sở lí luận phương pháp phát triển ngơn ngữ học thuyết Triết học Mác - Lê nin ngôn ngữ tư Ngôn ngữ tượng xã hội, phương tiện giao tiếp quan trọng người - Tư ngôn ngữ hình thành phát triển trình lao động Tư phản ánh thực khách quan, ngôn ngữ phương hiện, lĩnh hội truyền đạt ý nghĩ cho người khác - Giá trị luận điểm Triết học Mác - Lê nin ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc xác định hệ thống phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ Nó trả lời câu hỏi xuất ngôn ngữ Ngôn ngữ tượng lịch sử xã hội, thay đổi q trình phát triển xã hội Trẻ lĩnh hội ngôn ngữ trình giao tiếp Vì vậy, nhiệm vụ, phương pháp nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non cần phải xem xét mối quan hệ chặt chẽ với phát triển chung xã hội lịch sử Mối liên hệ PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ với ngôn ngữ học Ngôn ngữ học khoa học ngơn ngữ Nó nghiên cứu đặc điểm, quy luật phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ Ngôn ngữ học nghiên cứu mặt như: Ngữ âm học, Từ vựng học, Ngữ pháp học… Ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ đối tượng khách quan, trình hoạt động, đường hình thành ngơn ngữ, đặc điểm sử dụng ngơn ngữ điều kiện khác nhau… Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt, cần phải nắm vững đặc điểm ngôn ngữ cụ thể, đồng thời nắm vững thành tựu nghiên cứu khoa học lĩnh vực ngơn ngữ Từ tìm nội dung, phương pháp dạy trẻ phù hợp với độ tuổi Bộ mơn phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có mối quan hệ khăng khít với ngơn ngữ học Bởi vì, người làm cơng tác nghiên cứu phát triển ngơn ngữ có mục đích nhất, giúp trẻ nắm vững ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Mối liên hệ phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với tâm lý học Bộ môn phương pháp PTNN có quan hệ mật thiết với mơn tâm lí học, đặc biệt tâm lí học trẻ em Tâm lí học trẻ em cung cấp cho nhà giáo dục đặc điểm tâm lí trẻ giai đoạn cụ thể Trên sở xây dựng chương trình, nội dung, lựa chọn phương pháp, biện pháp giáo dục cho trẻ phù hợp Vì vậy, môn phát triển ngôn ngữ trở thành ngành khoa học thật nghiên cứu gắn liền với tâm lí học Mối liên hệ phương pháp phát triển ngôn ngữ với giáo dục học Giáo dục học mầm non đóng vai trị định hướng cho việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phương pháp phát triển ngôn ngữ phải dựa vào nguyên tắc, nhiệm vụ, phương pháp giáo dục dạy học chung Việc phát triển ngôn ngữ phải tiến hành chung với nội dung giáo dục trẻ toàn diện khác, song song với trình nhận thức trẻ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ phận khoa học giáo dục Nó nghiên cứu quy luật trình sư phạm để hình thành PTNN cho trẻ Giáo dục học sở để xác định nội dung, phương pháp dạy nói cho trẻ cách tốt Mối liên hệ phương pháp phát triển ngôn ngữ với giải phẩu sinh lý Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ có mối quan hệ mật thiết với giải phẩu sinh lí học Ngơn ngữ bao gồm hai mặt: Mặt hình thức vỏ âm ngôn ngữ nội dung (nghĩa từ, câu) Âm ngơn ngữ có máy phát âm người tạo nên Lời nói người sản phẩm trình hoạt động bao gồm: - Mệnh lệnh truyền từ vỏ não, từ trung tâm điều khiển ngôn ngữ - Mệnh lệnh truyền đạt theo dây thần kinh đến quan phát âm - Hoạt động quan hô hấp - Hoạt động quan phát âm Sinh lí học khoa học nghiên cứu cấu tạo chức thể người Nó cung cấp cho mơn phát triển ngôn ngữ kiến thức cần thiết cấu tạo chức quan tham gia vào hoạt động ngơn ngữ, để từ xác định nội dung phương pháp giáo dục phù hợp Mối liên hệ phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với môn phương pháp khác Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có liên quan mật thiết tách rời với môn phương pháp khác như: Khám phá khoa học môi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán, làm quen với tác phẩm văn học, âm nhạc, tạo hình… Việc phát triển vốn từ, luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp… khơng thể tách rời môn học hoạt động trẻ trường mầm non Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa biểu tượng cụ thể, có nghĩa gắn liền với vỏ âm tình sử dụng chúng Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả tiếp xúc, hoạt động nhận thức trẻ Tóm lại, Phương pháp phát triển ngơn ngữ mơn khoa học ứng dụng Nó thực phát triển sở ngành khoa học khác liên quan có tính chất hữu với môn khoa học ứng dụng III Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trí tuệ Theo U Sinxki: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn q tri thức” Ngơn ngữ có vai trị lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ - Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Bởi phát triển trí tuệ trẻ diễn cháu lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy trẻ từ “quả cam” cho trẻ quan sát, cho trẻ nhận biết tên gọi, hình dáng, màu sắc, mùi vị cam gắn với từ tương ứng, từ trẻ phân biệt cam với loại khác Vậy từ ngữ giúp cho việc củng cố biểu tượng hình thành trẻ - Ngơn ngữ sở suy nghĩ công cụ tư Ngôn ngữ phát triển trẻ hiểu lời giải thích, gợi ý người lớn, nên hoạt động trí tuệ thao tác tư ngày hồn thiện, kích thích trẻ tích cực hoạt động trí tuệ Nhờ có ngơn ngữ, giáo hướng dẫn trẻ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp vật, tượng; từ trẻ phân biệt vật với vật khác Ví dụ: Khi trẻ tìm hiểu phương tiện giao thông - Ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Khi trẻ nhận thức giới khách quan, trẻ tiến hành hoạt động với nó, trẻ sử dụng ngơn ngữ kể lại, miêu tả vật, tượng Ví dụ: Kể lại mèo em… Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc mình… đồng thời, nhận thức trẻ củng cố phát triển vốn từ Bởi vì, vật, việc có tên gọi đặc điểm định chúng gắn liền với hay nhiều từ Vốn từ tăng nhận thức trẻ mở rộng Khi trẻ lớn, nhận thức trẻ phát triển, trẻ không nhận biết vật tượng gần gũi, mà trẻ muốn biết vật tượng trẻ khơng trực tiếp nhìn thấy Trẻ muốn biết khứ, tương lai… Để đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ, khơng có cách khác dùng lời nói để giảng giải cho trẻ hiểu Như vậy, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức giới xung quanh xác, rõ ràng, sâu rộng Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo hoạt động trí tuệ Vì vậy, việc phát triển trí tuệ cho trẻ tách rời việc phát triển ngơn ngữ Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức Ngơn ngữ đóng vai trị lớn việc điều chỉnh hành vi việc làm trẻ Trong giao tiếp hàng ngày, thông qua trò chuyện, đọc thơ, kể chuyện, giới thiệu tranh ảnh, hát cho trẻ nghe, giảng giải cho trẻ hiểu hành vi đẹp… Thông qua ngôn ngữ trẻ biết nên làm, khơng nên làm, qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ, hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức như: ngoan - hư, tốt - xấu, thật - không thật thà, thiện - ác… Từ đó, khơi dậy trẻ tình u người thiên nhiên, hình thành cho trẻ ước mơ tốt đẹp sống Vì vậy, ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ Ngơn ngữ góp phần không nhỏ vào việc trang bị cho trẻ dồi hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục thẩm mĩ Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật, giáo dục trẻ lòng yêu đẹp sáng tạo đẹp Trong giao tiếp với người lớn thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức đẹp giới xung quanh Ví dụ: Qua hướng dẫn trẻ quan sát cảnh đẹp đồng quê vào buổi sớm mai, giáo dùng lời để miêu tả, giúp trẻ nhận vẽ đẹp bình minh cánh đồng Từ đó, làm cho tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tưởng tượng thêm phong phú, đồng thời trẻ yêu quý đẹp, trân trọng đẹp có ý thức sáng tạo đẹp Thông qua ngôn ngữ văn học (thơ, truyện, ca dao, đồng dao), trẻ nhận thức hay, đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, đẹp hành vi, đẹp sống Từ đó, giáo dục trẻ có ý thức trân trọng sản phẩm văn hoá dân tộc Qua đó, khẳng định ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào q trình giáo dục cho trẻ tình cảm thẩm mĩ cao đẹp Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục thể lực Trong buổi hướng dẫn trẻ luyện tập thể dục, cô giáo dùng lời để hướng dẫn, giải thích động tác, tư thế… trẻ nghe điều chỉnh động tác theo mệnh lệnh cô… giúp cho thể trẻ phát triển tốt Hàng ngày cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, cách sử dụng thực phẩm (ăn phải rửa, gọt vỏ, bỏ hột, trước ăn phải rửa tay ) đồng thời cô dùng từ ngữ để động viên trẻ ăn ngon miệng hợp vệ sinh Vì giáo dục thể lực cho trẻ, ngôn ngữ đóng vai trị điều khiển, hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ Tóm lại, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục cho trẻ mặt Sự phát triển chậm trễ ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên, nhà giáo dục cần phải đề nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển lời nói cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết IV Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho trẻ Cơng tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà giáo dục Mầm non Liên xô tiếng E.I.Tikhieva xem khâu chủ yếu hoạt động trường Mẫu giáo, tiền đề cho thành công công tác khác Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần phải thực đảm bảo ba nhiệm vụ sau: 1.1 Dạy trẻ nói giao tiếp Đối với trẻ mầm non chủ yếu dạy trẻ ngơn ngữ nói giao tiếp hàng ngày Muốn nói trẻ cần phát âm đúng, sử dụng từ đúng, nói ngữ pháp nói lưu lốt, mạch lạc, thể rõ ý muốn mình, hiểu rõ ý người khác, dùng ngôn ngữ để lĩnh hội mơn học khác nhằm phát triển tồn diện a Mở rộng nâng cao nhận thức sở làm phong phú vốn từ Mở rộng nâng cao nhận thức sở làm phong phú vốn từ hai mặt có liên quan hữu với Đây nhiệm vụ quan trọng Trường mầm non có nhiệm vụ làm tăng số lượng chất lượng vốn từ trẻ Trẻ khơng biết sử dụng nhiều từ mà cịn biết hiểu, sử dụng phương tiện diễn cảm từ, biết cách sử dụng số biện pháp tu từ đơn giản, hiểu từ đồng nghĩa, nghĩa đen, nghĩa bóng số từ Muốn cho vốn từ trẻ tăng nhanh, điều phải cho trẻ tiếp xúc trực tiếp, rộng rãi với mơi trường xung quanh, kích thích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực b Xây dựng rèn luyện cách phát âm biểu cảm cho trẻ - Dạy trẻ phát âm âm tiết, - Trẻ biết nói diễn cảm Thể văn hóa nói, thói quen văn minh giao tiếp: tự nhiên, thoải mái, rõ ràng, tự tin Đây thời kỳ thuận tiện để hình thành cho trẻ thói quen kỹ nói diễn cảm Kích thích phát triển, rèn luyện bảo vệ quan phát âm thính giác trẻ c Dạy trẻ nói ngữ pháp Dạy trẻ nhà trẻ mẫu giáo bé nói câu đơn đơn giản, khơng nói câu cụt, câu thiếu thành phần Dạy cho trẻ mẫu giáo nhỡ lớn biết sử dụng thành thạo câu đơn giản số câu phức Hình thành thói quen nói câu d Phát triển ngơn ngữ mạch lạc Ngơn ngữ nói sở ngơn ngữ viết, trẻ em có nói tốt viết tốt Nhiệm vụ trường mầm non phát triển hồn thiện ngơn ngữ nói cho trẻ, chuẩn bị điều kiện tốt cho trẻ lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm quý báu hệ cha anh trường phổ thông Ở trường mầm non dạy trẻ hai hình thức nói đối thoại độc thoại: - Giáo dục ngôn ngữ đối thoại Giáo dục trẻ biết lắng nghe hiểu ngôn ngữ người khác, biết trì nói chuyện, biết trả lời câu hỏi, biết đặt câu hỏi Giáo dục trẻ thói quen văn hóa trị chuyện với người khác: khơng la hét to, khơng nói lí nhí, ê a, khơng nói leo, khơng cướp lời người khác, khơng kéo dài giọng, nói trống không… - Giáo dục ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ độc thoại chiếm vị trí quan trọng trình phát triển trí tuệ Ngơn ngữ độc thoại tốt phải có trí nhớ, tư duy, trí tưởng tượng phong phú Giáo dục ngôn ngữ độc thoại lứa tuổi mẫu giáo Phương pháp phát triển ngôn ngữ độc thoại cho trẻ dạy cho trẻ kể chuyện, tập cho trẻ biết diễn đạt ý kiến cách độc lập, tự nhiên, nhanh nhẹn, ngây thơ, rõ ràng có lơgic Hiện nước ta, công tác phát triển ngôn ngữ độc thoại cho trẻ chưa ý mức lứa tuổi Chương trình ý dạy cho trẻ kể lại truyện chưa ý đến việc dạy trẻ tự kể, tự nói 1.2 Chuẩn bị sở cho trẻ học tiếng Việt văn học trường phổ thông Ở trường phổ thông, trẻ không tiếp thu kiến thức khoa học, mà trẻ phải biết trình bày cho người khác hiểu điều nhận thức Do đó, trẻ phải chuẩn bị trước kỹ ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc Vào trường phổ thông trẻ bắt đầu tiếp thu ngôn ngữ viết Đặc điểm lĩnh hội ngôn ngữ viết thể chỗ: Các từ ngôn ngữ nói kí hiệu đối tượng quan hệ thật thực tế Cịn ngơn ngữ viết kí hiệu biểu âm từ ngơn ngữ nói - tức kí hiệu kí hiệu Vì vậy, trẻ khơng thể lĩnh hội ngơn ngữ viết trẻ khơng lĩnh hội ngơn ngữ nói Trẻ phải học nói trước học viết Ngơn ngữ viết trẻ giai đoạn hai việc lĩnh hội ngơn ngữ nói chung Khi trẻ học đọc viết không vận động ngôn ngữ hoạt động mà tay, mắt phối hợp hoạt động Sự kết hợp ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết cịn thể trẻ phải biết, đọc câu phụ thuộc hoàn toàn vào cách phát âm, vào ngữ điệu, giọng nói Nếu trường mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, giáo viên không dạy trẻ phát âm ngữ điệu trẻ khơng hiểu rõ nghĩa từ thể ý xác mà muốn nói, trẻ không tiếp thu phương tiện diễn cảm ngôn ngữ, trẻ gặp khó khăn việc đặt dấu phẩy, dấu chấm 1.3 Giáo dục tình yêu lịng trân trọng tiếng mẹ đẻ Phát triển hồn thiện dần ngơn ngữ cho trẻ khơng có ý nghĩa to lớn việc phát triển trí tuệ mà cịn có tác dụng tốt việc giáo dục tình u lịng trân trọng tiếng mẹ đẻ Thơng qua ngôn ngữ, qua hát, điệu dân ca, hát ru, truyện kể, đồng dao, ca dao… trẻ cảm nhận hay, đẹp tiếng mẹ đẻ Qua đó, ta giáo dục tình u lòng trân trọng tiếng mẹ đẻ, quê hương, đất nước Nội dung phát triển ngôn ngữ 2.1 Luyện cho trẻ phát âm rõ ràng, biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ Dạy trẻ phát âm đúng, rõ ràng biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ dạy phát âm chuẩn xác thành phần âm tiết (thanh điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối) Dạy trẻ phát âm chuẩn cần phải dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lượng (khơng nói q nhanh q chậm, q to nhỏ), biết thể ngữ điệu, có tác phong văn hóa q trình giao tiếp Lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn hình thành thói quen 2.2 Làm giàu, củng cố, tích cực hố vốn từ cho trẻ Lời nói trẻ phát triển qua trình giao tiếp với người q trình tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên Tuy nhiên, phát triển ngơn ngữ trẻ khó đạt kết tốt, thiếu tổ chức có khoa học trường mẫu giáo Bộ môn Phương pháp phát triển ngôn ngữ nghiên cứu phương pháp, thủ pháp, nhằm giúp trẻ làm giàu vốn từ sử dụng tốt vốn từ, giáo dục trẻ nói có văn hóa 2.3 Giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Nghe người xung quanh nói đúng, trẻ nắm cấu tạo ngữ pháp câu, biết kiểu mẫu tiếng nói Giáo viên củng cố cách sử dụng số kiểu câu, sửa chữa số kiểu câu sai trẻ, cho trẻ làm quen với kiểu câu khó Qua đó, hình thành cho trẻ thói quen nói ngữ pháp 2.4 Dạy trẻ nói rõ ràng mạch lạc a Dạy trẻ lời nói đối thoại Dạy trẻ biết nghe hiểu lời đối thoại, biết nói chuyện, trả lời câu hỏi biết đặt câu hỏi Khi nói chuyện cần phải biết điều khiển thân cách có văn hóa, cần phải lịch trả lời đặt câu hỏi b Dạy trẻ lời nói độc thoại Dạy trẻ biết kể lại truyện trẻ nghe Dạy trẻ tự đọc truyện đơn giản mà nội dung mục đích truyện cần phải thể tính độc lập sáng tạo trẻ 2.5 Giúp trẻ làm quen với chữ ghi âm tiếng Việt Cho trẻ làm quen với câu, từ, âm tiết, nguyên âm, phụ âm, chuẩn bị tốt cho trẻ vào trường tiểu học học đọc, học viết Các nội dung phân phối lứa tuổi mẫu giáo, có nội dung cụ thể khác phụ thuộc vào khả lứa tuổi Ở dạng hoạt động cần ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tóm lại, phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng, thiếu việc hình thành nhân cách cho trẻ, việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.1 Nhóm phương pháp trực quan Đây nhóm phương pháp chủ đạo phù hợp với nhận thức trẻ, mở cho trẻ giới xung quanh hình thành ngơn ngữ cho trẻ liên hệ chặt chẽ với việc phát triển nhận thức Nó sở cho việc nối liền hệ thống tínn hiệu thứ với hệ thống tín hiệu thứ hai Nhóm phương pháp trực quan gồm: 3.1.1 Trực quan vật thật Đó hình thức cho trẻ tiếp xúc với vật cụ thể (trẻ nhìn, xem, sờ, nắm, ngửi…vật có sống) Xem xét vật thật giúp trẻ nhận biết, tri giác cách khái quát cụ thể chi tiết vật Ví dụ: Chúng ta cho trẻ làm quen với cam Trẻ có nhận xét: Quả cam trịn, da nhẵn Khi bổ cam có múi, hạt… Khi ăn trẻ nói cam (chua) Tóm lại, trực quan vật thật giúp trẻ có nhận xét sâu sắc vật từ gọi xác với vật Trong trường hợp khơng có vật thật, giáo cho trẻ xem đồ chơi, tranh ảnh nên hình ảnh vật thật b Quan sát Dạy trẻ sử dụng giác quan, máy vận động để tích luỹ dần đần kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kĩ xảo ngơn ngữ Những tập quan sát phải gắn liền với việc cung cấp từ để từ ngữ luôn theo sát củng cố điều thu lượm Khi tổ chức quan sát không nên hướng dẫn ý trẻ vào vật tượng riêng lẻ mà cần phải cho trẻ thấy mối quan hệ chúng Điều giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc biểu ấn tượng lời nói trơi chảy Việc 10 ... phát triển chung xã hội lịch sử Mối liên hệ PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ với ngôn ngữ học Ngôn ngữ học khoa học ngơn ngữ Nó nghiên cứu đặc điểm, quy luật phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ Ngôn ngữ. .. thức phát triển ngôn ngữ Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục tồn diện cho trẻ Cơng tác phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhà giáo. .. mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục cho sinh viên có ý thức hồn thiện ngơn ngữ mình, coi phương tiện giáo dục để phát triển ngôn ngữ cho trẻ II Mối liên hệ phát triển ngôn ngữ với

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w