1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON

35 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 75,17 KB

Nội dung

• GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON Bài mở đầu: Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ 1.Khái niệm 1.1.Ngôn ngữ : Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp với người khác.Ngôn ngữ cấu thành từ nhiều yếu tố Chữ viết, Âm thanh, Hành động cử 1.2.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Là tạo hội trẻ phát triển khả nghe, nói , hiểu ngơn ngữ vận dụng ngơn ngữ học vào sống 2.Đối tượng môn học: Đối tượng nghiên cứu mơn học quy luật hoạt động sư phạm nhằm hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 3.Mối quan hệ với môn học khác Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có liên quan mật thiết tách rời với môn phương pháp khác như: Khám phá khoa học môi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán, làm quen với tác phẩm văn học, âm nhạc, tạo hình… Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có liên quan mật thiết tách rời với môn phương pháp khác như: Khám phá khoa học môi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng toán, làm quen với tác phẩm văn học, âm nhạc, tạo hình… Việc phát triển vốn từ, luyện phát âm dạy trẻ nói ngữ pháp… khơng thể tách rời môn học hoạt động trẻ trường mầm non Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa biểu tượng cụ thể, có nghĩa gắn liền với vỏ âm tình sử dụng chúng Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả tiếp xúc, hoạt động nhận thức trẻ Tóm lại, Phương pháp phát triển ngơn ngữ mơn khoa học ứng dụng Nó thực phát triển sở ngành khoa học khác liên quan có tính chất hữu với môn khoa học ứng dụng Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ: 4.1.Giáo dục trí tuệ: Ngơn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh,là sở suy nghĩ phương tiện nhận thức Theo U Sinxki: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” Ngơn ngữ có vai trị lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ - Ngơn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Bởi phát triển trí tuệ trẻ diễn cháu lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy trẻ từ “quả cam” cho trẻ quan sát, cho trẻ nhận biết tên gọi, hình dáng, màu sắc, mùi vị cam gắn với từ tương ứng, từ trẻ phân biệt cam với loại khác Vậy từ ngữ giúp cho việc củng cố biểu tượng hình thành trẻ - Ngơn ngữ sở suy nghĩ công cụ tư Ngôn ngữ phát triển trẻ hiểu lời giải thích, gợi ý người lớn, nên hoạt động trí tuệ thao tác tư ngày hồn thiện Nhờ có ngơn ngữ, giáo hướng dẫn trẻ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp vật, tượng; từ trẻ phân biệt vật với vật khác Ví dụ: Khi trẻ tìm hiểu phương tiện giao thông - Ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Khi trẻ nhận thức giới khách quan, trẻ tiến hành hoạt động với nó, trẻ sử dụng ngôn ngữ kể lại, miêu tả vật, tượng Ví dụ: Kể lại mèo em… Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc mình… đồng thời, nhận thức trẻ củng cố phát triển vốn từ Như vậy, ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng việc mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh Thông qua ngơn ngữ trẻ nhận thức giới xung quanh xác, rõ ràng, sâu rộng Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo hoạt động trí tuệ Vì vậy, việc phát triển trí tuệ cho trẻ khơng thể tách rời việc phát triển ngôn ngữ Giáo dục đạo đức: Ngơn ngữ đóng vai trị lớn việc điều chỉnh hành vi việc làm trẻ Trong giao tiếp hàng ngày, thơng qua trị chuyện, đọc thơ, kể chuyện, giới thiệu tranh ảnh, hát cho trẻ nghe, giảng giải cho trẻ hiểu hành vi đẹp… Thơng qua ngơn ngữ trẻ biết nên làm, khơng nên làm, qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ, hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức như: ngoan - hư, tốt - xấu, thật - khơng thật thà, thiện ác… Từ đó, khơi dậy trẻ tình yêu người thiên nhiên, hình thành cho trẻ ước mơ tốt đẹp sống Vì vậy, ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ Ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào việc trang bị cho trẻ dồi hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống 4.2 Giáo dục thẩm mĩ: Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật, giáo dục trẻ lòng yêu đẹp sáng tạo đẹp Trong giao tiếp với người lớn thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức đẹp giới xung quanh Ví dụ: Qua hướng dẫn trẻ quan sát cảnh đẹp đồng quê vào buổi sớm mai, giáo dùng lời để miêu tả, giúp trẻ nhận vẽ đẹp bình minh cánh đồng Từ đó, làm cho tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tưởng tượng thêm phong phú, đồng thời trẻ yêu quý đẹp, trân trọng đẹp có ý thức sáng tạo đẹp Thông qua ngôn ngữ văn học (thơ, truyện, ca dao, đồng dao), trẻ nhận thức hay, đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, đẹp hành vi, đẹp sống Từ đó, giáo dục trẻ có ý thức trân trọng sản phẩm văn hố dân tộc Qua đó, khẳng định ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào q trình giáo dục cho trẻ tình cảm thẩm mĩ cao đẹp 4.4 Giáo dục thể lực: Trong buổi hướng dẫn trẻ luyện tập thể dục, cô giáo dùng lời để hướng dẫn, giải thích động tác, tư thế… trẻ nghe điều chỉnh động tác theo mệnh lệnh cô… giúp cho thể trẻ phát triển tốt Hàng ngày cô hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, cách sử dụng thực phẩm (ăn phải rửa, gọt vỏ, bỏ hột, trước ăn phải rửa tay ) đồng thời cô dùng từ ngữ để động viên trẻ ăn ngon miệng hợp vệ sinh Vì giáo dục thể lực cho trẻ, ngơn ngữ đóng vai trị điều khiển, hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ Tóm lại, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục cho trẻ mặt Sự phát triển chậm trễ ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên, nhà giáo dục cần phải đề nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển lời nói cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết 4.3 • Bài 2: Các nội dung, phương pháp hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Nội dung phát triển ngôn ngữ 1.1 Luyện cho trẻ phát âm rõ ràng, biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ Dạy trẻ phát âm đúng, rõ ràng biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ dạy phát âm chuẩn xác thành phần âm tiết (thanh điệu, phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối) Dạy trẻ phát âm chuẩn cần phải dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lượng (khơng nói q nhanh q chậm, q to nhỏ), biết thể ngữ điệu, có tác phong văn hóa q trình giao tiếp Lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn hình thành thói quen 1.2 Làm giàu, củng cố, tích cực hố vốn từ cho trẻ Lời nói trẻ phát triển qua trình giao tiếp với người q trình tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên Tuy nhiên, phát triển ngôn ngữ trẻ khó đạt kết tốt, thiếu tổ chức có khoa học trường mẫu giáo Bộ mơn Phương pháp phát triển ngôn ngữ nghiên cứu phương pháp, thủ pháp, nhằm giúp trẻ làm giàu vốn từ sử dụng tốt vốn từ, giáo dục trẻ nói có văn hóa 1.3 Giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Nghe người xung quanh nói đúng, trẻ nắm cấu tạo ngữ pháp câu, biết kiểu mẫu tiếng nói Giáo viên củng cố cách sử dụng số kiểu câu, sửa chữa số kiểu câu sai trẻ, cho trẻ làm quen với kiểu câu khó Qua đó, hình thành cho trẻ thói quen nói ngữ pháp 1.4 Dạy trẻ nói rõ ràng mạch lạc a Dạy trẻ lời nói đối thoại Dạy trẻ biết nghe hiểu lời đối thoại, biết nói chuyện, trả lời câu hỏi biết đặt câu hỏi Khi nói chuyện cần phải biết điều khiển thân cách có văn hóa, cần phải lịch trả lời đặt câu hỏi b Dạy trẻ lời nói độc thoại Dạy trẻ biết kể lại truyện trẻ nghe Dạy trẻ tự đọc truyện đơn giản mà nội dung mục đích truyện cần phải thể tính độc lập sáng tạo trẻ 1.5 Giúp trẻ làm quen với chữ ghi âm tiếng Việt Cho trẻ làm quen với câu, từ, âm tiết, nguyên âm, phụ âm, chuẩn bị tốt cho trẻ vào trường tiểu học học đọc, học viết Các nội dung phân phối lứa tuổi mẫu giáo, có nội dung cụ thể khác phụ thuộc vào khả lứa tuổi Ở dạng hoạt động cần ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tóm lại, phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng, thiếu việc hình thành nhân cách cho trẻ, việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ: 2.1 Nhóm phương pháp trực quan Đây nhóm phương pháp chủ đạo phù hợp với nhận thức trẻ, mở cho trẻ giới xung quanh hình thành ngơn ngữ cho trẻ liên hệ chặt chẽ với việc phát triển nhận thức Nhóm phương pháp trực quan gồm: a Trực quan vật thật Đó hình thức cho trẻ tiếp xúc với vật cụ thể (trẻ nhìn, xem, sờ, nắm, ngửi…vật có sống) Xem xét vật thật giúp trẻ nhận biết, tri giác cách khái quát cụ thể chi tiết vật Ví dụ: Chúng ta cho trẻ làm quen với cam Trẻ có nhận xét: Quả cam trịn, da nhẵn Khi bổ cam có múi, hạt… Khi ăn trẻ nói cam (chua) Tóm lại, trực quan vật thật giúp trẻ có nhận xét sâu sắc vật từ gọi xác với vật Trong trường hợp khơng có vật thật, giáo cho trẻ xem đồ chơi, tranh ảnh nên hình ảnh vật thật b Quan sát Dạy trẻ sử dụng giác quan, máy vận động để tích luỹ dần đần kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kĩ xảo ngôn ngữ Những tập quan sát phải gắn liền với việc cung cấp từ để từ ngữ luôn theo sát củng cố điều thu lượm c Tham quan Tham quan đường đưa em đến gần vật thể, tượng Tuỳ theo lứa tuổi, tham quan từ vật tượng gần gũi đến giới rộng Các buổi tham quan cần đạt yêu cầu sau: - Nội dung tham quan phải đáp ứng sở thích trẻ, phải phù hợp với trình độ phát triển tâm trạng trẻ lúc - Phải nắm vững số lượng trẻ buổi tham quan - Tổ chức tham quan phải khéo léo dẫn dắt hướng tập trung ý trẻ vào nội dung buổi tham quan Qua đó, giáo cung cấp vốn từ ngữ phong phú liên quan đến đối tượng tham quan cho trẻ - Buổi tham quan không giống với tính chất buổi học mà phải tổ chức thật nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn Trẻ không nhận thức mà vận động, thử nghiệm - Cơ giáo phải chuẩn bị kĩ có kế hoạch cụ thể, phải báo trước với quan, gia đình cán nơi đến tham quan biết tính chất mức độ buổi tham quan - Sau buổi tham quan cần tổ chức củng cố nhận thức ấn tượng trẻ thu lượm buổi tham quan trị chuyện, kể lại theo trí nhớ, vẽ tranh… - Số lần tham quan năm học phải xếp có kế hoạch, có sở khoa học Nếu tổ chức tham quan nhiều làm cho trẻ nhàm chán không hứng thú nhận thức, không hứng thú thể ngôn ngữ d Xem phim Xem phim hình thức sử dụng máy móc vào q trình dạy điều kiện cho phép, tạo điều kiện cho trẻ quan sát cảnh vật mà trẻ đến nơi xem được, xem lại cảnh quan khứ Ví dụ : trẻ xem phim vật sống , vật sống biển… Nhóm phương pháp trực quan phương pháp chủ đạo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì vậy, phương pháp trực quan sử dụng rộng rãi lĩnh vực dạy nói cho trẻ học, lúc, nơi 2.2 Nhóm phương pháp dùng lời nói Đây nhóm phương pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ a Đọc thơ (ca dao, tục ngữ, đồng dao) Thơ ca, đồng dao, ca dao… loại văn vần có nhịp điệu, sử dụng từ trẻ lên hai Lời thơ, ca dao… mang tính nhịp điệu cao, có vần điệu nên trẻ thích nghe Vì đọc thơ ca, ca dao, đồng dao… cần đọc chậm rãi, vừa phải, ý ngắt giọng sau câu nhấn vào từ mang vần Cần truyền đạt âm điệu vui tươi, sảng khoái đến với trẻ Đọc thơ, ca dao, đồng dao… giúp trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu tiếng Việt Đối với thơ giúp trẻ làm quen giải thích vài từ khó từ trẻ b Đọc kể chuyện Đọc kể chuyện phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với văn học Khi đọc, kể chuyện giáo phải thể tình cảm, sử dụng ngữ điệu, giọng nói để bộc lộ đặc điểm, tình cảm nhân vật Đọc, kể phải chậm rãi, vừa phải để trẻ lắng nghe từ ngữ, câu văn truyện c Kể lại chuyện Kể lại chuyện hình thức cho trẻ kể lại câu chuyện theo mẫu mà trẻ nghe Kể chuyện giúp cho ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển tư lơgíc phát triển d Mẫu câu cô Mẫu câu cô mẫu lời nói sử dụng phương pháp cho đứa trẻ cách thức tốt để diễn đạt suy nghĩ Ví dụ: Mẫu câu: Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ (Cháu/ nhà trẻ, Cháu/ chơi, Cháu/ cơng viên…) Mẫu câu cịn sử dụng để củng cố, nhắc lại, xác hố từ, câu hay đoạn văn Số lượng câu mẫu phải phù hợp với khả ý trí nhớ trẻ Trẻ nhỏ, câu phải ngắn gọn Mẫu câu sử dụng rộng rãi nhà trẻ trường mẫu giáo hình thức dạy Khi sử dụng mẫu, cô giáo phải ý không nhắc lại lỗi sai trẻ đ Câu hỏi để hỏi trẻ Câu hỏi dùng để hỏi trẻ có nhiều loại khác Câu hỏi hướng ý trẻ tới việc nhận biết đối tượng Ví dụ: Cái đây? Con đây? Quả đây? Hoa đây? Đồ dùng đây? Ngồi cịn có loại câu hỏi giúp trẻ tìm kiếm phát kiến thức hay yêu cầu trẻ có nhận xét, kết luận vật, tượng Ví dụ: Thế nào? Để làm gì? Tại sao? Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ cô giáo thường đặt câu hỏi kết hợp với trực quan Trực quan sở nhận thức, phương pháp dùng lời nói cách tổ chức cho việc nhận thức trẻ xác Ví dụ: Khi trẻ quan sát, nhận biết gà trống, cô đưa tranh gà trống cho trẻ xem, đặt câu hỏi gà trống để trẻ trả lời Sau đó, dựa vào câu trả lời để trẻ tóm tắt thành câu chuyện ngắn e Giảng giải Giảng giải phương pháp dùng lời để nói cho trẻ hiểu chất, đặc điểm, tính cách… vật hành động Cơ giáo vận dụng vốn hiểu biết trẻ để giải nghĩa từ trẻ chưa biết, giúp cho vốn từ trẻ phát triển Giảng giải phải rõ ràng, dễ hiểu, xác Ví dụ: Câu thơ “Chú tiền tuyến nửa đêm về” “tiền tuyến” nơi có giặc Chú từ nơi có giặc thăm gia đình Giảng giải sử dụng trẻ không hiểu chưa hiểu ý nghĩa, nội dung từ, câu… Ngoài ra, phương pháp dùng lời nói người ta cịn dùng số hình thức khác như: nhắc lại, bảo, tập nói, nhắc nhở… để giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển Tuỳ theo điều kiện mà ta sử dụng hình thức hay hình thức khác cho phù hợp Tóm lại, q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non, dùng nhiều phương pháp khác Trong có hai nhóm phương pháp sử dụng thường xuyên để dạy nói cho trẻ phương pháp trực quan phương pháp dùng lời nói Nếu phương pháp trực quan sử dụng để dạy trẻ nhận biết vật tượng xung quanh phương pháp dùng lời nói sử dụng để dạy trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, biết diễn đạt hiểu biết sở trẻ lĩnh hội tri thức đơn giản vật tượng xung quanh 2.3 Nhóm phương pháp thực hành Nhóm phương pháp thực hành nhóm phương pháp sử dụng trò chơi, hoạt động lao động trẻ vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ 2.3.1 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi 2.1.1.1 Ảnh hưởng trò chơi việc phát triển ngôn ngữ trẻ Ngôn ngữ tư liên hệ chặt chẽ với hoạt động lao động người Hoạt động trẻ em vui chơi Vui chơi thể qua trò chơi Trẻ em tích luỹ kinh nghiệm qua trị chơi Từ trò chơi em khám phá tượng liên hệ đến từ Trị chơi kích thích mạnh mẽ đến phát triển ngôn ngữ trẻ Trong trị chơi em có quan hệ thường xun với đồ chơi, nhờ mà tên đồ vật, đồ chơi, màu sắc, cấu tạo, công dụng vật thể trẻ dễ tiếp nhận, dễ ghi nhớ Mỗi vật có tên riêng, hành động có động từ riêng… Cho nên cô giáo cần tổ chức tốt hoạt động chơi, cung cấp đồ dùng, đồ chơi để trẻ có điều kiện tăng cường hoạt động ngơn ngữ Cơ giáo đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, theo dõi trò chơi, cung cấp cho trẻ từ mới, làm cho vốn từ trẻ thêm phong phú Vui chơi tạo điều kiện cho trẻ vận dụng vốn ngơn ngữ vào việc giao tiếp với bạn chơi, với vai chơi 2.1.1.2 Các loại trị chơi phát triển ngơn ngữ a Phát triển thính giác: Tiếng kêu đâu? Cái kêu, Kêu tiếng? Con kêu? Đốn xem nói? Ai hát? Đố ai? Chim bay – Cò bay, Chú ý lắng nghe, Ai ý hơn?… b Trò chơi luyện quan phát âm, luyện phát âm: Lưỡi sạch? Gọi gà? Bé tập làm mưa… Luyện phát âm: âm B, C, D, Đ, G, H, K, L, M, V… Ví dụ: Luyện phát âm M: Mèo học Mẹ Minh chợ Mèo khóc: “meo meo” Mua mía Mèo mẹ mỉm cười: Mẹ mang nhà “Meo meo meo meo!” Minh kêu: “Mía, mía!” c Trị chơi luyện thở: Thổi bóng, thổi nơ, thổi đèn, thổi cháo… d Trò chơi phát triển vốn từ: Trị chơi với danh từ, động từ, tính từ, từ láy… e Trị chơi giúp trẻ nói ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc: Nói nốt câu, đặt câu với từ, nói theo mẫu câu, kể nốt chuyện… 2.3.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động lao động Trẻ lứa tuổi mầm non chưa phải lao động tạo cải vật chất cho xã hội phải giáo dục ý thức lao động cho trẻ, cho trẻ tham gia vào hoạt động lao động nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ mình… Khi tham gia vào hoạt động lao động, trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đồ dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt… Như vậy, trẻ có điều kiện hình thành biểu tượng chưa có khắc sâu biểu tựợng có Từ đó, trẻ biết sử dụng ngơn ngữ hoạt động lao động Vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên II Các hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Các hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ trường mầm non đa dạng Việc dạy nói cho trẻ khơng tách rời mặt giáo dục khác Nó hồ quyện vào chặt chẽ tồn hình thức giáo dục hoạt động trẻ như: học tập, vui chơi, lao động Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua học 1.1 Giờ nhận biết tập nói (ở lứa tuổi nhà trẻ) Dạy nhận biết - tập nói hướng dẫn trẻ quan sát vật, tượng quen thuộc trẻ Qua đó, hình thành khái niệm ban đầu vật, tượng nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Dạy trẻ nhận biết cam giúp trẻ nhận biết gọi tên cam gọi tên phận, công dụng cam Mỗi tượng, vật trẻ vừa lĩnh hội phải củng cố ngôn ngữ Loại học tạo điều kiện để rèn luyện kĩ phát âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp đặc biệt tăng nhanh vốn từ trẻ 1.2 Giờ làm quen với môi trường xung quanh (ở lứa tuổi mẫu giáo) Giờ học làm quen với môi trường xung quanh giúp trẻ tiếp xúc với vật, tượng, biết đặc điểm, cấu tạo, dấu hiệu, hình dạng, chất liệu…của vật Từ đó, hình thành biểu tượng đắn vật, tượng xung quanh trẻ nói điều trẻ biết Như vậy, học này, trẻ rèn luyện kĩ phát âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp vốn từ cảu trẻ tăng lên nhanh, tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 1.3 Giờ học làm quen với tác phẩm văn học (ở nhà trẻ mẫu giáo) Các học làm quen với tác phẩm văn học có tác dụng làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ, bồi dưỡng lực cảm thụ tác phẩm nghệ thuật diễn đạt ngơn ngữ văn học Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen thơ “Hoa phượng” – Lê Duy Hịa, giáo hướng dẫn trẻ quan sát, nhận biết hoa phượng, giảng giải cho trẻ hiểu hoa phượng nở rộ vào mùa hè, bơng hoa phượng rực rỡ, thắm cành nhà thơ Lê Duy Hòa so sánh hoa phượng đỏ lửa cháy “rừng rực”: “Sáng bừng lửa thẩm - Rừng rực cháy cành” 1.4 Các học khác Các học tạo hình, làm quen với biểu tượng toán học, giáo dục âm nhạc, giáo dục thể chất… có tác dụng việc phát triển ngôn ngữ trẻ Qua học đó, trẻ rèn luyện mặt phát âm, có thêm nhiều từ hiểu ý nghĩa từ Trẻ rèn luyện thêm mặt ngữ pháp Cơ giáo cịn sử dụng học phương tiện để củng cố ngôn ngữ mà trẻ thu nhận Giờ giáo dục âm nhạc – Đại văn hào M Gorky nhấn mạnh: “Âm nhạc tác động kỳ diệu đến tận đáy lịng Nó khám phá phẩm chất cao quý người” Âm nhạc làm cho ước mơ, trí tưởng tượng trẻ bay cao, bay xa; đồng thời tác động trực tiếp đến phát triển sinh lý trẻ, rèn luyện máy phát âm, góp phần tích cực vào việc phát triển ngơn ngữ trẻ Ví dụ: Khi dạy cho trẻ hát “Bé trăng” nhạc lời Bùi Anh Tôn, cô giáo kết hợp dùng lời miêu tả ánh trăng, nhằm phát triển vốn từ cho trẻ qua hình ảnh “Ông trăng sáng ngời” câu cuối lời hát Cơ giáo khơi gợi giúp trẻ tìm từ ngữ, hình ảnh khác nói ánh trăng như: ông trăng soi sáng, ông trăng chiếu sáng, ông trăng tỏa sáng, ông trăng sáng tỏ… Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hoạt động ngồi học 2.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi - Thông qua buổi chơi, biểu tượng mà trẻ thu nhận trước đây, xác hố ngơn ngữ Qua trị chơi trẻ tập trung vận dụng tri thức thu nhận Trò chơi giúp trẻ nhớ ngơn ngữ, đồng thời tạo tình để trẻ sử dụng vốn từ ngữ tích luỹ - Hoạt động vui chơi xem hoạt động chủ đạo trường mầm non, thông qua hoạt động vui chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người lớn, nhận thức trẻ củng cố mở rộng, đồng thời ngôn ngữ trẻ phát triển - Hoạt động vui chơi tiến hành thơng qua trị chơi: Đóng vai theo chủ đề, học tập, vận động, xây dựng lắp ghép, đóng kịch… 2.2 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động lao động Trẻ lứa tuổi mầm non chưa phải lao động tạo cải vật chất cho xã hội, phải giáo dục ý thức lao động cho trẻ, cho trẻ tham gia vào hoạt động lao động nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ mình… Khi tham gia vào hoạt động lao động, trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đồ dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt… Như vậy, trẻ có điều kiện hình thành biểu tượng chưa có khắc sâu biểu tượng có Từ đó, trẻ biết sử dụng ngơn ngữ hoạt động lao động Vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên 3.3 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua dạo chơi, tham quan Dạo chơi, tham quan có tác dụng tốt việc mở rộng tầm hiểu biết phát triển vốn từ cho trẻ Tùy vào tính chất, mức độ, địa điểm dạo chơi, tham quan, cô giáo trọng đến việc phát triển vốn từ tùy theo độ tuổi Chẳng hạn: Khi tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn dạo chơi quan sát sân trường: Cô giáo đặt câu hỏi: Sân trường có gì? Hãy quan sát xem bầu trời hôm nào? Các cành sao? Các nhìn thấy bên chậu hoa nở? Cuối cô đặt câu hỏi khái quát: Các thấy sân trường hôm nào? Đối với câu hỏi đặt ra, cô giáo cho trẻ trả lời theo cảm nhận riêng cá nhân Sau đó, sử dụng ngơn ngữ mạch lạc để nói khung cảnh sân trường lúc quan sát cho trẻ hiểu: Sân trường hôm đẹp ngày Bầu trời xanh hơn, gió nhè nhẹ thổi, cành khẻ đung đưa nghe xào xạc Bên chậu hoa nở, bướm vàng bay lượn tung tăng Qua đó, cô giáo cung cấp cho trẻ từ láy gợi tả (nhè nhẹ, đung đưa, xào xạc, tung tăng), đồng thời giúp trẻ biết cách sử dụng từ số nhiều (các cành cây, chậu hoa, bướm) Có thể nói, dạo chơi, tham quan có tác dụng lớn đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.4 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua sinh hoạt ngày Ngoài học, chơi, lao động… trẻ cịn có ăn, ngủ, vệ sinh Ở này, giáo dạy nói cho trẻ Trong giúp trẻ tiến hành công việc hàng ngày, cô giáo cần lựa chọn nội dung thích hợp, cần số lượng từ trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, quan trọng tác động môi trường như: tiếp xúc ngôn ngữ thường xuyên người xung quanh, trình độ bố, mẹ Nội dung phát triển vốn từ - Cung cấp cho trẻ từ đặc điểm, tính chất,mức độ (đỏ thẳm,chua loét ) - Tăng từ biểu thị khái niệm, nghề nghiệp,thái độ (cẩn thận, siêng ) Phương pháp phát triển vốn từ - Thường xuyên trò chuyện, giao tiếp với trẻ để củng cố từ ngữ cho trẻ Cho nên giao tiếp tự do, cô giáo người lớn xung quanh trẻ cần trả lời rõ ràng, dễ hiểu câu hỏi trẻ - Trò chuyện với trẻ nội dung mà trẻ quan tâm, ý đến việc củng cố vốn từ cho trẻ Trong trị chuyện, gợi cho trẻ tự nói, tự kể, khéo léo sửa chữa từ trẻ sử dụng chưa đúng, khuyến khích trẻ dùng từ hay, có hình ảnh Khi trẻ nói chuyện, phải tỏ ý lắng nghe Trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn, giao tiếp tự do, sử dụng câu đố để củng cố, tích cực hố vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa từ - Lồng ghép nội dung phát triển ngôn ngữ thông qua tiết học Khối lượng lớn nội dung phát triển vốn từ thực tiết học: Làm quen với môi trường xung quanh, làm quen tác phẩm văn học, làm quen với biểu tượng toán học ( cung cấp thêm từ ngữ hoa qua thơ hoa kết trái) Việc cung cấp vốn từ cho trẻ phải kết hợp với phương pháp trực quan: Vật thật, tranh ảnh, mơ hình Nếu trẻ khơng hiểu nghĩa từ, cô phải sử dụng biện pháp giảng giải, giải thích ngắn gọn, dễ hiểu, khơng nói loanh quanh + Phát triển vốn từ qua trò chơi Cơ tăng cường tổ chức trị chơi phát triển vốn từ, mở rộng nội dung chơi Có nhiều dạng trò chơi phát triển vốn từ như: Trò chơi giúp trẻ tìm danh từ mang tính khái qt (mưa, nắng, gió - Thời tiết; búp bê, gấu bơng, ô tô nhựa - Đồ chơi; gà, vịt, bị, mèo - động vật; mít, xoài, ổi, bưởi - ăn ) trò chơi củng cố cách sử dụng động từ, tính từ (Hoa nở rộ, ngát hương, đẹp, tươi, đỏ, vàng ) • Bài 6: Dạy trẻ mầm non nói ngữ pháp Khái niệm : Đặc điểm: 2.1 Theo cấu trúc cấu 2.2 Theo mục đích nói: Xét theo mục đích nói, câu nói trẻ chia loại: Câu tường thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán Trong loại câu trên, câu tường thuật xuất sớm có số lượng cao lứa tuổi Trẻ sử dụng loại câu nhiều lần để diễn tả hoạt động thân, người xung quanh để nêu lên vật, việc thiên nhiên sống mà trẻ tiếp xúc * Câu tường thuật trẻ ngày mở rộng nội dung phản ánh theo phát triển độ tuổi Ở trẻ tuổi, câu tường thuật chủ yếu kể vật với đặc điểm nó, kể thời gian, hành động, địa điểm, trạng thái Ví dụ: Áo xanh cháu Cháu cơng viên Sáng nay, cháu cô khen Cháu chơi đá cầu Câu tường thuật trẻ - tuổi, nội dung phản ánh mở rộng tới đánh giá tính chất hành động, (ví dụ: Bạn Hà hay khóc nhè đến lớp hư), nhận dấu hiệu đặc trưng đồ vật (Mẹ xức nước hoa thơm Mẹ thoa son lên môi nên môi đỏ), biết mối quan hệ tượng thiên nhiên (ông ơi! Mây đen kéo đến trời mưa đấy) * Câu nghi vấn loại câu tăng nhanh phong phú nội dung nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh trẻ cao - Trẻ tuổi thường sử dụng loại câu hỏi tên vật (Con đây? Cái đấy?) hỏi hành động (Bà làm đấy? Mẹ ăn đấy) hỏi nơi chốn (Cô đâu?) hỏi chủ thể (Ai làm đổ búp bê đấy?) - Trẻ từ - tuổi sử dụng thêm loại câu hỏi thời gian (Hơm nay, mẹ có làm khơng? Ngày mai, mẹ có đâu khơng?) hỏi số lượng (Mấy đồng đây?) hỏi nguyên nhân (Vì mẹ bị ốm? Tại bà bị ngã?) hỏi cách thức (Cô ơi, nặn củ cà rốt nào?) hỏi nguồn gốc vật (Vì có mưa?) hỏi quan hệ bọ hàng (Vì dì em mẹ?) * Câu mệnh lệnh, câu cảm thán, cháu có sử dụng số lượng không nhiều phát triển khơng rõ rệt loại câu Nội dung dạy trẻ nói ngữ pháp: Dạy trẻ nói cấu trúc câu Luyện cho trẻ nói theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, trẻ biết nói câu có đầy đủ thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ thành phần phụ: trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ Phải biết xếp từ ngữ theo trật tự ngữ pháp câu tiếng Việt, giúp cho nội dung diễn đạt trẻ đúng, rõ ràng, mạch lạc 1.2 Dạy trẻ biết mở rộng thành phần câu để giúp trẻ diễn đạt nội dung ngày phong phú Cụ thể: + Trẻ tuổi, dạy trẻ sử dụng thành thạo loại câu đơn bước đầu sử dụng câu ghép + Trẻ - tuổi, dạy trẻ sử dụng thành thạo loại câu đơn mở rộng thành phần, sử dụng ngày phong phú kiểu câu ghép Phương pháp, biện pháp dạy trẻ nói ngữ pháp Việc tiếp thu vốn từ trẻ khác với việc tiếp thu sử dụng vốn ngữ pháp Khi học từ trẻ tiếp thu người lớn đơn vị cụ thể Khi học câu, trẻ học hết câu cụ thể, riêng lẻ vận dụng vào trường hợp giao tiếp nội dung câu nói cụ thể vơ tận Do vậy, dạy trẻ nói ngữ pháp dạy trẻ nói mơ hình câu, thành phần câu vị trí thành phần, cách cho trẻ thường xuyên nghe, nói theo mơ hình câu chuẩn để từ trẻ nắm cách cấu tạo loại câu tiếng mẹ đẻ 2.1 Xây dựng mẫu câu Mẫu câu mà giáo viên cho trẻ tiếp nhận phải đạt yêu cầu: Câu phải có đầy đủ thành phần chính, từ ngữ câu phải xác, xếp trật tự từ câu tiếng Việt Nội dung thông báo câu phải đơn giản, rõ ràng Mẫu câu đưa phải từ mẫu đơn giản đến mẫu phức tạp (chú ý đến yêu cầu độ tuổi) Ví dụ: Mẫu câu có cấu trúc C - V Chim / bay Cờ / bay Gà / gáy Mèo / kêu Ví dụ: Mẫu câu có cấu trúc C - V - B Cháu / ăn - bánh Ơ tơ / chạy - nhanh Gà gáy ò ó o Mèo / kêu - meo meo Cờ / bay - phấp phới Ví dụ: Mẫu câu có cấu trúc C1 - C2 - V Bố mẹ / làm Ông bà / tưới Bạn Lan với bạn Hương / hát Muốn giúp trẻ làm quen với mơ hình câu, giáo viên phải thường xuyên cho trẻ cho trẻ tập nói theo mẫu câu mơ hình 2.2 Trẻ tập nói theo mẫu Để hình thành mẫu câu, giáo viên đặt câu hỏi Mơ hình câu hỏi ứng với mơ hình câu cần dạy Sau đặt câu hỏi, cô giáo trả lời mẫu câu vài câu giảng giải hướng dẫn trẻ tập nói Ví dụ: Dạy mơ hình câu C - V, giáo đặt câu hỏi: Lá cờ màu gì? Lá cờ / màu đỏ Cái ca / màu đỏ Quả gấc / màu đỏ Mái ngói / màu đỏ Ví dụ: Dạy trẻ mơ hình câu C - V (nên) giáo đặt câu hỏi: Vì bạn Hà khen? (Vì bạn Hà ngoan nên cô khen) Điều quan trọng việc dạy trẻ nói theo mẫu câu giáo viên cần trình bày lặp đi, lặp lại cách có ý thức mơ hình câu Trẻ nghe nhiều lần bắt chước, ghi nhớ Trong trình giao tiếp, trẻ vận dụng cách tự nhiên Việc dạy mơ hình câu cho trẻ trước tuổi đến trường phổ thơng có hiệu người giáo viên tạo hứng thú, tự nhiên cho trình học câu trẻ, biện pháp: - Thường xuyên trò chuyện với trẻ theo mơ hình câu - Quan sát - đàm thoại với trẻ theo chủ đề - Cho trẻ xem tranh ảnh, mơ hình, đồ dùng, đồ chơi gợi ý cho trẻ trả lời theo kiểu câu - Dạy trẻ kể chuyện * Lưu ý: Khi dạy trẻ làm quen với mơ hình câu ghép, giáo cần giảng giải để trẻ hiểu mối liên hệ vật tượng giới xung quanh để trẻ liên kết vật tượng câu Ví dụ: Để tạo thành câu ghép “Vì bạn Nga cho bạn Hồng mượn đồ chơi nên bạn Nga cô khen” Giáo viên cần giảng giải cho trẻ hiểu: Bạn Nga ngoan, bạn Nga biết nhường đồ chơi cho bạn Những cháu biết nhường nhịn, biết giúp bạn cháu ngoan đáng khen Sau giáo đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời dạng câu ghép: - Vì bạn Nga khen? - Để cô khen cháu, cháu phải nào? 2.3 Sửa lỗi ngữ pháp * Sửa lỗi dùng từ sai Trong trình dùng từ để cấu tạo câu, trẻ thường mắc lỗi dùng từ thiếu xác, trật tự từ câu xếp không với trật tự từ câu tiếng Việt Để giúp trẻ sửa chữa lỗi này, cô giáo cần giảng giải lại để trẻ hiểuđúng nghĩa từ trẻ cần dùng Phân tích để trẻ hiểu mối quan hệ hành động, việc, sở giúp trẻ biết cách xếp thứ tự từ để diễn đạt nội dung cần thơng báo Giáo viên nói mẫu câu yêu cầu trẻ nói lại * Sửa lỗi câu ... việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong nhà trẻ trường mẫu giáo cần chuẩn bị tốt phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ phát triển ngôn ngữ Kết luận: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non nhiệm... động Vốn ngôn ngữ trẻ tăng lên II Các hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Các hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non đa dạng Việc dạy nói cho trẻ khơng tách rời mặt giáo dục khác... hoạt động lao động trẻ vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ 2.3.1 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi 2.1.1.1 Ảnh hưởng trị chơi việc phát triển ngơn ngữ trẻ Ngôn ngữ tư liên hệ chặt

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w