1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Tin học 9 bài 6: Tin học và xã hội - Giáo án điện tử Tin học lớp 9

3 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng: Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hóa cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Intern[r]

(1)

BÀI 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nhận thức ngày tin học máy tính động lực cho phát triển xã hội - Biết xã hội tin học hóa tảng cho phát triển kinh tế tri thức

2 Kĩ năng: Nhận thức thông tin tài sản chung người, toàn xã hội cá nhân xã hội tin học hóa cần có trách nhiệm thơng tin đưa lên mạng Internet 3 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập tự giác, có ý vươn lên, tích cực nghiêm túc.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp: (1’)

9A1:……… 9A2:……… 2 Kiểm tra cũ:

Lồng ghép nội dung học 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (43’) Tìm hiểu vai trị tin học máy tính xã hội đại. + GV: Cho HS tìm hiểu thơng tin

trong SGK vận dụng với thực tế + GV: Cho HS thực thảo luận theo nhóm nhỏ trình bày nơi dung yêu cầu sau:

+ GV: Tin học có vài trò với xã hội

+ GV: u cầu nhóm lấy ví dụ minh họa cho nội dung + GV: Nhận xét đánh giá kết thảo luận HS

* Lợi ích ứng dụng tin học + GV: Cho HS tìm hiểu phần a + GV: Hiện tin học có mặt nơi nào?

+ GV: Hãy nêu số ứng dụng tin học đời sống?

+ GV: Yêu cầu ứng dụng lấy ví dụ minh họa cụ thể

+ GV: Em nêu số ví dụ lợi ích ứng dụng tin học đời sống xã hội

+ GV: Nhận xét đưa số hình ảnh

+ HS: Đọc thơng tin SGK, kết hợp với hiểu biết

+ HS: Thực thảo luận theo nhóm nhỏ, trình bày nội dung theo yêu cầu GV + HS: Tin học lĩnh vực non trẻ, song đóng vai trị to lớn xã hội, có mặt hầu khắp nơi + HS: Tập trung ý lắng nghe GV giảng

+ HS: Đọc SGK mục a

+ HS: Có mặt hầu khắp nơi quan, xí nghiệp, nhà máy, gia đình, trường học,… + HS: Ứng dụng văn phòng, điều khiển thiết bị phức tạp, kinh doanh, quản lí, điều hành xã hội,…

+ HS: Điều khiển tự động, xử lí thơng tin, lưu trữ liệu, tính tốn nhanh,…

+ HS: Chú ý lắng nghe, quan sát

1 Vai trò Tin học và máy tính xã hội hiện đại

a Lợi ích ứng dụng tin học.

- Tin học ứng dụng lĩnh vực xã hội như: nhu cầu cá nhân, quản lý, điều hành phát triển kinh tế đất nước

- Sự phát triển mạng máy tính, đặc biệt Internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày phổ biến

- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu sản xuất, cung cấp dịch vụ công tác quản lý

b Tác động tin học đối với xã hội:

- Tin học máy tính ngày thật trở thành

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 13

(2)

ứng dụng tin học đời sống xã hội:

- Ứng dụng văn phòng hay thiết kế; - Ứng dụng điều khiển thiết bị phức tạp tên lửa, tàu vũ trụ + GV: Với đời Internet làm cho việc ứng dụng tin học diễn nào?

+ GV: Việc ứng dụng tin học giúp cho lĩnh vực đời sống xã hội diễn nào?

+ GV: Cho nhóm trình bày kết thảo luận

+ GV: Các nhóm khác đóng góp ý kiến, cho nhận xét bổ xung

+ GV: Nhận xét hiệu hoạt động nhóm

* Tác động tin học xã hội.

+ GV: Chia nhóm học tập trả lời câu hỏi sau

+ GV: Nhóm 1, 3: Kể tên số lĩnh vực hoạt động ứng dụng tin học?

+ GV: Nhóm 2, 5: Kể hoạt động ứng dụng tin học máy tính giúp người thơng tin liên lạc với nhau?

+ GV: Nhóm 4, 6: Từ lợi ích mà em biết tin học có tác động xã hội?

+ GV: Cho nhóm trình bày kết thảo luận

+ GV: Các nhóm khác đóng góp ý kiến, cho nhận xét bổ xung

+ GV: Lấy ví dụ minh họa thực giáo dục HS

+ GV: Nhận xét hiệu hoạt động nhóm

+ GV: Tổng kết lại ý kiến đưa nhận xét cuối

và tìm hiểu thêm

+ HS: Có thể tự kể thêm số ứng dụng mà em biết

+ HS: Thúc đẩy việc truyền bá thông tin tri thức vượt qua ngăn cách địa lí

+ HS: Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu sản xuất, cung cấp dịch vụ quản lí

+ HS: Đại diện nhóm lên trình bày

+ HS: Các nhóm khác lắng nghe, cho nhận xét bổ xung + HS: Tập trung, ý lắng nghe nhận xét

+ HS: Nghiên cứu SGK mục b + HS: Chia nhóm học tập cử thư kí, nhóm trưởng

+ HS:

- Hàng khơng vũ trụ - Quản lí nhà nước,… + HS:

- Thông qua thư điện tử - Mạng Internet

- Diễn đàn mạng,…

+ HS: Thay đổi cách nhận thức cách tổ chức, vận hành hoạt động xã hội,…

+ HS: Đại diện nhóm lên trình bày

+ HS: Các nhóm khác lắng nghe, cho nhận xét bổ xung + HS: Tập trung lắng nghe hiểu biết thêm thơng qua ví dụ

+ HS: Tập trung, ý lắng nghe nhận xét

+ HS: Chú ý kiến thức trọng tâm, ghi nhớ học

động lực lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế xã hội

4 Củng cố:

- Củng cố nội dung học 5 Dặn dò: (1’)

(3)

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w