Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 22 - Từ phổ - Đường sức từ

3 34 0
Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 22 - Từ phổ - Đường sức từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Biết vẽ và xác định chiều của đường sức từ ở bên ngoài của nam châm đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm2. Kỹ năng:.[r]

(1)

TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm

- Biết vẽ xác định chiều đường sức từ bên nam châm từ cực bắc, vào cực nam nam châm

2 Kỹ năng:

- Biết làm thí nghiệm tạo từ phổ nam châm

- Nhận biết cực nam châm biết chiều đường sức từ ngược lại: xác định chiều đường sức từ biết cực nam châm

3 Thái độ: Cẩn thận, khéo léo thao tác thí nghiệm. II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên: * Chuẩn bị cho nhóm:

- nam châm thẳng, nam châm chữ U

- nhựa trong, mạt sắt; nam châm nhỏ

2 Chuẩn bị học sinh: Học cũ, đọc trước Bút dạ. III Tổ chức hoạt động học sinh:

1 Ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ: Lực từ gì? Nêu cách nhận biết từ trường? Bài mới:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nghiên cứu từ phổ

ĐVĐ: Làm để hình dung từ trường nghiên cứu tính chất cách thuận lợi?

? u cầu HS tìm hiểu thí nghiệm mục ? Nêu dụng cụ thí nghiệm

? Cách tiến hành thí nghiệm

yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN (3’) Lưu ý: mạt sắt dàn trước đặt NC, không để mạt sắt dầy,

? Từ thí nghiệm so sánh xếp mạt sắt so với lúc ban đầu chưa đặt nên nam châm

I Từ phổ 1 Thí nghiệm.

- Tìm hiểu dụng cụ TNở mục 1/ SGK - Nêu thao tác tiến hành TN * Hoạt động nhóm: (3 phút)

Tiếnhành TN theo bước

HS: Các mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm

(2)

? Nhận xét mật độ đường mạt sắt

ở gần xa nam châm? 2 Kết luận: SGK / T63. Hoạt động 2: Vẽ xác định chiều đường sức từ - Yêu cầu HS đọc phần 1/ SGK

? Các công việc cần làm gì?

Lưu ý HS: quan sát kỹ, chọn đường mạt sắt, tô bút liền nét tạo thành đường cong - Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm (4 phút) Các đường vừa vẽ biểu diễn đường sức từ trường Được gọi đường sức từ

? Nhận xét xếp kim nam châm đường sức từ?

GV chiều quy ước đường sức từ: ? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ

? Dựa vào hình vẽ trả lời C3

GV: (thơng báo) quy ước vẽ độ mau thưa đường sức từ biểu thị cho độ mạnh yếu từ trường điểm

? Các đường sức từ có quan hệ với từ trường?

GV chốt: Kết luận

II Đường sức từ - Nghiên cứu SGK

* Hoạt động nhóm:

Thực theo yêu cầu bước

C2: đường sức từ kim nam châm định hướng theo chiều xác định Qui ước: chiều đường sức từ:

"Ra bắc -vào nam"

2 Kết luận: Đọc kết luận

Hoạt động 3: Củng cố – vận dụng

? Làm để tạo từ phổ nam châm?

? Làm để hình dung từ trường nghiên cứu từ trường cách thuận lợi?

? Làm C4

? Có nhận xét dạng đường sức từ cực bên nam châm chữ U?

III Vận dụng

HS: Đặt nam châm lên mạt sắt gõ nhẹ

HS: Biểu diễn từ trường đường sức từ nghiên cứu đường sức từ

C4

* HĐ nhóm: Tạo từ phổ nam châm chữ U tương tự tạo từ phổ nam châm thẳng

(3)

Yêu cầu làm C5: Biết chiều đường sức từ, xác định cực nam châm

? Nhận xét Chuẩn lại làm HS

GV: Căn vào qui ước chiều đ.s.t ta xác định chiều đ.s.t biết cực nam châm ngược lại

Làm câu C6- Gọi HS lên bảng vẽ

? Căn vào đâu mà em vẽ vậy?

? Những kiến thức cần nhớ bài?

1 HS lên bảng làm

C5 : đầu B nam châm cực nam

C6 Các đường sức từ có chiều từ cực bắc NC bên trái sang cực nam NC bên phải

- HS lên bảng vẽ

HS: Nêu ghi nhớ

4 Hướng dẫn nhà ( 1')

? Cách tạo từ phổ nam châm?

? Chiều đường sức từ bên nam châm nào?

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan