Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
101,02 KB
Nội dung
MỘTSỐLÝLUẬNCƠBẢNVỀTHỊTRƯỜNGVÀCÁCNHÂNTỐTÁCĐỘNGTỚITHỊTRƯỜNGCỦADOANHNGHIỆP I. CƠSỞLÝLUẬNVỀTHỊ TRƯỜNG: 1. Khái niệm vềthị trường: Sản xuất hàng hoá là sản xuất để bán. Bán ở đâu? bán trên thị trường. Vậy thịtrường là cái tất yếu, là hợp phần bắt buộc của sản xuất hàng hoá. Thịtrường là nơi diễn ra sự chuyển nhượng, sự trao đổi, sự mua - bán hàng hoá. Điều quan trọng để hiểu được thực chất củathịtrường là ở chỗ, thịtrường không phải chỉ đơn thuần là lĩnh vực trao đổi, di chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản xuất sang người tiêu dùng, mà là trao đổi được tổ chức theo các quy luật của lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. C.Mác đã từng chỉ ra rằng, lưu thông là quá trình tổng thể của trao đổi và là quá trình hình thành và tích luỹ tiền tệ. Trong trao đổi diễn ra sự thay thế trực tiếp, không tách rời sản phẩm này với sản phẩm khác, còn quá trình hình thành tích luỹ tiền tệ chỉ diễn ra khi các hành vi mua, bán tách ra cả về không gian, thời gian và cả người thực hiện hành vi đó. Lưu thông hành hoá giả định mua vàbán tách ra, tiền và hàng tách ra thành hai cực đối lập nhau, nhưng không thể thiếu nhau trên thị trường. Cực lưu thông hàng hoá và cực lưu thông tiền tệ. Có nghĩa là hàng hoá không tức khắc được chuyển thành tiền và tiền thành hàng; Vì thế bản thân sự trao đổi không phải đương nhiên thực hiện được. Nhằm giải quyết những khó khăn, mâu thuẫn ấy, giữa các chủ thể của sản xuất - lưu thông có những quan hệ thị trường, để giải quyết tương quan giữa giá cả vàsố lượng hàng hoá mua - bán. Vậy có thể hiểu, thịtrường là một quá trình, trong đó, người bánvà người mua tácđộng qua lại lẫn nhau để xác định giá cả vàsố lượng củamột hay nhiều thứ hàng hoá khác nhau. Trong đời sống kinh tế, chúng ta gặp nhiều loại thịtrường khác nhau. 2. Vai trò và phân loại thịtrường 2.1 Vai trò: Thịtrườngcó vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanhvà quản lý kinh tế. Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Thịtrường nằm trong khâu lưu thông. Như vậy thịtrường là một khâu tất yếu của sản xuất hàng hoá. Thịtrường chỉ mất khi sản xuất hàng hoá không còn. Như vậy, không nên và không thể coi phạm trù thịtrường chỉ gắn với nền kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Thịtrường là chiếc cầu nối của sản xuất và tiêu dùng. Thịtrường là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá. Thịtrường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Để sản xuất hàng hoá, xã hội phải chi phí sản xuất, chi phí lưu thông. Thịtrường là nơi kiểm nghiệm các chi phí đó và thực hiện yêu cầu quy luật tiết kiệm lao động xã hội. Thịtrường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua vàbán nó còn thể hiện các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Do đó thịtrường còn được coi là môi trườngcủa kinh doanh. Thịtrường là khách quan, từng cơsở sản xuất, kinh doanh không có khả năng làm thay đổi thịtrường mà ngược lại họ phải tiếp cận để thích ứng với thị trường. Thịtrường là ‘ tấm gương “ để cáccơsở kinh doanhnhận biết nhu cầu xã hội để đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa chính bản thân mình. Thịtrường là thước đo khách quan của mọi cơsở kinh doanh. Trong quản lý kinh tế, thịtrườngcó vai trò vô cùng quan trọng. Thịtrường là đối tượng, là căn cứ của kế hoạch hoá. Cơ chế thịtrường là cơ chế quản lý nền kinh tế hàng hoá. Thịtrường là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Thịtrường là môi trườngcủa kinh doanh, là nơi Nhà nước tácđộng vào quá trình kinh doanhcủacơ sở, là nơi quan trọng để đánh giá kiểm nghiệm, chứng minh sự đúng đắn củacác chủ trương chính sách vàcác biện pháp kinh tế củacáccơ quan nhà nước vàcácdoanh nghiệp. Thịtrường là nơi phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh nó cho biết hiện trạng tình hình sản xuất kinh doanh nhìn vào thịtrường sẽ thấy được tốc độ, trình độ và quy mô sản xuất kinh doanhđồng thời thịtrường cũng phá vỡ gianh giới của nền kinh tế tự nhiên tự cung , tự cấp để trở thành một thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân biến nền kinh tế tự nhiên thành nền kinh tế hàng hoá. 2.2 Phân loại thị trường: Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của từng thị trường. Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt độngcủa từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạt độngcủathị trường, từ đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận độngcủa giá cả thị trường, do đó cần phải nghiên cứu, phân loại các hình thái thị trường. 2.2.1 Phân theo phạm vi lãnh thổ: Thịtrường dân tộc là hoạt động mua báncủa những người cùng một quốc gia vàcác quan hệ kinh tế diễn ra trong mua bán, chỉ ảnh hưởng tớicác vấn đề kinh tế chính trị trong phạm vi của nước đó. Thịtrường thế giới là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hàng hoá giữa các nước với nhau. Các quan hệ kinh tế diễn ra trên thịtrường thế giới ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của mỗi nước. Phân biệt thịtrường dân tộc vàthịtrường thế giới không phải ở phạm vi biên giới của những nước mà chủ yếu ở người mua và người bán, ở các quan hệ kinh tế diễn ra trên thị trường. Với sự phát triển của kinh tế, của khoa học kỹ thuật và phân công lao động thế giới, kinh tế mỗi nước trở thành một mắt xích của hệ thống kinh tế thế giới, do đó, thịtrường dân tộc có quan hệ mật thiết với thịtrường thế giới và mỗi thịtrường dân tộc là một bộ phận củathịtrường thế giới. Thịtrường thế giới ảnh hưởng to lớn tớithịtrường dân tộc. Hàng hoá trên thịtrường thế giới, giá cả, tiền tệ trên thịtrường thế giới, các hoạt động thương gia trên thịtrường thế giới đều ảnh hưởng, chi phối tớicác hoạt động kinh doanh, quan hệ cung cầu, giá cả trên thịtrường dân tộc. Do vậy, dự báo được sự tácđộngcủathịtrường thế giới tớithịtrường dân tộc là sự cần thiết và cũng là những nhântố tạo ra sự thành công đối với mỗi nhà kinh doanh trên thịtrường dân tộc. 2.2.2 Phân loại theo hàng hoá lưu thông: Vai trò của tư liệu sản xuất trong tái sản xuất xã hội quyết định vai trò thịtrường tư liệu sản xuất. Trên thịtrường tư liệu sản xuất thường cócác nhà kinh doanh lớn. Sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ hơn. Quy mô thịtrường lớn. Khả năng hình thành thịtrường thống nhất toàn quốc lớn. Nhu cầu trên thịtrường không phong phú, đa dạng như nhu cầu trên thịtrường tư liệu tiêu dùng. Nhu cầu đó tương đối rõ ràng. Khả năng chuyển đổi, thay thế của nhu cầu tuy nhiều tuy có diễn ra nhưng thường bị hạn chế hơn so với tư liệu tiêu dùng. Thịtrường tư liệu sản xuất bị phụ thuộc nhiều vào thịtrường tư liệu tiêu dùng. Thịtrường tư liệu sản xuất chủ yếu là thịtrườngbán buôn. Tính đa dạng, phong phú của nhu cầu người tiêu dùng cuối cùng quyết định tính đa dạng, phong phú và sôi độngcủathịtrường tiêu dùng. Trên từng thị trường, số lượng người mua và người bán nhiều. Thịtrường phổ biến là thịtrường cạnh tranh nhưng mức độ cạnh tranh không gay gắt như trên thịtrường tư liệu sản xuất. Khả năng hình thành các “ cửa hàng “ “khu phố” siêu thịcủathịtrường tư liệu tiêu dùng rất lớn. Hình thức mua bán trên thịtrường cũng rất phong phú. Thịtrườngbán lẻ là thịtrường chủ yếu củathịtrường tư liệu tiêu dùng 2.2.3 Phân loại theo thịtrường người bánvàthịtrường người mua: Trên thịtrường người bán, vai trò quyết định thuộc về người bán hàng. Các quan hệ hình thành trên thịtrường ( quan hệ cung - cầu; quan hệ giá cả - tiền tệ; quan hệ cạnh tranh v.v .) hình thành không khách quan. Giá cả bị áp đặt, cạnh tranh bị thủ tiêu hoặc không đủ điều kiện để hoạt độngcác kênh phân phối và lưu thông không hợp lý; nhiều mặt hàng , loại hàng cung ứng ra thịtrường không theo yêu cầu củathị trường, vai trò của người mua bị thủ tiêu. Sự hình thành thịtrường người bán, một mặt do sản xuất hàng hoá chưa phát triển, mặt khác, quan trọng hơn là do sự tácđộng chi phối của cả hệ thống quản lý kinh tế hành chính, bao cấp. Xoá bỏ cơ chế quản lý hành chính bao cấp là yếu tố cực kỳ quan trọng để chuyển từ thịtrường người bán thành thịtrường người mua. Không nên hiểu thịtrường người mua là đối lập, là ngược lại đối với thịtrường người bán. Trên thịtrường người mua, vai trò quyết định trong quan hệ mua bán thuộc về người mua. Chính vì vậy, thịtrường là yếu tố quyết định cuả quá trình tái sản xuất hàng hoá. Khẩu hiệu “ chỉ bán những cái thịtrường cần “ cũng được khái quát và kết luận từ thịtrường này. Các quan hệ kinh tế trên thịtrường ( quan hệ tỷ lệ về sản phẩm, quan hệ cung cầu, quan hệ giá cả và cung cầu v.v .) giá cả được hình thành một cách khách quan. Thịtrường người mua là môi trường khách quan cho sự hoạt độngcủacác quy luật kinh tế củathị trường. Với thịtrường người mua, vai trò củacác quy luật kinh tế củathịtrường được phát huy tác dụng. Thịtrường người mua không phải chỉ là công cụ điều tiết sản xuất xã hội mà nó còn trở thành “công cụ” để bổ sung cho kế hoạch. Đối với thịtrường người mua, thái độ khôn khéo của nhà kinh doanh để đạt được thành công là nhận thức, tiếp cận, xâm nhập và khai thác thị trường. 2.2.4 Phân loại theo thịtrường trung tâm và không trung tâm: Thịtrường trung tâm là thịtrườngcó khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thịtrường này chiếm tuyệt đại bộ phận so với tổng khối lượng hàng hoá được đưa ra tiêu thụ ở cácthịtrường không trung tâm. Trên thịtrường trung tâm cócác nhà kinh doanh lớn, số lượng các nhà kinh doanh lớn, sự cạnh tranh giữa các nhà kinh doanh cũng gay gắt và phức tạp hơn. Số lượng người mau đông vì người mua thường có tâm lý tin tưởng vào các quan hệ mua bánvà sản phẩm trên thị trường. Trên thịtrường trung tâm, sản phẩm không những có khối lượng lớn mà chất lượng sản phẩm được bảo đảm và ổn định. Các quan hệ kinh tế, giá cả diễn ra trên thịtrường tương đối ổn định. Giá cả trên thịtrường trung tâm có ảnh hưởng rất lớn các quan hệ kinh tế và giá cả trên cácthịtrường khác. Các điều kiện dịch vụ cho mua vàbán trên thịtrường trung tâm cũng tốt hơn, thuận tiện hơn so với cácthịtrường khác. Cáccửa hàng siêu thị, khu phố siêu thị v.v .thường xuất hiện trên thịtrường trung tâm. Nhìn chung, khi các nhà kinh doanh đã xâm nhập được thịtrường trung tâm thì quá trình kinh doanh tương đối an toàn. Do vai trò củathịtrường trung tâm trong hệ thống thịtrường nên thông tin lấy từ thịtrường trung tâm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với việc ra quyết định trong kinh doanh cũng như trong quản lý kinh tế. 2.2.5 Phân loại theo mức độ cạnh tranh: Đây là dạng phân loại thịtrường gắn liền với phương thức hình thành và vận độngcủa giá cả thị trường. Tiêu chuẩn cơbản để phân loại ở đây là vai trò củacácdoanhnghiệp ( người bán ) trong tương quan đối với toàn thể thịtrường ( tổng cung ) và vai trò của người mua trong tương quan với tổng cầu hàng hoá. Theo cách phân loại này, cócác dạng thịtrường sau: - Thịtrường cạnh tranh hoàn hảo: Thịtrường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường, trong đó không một người bán hay mua nào có vai trò lớn trong toàn bộ thịtrườngcủamột hàng hoá nhất định, từ đó không thể có ảnh hưởng quyết định đến giá cả thịtrườngcủa hàng hoá đó. + Điều kiện cần thiết của sự tồn tại thịtrường cạnh tranh hoàn hảo: Số người tham gia thịtrường phải tương đối nhiều, do đó mọi người mua, bán chỉ có mối liên hệ,ảnh hưởng rất nhỏ so với toàn thể thị trường. Tức là, nếu một hoặc một nhóm nhỏ người bán hay người mua rút ra khỏi thịtrườngthì tổng số cung hoặc tổng số cầu thay đổi không đáng kể, giá cả cũng không thay đổi. Trên thịtrường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thịtrường hình thành và vận động độc lập với cả người mua và người bán. Họ chỉ được coi là “những người nhận giá”, cá nhân họ không có vai trò quyết định giá cả thị trường. * Hàng hoá mua - bán trên thịtrường phải đồng nhất, không có nhiều sự khác biệt với nhau. Các yếu tố sản xuất cũng có thể di chuyển dễ dàng từ nghành này sang nghành khác, hàng hoá cũng có thể bán ở bất cứ ở đâu có giá cao hơn. * Không có những hạn chế giả tạo được gây ra trên số cầu, số cung và giá cả củacác hàng hoá và tài nguyên. Giá cả tự do thay đổi theo quan hệ cung - cầu, không bị hạn chế bằng các biện pháp hành chính của nhà nước, vì vậy, trong thịtrường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả thịtrường sẽ tiến gần đến mức chi phí trung bình. * Tất cả người mua, người bán đều có sự hiểu biết hoàn toàn và được thông tin đầy đủ về tình hình cung - cầu, về điều kiện mua - bánvề giá cả củathị trường. - Thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo: Thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo là thị trường, trong đó, khối lượng sản phẩm của người báncó nhiều sự khác nhau, dẫn đến vai trò của mỗi người báncó ảnh hưởng nhiều đến lượng cung ứng và giá cả trên thị trường. Trên thực tế, rất ít sản phẩm thuộc loại thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo mà phần lớn sản phẩm thuộc loại thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo. Trong thịtrường này, phần nào cácdoanhnghiệpcó thể kiểm soát được giá cả. Thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo thường cótác dụng sau: + Thịtrường độc quyền đơn phương: Thịtrường độc quyền đơn phương là thịtrường chỉ cómột người, nói đúng hơn là một chủ thể bán ( người sản xuất duy nhất ) không có sản phẩm khác có thể thay thế. Đó là hình thái thịtrường độc quyền củamột người ( một chủ thể ) duy nhất bán hàng hay còn là độc quyền tự nhiên, ở các nước trên thế giới cũng như ở nước ta, hình thái thịtrường này chỉ tồn tại trong mộtsố ngành sản xuất nhất định như điện, nước, bưu điện .Trong hình thái thịtrường này, nhu cầu về sản phẩm ít co dãn, nên người báncó thể kiểm soát hoàn toàn khối lượng hàng hoá, dịch vụ trên thịtrườngvà tự quyết định giá, do đó giá cả thường cao hơn chi phí bình quân trong nọi thời kỳ vàdoanhnghiệp luôn bảo đảm được lợi nhuận. Tuy nhiên, doanhnghiệp cũng phải lựa chọn cho mình một mức giá bán thích hợp với một sản lượng nhất định để có thể đạt lợi nhuận tối đa. Để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng, Nhà nước phải tham gia quản lý vĩ mô đối với loại thịtrường này bằng những biện pháp chống độc quyền. Các nước thường sử dụng các biện pháp thuế, kiểm soát giá cả, quy định luật lệ cấm liên kết để hình thành độc quyền, bảo vệ tự do cạnh tranh. + Thịtrường độc quyền đa phương: Thịtrường độc quyền đa phương là thị trường, trong đó, số người bán vừa đủ để cho những hoạt độngcủamột người có ảnh hưởng đến lượng cung và giá cả của những doanhnghiệp khác. Trên thịtrường độc quyền đa phương, những người báncó quạn hệ phụ thuộc tương hỗ nhau vàcó thể chia ra làm hai loại: * Mộtsố người sản xuất cùng một sản phẩm, nhưng số người bán ít lên mỗi người đều có thể ảnh hưởng lớn đến giá cả thịtrường hoặc người mua ít nên được quyền lựa chọn người bán hàng. * Những người bán hàng , bán sản phẩm có thể thay thế cho nhau. Do trên thịtrường độc quyền đa phương còn có cạnh tranh nên giá cả cũng thường biến đổi; cácdoanhnghiệpcó thể tácđộng ít nhiều đến cung - cầu và giá cả thịtrường sản phẩm. - Thịtrường cạnh tranh độc quyền: Thịtrường cạnh tranh độc quyền là thị trường, trong đó, có nhiều người bán hàng cùng một sản phẩm, nhưng sản phẩm của mỗi người bán ít nhiều có sự khác nhau. Trong thịtrường cạnh tranh độc quyền có nhiều người bánvà nhiều người mua, mỗi người có mối liên hệ rất nhỏ, ở đây họ bán những sản phẩm khác nhau về chủng loại, quy cách, chất lượng, dịch vụ cung ứng .Tức là các điều kiện mua - bán hàng rất khác nhau, nên giá cả cũng khác nhau, mỗi người đều có thể tácđộng đến giá cả và sản lượng ở một mức độ nhất định. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi sản phẩm được bán trên thịtrườngvàthị hiếu của người mua mà giá cả có thể dao động trong phạm vi mức giá giới hạn, tức là trên thịtrường cạnh tranh độc quyền giá cả luôn biến động nhưng với mức độ nhỏ. 2.2.6 Phân loại theo thịtrường khu vực vàthịtrường toàn quốc: Thịtrường khu vực bị chi phối nhiều củacácnhântố kinh tế - xã hội, tự nhiên v.v .của các khu vực. Các quan hệ mua bán chủ yếu diễn ra trong khu vực. Sức hút hàng hoá củathị trườngkhông lớn. Sự can thiệp của Nhà nước trung ương vào thị trườngkhông nhiều. Sức chứa thịtrường không lớn. Thịtrường thống nhất toàn quốc có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Các quan hệ kinh tế diễn ra trên thịtrường ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Sức hút hàng hoá cuảthịtrường lớn và nó chi phối sự vận độngcủacác kênh lưu thông trong toàn quốc. Trên thịtrường thống nhất thường cócác nhà kinh doanh lớn hoạt động. Sự tácđộngcủa Nhà nước vào thịtrường để bảo vệthị trường, bảo vệ giá cả lớn. Sự ổn định củacác quan hệ kinh tế trên thịtrường này không lớn bằng thịtrường khu vực. II. CÁC CHỨC NĂNG VÀNHÂNTỐ ẢNH HƯỞNG TỚITHỊ TRƯỜNG: Chức năng củathịtrường là những tácđộng khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất củathịtrườngtới quá trình tái sản xuất và đời sống kinh tế xã hội. 1. Chức năng : 1.1 Chức năng thực hiện: Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường. Thực hiện hoạt động này là cơsở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiện các quan hệ và hoạt động khác. Thịtrường thực hiện: hành vi trao đổi hàng hoá; thực hiện tổng số cung và cầu trên thị trường; thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hoá; thực hiện giá trị ( thông qua giá cả ); thực hiện việc trao đổi giá trị v.v .Thông qua chức năng thực hiện củathị trường, các hàng hoá hình thành nên các giá trị trao đổi của mình. Giá trị trao đổi là cơsở vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường. 1.2 Chức năng thừa nhận: Hàng hoá được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được thực hiện thông qua chức năng thừa nhậncủathị trường. Thịtrường thừa nhận chính là người mua chấp nhậnthì cũng có nghĩa là vềcơbản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. Bởi vì bản thân việc tiêu dùng sản phẩm vàcác chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định trên thịtrường khi hàng hoá được bán. Thịtrường thừa nhận: tổng khối lượng hàng hoá ( tổng giá trị sử dụng ) đưa ra thị trường; cơ cấu của cung và cầu, quan hệ cung cầu đối với từng hàng hoá; thừa nhận giá trị sở dụng và giá trị của hàng hoá, chuyển giá trị sử dụng và giá trị cá biệt thành giá trị sử dụng và giá trị xã hội; thừa nhậncác hoạt động mua vàbán v.v .Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ độngcác kết quả của quá trình tái sản xuất, quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt độngcủacác quy luật kinh tế trên thịtrường mà thịtrường còn kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất quá trình mua bán đó.1.3 Chức năng điều tiết, kích thích:Nhu cầu thịtrường là mục đích của quá trình sản xuất. Thịtrường là tập hợp các hoạt độngcủacác quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thịtrường vừa là mục tiêu vừa tạo ra động lực để thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơsở quan trọng để chức năng điều tiết và kích thích củathịtrường phát huy vai trò của mình. - Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ:+ Thông qua nhu cầu thị trường, người sản xuất chủ động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này qua ngành khác từ sản phẩm này qua sản phẩm khác để có lợi nhuận cao.+ Thông qua các hoạt độngcủacác quy luật kinh tế củathị trường, người sản xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất.gược lại những người sản xuất chưa tạo ra được lợi thế trên thịtrường cũng phải vươn lên để thoát khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thịtrường tạo ra đối với sản xuất. + Thông qua sự hoạt độngcủacác quy luật kinh tế trên thịtrường người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình. Do đó thịtrườngcó vai trò to lớn đối với việc hướng dẫn tiêu dùng. + Trong quá trình tái sản xuất, không phải người sản xuất, lưu thông v.v .chỉ ra cách chi phí như thế nào cũng được xã hội thừa nhận. Thịtrường chỉ thừa nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết ( trung bình ). Do đó thịtrườngcó vai trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động 1.4 Chức năng thông tin: Trong tất cả các khâu ( các giai đoạn ) của quá trình tái sản xuất hàng hoá, chỉ cóthịtrường mới có thể có chức năng thông tin. Trên thịtrườngcó nhiều mối quan hệ: kinh tế, chính trị, xã hội, dân tộc, v.v . Song thông tin kinh tế là quan trọng nhất. Thịtrường thông tin về: tổng số cung và tổng số cầu; cơ cấu của cung và cầu; quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá; giá cả thị trường; các yếu tố ảnh hưởng tớithị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, hướng vận độngcủa hàng hoá; các điều kiện dịch vụ cho mua và bán, các quan hệ tỷ lệ về sản phẩm v.v . Thông tin thịtrườngcó vai trò vô cùng quan trọng đối với quản lý kinh tế. Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định. Ra quyết định cần có thông tin. Các dữ kiện thông tin quan trọng nhất là thông tin từ thị trường. Bởi vì các dữ kiện thông tin đó khách quan, được xã hội thừa nhận. Trong quản lý kinh tế, phủ nhận vai trò củathịtrườngthì cũng có nghĩa là phủ nhận vai trò của thông tin đối với việc ra quyết định. Bốn chức năng củathịtrườngcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi hiện tượng kinh tế diễn ra trên thịtrường đều thể hiện bốn chức năng này. Vì là những tác dụng vốn có bắt nguồn từ bản chất củathị trường, do đó không nên đặt vấn đề chức năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thìcác chức năng khác mới phát huy tác dụng. 2. Cácnhântố ảnh hưởng tớithịtrường 2.1 Nhântố kinh tế: Cácnhântố kinh tế có vai trò quyết định. Bởi vì nó tácđộng trực tiếp tới cung cầu, giá cả, tiền tệ, quan hệ cung cầu, v.v .Các nhântố thuộc về kinh tế rất phong phú. 2.2 Nhântố chính trị - xã hội: Cácnhântố thuộc về chính trị - xã hội cũng ảnh hưởng to lớn tớithị trường. Cácnhântố này thường được thể hiẹn qua chính sách tiêu dùng, dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh và hoà bình v.v .Nhân tố chính trị - xã hội tácđộng trực tiếp tới kinh tế và do đó cũng tácđộng trực tiếp tớithị trường. 2.3 Nhântố tâm - sinh lý: Cácnhântố tâm, sinh lýtácđộng mạnh mẽ tới người tiêu dùng và do đó tácdộng mạnh mẽ tới nhu cầu và mong muốn trên thị trường. [...]... tớithịtrường Song nhìn chung, các biện pháp này tácđộng trực tiếp vào hoặc cung hoặc cầu và do đó cũng tácđộng gián tiếp vào giá cả Đó là ba yếu tố quan trọng nhất củathịtrường Những nhântố này tạo ra môi trường cho kinh doanh Đó cũng là nhântố mà cáccơsở kinh doanh không quản lý được 2.6 Nhântố thuộc vi mô: Những nhântố thuộc quản lý vi mô là những chiến lược, chính sách và biện pháp của. ..2.4 Nhântố thời tiết: Cũng như cácnhântố thuộc về tâm - sinh lý, nhântố thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng trực tiếp to lớn tới người tiêu dùng, tới nhu cầu và mong muốn Tuy nhiên thời tiết, khí hậu cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản xuất, tới cung củathịtrường 2.5 Nhântố thuộc quản lý vĩ mô: Cácnhântố thuộc quản lý vĩ mô là các chủ trương, chính sách, biện pháp của nhà nước các cấp tácđộng vào thị. .. củacáccơsở kinh doanh sử dụng trong kinh doanh Những nhântố này rất phong phú và phức tạp Những nhântố này thường là các chính sách làm sản phẩm thích ứng với thị trường, phân phối hàng hoá, giá cả quảng cáo, các bí quyết cạnh tranh v.v Đó cũng là những chiến lược, chính sách, biện pháp để cáccơsở kinh doanh tiếp cận và thích ứng với thị trường, v.v Cáccơsở kinh doanh quản lý được cácnhân tố. .. tiềm năng củathịtrường Tiềm năng củathịtrường là khả năng thịtrường hấp thụ một loạt hàng hoá nào đó theo một mốc giá nào đó và trong một khoảng thời gian nhất định Khi nói đến tiềm năng thịtrường tức là nói đến nhu cầu có khả năng thanh toán vềmột loại hàng hoá nào đó, quan hệ giữa nhu cầu và giá cả, sự đàn hồi của cầu dưới ảnh hưởng củacác yếu tố khác v v Tiềm năng thịtrườngvề hàng hoá... doanh quản lý được cácnhântố này III CÁC QUY LUẬT CỦATHỊ TRƯỜNG: Sản xuất hàng hoá được biểu hiện tập trung và đầy đủ nhất trên thịtrừơng Trên thị trường, có rất nhiều quy luật kinh tế hoạt động Do đó, cần có sự phân loại và giới hạn khi nghiên cứu quy luật kinh tế củathịtrường Trên các loại thịtrường đều có sự hoạt độngcủa ba quy luật kinh tế phổ biến củathịtrường là : 1 Quy luật giá trị: Quy... bảo hoạt động sản xuất kinh doanhcó lãi, có hiệu quả và chiếm lĩnh thịtrường Tuy nhiên giá cả chịu tácđộngcủa rất nhiều nhântố Sự hình thành và vận độngcủa nó rất phức tạp Việc xác lập một chính sách giá hợp lý đòi hỏi phải giải quyết tổng thể nhiều vấn đề - Luật pháp và chính sách chế độ quản lý giá cả của Nhà nước Các đơn vị kinh tế cơsở khi xác lập chính sách giá cho sản phẩm riêng của mình... bắt buộc về phía thịtrường Mức độ cạnh tranh trên thịtrường là một yếu tố khách quan tácđộng trực tiếp đến giá cả Cùng với quan hệ cung cầu trên thị trường, mức độ cạnh tranh tạo nên mức giá thống trị trên thị trường. Cường độ cạnh tranh và sự thay đổi cung cầu sẽ làm cho mức giá trên thị trường thay đổi Phần lớn những thay đổi này là chịu sự tácđộng trực tiếp chủ quan củacác đơn vị kinh tế cơ sở... trương, chính sách, biện pháp của nhà nước các cấp tácđộng vào thị trường Thực chất những nhântố này thể hiện sự quản lýcủa nhà nước đối với thị trường, sự điều tiết của nhà nước đối với thịtrường Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nước, từng thị trường, từng thời kỳ mà các chủ trương, chính sách và biện pháp của Nhà nước tácđộng vào thịtrường sẽ khác nhau Song những chính sách, những biện pháp hay... với doanhnghiệp Khi qui định giá bán, doanhnghiệp phải ước đoán được dung lượng thị trường, xác định được tỷ lệ khối lượng sản phẩm do mình cung ứng ra thịtrường sẽ chiếm là bao nhiêu để thoả mãn tổng số nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hoá đó Nói cách khác, doanhnghiệp phải xác định phần thịtrườngcủa mình hay mức độ thoả mãn nhu cầu củathịtrường + Những yêu cầu bắt buộc về phía xí nghiệp. .. và qui tắc hoạt động được cáctổ chức Marketing chấp nhậnvà tôn trọng thực hiện đối vơí việc lựa chọn các kênh phân phối - vận động, phân công xã hội các nhiệm vụ Marketing giữa các chủ thể tham gia khác nhau và những ứng xử cơbản được chấp nhậncủa chúng theo định hướng thoả mãn tối ưu nhu cầu thịtrườngcủanhân dân vàcáctổ chức Xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi của chính sách thịtrườngđồng bộ, . MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG: 1. Khái niệm về thị trường: . HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG: Chức năng của thị trường là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từ bản chất của thị trường tới quá trình tái sản xuất và đời sống