Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
31,18 KB
Nội dung
MỞRỘNGTHỊTRƯỜNGLÀMỘTTRONGNHỮNGNHÂNTỐCƠBẢNNHẰMĐẨYMẠNHPHÁTTRIỂNSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾ I. THỊTRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦATHỊTRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANH NGHIỆP: 1. Khái niệm thị trường: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thịtrường 1.1. Về mặt truyền thống đưa ra 4 khái niệm - Thịtrườnglà nơi hoặc địa điểm diễn ra hoạt động mua bán hoặc trao đổi dịch vụ. - Thịtrườnglàmột khâu lưu thông thuộc về quá trình tái sản xuất. - Thịtrườnglàmột quá trình mà ở đó người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau nhằm xác định chất lượng của hàng hoá, giá cả của hàng hoá. -Thị trườnglà tổng thể các quan hệ kinhtếtrong lĩnh vực trao đổi và thông qua đó lao động kết tinh trong hàng hoá được xã hội thừa nhận. 1.2. Khác với khái niệm truyền thống: - Nói đến thịtrường chỉ đề cập đến người mua, không đề cập đến người bán. - Những người đang mua hàng củadoanhnghiệp và những người sẽ mua hàng củadoanh nghiệp. Chỉ đề cập đến người mua là khâu cuối cùng từ đó doanhnghiệp tìm mọi cách mà có thể phù hợp với lợi ích người tiêu dùng. Nói đến người mua sản phẩm củadoanhnghiệp tức là nói đến mục đích củasảnxuất và nói đến người tiêu dùng tức là nói đến lý do tồn tại củadoanh nghiệp. 1.3. Theo quan điểm Marketing: Thịtrườnglà tập hợp những người mua hàng hiện có và sẽ có. 1.4. Theo Mác : Thịtrườnglà lĩnh vực của sự trao đổi hàng hoá, hành vi cơbảncủathịtrườnglà hành vi mua bán. Bởi vậy trên thịtrườngcó hai chủ thể tham gia là người bán và người mua. Người bán đại diện cho yếu tố cung còn người mua đại diện cho yếu tố cầu trên thị trường. - Cung: Là số lượng của cải hoặc dịch vụ mà người bán đã sẵn sàng nhượng lại với một giá nào đấy. - Cầu : Là số lượng của cải hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng chấp nhận với một giá nào đó. Cung cầu sễ gặp nhau tại điểm cân bằng 1.5. Theo quan điểm kinh doanh: Thịtrườnglàmột tập hợp nhu cầu về một loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể, là nơi diễn ra hành vi mua bằng tiền. Nói cách khác thịtrườnglà nơi gặp gỡ giữa cung và cầu củamộtsản phẩm các doanhnghiệp cung ứng nhữngsản phẩm của họ cho người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu. Nghiên cứu người tiêu dùng và những tiến triển theo thói quen của họ trong tiêu dùng. Đó lànhững sự cần thiết sống còn mà cac doanhnghiệp phải thích nghi nhanh chóng. Hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp phụ thuộc một phần vào chất lượng nghiên cứu tiến hành trước khi hành động. Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến thịtrườnglà cần thiết đối với tất cả mọi doanhnghiệp cho dù quy mô, bản chất hoạt động của chúng như thế nào. Doanhnghiệp luôn luôn phải tìm cách lôi kéo khách hàng đến với sản phẩm của mình, biết ai là đối thủ và bước đi của họ như thế nào lànhững điều kiện cần thiết cho sự thành công củadoanh nghiệp. 2. Vai trò chức năng củathị trường: 2.1. Vai trò: - Là cầu nối giữa sảnxuất và tiêu dùng. - Là nơi hình thành và xử lý các mối quan hệ. - Vừa là môi trườngkinhdoanh vừa là tấm gương để doanhnghiệpnhận biết nhu cầu xã hội và hiệu quả kinh doanh. - Là nơi mà doanhnghiệpcó thể kiểm nghiệm các chi phí (chi phí sản xuất, chi phí lưu thông). - Vừa là đối tượng vừa là căn cứ của kế hoạch hoá. - Là công cụ điều tiết vĩ mônềnkinhtếcủa Nhà nước. 2.2. Chức năng: - Chức năng thừa nhận: Việc tiêu thụ hàng hoá củadoanhnghiệp thực hiện thông qua chức năng thừa nhậncủathị trường, thịtrường thừa nhận chính là sự chấp nhậncủa người mua đối với hàng hoá, dịch vụ củadoanh nghiệp. Thịtruờng thừa nhận hành vi buôn bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ. - Chức năng thực hiện: Hành vi mua bánlà hành vi cơbản bao trùm thịtrường hoạt động này làcơ sở quan trọngcó tính chất quyết định tới việc thực hiện các quan hệ và hoạt động khác. Thịtrường thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá, thực hiện tổng cung-cầu thực hiện cân bằng cung-cầu từng loại hàng hoá, thực hiện giá trị thông qua giá cả, bởi chức năng này mà doanhnghiệp thu hồi được hao phí lao động bỏ vào sản xuất. - Chức năng điều tiết kích thích: Trên thịtrườngcó sự hoạt động của các quy luật kinhtếcủasảnxuất và trao đổi hàng hoá vì vậy thịtrườngcó chức năng này thông qua cạnh tranh trong và giữa các ngành. Thịtruờng điều tiết việc di chuyển sản phẩm từ các ngành có ít lợi sang các ngành có lợi, thông qua cạnh tranh trong nội bộ ngành thịtrường sẽ khuyến kích doanhnghiệp tận dụng các lợi thế và thời cơkinhdoanh đồng thời nó cũng khuyến kích các doanhnghiệp không có lợi thế vươn lên thoát khỏi phá sản. Thịtruờng kích thích việc tiết kiệm chi phí sảnxuất và chi phí lưu thông, hướng người tiêu dùng trong việc mua hàng hoá và dịch vụ. 3. Khái niệm, nội dung, vai trò và nguyên tắc của việc mởrộngpháttriểnthịtrường 3.1. Khái niệm mởrộngthị trường: Theo nghĩa trực tiếp thìmởrộngthịtrườnglàmột quá trình tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá bán ra và tăng số lượng khách hàng củadoanhnghiệp bằng cách lôi kéo những người không tiêu dùng tương đối trở thành khách hàng củadoanhnghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. 3.2. Vai trò của việc mởrộngthị trường: Các doanhnghiệp hiện nay dồn hết mọi nỗ lực của mình vào việc mởrộngthịtrường vì có làm như thế doanhnghiệp mới có thể lôi kéo khách hàng tiềm năng, khách hàng không tiêu dùng tương đối và khách hàng của đối thủ cạnh tranh bằng các chính sách giá, chính sách chất lượng. Việc mởrộngthịtrường giúp cho doanhnghiệpbán được nhiều hàng hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn. Vì vậy việc mởrộng và pháttriểnthịtrườnglànhântố quyết định tới sự pháttriểncủadoanh nghiệp. - Tạo điều kiện cho doanhnghiệpmởrộngsản xuất, sản phẩm ngày càng tiêu thụ được nhiều. - Tạo lợi nhuận và doanh thu cho doanhnghiệp ngày càng cao. - Tăng sức cạnh tranh trên thị trường. - Tạo cho việc sảnxuấtkinhdoanh liên tục tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trongdoanh nghiệp. 3.3. Nội dung của việc mởrộngthị trường: - Nâng cao sản lượng tiêu thụ sản phẩm truyền thống đối với khách hàng truyền thống. Khách hàng đã quen với sản phẩm nên việc mởrộng tiêu thụ làm thế nào để củng cố lòng tin kích thích nhu cầu bằng các chính sách giá cả, khen thưởng, bán chịu, bán trả chậm, trả góp . - Tìm kiếm thêm khách hàng mới - Đưa hàng mới vào thịtrường truyền thống. Khi đưa sản phẩm nào vào thịtrườngdoanhnghiệp cần xác định đúng thời điểm, số lượng là bao nhiêu là hợp lý. Việc làm đó có làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty hay không, sản phẩm củadoanhnghiệplàsản phẩm thay thế hay bổ sung. - Thâm nhập thịtrường mới : Thâm nhập thịtrường mới, thịtrườngcó các đối thủ cạnh tranh mạnhlà việc làm hết sức khó khăn song cũng hết sức cần thiết nó đòi hỏi doanhnghiệp phải đầu tư thích đáng để nghiên cứu thị trường. Thu thập thông tin tổng hợp, phân tích và ra quyết định để đánh giá được khả năng năng thâm nhập thị trường. Trước khi ra quyết định công ty phải giải đáp những vấn đề sau: + Thịtrường muốn xâm nhập có thuận lợi và khó khăn gì +Đối thủ cạnh tranh là ai, điểm mạnh và điểm yếu của họ + Đâu làthịtrường mà sản phẩm củadoanhnghiệpcó thể phát huy được lợi thế hoặc lĩnh vực nào phù hợp nhất đối với hoạt động củadoanhnghiệp +Khả năng tiêu thụ là bao nhiêu +Cần cónhững cải tiến gì về sản phẩm để tăng tính phù hợp, doanhnghiệpcó chiến lược tiếp thị như thế nào +Doanh nghiệpcó chiến lược nào để có thể tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường 3.4. Nguyên tắc khi mởrộngthị trường: - Mởrộngthịtrường trên cơ sở đã đảm bảo vững chắc thịtrường hiện có. Đối với doanhnghiệpthì việc ổn định thịtrường hiện cólà rất quan trọng. Vì nó đảm bảo cho doanhnghiệpcómột khoản doanh thu ổn định để có thể đầu tư vào thịtrường mới. Để tạo mộtthịtrường ổn định doanhnghiệp phải xây dựng và thực hiện các biện pháp khai thác thịtrường hiện có cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, thông qua hoat động này sẽ nâng cao uy tín sản phẩm củadoanhnghiệp trên thịtrường tạo nênthịtrườngkinhdoanh ổn định. - Mởrộngthịtrường phải dựa trên cơ sở huy động tối đa các nguồn lực trongdoanh nghiệp. Mỗi sản phẩm bán ra trên thịtrường phải đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng giá cả. Trongdoanhnghiệp các nguồn lực như lao động, tài chính, thiết bị vật tư sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm. Mọi kế hoạch sảnxuất đều dựa trên cơ sở cân đối giữa nhu cầu củathịtrường và khả năng về nguồn lực trongdoanh nghiệp. - Mởrộngthịtrường phải dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ các loại nhu cầu và khả năng thanh toán của người tiêu dùng. II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG: Trên thực tếcó rất nhiều cách phân loại thịtrường theo nhiều tiêu thức khác nhau. Có thể đơn cử dưới đâymột vài cách phân loại phổ biến. 1. Căn cứ vào thuộc tính chung nhất củasản phẩm: - Thịtrườngcủa các sản phẩm hàng hoá thông thường - Thịtrườngsản phẩm vô hình hay thịtrường dịch vụ gồm những cái không nhìn thấy được một cách thông thường như giấy phép, bằng sáng chế, bản quyền, bí quyết kỹ thuật. 2. Phân loại theo lĩnh vực sử dụng: Có thể chia khái quát như sau: - Thịtrường hàng hoá gồm thịtrường hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. - Thịtrường dịch vụ gồm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ thương mại và dịch vụ sản xuất. * Thịtrường hàng tiêu dùng, xét theo mức độ cấp thiết của nhu cầu lại chia ra thành: + Thịtrường hàng cấp 1: Chủ yếu là loại hàng ngắn ngày phục vụ cho 3 loại nhu cầu ăn, mặc, học. + Thịtrường hàng cấp 2: Chủ yếu lànhững hàng lâu năm phục vụ cho nhu cầu ở và đi lại. + Thịtrường hàng cấp 3: Hàng xa xỉ đắt tiền. * Thịtrường hàng tư liệu sảnxuất tức hàng công nghiệp gồm 2 nhóm cơbảnlà nguyên nhiên vật liệu và máy móc thiết bị. Cả nguyên vật liệu và thiết bị lại được chia làm hai khu vực rất rõ: + Thịtrường hàng tư liệu sảnxuất thuộc khu vực 1 gồm các ngành công nghiệp nặng như luyện kim, chế tạo máy, năng lượng, hoá chất. + Thịtrường hàng tư liệu sảnxuất thuộc khu vực 2 gồm các nghành công nghiệp nhẹ như công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp dệt. 3. Theo phương thức giao dịch - Thịtrường buôn bán. - Thịtrườngbán lẻ. - Thịtrường sở giao dịch. - Thịtrường đấu giá, đấu thầu. 4. Theo không gian địa lý: - Thịtrường thế giới. - Thịtrường khu vực. - Thịtrường quốc gia. - Thịtrường địa phương 5. Phân loại theo tương quan thế lực giữa các bên: - Thịtrường người bán, ở thịtrường này ưu thế sẽ thuộc vào bối cảnh củathị trường. Nếu cung nhỏ hơn cầu ưu thế sẽ thuộc về người bán và ngược lại. - Thịtrường người mua 6. Phân loại theo quá trình sản xuất: - Thịtrường nguyên liệu. - Thịtrườngbán thành phẩm - Thịtrường thành phẩm 7. Phân loại theo trình độ pháttriểnkinh tế: - Thịtrường các nước pháttriển cao: G7 - Thịtrường các nước phát triển: Thuỵ Điển, Đan Mạch, Thuỵ Sỹ . - Thịtrường các nước NICs gồm có: Singapore, Hàn Quốc, Mêhicô - Thịtrường các nước đang phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam . - Thịtrường các nước chậm pháttriển 8. Căn cứ vào vai trò số lượng người mua và người bán trên thịtrường người ta chia thành: - Thịtrường độc quyền - Thịtrường cạnh tranh hoàn hảo - Thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo III. PHÂN ĐOẠN THỊTRƯỜNG Với sự pháttriểnmạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ngày càng pháttriển dẫn đến sản phẩm ngày càng có chất lượng cao đồng thời rất phong phú về chủng loại nhằm đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của con người. Phạm vi trao đổi sản phẩm ngày càng pháttriển cả chiều sâu lẫn bề rộng. Do vậy, việc phân loại sản phẩm một cách khái quát hay việc nghiên cứu tổng hợp thịtrường sẽ chưa thể cung cấp được những thông tin đầy đủ cho hoạt động kinh doanh. Phân đoạn thịtrườnglà thực sự cần thiết để doanhnghiệp lựa chọn được thịtrường mục tiêu có hiệu quả trên cơ sở thoả mãn tốt nhu cầu phong phú và đa dạng của người tiêu dùng. 1. Khái niệm: Phân đoạn thịtrườnglà kỹ thuật chia nhỏ mộtthịtrường thành những đoạn khác biệt và đồng nhất. 2. Các loại phân đoạn thị trường: - Phân đoạn vĩ mô: Là kỹ thuật chia thịtrường thành những đoạn lớn mà ở phạm vi đó thể hiện tính đồng nhất cao trên diện rộng cho phép doanhnghiệp xác định được các liên kết thịtrườngcó hiệu quả. -Phân đoạn vi mô : Là kỹ thuật chia thịtrường thành những đoạn nhỏ hơn nữa như phân chia giới tính thành những nhóm nhỏ như nhóm tiêu dùng trẻ em, nhóm tiêu dùng thanh niên hay phụ nữ, người già. 3. Những lý do và yêu cầu của phân đoạn thị trường: 3.1 Những lý do phải phân đoạn thị trường: Việc phânđoạn thịtrườngcó thể được tập hợp thành 4 lý do sau đây: - Những người tiêu dùng rất đông: Những người tiêu dùng sản phẩm được xác định qua dân số của thành phố hay quốc gia, đồng thời nó cũng phản ánh quy môthịtrườngcủa quốc gia đó. Cho nên dân số làmộtnhântố quan trọng nó thể hiện thịtrườngcủa quốc gia là lớn hay nhỏ vì mỗi người cómột nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Trung Quốc làmộtthịtrường khổng lồ với gần 1.3tỷ người, Việt Nam cũng được coi làthịtrường khá lớn trên 7.6 triệu dân. - Những người tiêu dùng lại rất đa dạng về nhiều mặt + Đa dạng về tài chính, mức thu nhập + Đa dạng về nhu cầu tiêu dùng: có sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo. Người giàu chỉ cần đẹp, tốt, thật sang trọng, người nghèo lại cần sản phẩm chắc bền . + Đa dạng về quan niệm tiêu dùng: Ở các nước nghèo thì ô tôlà thứ hàng xa xỉ phẩm nhưng ở các nước pháttriểnthì đó là hàng tiêu dùng rất bình thường. + Đa dạng về thói quen tiêu dùng - Khả năng thực tếcủadoanh nghiệp: Trên thực tế các doanhnghiệp không đủ sức đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng một. Có bao nhiêu khách hàng thìcó bấy nhiêu chiến lược để thực hiện mong muốn thoả mãn tốt nhu cầu của mọi người. Doanhnghiệp không thể đáp ứng được nhu cầu của từng thành viên một do nhu cầu của họ rất đa dạng. -Giải pháp khả thi tối ưu : Không thể phủ nhận mâu thuẫn giữa đòi hỏi khách quan với khả năng có hạn của mỗi doanh nghiệp. Theo phương châm thoả mãn tót nhất nhu cầu thịtrường để mởrộngthị phần và doanh số, cho nên cách tốt nhất cho doanhnghiệplà phân đoạn thịtrường và chọn một hay một số ít nhóm khách hàng nào phù hợp nhất. 3.2. Yêu cầu của phân đoạn thịtrường : -Phải đảm bảo tính thích đáng :việc phân đoạn thịtrường chỉ được coi là thích đáng khi phân biệt rõ sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng về đặc điểm tiêu dùng sản phẩm. Những sự khác biệt đó phải cócơ sở xác đáng để doanhnghiệpcó các chính sách khác biệt về sản phẩm, giá cả, phân phối và quảng cáo. Tính thích đáng ở đây trước hết phải căn cứ vào đặc diểm tiêu dùng sản phẩm để phân đoạn. - Đảm bảo tính tác nghiệp : Bất kỳ một sự phân đoạn nào cũng cần tuân thủ yêu cầu bản thân, khả năng hoạt động nghiệp vụ chuyên môn hiện cócủadoanhnghiệp phải thao tác và ứng xử được theo cách phân đoạn đó. Khi phân đoạn thịtrườngdoanhnghiệp phải tính toán đầy đủ khả năng tiếp cận hay tính thực thi hiện cócủa mình. - Phải đảm bảo tính chính xác : Ở đâydoanhnghiệp cần phải nhận biết được kịp thời số lượng người tiêu dùng ở từng đoạn và từ đó nhận biết được lượng cần sản phẩm ở mỗi đoạn đó - Tính tối ưu : Phân đoạn thịtrường phải đảm bảo được yêu cầu thiết thực về khả năng sinh lợi và có hiệu quả. Tính tối ưu có được là do doanhnghiệpphát huy hết mọi lợi thế về nội lực và tranh thủ được mọi thời cơcủathị trường. [...]... với thịtrường đó VI CÁC NHÂNTỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MỞRỘNG VÀ PHÁTTRIỂNTHỊ TRƯỜNG: 1 Chất lượng củasản phẩm: Đâylànhântố ảnh hưởng rất mạnh đến việc tiêu thụ sản phẩm Nó lànhântố mà doanhnghiệpcó thể dựa vào đó để thu hút khách hàng Chất lượng là năng lực củamộtsản phẩm hoặc dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, chất lượng lànhântố cạnh tranh củadoanhnghiệp vì: - Chất lượng... cơ chế thịtrườngcó sự điều tiết vĩ môcủa nhà nước thì chiến lược thị trườnglà hết sức cần thiết cho các doanhnghiệp Chiến lược thịtrường phản ánh các ứng xử củadoanhnghiệp đối với từng loại thịtrường Phản ánh tổng hợp mối quan hệ tương tác giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng được nhu cầu đó củadoanh nghiệp, khả năng pháttriển và mở rộngthịtrường của doanhnghiệp Chiến lược pháttriển và mở. .. cả sản phẩm: Giá cả làmộttrongnhữngnhântố mà khách hàng cũng như doanhnghiệp quan tâm, nếu giá đắt quá sẽ làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ hàng hoá củadoanhnghiệp Do vậy việc xác định một mức giá phù hợp là hết sức quan trọng mà bất cứ mộtdoanhnghiệpkinhdoanh nào cũng phải tính đến Giá thành sản phẩm củadoanhnghiệplà biểu hện của tất cả các chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để sảnxuất ra sản. .. và mở rộngthịtrường quyết định sự tồn tại và pháttriểncủadoanhnghiệp 1 Chiến lược thâm nhập thị trường: Chiến lược này được áp dụng nhằmpháttriểnthịtrườngcủadoanhnghiệp và tránh được những rủi ro trongkinhdoanh Mục đích của chiến lược này là giữ được khách hàng hiện có đồng thời thu hút được khách hàng mới tạo được uy tín sản phẩm của công ty trên thị trường, nâng cao việc sử dụng sản. .. thụ được sản phẩm Do đó việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng chính là việc nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp trên thịtruờngTrong công tác mởrộng và pháttriểnthịtrườngthì chất lượng sản phẩm đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu sản phẩm củadoanhnghiệp tốt sẽ tạo được lòng tin với khách hàng và khách hàng mua sản phẩm ngày càng tăng do đó mà việc mởrộng và pháttriểnthị trường. .. ra nhữngsản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng Việc nghiên cứu thịtrường cho phép doanhnghiệp xác định được thịtrường mục tiêu củadoanh nghiệp, đồng thời thấy được những điểm mạnh và điểm yếu củadoanhnghiệp cũng như của đối thủ cạnh tranh Qua công tác nghiên cứu thịtrường còn cho doanhnghiệp thấy được đâu là đối thủ cạnh tranh chính của mình và đoạn thịtrường nào phù hợp với khả năng của. .. tượng tốt về sản phẩm củadoanhnghiệp - Đưa sản phẩm ra đúng lúc, đúng chỗ, đúng thời điểm Mởi rộng thịtrường bằng các phương pháp như hạ giá bánsản phẩm cónhững chính sách quảng cáo nhằm giúp khách hàng nhận biết về sản phẩm và lôi kéo họ bằng các dịch vụ hậu mãi tốt hơn 3 Chiến lược pháttriểnsản phẩm: Thực chất làdoanhnghiệppháttriển bằng cách cải tiến và đổi mới sản phẩm trên thị trường. .. chưa mua 2 Chiến lược pháttriểnthị trường: Nội dung chủ yếu của chiến lược này nhằm tăng khối lượng tiêu thụ và mởrộngsản phẩm ra các thịtrường khu vực, ổn định thịtrường hiện có, mở rộngthịtrường ngoài khu vực Để đạt được mục tiêu này doanhnghiệp phải thực hiện những biện pháp sau: - Đưa nhữngsản phẩm kế thừa có ưu thế hơn ra thịtrường hoặc tăng thêm công dụng cho sản phẩm - Bán với giá... trình sảnxuấtBán hàng thực hiện mục đích kinhdoanhlà lợi nhuận để tái sảnxuấtkinhdoanhmởrộng thông qua doanh số bán hàng để có thể đánh giá được mục tiêu và chiến lược củadoanh nghiệp, nó phản ánh kết quả kinhdoanh và sự cố gắng củadoanhnghiệp trên thịtrườngBán hàng và các hoạt động nghiệp vụ của nó tác động đến khách hàng vì vậy nó ảnh hưởng đến uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của. .. đối với sản phẩm thể hiện ở kiến thức, lòng tin của người tiêu dùng đói với sản phẩm, sự nổi tiếng và uy tín củasản phẩm trên thịtrường V CÁC CHIẾN LƯỢC MỞRỘNGTHỊTRƯỜNG : Trongcơ chế thịtrường luôn luôn biến động do đó doanhnghiệp cần cónhững chiến lược phù hợp để giải quyết những vấn đề nảy sinh tạo cho doanhnghiệpcó được chỗ đứng vững chắc trên thịtrường Khi nhà nước ta chuyển từ cơ chế . MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG LÀ MỘT TRONG NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ I. THỊ TRƯỜNG. việc mở rộng và phát triển thị trường là nhân tố quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp. - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, sản phẩm