Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
44,51 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNGTHEOSẢNPHẨMLÀNHÂNTỐCƠBẢNNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP A. Bản chất của tiền lương I. Các quan điểm cơbản về tiền lương 1. Quan điểm chung về tiền lương Một trong những đặc điểm của quan hệ sảnxuất xã hội làhìnhthức phân phối. Mỗi phương thứcsảnxuất đều có một hìnhthức phân phối nhất định. Ăngghen viết: “Vì phân phối là do những lý do thuần túy kinh tế chi phối, cho nên lợi ích củasảnxuất sẽ điều chỉnh việc phân phối và phương thức phân phối nào làm cho mọi người trong xã hội có thể phát triển toàn diện nhất, có thể duy trì và biểu hiện năng lực của mình thì phương thức phân phối đó mới kích thích phát triển nhất” Phân phối là một trong bốn khâu quan trọng nhất củaquá trình sảnxuất xã hội: Sảnxuất ---Phân phối ---Trao đổi--- Tiêu dùng. Chủ nghĩa Mac Lênin khẳng định trong quá trình sảnxuất thì sảnxuất đóng vai trò quyết định phân phối và các khâu khác phụ thuộc vào sảnxuất và do sảnxuất quyết định nhưng có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực trở lại đối với sản xuất. Ănghen viết; “Phân phối không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực củasảnxuất và trao đổi, đến lượt nó cũng có tác dụng trở lại sản xuất, trao đổi” Tổng sảnphẩm xã hội do lao động xã hội tạo ra phải được đem phân phối cho tất cả tiêu dùng cá nhân, cho cả tích luỹ tái sảnxuất mở rộng và cho tiêu dùng công cộng. Dưới chủ nghĩa xã hội việc phân phối theo lao động phù hợp với đòi hỏi đó, toàn bộ sảnphẩm xã hội là kết quảcủa lao động thuộc về người lao động và được phân phối vì lợi ích của họ Phân phối theo lao động dưới chủ nghĩa xã hội chủ yếu là tiền lương tiền thưởng. Tiền lương dưới chủ nghĩa xã hội về bản chất khác hẳn tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa người công nhân sau thời gian làm việc, hoặc sau khi hoàn thành một khối lượng công việc nào đó, được nhà tư bảntrả một số tiền, đó là tiền lương tư bản chủ nghĩa. Tiền lương tư bản chủ nghĩa không phải là tiền trả công lao động, không phải là giá cả của lao động. Tiền lương tư bản chủ nghĩa là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là giá cả sức lao động biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động. Đó làbản chất tiền lương tư bản chủ nghĩa còn trong CNXH tiền lươnglà một phần giá trị mà xã hội làm ra trong một giai đoạn và được phân phối cho người lao động căn cứ quĩ hàng hoá xã hội và công sức đóng góp của từng người 2. Quan điểm mới về tiền lươngTheo quan điểm mới của Đảng và Nhà nước ta, tiền lương trong giai đoạn mới phải được trảtheo đúng giá trị sức lao động. Điều này có nghĩa là a. Tiền lương phải trảtheo đúng cấp bậc công việc Xuất phát từ quan điểm chung là tiền lương phải được trảtheo đúng giá trị sức lao động của người công nhân chúng ta nhận thấy rằng giá trị sức lao động của người công nhân bên cạnh việc có thể lượng hoá được thông qua các sảnphẩm mà họ hoàn thành nhưng trong thực tế có rất nhiều công việc không tạo ra sảnphẩmthực tế hoặc do thời gian tạo ra sảnphẩmquá lớn và do vậy rất khó đánh giá, lượng hoá giá trị sức lao động của công nhântheosản phẩm. Khắc phục những khó khăn đó người ta đã tìm ra một chỉ tiêu mới nhằmlượng hoá giá trị sức lao động mà người lao động bỏ ra đó là cấp bậc công việc. Người ta xác định rằng để tạo ra một sảnphẩm hay hoàn thành một bước công việc bất kỳ người công nhân đều phải thực hiện một hay một số các công việc, thao tác nhất định tác động lên đối tượng lao động nhằm cải biến nó thành các sản phẩm, bán thành phẩm phục vụ cho quá trình sảnxuất tiếp theo. Các thao tác này tuỳ thuộc từng loại công việc, loại sảnphẩm mà đòi hỏi các yêu cầu khác nhau về sức lực cơ bắp hay về trí lực, khả năng khéo léo trình độ khoa học, kinh nghiệm làm việc . của người công nhân. Người ta cũng xác định được rằng có thể phân nhóm các loại công việc khác nhau đó thành các nhóm có cùng yêu cầu về trí, lực để thực hiện và từ đó xây dựng nên hệ thống cấp bậc công việc, các công việc có cùng cấp bậc công việc có cùng yêu cầu để thực hiện công việc Như vậy căn cứ vào cấp bậc công việc mà người công nhânthực hiện người ta có thể lượng hoá chính xác hơn giá trị sức lao động mà người lao động bỏ ra để thực hiện công việc đó. Vì vậy khi tiến hành trảlương người ta phải căn cứ vào cấp bậc công việc để trả lương. Cấp bậc công việc caocó nghĩa là nó đòi hỏi người công nhân phải hao tốn nhiều sức lực cơ bắp, phải cókinh nghiệm hơn giá trị sức lao động bỏ ra nhiều hơn để hoàn thành công việc do đó mà họ phải được trảlươngcao hơn công nhânthực hiện công việc có cấp bậc công việc thấp hơn. b. Tiền lươngcao hay thấp là tuỳ thuộc vào kết quảsảnxuấtkinhdoanhcủa đơn vị Cũng xuất phát từ quan điểm tiền lương phải được trảtheo đúng giá trị sức lao động. Nếu giá trị sức lao động mà họ bỏ ra cao thì họ phải được hưởng lương cao. Tuy vậy cần phải nói thêm rằng trong nền kinh tế thị trường lượng lao động hao phí bỏ ra phải thực sự đem lại hiệu quả, thực sự đem lại giá trị mới hay nói cách khác thì lao động phải hiệu quả. Lao động bỏ ra phải đạt được hiệuquả thì mới được trảlương Giá trị sức lao động trong hoạt động sảnxuấtkinhdoanhlà giá trị đầu vào đặc biệt bởi vì nó không như các giá trị khác ở sảnphẩm cuối cùng các giá trị khác đều bị giảm đi riêng giá trị sức lao động lại được tăng lên ở sảnphẩm cuối cùng hay nói cách khác chính sự gia tăng của giá trị sức lao động tạo nên hiệuquảcủa hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Tiền lươnglà biểu hiện của giá trị sức lao động và nó nhỏ hơn giá trị thực tế mà việc sử dụng sức lao động đem lại. Chúng ta quay lại với vấn đề hiệuquả trong hoạt động kinhdoanh mà ở đây là sử dụng sức lao động. Tính hiệuquả ở đây thể hiện qua việc sử dụng hợp lý sức lao động làm cho lượng giá trị mới mà việc sử dụng sức lao động đem lại tăng đến tối đa có thể được và vì vậy làm tăng được kết quảcủa hoạt động SXKD. Có thể dễ dàng nhận thấy kết quả SXKD là một biểu hiện của tính hiệuquả trong quá trình sử dụng sức lao động. Giá trị sức lao động bỏ ra của người lao động đem lại kết quả gì có thể định lượng được và được xã hội chấp nhận được lưu thông trao đổi được sử dụng để thỏa mãn nhu cầu của con người. Có như vậy sảnphẩm tạo ra mới được thanh toán để trảlương cho công nhân lao động. Như vậy tiền lươngcao hay thấp bên cạnh việc trảtheo đúng giá trị sức lao động mà họ bỏ ra còn phải tính đến tính hiệuquảcủa việc sử dụng sức lao động mà biểu hiện của nó là kết quả hoạt động SXKD, nếu cùng một lượng giá trị sức lao động bỏ ra nếu tính hiệuquảcao hơn, kết quả SXKD cao hơn thì tất yếu sẽ được trảlươngcao hơn và ngược lại nếu hiệuquả thấp hơn, kết quả SXKD thấp hơn thì sẽ được trảlương thấp hơn thậm chí tiền lương sẽ giảm tối thiểu bằng 0 nếu như không có tính hiệuquả trong việc sử dụng lao động. c. Phải gắn chặt tiền lươngthực tế và tiền lương danh nghĩa. Cũng lại xuất phát từ quan điểm tiền lương phải trảtheo đúng giá trị sức lao động. Như ta đã biết giá trị sức lao động được biểu hiện qua các hao phí về cơ bắp, trí lực trong quá trình hoạt động SXKD. Tiền lương mà người công nhânnhận được là được trả cho các hao phí đó và như bất kỳ một hoạt động nào nó phải được dùng để bù đắp lại các hao phí đó. Tiền lương được trảlà tiền lương tiền tệ nếu xét về mặt hiện vật nó chỉ là giấy, kim loại hay bất kỳ một vật thể nào được xã hội coi làcó giá trị trong trao đổi nhưng thực tế cái mà tái tạo ra các hao phí của người lao động lại làthức ăn, nước uống. Ở mức độ cao hơn đó là các giá trị tinh thần khác. Vì vậy cần phải có sự chuyển đổi tiền lương từ tiền tệ sang các yếu tốnhằm tái tạo hao phí lao động. Trong nền kinh tế thị trường muốn trao đổi cần phải có tiền và khi trao đổi thì yếu tố giá cả là yếu tố quan trọng quyết định đến hành vi trao đổi. Trên cơ sở đó người ta xây dựng nên hai khái niệm về tiền lươnglà tiền lương danh nghĩa và tiền lươngthực tế trong đó tiền lương danh nghĩa làlượng tiền tệ mà người lao động nhận được do sự đóng góp sức lao động của mình vào hoạt động SXKD. Còn tiền lươngthực tế là chỉ tiêu nhằm xác định về mặt hiện vật các giá trị vật chất mà tiền lương danh nghĩa đem lại. Giữa tiền lương danh nghĩa và tiền lươngthực tế có mối quan hệ TL danh nghĩa TL thực tế = Chỉ số giá Khi chỉ số giá thay đổi làm cho tiền lươngthực tế thay đổi ảnh hưởng đến cuộc sống của người lao động do vậy cần phải có sự điều chỉnh tiền lương danh nghĩa khi chỉ số giá thay đổi nhằm ổn định tiền lươngthực tế tạo điều kiện cho nó thực hiện đầy đủ các chức năng vai trò của nó. d. Doanhnghiệp phải đảm bảo trảlương đúng thời hạn qui định để ổn định đời sống cho người lao động. Trong xã hội hiện đại thời gian và tính thời điểm luôn được coi trọng. Tiền lươngcủa người công nhân sau khi nhận được dùng để chi cho hai nhu cầu là tiêu dùng và tích lũy. Nhu cầu tiêu dùng là nhu cầu có ý nghĩa quan trọng và nó là nhu cầu thường trực trong cuộc sống. Trong xã hội hiện đại sảnxuất được chuyên môn hóa cao độ lưu thông trao đổi đóng vai trò quan trọng và vì vậy tiền tệ có vai trò rất lớn trong xã hội. Người lao động khi thoả mãn nhu cầu của mình cần phải có tiền để mua bán, trao đổi. Tiền của người lao động ở đây có thể coi chủ yếu là tiền lương. Vì vậy do nhu cầu tiêu dùng là nhu cầu thường xuyên nên người lao động cũng cần tiền liên tục và họ lao động để nhận chúng, để có kế hoạch sử dụng chúng. Bất kỳ một sự thay đổi trong thời hạn trảlương sẽ làm thay đổi các kế hoạch, xáo trộn nhu cầu tiêu dùng và vì vậy sẽ làm cho cuộc sống của người lao động bất định, do vậy doanhnghiệp cần phải trảlương đúng thời hạn, không chỉ để ổn định đời sống cho người lao động mà còn đảm bảo rằng người lao động sẽ toàn tâm toàn ý khi lao động trong doanh nghiệp. e. Doanhnghiệp phải đảm bảo đủ việc làm để ổn định và tiến tới tăng mức thu nhập cho người lao động. Việc làm không chỉ là nhu cầu của người lao động mà còn là nhu cầu cả chủ doanh nghiệp. Đối với người lao động có việc làm đồng nghĩa với có thu nhập, có nguồn sống . còn đối với doanhnghiệpcó việc làm có nghĩa làcócơ hội để tồn tại và phát triển. Có đủ việc làm làcơ sở để doanhnghiệp xây dựng các kế hoạch trong tương lai và xác định được đích đến của mình. Xuất phát từ các yếu tố đó doanhnghiệp còn phải đảm bảo đủ việc làm để ổn định và tăng mức lương cho người lao động. g. Trong một đơn vị phải đảm bảo công bằng hợp lý Xã hội càng hiện đại, giá trị “mới” tạo ra ngày càng nhiều, thu nhập, đời sống của người lao động ngày càng cao thì yếu tố tinh thần lại càng giữ vị trí quan trọng. Khi lao động chuyển từ giản đơn sang lao động phức tạp thì yếu tố tinh thần có vai trò quyết định đến năng suất lao động, hiệuquả lao động. Vì vậy vấn đề tạo động lực trong doanhnghiệp ngày càng có vai trò quan trọng trong chính sách quản lý doanh nghiệp. Và vấn đề tạo động lực cho lao động bằng các biện pháp phi vật chất ngày càng quan trọng hơn khi yếu tố vật chất trở nên kém ý nghĩa. Một trong số các biện pháp phi vật chất là tạo động lực thông qua việc trảlương công bằng hợp lý. Công bằng hơn là mục tiêu mà các nhà quản lý luôn vươn tới, nó làcơ sở để thực hiện tất cả các qui phạm đề ra, có công bằng mới trảlươngtheo đúng giá trị sức lao động, có công bằng mới trảlươngtheohiệuquả lao động . và công bằng là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy người lao động vươn lên trong hoạt động sinh tồn vì họ không chỉ mang lại giá trị vật chất mà còn được xã hội khẳng định tính hơn trội của họ, thỏa mãn được nhu cầu tâm lý tự hoàn thiện, khẳng định cái tôi cá nhân một trong những nhu cầu ở cấp cao nhất của con người. II. Các chức năngcơbảncủa tiền lương 1. Chức năng tái sảnxuất sức lao động Như Các Mác đã nói trước khi làm bất cứ một việc gì từ đơn giản đến phức tạp thì bất cứ một con người nào cũng phải ăn, mặc hay nói cách khác họ phải được thỏa mãn các nhu cầu sinh lý tổi thiểu của mình. Muốn sống và phát triển thì bất kỳ con người nào cũng phải được thỏa mãn các nhu cầu nói trên. Lao động cũng là hoạt động của con người và lẽ dĩ nhiên để có khả năng lao động người lao động phải ăn, mặc hay chúng ta có thể nói để có sức lao động thường xuyên người lao động cần phải được tái sảnxuất sức lao động. Để có được các yếu tốnhằm thỏa mãn các nhu cầu đó trong xã hội hiện nay người lao động cần phải có hoạt động trao đổi mua bán với một công cụ đặc biệt đó là tiền tệ; có tiền họ mới có được các yếu tố trên. Tiền được nói ở đây gồm phần lớn là tiền lương từ lao động của người lao động hay nói cách khác muốn có được các yếu tố thỏa mãn nhu cầu của mình người lao động cần có tiền lương. Tiền lương phải đảm nhận việc đem lại cho người lao động các yếu tố mà họ cần. Tiền lương phải thực hiện chức năng tái sảnxuất sức lao động trí tuệ để lao người lao động nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, mua sách báo khoa học . giải trí, thư giãn . Từ cơ sở là chức năng tái sảnxuất sức lao động của tiền lương, người ta đã xây dựng lên tiền lương tối thiểu. Đây là tiền lương đủ để tái sảnxuất sức lao động cho người lao động khi thực hiện một công việc nào đó. Trong thực tế trên lương tối thiểu có thể khác nhau tùy yêu cầu tái sảnxuất sức lao động của người lao động như thế nào. 2. Chức năng kích thích lao động Tiền lươnglàcơ sở để tái sảnxuất sức lao động, để người lao động có một cuộc sống tốt đẹp hơn, là điều kiện để người lao động tự hoànthiện mình, khẳng định mình . Do vậy sức ép của tiền lương đối với người lao động là rất lớn. Họ sẽ phải cố gắng để có được tiền lươngcao vì nó không chỉ đem lại cho họ giá trị vật chất mà còn đem lại cho họ giá trị tinh thần. Từ quan điểm tiền lươngtrả đúng theo giá trị sức lao động và nhận định về hiệuquảcủa sử dụng sức lao động, người lao động cần phải đóng góp được nhiều hơn giá trị sức lao động của họ. Họ phải sử dụng hợp lý thời gian làm việc để đóng góp được nhiều nhất sức lao động của mình. Họ sẽ phải lao động hăng say, tăng số giờ làm việc thực tế, giảm số giờ hao phí không cần thiết. Họ phải sử dụng hiệuquả sức lao động của mình, tăng tỉ lệ sức lao động có ích trên tổng hao phí sức lao động, họ phải giảm được các thao tác thừa trong quá trình sản xuất, tăng được năng suất lao động, tăng tỉ lệ thành phẩm đạt chất lượng cao, phát huy sáng kiến nhằm tận dụng công suất máy móc . nângcaohiệuquả sử dụng lao động cho doanhnghiệp và những cố gắng nỗ lực này của họ được ghi nhận, cùng với việc tăng lương kích thích lao động, tiền thưởng còn tạo cho họ một động lực mạnh mẽ hơn nữa và cứ như vậy tiền lương đã làm cho kích thích lao động từ thụ động sang việc chủ động nângcaonăng lực của mình. 3. Chức năng điều phối lao động Tiền lương được trảtheo đúng giá trị của sức lao động nhưng đánh giá về hiệu quả, chất lượngcủa giá trị sức lao động lại phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau như tính cấp thiết, tính thời điểm . Do vậy người ta đã lợi dụng đặc tính này để sử dụng tiền lương như một công cụ hiệuquả trong điều phối lao động. Lao động ở đây làm công việc gì là tự quyền quyết định của người lao động trên cơ sở đánh giá xem xét tiền lương đem lại và sức lao động hao phí bỏ ra. Nếu cùng một công việc, cùng điều kiện làm việc mà họ được đánh giá làcó giá trị sức lao động đóng góp cao, được tiền lươngcao thì họ sẽ chấp nhận công việc đó. Do vậy khi mong muốn lao động tập trung hay giảm bớt lượng lao động có một công việc, nhà quản lý sử dụng đến công cụ tiền lương. Muốn tập trung lao động họ chỉ cần đánh giá cao sức lao động mà người lao động bỏ ra và trảlươngcao lên thì tất yếu lao động sẽ tập trung tại đó và ngược lại muốn giảm bớt lượng lao động quản lý chỉ cần giảm lương thấp xuống. Đây không phải là sự điều phối lao động bằng các mệnh lệnh hành chính. Sự điều phối này thực chất là sự tự nguyện của người lao động và vì vậy hiệuquảcủa lao động sẽ cao hơn rất nhiều. 4. Chức năng quản lý lao động Các tác dụng to lớn của tiền lương đối với người lao động đã rõ như vậy sử dụng công cụ tiền lương trong hoạt động quản lý là điều tất yếu. Tiền lương thể hiện chức năng quản lý lao động thể hiện qua việc nó được sử dụng nhằmtheo dõi, giám sát người lao động, quản lý gián tiếp người lao động, đánh giá hiệuquả sử dụng lao động. Nhìn vào tiền lươngcủa người lao động, ta thấy được nguyên nhâncủa việc tiền lương cao, thấp là do đâu, do đơn giá cao hay thấp, do người lao động chăm chỉ hay biếng nhác. Ta thấy được trong cùng một đơn vị thời gian sự khác nhau về tiền lương giữa hai công nhân cùng làm việc, đưa ra các nhận định, đánh giá. Khi tiến hành phân tích, chứng minh các nhận định đó đưa ra các giải pháp nhằmthực hiện đầy đủ các quan điểm về tiền lươnglàthực chất chúng ta đã thực hiện hoạt động quản lý. III. Vai trò kinh tế của tiền lương 1. Đối với người lao động Đối với người lao động tiền lương với ý nghĩa là thu nhập của họ có vai trò to lớn đối với hoạt động của họ trong xã hội. Và vì vậy họ luôn luôn có mong muốn được tiền lươngcao hơn, có được thu nhập nhiều hơn. Muốn vậy họ phải đóng góp nhiều hơn giá trị sức lao động cảu mình vào hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủa xã hội. Họ tăng lượng giá trị sức lao động đóng góp vào hoạt động sảnxuất không chỉ bằng việc tăng cường độ hoạt động mà ngày nay họ phải nângcaohiệuquả sức lao động, phải chuyển từ lao động giản đơn sang lao động phức tạp. Vì vậy họ phải không ngừng nângcao khả năngcủa mình, cố gắng học hỏi trí thức khoa học, tích lũy kinh nghiệm và sử dụng những gì họ có một cách sáng tạo nhất nhằm mang lại hiệuquảkinh tế cao nhất. Phấn đấu vì một mức tiền lươngcao hơn tự thân nó đã làm giảm ảnh hưởng vật chất của tiền lương khi tiền lươngcao và khi kích thích lao động trở thành cái bên trong của mỗi cá nhân người lao động thì điều đó có nghĩa là người công nhân đạt được mức độ hoànthiện rất cao, có khả năng tham gia các hoạt động cao hơn hoạt động sảnxuất như hoạt động quản lý, hoạt động nghiên cứu khoa học, ranh giới giữa người quản lý và người lao động bị xóa bỏ. Đây là một mục tiêu lớn mà nếu đạt được thì bản thân người công nhân cũng như doanhnghiệphoàn toàn có khả năng phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế. 2. Đối với người sử dụng lao động Chi phí lao động là chi phí đặc biệt, nó mang lại hiệuquả lớn hơn chi phí bỏ ra nhưng với danh nghĩa là chi phí, chủ doanhnghiệp đều phải đặt ra yêu cầu tiết kiệm chi phí lao động nhưng nội dung của tiết kiệm ở đây là không chỉ đơn thuần là giảm, là bớt mà nội dung chủ yếu của tiết kiệm ở đây là sử dụng hợp lý, hiệuquả chi phí lao động. Để sử dụng hợp lý chi phí lao động chủ doanhnghiệp hay người quản lý phải xây dựng được kế hoạch sử dụng lao động hợp lý, xây dựng nên bộ máy tổ chức quản lý phù hợp, có được hệ thống các đòn bẩy kinh tế đối với lao động . có như vậy, người lao động mới hăng say với công việc, nỗ lực thực hiện và mang lại hiệuquảcao nhất. Sử dụng chi phí lao động phải có tính kế tiếp, phải có kế hoạch trong tương lai vì vậy người quản lý phải có được kế hoạch nângcao chất lượng nguồn nhân lực củadoanh nghiệp, phải có kế hoạch tuyển mộ, bồi dưỡng, đào tạo lại nguồn nhân lực. Như vậy để đạt được hiệuquả trong việc sử dụng sức lao động (tiền lương) buộc chủ doanh nghiệp, người quản lý phải có sự cố gắng rất lớn, phải nângcao trình độ của mình . như vậy nó không chỉ có lợi cho người lao động mà còn có ích cho sự phát triển củadoanhnghiệp mang lại nhiều lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp. 3. Đối với xã hội Có thể nhận thấy ảnh hưởng của tiền lương đối với nền kinh tế quốc dân là rất to lớn. Trong kinh tế vĩ mô tiền lươnglà một bộ phận không thể tách rời trong việc xây dựng nên các chính sách kinh tế vĩ mô. Tiền lương trong nền kinh tế là một phần trong giá trị tổng sảnphẩm quốc dân và quốc nội (GDP và GNP) Nó làcơ sở để xây dựng nên các chính sách về đầu tư, lãi suất, thu nhập, những chính sách lớn đối với bất kỳ nền kinh tế nào. Ảnh hưởng xã hội của tiền lương cũng rất lớn vì nó tác động trực tiếp đến cuộc sống của người lao động. Khi có sự bất cập trong chính sách tiền lương sẽ là một trong các nguyên nhâncơbản gây ra sự bất ổn trong xã hội và gây cản trở sự phát triển của xã hội trên nhiều mặt kinh tế, văn hóa . B. Các hìnhthức tiền lương đang được áp dụng trong các doanhnghiệp Các hìnhthức tiền lương hợp lý có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động, sử dụng thời gian lao động hợp lý nângcao chất lượngsản phẩm. Với mục đích phát huy tính chủ động sáng tạo củadoanhnghiệp trong lĩnh vực tiền lương Nhà nước quy định. “Xí nghiệpcó quyền lựa chọn các hìnhthứctrảlươngthực hiện rộng rãi lương khoán, lươngsảnphẩm và các hìnhthức tiền lương trong xí nghiệp, trên cơ sở quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động và đảm bảo mối quan hệ giữa nhịp độ tăng tiền lương (thu nhập) bình quân với năng suất của đơn vị” Tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể khác nhau củaquá trình lao động và các nhiệm vụ kinh tế được giải quyết mà lựa chọn hìnhthứctrả lương. Về nguyên tắc, tất cả các hìnhthứctrảlương đều quy về hai hìnhthức chủ yếu làlươngsảnphẩm và lương thời gian, có thể được trả kết hợp với các khoản tiền thưởng theolương (lương thời gian có thưởng và lươngsảnphẩmcó thưởng). Bằng cách này trong tiền lương bao hàm các kết quả khác nhau về mặt chất lượng và số lượng mà nếu chỉ trảlương thời gian hoặc lươngsảnphẩm đơn thuần không thể thực hiện được. I. Hìnhthứctrảlươngtheo thời gian Hìnhthứctrảlươngtheo thời gian là số tiền lươngtrả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lương trong một đơn vị thời gian. Như tiền lươngtheo thời gian phụ thuộc vào 2 nhântố ràng buộc là mức độ tiền lương trong một đơn vị thời gian và thời gian làm việc. Tùy điều kiện và trình độ quản lý thời gian lao động, hìnhthứctrảlươngtheo thời gian có thể áp dụng theo 2 cách trảlươngtheo thời gian giản đơn và trảlươngtheo thời gian có thưởng. [...]... giác làm việc II Hìnhthức tiền lươngtrả theo sảnphẩm Tiền lươngtheosảnphẩm là hìnhthức tiền lươngcơbản và chủ yếu được áp dụng rộng rãi ở các doanhnghiệp nước ta Trảlươngtheosảnphẩmlà trên cơ sở đơn giá tiền lương và chất lượngsảnphẩm đã quy định củadoanhnghiệptrảlươngtheo số lượngsảnphẩm giao nộp của người lao động Cách tính: n L sp = (q g ∑ i × i) i= 1 Trong đó: Lsp: Tiền lương. .. thuật và tổ chức hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động C Nângcao chất lượngcủa các hìnhthứctrảlươngtheosảnphẩm là nhiệm vụ cơbản và lâu dài của các doanhnghiệp công nghiệp Hiện nay cùng với hìnhthứctrảlươngtheo thời gian các doanhnghiệp đang áp dụng rộng rãi hìnhthứctrảlươngtheosảnphẩm với nhiều chế độ linh hoạt Bởi vì hìnhthứctrảlươngtheosảnphẩmcó những tác dụng sau... lươngtheosảnphẩm qi: Số lượngsảnphẩm loại gi: Đơn giá tiền lương một sảnphẩm loại i i n: Số loại sảnphẩm người lao động sảnxuất ra +Ưu điểm của tiền lươngtrảtheosản phẩm: -Hình thứctrảlươngtheosảnphẩm đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng với chất lượng lao động, khuyến khích người lao động tạo ra nhiều sảnphẩm cho xã hội -Trả lươngtheosản phẩm. .. hệ lao động, bảo hiểm xã hội không thể chỉ là vấn đề kinh tế và cũng không thể chỉ là vấn đề xã hội D Các nhântố ảnh hưởng và phương hướng nhằmhoànthiện công tác trảlươngtheosảnphẩm trong các doanhnghiệp I Các nhântố ảnh hưởng đến công tác trảlươngtheosảnphẩm 1 Hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật Trảlươngtheosảnphẩmlàhìnhthứctrảlương tiên tiến trong giai đoạn hiện nay ở Việt... tạp Hìnhthức tiền lươngtheosảnphẩm được xác định chủ yếu là đối với công nhânsảnxuất làm những công việc có thể định mức, kiểm tra, nghiệm thu chất lượngsảnphẩm một cách dễ dàng Có năm loại hìnhtrảlươngtheosảnphẩm Tuỳ theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, giữa yêu cầu kích thích và tăng nhanh sản lượng, chất lượng mà thực hiện 1 Hình thức tiền lươngtheosảnphẩm cá nhân. .. tiền lương ở nước ta và trong nền kinh tế thị trường như đã trình bày việc nângcao chất lượngcủa các hìnhthứctrảlương nói chung và trảlươngtheosảnphẩm nói riêng phải nắm được các yêu cầu sau: +Nhận thức đúng về tiền lương và vấn đề phân phối trong nền kinh tế thị trường Vấn đề cần phải nhận thấy là: Vốn, tư liệu sản xuất, kinh nghiệm quản lý cũng là các yếu tố đầu vào củaquá trình sản xuất. .. tính lương trực tiếp cho từng người 4 Hìnhthức tiền lươngtheosảnphẩm lũy tiến Theo chế độ này, trên cơ sở định mức sảnlượng (được coi là 100%), nếu công nhânhoàn thành định mức càng cao thì tiền lương lĩnh càng lớn theo đơn giá tăng dần Cách tính: Tiền lương được tính hàng tháng theo đơn giá của mỗi người theosảnphẩm lũy tiến tính bằng cách: Lấy số lượngsảnphẩmhoàn thành trong định mức nhân. .. việc giản đơn, có tính chất đột xuất, ví dụ như khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm b/Khoán gọn theosảnphẩm cuối cùng: Đây cũng làhìnhthứctrảlươngtheosảnphẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp theosảnphẩmhoàn thành đến công việc cuối cùng Hìnhthức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sảnxuất (phân xưởng, dây chuyền) nhằm khuyến khích tập thể lao... Có như vậy bên cạnh việc tạo ra sảnphẩm ngày càng nhiều với chất lượng ngày càng cao, người lao động còn giúp doanhnghiệp tiết kiệm được các chi phí không cần thiết và có điều kiện hơn trong việc sử dụng hìnhthứctrảlươngtheosảnphẩm II Các biện pháp hoàn thiệnhìnhthứctrảlương theo sảnphẩm 1 Hoànthiện hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật phải được xây dựng... làhoànthiện kĩ năng lao động và nângcao trình độ lành nghề, kĩ thuật chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm Tiền lươngtheo chế độ là tiền lương danh nghĩa, còn để tái sảnxuất sức lao động thì tiền lương như làsảnphẩm tất yếu thông qua trao đổi trên thị trường hàng hóa thông thường tạo điều kiện làm chức năng tái sảnxuất sức lao động đỡ hao phí, lúc này tiền lươnglà tiền lươngthực tế Do tình hình . HOÀN THIỆN HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP A. Bản chất của tiền lương. động để làm cho người lao động tự giác làm việc. II. Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm Tiền lương theo sản phẩm là hình thức tiền lương cơ bản và chủ