Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
749,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2019 - 2020 PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: SPD2019.01.05 Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thị Như Quyến Đồng Tháp, 5/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2019 - 2020 PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: SPD2019.01.05 Xác nhận Chủ tịch HĐ nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Như Quyến Đồng Tháp, 5/2020 MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục biểu đồ hình ảnh ii Danh mục chữ viết tắt iii PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan văn hóa đọc giới nước 1.1 Văn hóa đọc giới 1.2 Văn hóa đọc nước Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa đọc 10 1.1.3 Khái niệm phát triển 12 1.1.4 Khái niệm phát triển văn hóa đọc 12 1.2 Vai trị, lợi ích nội dung phát triển văn hóa đọc 13 1.2.1 Vai trị, lợi ích cần thiết phải phát triển văn hóa đọc 13 1.2.2 Nội dung phát triển văn hóa đọc 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển văn hóa đọc 28 1.3.1 Yếu tố khách quan 28 1.3.2 Yếu tố chủ quan 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 34 Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 35 2.1 Tổng quan trường sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp .35 2.1.1 Giới thiệu Trường Đại học Đồng Tháp 34 2.1.2 Một số đặc điểm sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp 36 2.2 Thực trạng văn hóa đọc sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp 38 2.2.1 Năng lực định hướng đọc 38 2.2.2 Kỹ đọc, khả lĩnh hội nội dung đọc 41 2.2.3 Thái độ ứng xử với tài liệu 46 2.2.4 Giá trị chuẩn mực đọc 51 2.2.5 Các yếu tố hỗ trợ để phát triển văn hóa đọc 56 2.2.6 Một số điển hình việc sử dụng Thư viện hiệu sinh viên .59 2.3 Nhật xét chung thực trạng văn hóa đọc sinh viên 62 2.3.1 Những thuận lợi 62 2.3.2 Những hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 66 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 68 Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 69 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Định hướng 69 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.2 Các biện pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 71 3.2.1 Đổi tư cho sinh viên văn hóa đọc 72 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức văn hóa đọc cho sinh viên 72 3.2.3 Tăng cường sở vật chất 73 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hoạt động văn hóa đọc 74 3.2.5 Cải thiện yếu tố Trung tâm Thông tin Thư viện Lê Vũ Hùng 75 3.2.6 Yếu tố tác động tích cực từ Khoa đào tạo, giảng viên, sinh viên 79 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 Định hướng phát triển vấn đề nghiên cứu tương lai 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Phụ lục [1] Phụ lục [5] Bài báo “Phát triển VHĐ cho SV Trường ĐH Đồng Tháp – Thực trạng giải pháp” – Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số tháng năm 2020 Bản thuyết minh đề tài phê duyệt i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố cốt lõi văn hóa đọc 18 Bảng 1.2: Các cấp độ, hiệu việc đọc sách 22 Bảng 2.1: Thông tin lực định hướng đọc SV 39 Bảng 2.2: Thông tin kỹ đọc SV 42 Bảng 2.3: Thông tin khả lĩnh hội nội dung đọc SV 44 Bảng 2.4: Thông tin SV xác định mục đích việc đọc 46 Bảng 2.5: Thông tin thái độ SV tài liệu 49 Bảng 2.6: Giá trị chuẩn mực đọc SV 52 Bảng 2.7: Thông tin SV nhận xét dịch vụ TV 54 Bảng 2.8: Thông tin nội dung cần thiết hỗ trợ phát triển VHĐ cho SV 56 Bảng 2.9: Thông tin cần thiết đổi để phát triển VHĐ cho SV .57 Bảng 2.10: Kết học tập số lần sử dụng dịch vụ TV SV 59 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Biểu diễn thông tin lực định hướng đọc SV 40 Biểu đồ 2.2: Biểu diễn thông số kỹ đọc SV 42 Biểu đồ 2.3: Khả lĩnh hội nội dung đọc SV 45 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ % nội dung xác định mục đích đọc SV 48 Biểu đồ 2.5: Thái độ SV tài liệu 50 Biểu đồ 2.6: Những yếu tố liên quan đến giá trị chuẩn mực đọc 53 Biểu đồ 2.7: SV nhận xét dịch vụ TV 55 Biểu đồ 2.8: Các yếu tố cần hỗ trợ để phát triển VHĐ 57 Biểu đồ 2.9: Các nội dung cần đổi để phát triển VHĐ cho SV 58 Biểu đồ 1.10: Kết học tập tồn khóa SV 60 Biểu đồ 2.11: Kết học tập số lần SV sử dụng dịch vụ TV 61 Hình 1.1: Sơ đồ phân bổ 10 quốc gia đọc nhiều năm 2016 Hình 1.2: Thế giới đọc sách năm 2018? Hình 1.3: Kim tự tháp học tập 17 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp - Mã số: SPD2019.01.05 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Như Quyến - Thời gian thực hiện: 12 tháng Mục tiêu: - Khảo sát thực trạng VHĐ SV trường Đại học Đồng Tháp - Tổng hợp, phân tích số liệu để tìm ưu điểm, hạn chế, yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến VHĐ nguyên nhân vấn đề nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phát triển VHĐ cho SV Tính sáng tạo: Rất tốt Vì, vấn đề nghiên cứu Hội đồng Khoa học thẩm định Trường Đại học Đồng Tháp Kết nghiên cứu: Tập liệu định tính định lượng yếu tố cấu thành VHĐ, phát triển VHĐ Báo cáo toàn văn đề tài với: Cơ sở lí luận phát triển VHĐ, liệu khảo sát thu thập được, nội dung, giá trị cốt lõi VHĐ SV Giải pháp vấn đề nghiên cứu kết hợp từ nhiều đơn vị, cá nhân để phát triển VHĐ cho SV thuận lợi nhằm nâng cao hiệu học tập cho SV góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT nhà trường Sản phẩm: Báo cáo toàn văn nội dung nghiên cứu, dày trên/dưới 100 trang A4 01 báo “Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, tháng năm 2020 Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Phương thức chuyển giao: Kết nghiên cứu sản phẩm, tài liệu tham khảo Trường Đại học Đồng Tháp - Địa ứng dụng: Trung tâm Thông tin – Thư viện Lê Vũ Hùng - Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: VHĐ tảng hoàn thiện nhân cách cho SV theo chuổi giá trị “chân, thiện, mỹ” Thiết kế sở lí luận phát triển VHĐ thơng tin yếu tố cấu thành VHĐ SV Cơ sở lí luận thực trạng nghiên cứu sở, tảng cho nghiên cứu sau INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: The reading cultures development for students of Dong Thap University Code number: SPD2019.01.05 Coordinator: Nguyen Thi Nhu Quyen Duration: from June 2019 to May 2020 Objective(s): Reality survey about reading cultures development for students of Dong Thap University Synthesis and data analysis to find out the advantages, limitations, dominant factors, affecting the reading culture and the cause of the research problem Proposing measures to reading culture develop for students Creativeness and innovativeness: Excellent Because reading culture develop was problem research the first evaluated by the Scientific Council at Dong Thap University Research results: The collection qualitative and quantitative data set about the constituents of reading culture, developing reading culture The full text report of research issue with: Theoretical background for developing the reading culture, the survey data collected, the content, the core values of the reading culture of the students The solution of the research problem are the combination of many organization and individuals to develop the student's reading culture to facilitate students' learning efficiency and contribute to improving the quality of education and training in schools 81 3.2.6.3 Sinh viên Nhận thức vai trò giáo dục tự thân: SV cần thiết phải hiểu biết trình giáo dục tự thân thơng qua việc học, đọc, tiếp cận thực tiễn sống… Nhận thức vai trò việc học tập suốt đời Phát huy khả tự học, tự nghiên cứu: Quá trình học tập rèn luyện SV ngày tự giác hoạt động học tập như: tự học, tự nghiên cứu, hiệu việc học đạt kết mong đợi Nâng cao khả tự học, nghiên cứu bồi đắp thêm mãng kiến thức chuyên môn sâu cho thân Kiến thức hay thơng tin mà tự SV mài mị, tìm kiếm ghi nhớ lâu não thông tin người khác cung cấp SV hình thành nhân cách cá nhân từ nếp sống gia đình, Nhà trường xã hội Nên SV cần quan tâm từ gia đình sớm hoạt động học, đọc, giao tiếp ứng xử… tảng để phát triển VHĐ Mặt khác, yếu tố tài chính, văn hóa, du lịch, độ tuổi, nghề nghiệp làm chi phối đến hiệu VHĐ Ngày phát triển khoa học công nghệ làm chi phối đến VHĐ cá nhân cộng đồng, yêu cầu kỹ STEM (Science-khoa học, Technology-cơng nghệ, Angineering-kỹ thuật, Maths-tốn học) vừa hội vừa thách thức SV nói chung Vì kiến thức Nhà trường tảng cho ngành nghề, việc đào sâu kiến thức để tăng hiểu biết khơng học, đọc hay tích lũy thay cho SV Chủ thể thực hiện: Các khoa đào tạo, GV SV Thực tốt biện pháp nêu đem lại số lợi ích sau: Một là, kiến tạo cho SV có niềm đam mê đọc sách; Hai là, tạo môi trường cho SV tự tin phản biện, tương tác với GV, với bạn học để bảo vệ kiến thân Tạo tảng cho niềm đam mê nghiên cứu, để SV tìm tri thức cách đọc nhiều tài liệu, sách, tạp chí mà GV giới thiệu… Ba là, lan tỏa từ SV đến với hệ SV lớp sau lan tỏa nhanh đến với cộng đồng hình ảnh, uy tín, chất lượng trình “dạy người” “dạy nghề” Nhà trường Tạo nên tầm ảnh hưởng Nhà trường cộng đồng, xã hội Về môi trường học tập, đội ngũ GV, chương trình đào tạo, phương pháp đánh giá chất lượng hiệu học tập… 82 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG Đánh giá mặt đạt được: Căn vào sở lí luận thực tiễn để định hướng cho giải pháp phát triển VHĐ Tác giả định hướng giải pháp phát triển VHĐ cho SV phải đảm bảo nguyên tắt về: tính hệ thống, tính kế thừa, tính hiệu quả, tính đồng Trong đó, nâng cao nhận thức phát triển VHĐ cho SV quan trọng Bên cạnh yếu tố khách quan khác như: GV, cán TV, bạn bè, nguồn tài liệu đáp ứng nhu cầu SV, mơi trường học, đọc góp phần khơng nhỏ để phát triển VHĐ… Tác giả nhấn mạnh đến vai trò GV, Khoa đào tạo, TV thân SV thực giải pháp phát triển VHĐ Tính xác độ tin cậy kết nghiên cứu: Nội dung chương kết chương Cùng với cân nhắn, phân tích số liệu khảo sát giải pháp cho thấy số liệu mức độ quan trọng giải pháp đủ độ tin cậy với nguồn thông tin xác Nội dung chương tác giả xếp khoa học để có cấu trúc chương hợp lý, cân toàn văn nội dung nghiên cứu Ý nghĩa kết quả: Cho thấy tính hiệu giải pháp đề xuất Các giải pháp thực cách đồng bộ, với tác động tích cực từ phía GV, cán TV tạo sở cho phát triển VHĐ cho SV Trong đó, vai trị TV yếu tố quan trọng thứ hai sau SV để hoạt động đọc phát triển VHĐ đạt mục tiêu mong đợi 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển VHĐ nội dung không thực tế, trường Đại học Đồng Tháp nghiên cứu phạm vi SV trường Hội đồng khoa học đánh giá, phản biện để đề tài hoàn thiện VHĐ nội dung bao gồm nhiều yếu tố cấu thành VHĐ yếu tố góp phần hồn thiện nhân cách cá nhân nâng cao lực chuyên môn thông qua hoạt động đọc giáo dục tự thân VHĐ yếu tố quan trọng cần thiết phát triển Nhà trường, nhằm đem lại lợi ích cho người học Nội dung đề tài làm sáng tỏ yêu cầu sở lí luận, thực tiễn giải pháp phát triển VHĐ cho SV Cụ thể sau: Ở chương 1, tác giả nghiên cứu tài liệu với thực tiễn công việc cần thiết phải phát triển VHĐ cho SV Tác giả nêu nhận định, khái niệm sở nhà khoa học, tác giả uy tín nghiên cứu trước có tầm ảnh hưởng đến VHĐ Nhà trường nói chung Từ đó, tác giả tổng hợp xếp sở lí luận VHĐ, phát triển VHĐ Cơ sở lí luận tảng để xây dựng bảng biểu khảo sát thực tiễn Chúng cho nội dung cốt lõi VHĐ bao gồm: Thói quen đọc; Năng lực định hướng đọc; Năng lực lĩnh hội nội dung đọc, kỹ phương pháp đọc; Năng lực ứng xử với tài liệu; Giá trị chuẩn mực đọc Tác giả yếu tố khách quan, chủ quan làm ảnh hưởng chi phối đến VHĐ Ở chương 2, thu thập số liệu thống kê, phân tích, dẫn luận để tìm mặt mạnh, mặt yếu SV hoạt động đọc phát triển VHĐ Kết khảo sát cho thấy SV có: Thói quen đọc; Năng lực định hướng đọc; Năng lực lĩnh hội nội dung đọc, kỹ phương pháp đọc; Năng lực ứng xử với tài liệu; Giá trị chuẩn mực đọc Tuy nhiên chưa đạt đến mức cao, số yếu lực ứng xử với tài liệu, giá trị mang lại hoạt động đọc cho việc học, tự học, nghiên cứu SV cịn hạn chế định Vì yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng chi phối đến hoạt động đọc trình giáo dục tự thân SV… Kết hợp sở lí luận thực tiễn để tác giả định hướng, xác định yếu tố liên quan đến giải pháp phát triển VHĐ cho SV 84 Ở chương đề xuất số giải pháp phát triển VHĐ cho SV phù hợp với thực tiễn Nhà trường với tiết kiệm thời gian, kinh tế Để VHĐ phát triển theo chiều hướng tích cực hiệu địi hỏi có đồng bộ, đồng thuận nhiều yếu tố từ cấp QL, đến cá nhân có liên quan đến q trình GD&ĐT tức “dạy người” “dạy nghề” cho SV Chúng đề xuất giải pháp phát triển VHĐ, bao gồm nội dung với Nhà trường, Trung tâm Thông tin TV Lê Vũ Hùng, khoa đào tạo, GV SV Kiến nghị Dưới góc nhìn TV đề xuất số nội dung sau: - Nhà trường trùng tu sở vật chất cho TV, khoa đào tạo hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu SV; - Tăng cường hoạt động, dịch vụ TV nhằm đáp ứng hiểu biết SV Nhà trường như: Hội nghị bạn đọc để tri ân bạn đọc, qua giáo dục cho SV sống phải biết “Biết ơn đền ơn”, sống tử tế điều thực tế Nhà trường, tức “dạy người” “dạy nghề” cho SV… - GV đánh giá kết học tập SV gắn với hoạt động đọc, đánh giá nội dung tự học cách bình đẳng để SV thấy giá trị lợi ích hoạt động đọc sách Đổi phương pháp dạy học phù hợp với người học, môn học, chuyên đề, chuyên ngành yêu cầu cấp bách mà phương pháp giáo dục STEM đem lại cho SV kỹ cần thiết, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, xã hội Quan trọng nữa, kinh tế tri thức yêu cầu nguồn nhân lực toàn cầu, cạnh tranh lĩnh vực xã hội bắt buộc GV, SV phải tiếp cận với STEM - SV cần hỗ trợ từ gia đình, Nhà trường xã hội để q trình giáo dục tự thân có ý nghĩa đạt hiệu cao Bởi vì, kiến thức Nhà trường tảng cho nghề nghiệp Để có kiến thức chun mơn chun sâu địi hỏi thân SV phải có khả học, khả tự học, tự nghiên cứu SV phải có lực đánh giá thân, để thấy điểm mạnh, điểm yếu để tự rèn luyện tự học nâng cao kiến thức, tích lũy tri thức đáp ứng nhu cầu thực tiễn theo trào lưu xu phát triển xã hội Phát triển VHĐ cho SV việc làm hàng ngày SV, nên tất cá nhân có liên quan đến GD&ĐT cần tạo điều kiện thuận lợi cho SV học tập, nghiên cứu Tuy 85 nhiên để nâng cao chất lượng GD&ĐT, chất lượng học tập SV cần có hợp tác SV, đội ngũ GV cá nhân có liên quan tổ chức Nhà trường Do vậy, cần thiết phải thực giải pháp tác giả đề xuất chương Hơn hết, vấn đề văn hóa hay VHĐ người phải chủ thể thực hiện, điều chỉnh, nghiên cứu, nhận xét đánh giá Để nội dung học, đọc, nghiên cứu cá nhân nói chung SV nói riêng với mục tiêu hoạt động GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đáp ứng nhu cầu kinh tế tri thức trào lưu hội nhập Định hướng phát triển vấn đề nghiên cứu tương lai Đề tài phát triển VHĐ cho SV chưa dừng lại đối tượng phạm vi nghiên cứu Chúng phát triển vấn đề góc nhìn khác Cụ thể số gợi ý sau: - Định lượng giá trị đọc SV sư phạm SV sư phạm - Nâng cao giá trị chuẩn mực đọc cho bạn đọc (SV sư phạm/SV sư phạm/học viên cao học theo ngành/đội ngũ cán viên chức hành chính/đội ngũ cán GV…) - Xây dựng tiêu chuẩn/tiêu chí VHĐ cho SV dựa tảng Bộ Luật Luật Thư viện - Tìm hiểu điểm khác biệt/tương đồng VHĐ SV học viên cao học Trường Đại học Đồng Tháp - Ngồi ra, nghiên cứu VHĐ giá trị, tính cấp thiết, tính với mức độ/phạm vi nghiên cứu rộng cho phù hợp với phát triển Nhà trường, phát triển cộng đồng, xã hội trào lưu phát triển giới./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 42-CT/TW ngày 25 tháng năm 2004 Về nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất [2] Ban chấp hành Trung ương (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24 tháng năm 2015 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 [3] Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nhập quốc tế [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Quyết định số 1506/QĐ-BGDĐT, ngày 31 tháng năm 2019 Ban hành Kế hoạch thực Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025” ngành Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Công văn 6841/BGDĐT-GDTX, ngày 32 tháng 12 năm 2015, Về việc đổi Thư viện phát triển văn hóa đọc Nhà trường [6] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 việc phê duyệt Chiến lược Phát triển văn hóa đọc đến năm 2020 [7] Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 329/QĐ-TTg, ngày 15 tháng năm 2017, Quyết định phê duyệt Đề án phát triển Văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [8] Lê Thị Chinh (2009), Phương pháp kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách Thư viện trường học, Nxb Giáo dục [9] Ngô Thị Hồng Điệp (2015), Tổng quan Thư viện nước Pháp, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 4(54) – 7/2015 [10] Nguyễn Hữu Giới (2013), Suy nghĩ sách, văn hóa đọc Thư viện:Tiểu luận-Bài viết chọn lọc, Nxb Văn hóa Thơng tin [11] Trần Thanh Giang (2017), Văn hóa khoa học văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 87 [12] Vũ Thị Thu Hà (2013), Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(40)/3-2013 [13] Mai Văn Hai (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Đỗ Minh Hợp (2007), Văn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Mạnh Hùng (2017), Những câu nói hay sách văn hóa đọc, Nxb Lao động, Hà Nội [16] Tào Thị Thanh Mai (2016), “Phát triển văn hóa đọc trường Chính trị Thanh Hóa”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(58)/3-2016 [17] Nguyễn Huỳnh Mai (2013), Thư viện trường đại học Malaya công tác quản lý chất lượng, Tạp chí Thư viện, số 5(43) – 9/2013 [18] Trần Thị Minh Nguyệt (2016), Giáo dục Văn hóa đọc Thư viện trường tiểu học Hà Nội, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 5(61)/9-2016 [19] Nguyễn Cơng Phúc (2012), Văn hóa đọc cơng tác đào tạo hướng dẫn bạn đọc- người dùng tin, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(34)/3-2012 [20] Quý Long, Kim Phượng (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Lao động – Xã hội [21] Quý Lâm, Kim Phượng (2014), Hướng dẫn kỹ quản lý nghiệp vụ công tác Thư viện đạt hiệu cao, Nxb Lao động – Xã hội [22] Nguyễn Thị Minh Phượng (2017), Văn hóa đọc Ma-Rốc, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2(64) – 3/2017 [23] Nguyễn Thị Như Quyến (2017), Phát triển đội ngũ cán Thư viện Trường Đại học Đồng Tháp, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 1/01-2017 [24] Nguyễn Thị Thu Thảo (2013), Kỹ tổ chức quản lý Thư viện trường học, Nxb Văn hóa Thơng tin [25] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [26] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), Luận văn “Văn hóa đọc sinh viên đại học Quốc gia Hà Nội”, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội [27] Bùi Loan Thùy (2009), Giáo trình Pháp chế Thư viện – Thơng tin, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 88 [28] Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1(17)/2009 [29] https://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-viet-nam.html [30] https://giaoducthoidai.vn/van-hoa [31] https://lowery.tamu.edu/teaming/morgan1/sld023.htm [32] https://nlv.gov.vn/van-hoa-doc [33] https://edu2review.com [34] https://www.dthu.edu.vn/View.aspx?id=4&p=8 [35] https://kenh14.vn/the-gioi/6-dat-nuoc-nghien-doc-nhat-the-giơi-20150910093742729.chn [36] https://baomoi.com/nhung-tam-guong-tu-hoc-va-doc-sach/c/33894591.epi [37] https://zingnews.vn/the-gioi-dang-doc-sach-nhu-the-nao-post813778.html [38] https://tphcm.chinhphu.vn/binh-quan-mot-nguoi-viet-doc-1-quyen-sach-moi-nam, 4.2019 [1] PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Các Anh/Chị sinh viên thân mến! Để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc TT.TT Thư viện Lê Vũ Hùng, đáp ứng tốt nhu cầu đọc bạn đọc thời gian tới nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Thư viện thực việc lấy ý kiến sinh viên phiếu khảo sát có 25 câu hỏi, gơi ý Mỗi câu hỏi Anh/Chị chọn câu trả lời phù hợp với ý kiến cách đánh dấu X vào ô vuông kế bên Những phương án trả lời mở Anh/Chị vui lòng viết câu trả lời vào dịng gạch chấm Thơng tin cá nhân: Anh/Chị sinh viên khoa: Ngành học/Lớp: Sinh viên năm thứ: Giới tính: Thời gian rãnh rỗi Anh/Chị thường làm gì? Đọc sách ]Làm thêm Chơi thể thao Anh/Chị thường đọc sách địa điểm đây? Thư viện Ở nhà Tại lớp học Anh/Chị tìm kiếm thơng tin nguồn nào? Thư viện Mua tài liệu Internet Phương tiện thông tin đại chúng Anh/Chị thường lựa chọn tài liệu theo tiêu chí sau đây? Tiêu đề, nội dung tài liệu Tính cập nhật tài liệu Tên tác giả, nhà xuất Nguồn gốc tài liệu [2] Mức độ sử dụng Thư viện Anh/Chị Hàng ngày Không thường xuyên Một đến hai lần/tuần Gần kỳ thi Một lần/tháng Không đến thư viện Lý Anh/Chị đến Thư viện là? Tài liệu phong phú, phù hợp với chương trình học Tài liệu cần khơng có nơi khác Không gian học tập thuận lợi Tiết kiệm tiền mua sách Học nhóm, báo cáo tập lớn Mục đích sử dụng tài liệu Anh/Chị gì? Học tập Giải trí Theo Anh/Chị đọc sách có lợi ích gì? Dễ ngũ, xả stress Thực hành theo sách Làm tăng thêm tảng tri thức cá nhân Tu dưỡng rèn luyện nhân cách cá nhân Thỏa mãn niềm đam mê nghiên cứu Nội dung tài liệu mà Anh/Chị quan tâm gì? Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Văn hóa, xã hội Khoa học cơng nghệ Thể thao, giải trí Kinh tế, trị Kỹ sống Chuyên ngành theo học 10 Loại tài liệu Anh/Chị thường sử dụng? Giáo trình Tài liệu điện tử Sách chuyên khảo Sách ngoại văn 11 Anh/Chị thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Tiếng Việt [3] Tiếng Anh Tiếng Nga Ngơn ngữ khác 12 Anh/Chị thích sử dụng tài liệu hình thức nào? Tài liệu giấy Tài liệu CD-ROM (mp4) Tài liệu điện tử Tài liệu đọc (mp3) 13 Vốn tài liệu Thư viện đáp ứng nhu cầu Anh/Chị nào? Rất đầy đủ Một phần Đầy đủ Chưa đáp ứng 14 Dịch vụ Thư viện Anh/Chị thích nhất? Đọc chổ Mượn nhà Đọc máy tính Cung cấp tài liệu 15 Anh/Chị sử dụng sản phẩm, dịch vụ Thư viện, cho lời nhận xét Anh/Chị chất lượng sản phẩm, dịch vụ đó? Sản phẩm dịch vụ Thư viện Phần mềm tra cứu tài liệu Tư vấn, hướng dẫn sử dụng, tra cứu tài liệu Sao chụp tài liệu Sử dụng máy tính Đọc chỗ Mượn nhà Sử dụng tài liệu điện tử tài khoản sinh viên 16 Anh/Chị thường đọc tài liệu phương pháp đọc nào? Đọc lướt Đọc phân tích Đọc hiểu sâu 17 Theo Anh/Chị đọc tài liệu hiệu quả? Hiểu nội dung Ghi nhớ nội dung Vận dụng tri kiến vào thực tiễn 18 Anh/Chị thực hay chứng kiến hành vi sau cho cảm nhận hành vi tài liệu Đánh giá chất lượng Các hành vi tài liệu Hài lòng Đánh dấu vào tài liệu bảng in Ký tên viết nháp vào tài liệu bảng in Xếp gốc trang sách để làm dấu Cắt, xé trang có nội dung u thích Lấy sách, tài liệu để kê hay che chắn 19 Mục đích sử dụng Internet Anh/Chị gì? Cập nhật thơng tin Học tập, nghiên cứu Giải trí [4] 20 Anh/Chị có hướng dẫn kỹ tra cứu thơng tin Internet khơng? Có Khơng Tự tìm nghiên cứu, tìm hiểu 21 Theo Anh/Chị cần tham gia buổi hướng dẫn sử dụng thông tin sau đây: Hướng dẫn cách sử dụng dịch vụ Thư viện Hướng dẫn kỹ năng, cách đọc sách Hướng dẫn tra cứu thông tin Internet Hướng dẫn cách nhận biết webside thống Ý kiến khác 22 Theo Anh/Chị Thư viện cần có hoạt động sau để việc hướng dẫn đọc tài liệu đạt hiệu cao hơn? Bản tin sách phương tiện thông tin đại chúng trường Tổ chức triển lãm sách kết hợp với hoạt động Đoàn trường Bổ sung nguồn tài liệu phong phú, đa dạng Tăng số lần tổ chức buổi Hội thi cảm nhận sách Tổ chức buổi Hội thi kể chuyện theo sách Tổ chức buổi Hội thi xây dựng tiểu phẩm theo sách 23 Theo Anh/Chị Thư viện cần cải tiến khâu để đáp ứng nhu cầu sinh viên? Nguồn tài liệu Hướng dẫn sinh viên Phục vụ sinh viên 24 Mức độ hài lòng Anh/Chị sở vật chất, thiết bị Thư viện? Rất hài lòng 25 Ý kiến Anh/Chị thái độ phục vụ cán Thư viện nào? Nhiệt tình, tích cực Tạo áp lực cho sinh viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! [5] PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Các Anh/Chị sinh viên thân mến! Để nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc TT.TT Thư viện Lê Vũ Hùng, đáp ứng tốt nhu cầu đọc bạn đọc thời gian tới nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Thư viện thực việc lấy ý kiến sinh viên phiếu khảo sát có câu hỏi, gơi ý giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Mỗi câu hỏi Anh/Chị chọn câu trả lời phù hợp với ý kiến cách đánh dấu X vào vng kế bên Những phương án trả lời mở Anh/Chị vui lòng viết câu trả lời vào dòng để trống Theo Anh/Chị để phát triển VHĐ cho sinh viên sinh viên cần? T Nội dung T Tuyển dụng thêm nhân cho phòng phục vụ bạn đọc Tăng cường sở vật chất cho thư viện Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hoạt động văn hóa đọc Ý kiến khác: Theo Anh/Chị để phát triển VHĐ cho sinh viên Trung tâm Thông tin Thư viện Lê Vũ Hùng cần? TT Nội dung Tăng cường hoạt động TV Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TV Tăng thêm máy tính cho phịng tự học sinh viên Tăng thêm nhân cho phòng phục vụ bạn đọc Bổ sung thêm nguồn tài liệu chuyên ngành Nâng cao lực đội ngũ cán thư viện Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! ... TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 2.1 Tổng quan trường sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp 2.1.1 Giới thiệu Trường Đại học Đồng Tháp Trường Đại học Đồng Tháp trường đại học. .. 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 35 2.1 Tổng quan trường sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp .35 2.1.1 Giới thiệu Trường Đại học Đồng Tháp 34... 69 3.2 Các biện pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên 71 3.2.1 Đổi tư cho sinh viên văn hóa đọc 72 3.2.2 Bồi dưỡng kiến thức văn hóa đọc cho sinh viên 72 3.2.3 Tăng cường