1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án mẫu 6789 2 cột

44 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

VĂN Ngày soạn: /5/2020 Ngày giảng: /5/2020 – 6A1, 6A2 Tiết 104– Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN (Học mục I) CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ (Học mục I) CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ (Học mục I) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - HS nắm đc đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ - Hiểu tác dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ Kĩ năng: - Nhận diện câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ văn xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ nói viết Thái độ: - Trân trọng sử dụng tốt câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ Năng lực: - Năng lực chung: giải vấn đề, tự học, sáng tạo, hợp tác - Năng lực riêng: giao tiếp II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn KHDH, tư liệu tham khảo Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, xem trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1 phút) 6A1: Kiểm tra cũ: (3 phút) ? Cách phân biệt thành phần thành phần phụ? ? Câu có thành phần nào? Cho ví dụ, phân tích? Bài mới: HĐ giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khởi động Thời gian: phút ? Ở bậc Tiểu học em học kiểu câu phân loại theo mục đích nói, kiểu câu nào? - Câu trần thuật (Câu kể ), Câu nghi vấn, Câu cảm thán, Câu cầu khiến Vậy câu trần thuật gì? Câu trần thuật có cấu tạo nào? Bài hơm Hoạt động : Hình thành kiến thức Thời gian: 18 phút I CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ? GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu SGK Ví dụ: SGK - T101 ? Đoạn văn gồm câu? - câu Nhận xét: ? Xác định mục đích câu? - Câu 1,2,6,9: Kể, tả, nêu ý kiến, ->câu trân thuật, câu kể - Câu 4: Hỏi -> Nghi vấn - Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc, -> câu cảm thán - Câu 7: Nêu yêu cầu, mệnh lệnh ->Câu cầu khiến, ? Dựa vào kiến thức học, em phân loại câu theo mục đích nói? ? Xác định C,V câu trên? ? Xếp câu trần thuật thành nhóm đặc điểm cấu tạo ngữ pháp? - Câu cụm C-V tạo thành: 1,2,9 -> Là câu trần thuật đơn - Câu cụm C-V nhiều cụm C-V sóng đơi tạo thành: -> Đó câu trần thuật ghép GV: Câu có cụm C-V trở lên câu trần thuật ghép, chưa học câu trần thuật ghép Do em cần nhớ: Không phải câu trần thuật câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn loại câu cụm CV tạo thành ? Căn vào mục đích nói câu trần thuật đơn dùng để làm gì? - Dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến ? Tìm câu trần thuật đơn “Tre VN”? - Tre trơng cao, giản dị, chí khí người - Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời ? Câu trần thuật đơn gì? (Về ý nghĩa? Về cấu tạo?) * HS đọc ghi nhớ (T101) ? Đặt câu trần thuật đơn phân tích? Mục đích? - Về ý nghĩa: Câu trần thuật đơn thường dùng để giới thiệu, tả kể vật, việc nêu ý kiến - Về cấu tạo: câu trần thuật đơn cụm CV tạo thành *Ghi nhớ: SGK II ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TTĐ GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu SGK CĨ TỪ LÀ Ví dụ: Nhận xét: ? Xác định CN, VN câu sau? a, Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều - Câu a,b,c: VN từ “là”+ cụm CN VN DT b, Truyền thuyết /là loại truyện dân gian kể - Câu d: VN từ “là”+ TT CN VN c, Ngày thứ đảo Cô Tô/ ngày CN VN d, Dế Mèn trêu chị Cốc/ dại CN VN ? VN câu từ, cụm từ tạo thành? - Câu a,b,c: VN từ “là”+ cụm DT - Câu d: VN từ “là” + TT ? Xác định CN, VN câu sau? VN có cấu tạo ntn? Thành tích cao Tuấn / chạy Đào đẹp /đang nở Chăm tập thể dục / tốt cho sức khỏe - VN từ kết hợp ĐT, cụm ĐT, cụm TT đảm nhiệm GV chốt: Những câu trần thuật đơn có vị ngữ từ kết hợp với DT, cụm DT, tính từ cụm TT, ĐT, cụm ĐT tạo thành người ta gọi câu trần thuật đơn có từ ? Em hiểu câu trần thuật đơn có từ có đặc điểm gì? ? Chọn từ cụm từ phủ định để điền vào trước VN cho phù hợp? a, Không phải b, Chưa phải c, Không phải d, Không phải ? Khả kết hợp VN để biểu thị ý phủ định ntn? GV chốt qua mục ghi nhớ HS đọc ghi nhớ GV đưa VD : ? Xác định CN, VN câu? ? Có phải hai câu câu trần thuật đơn có từ khơng? GV: Khơng phải câu trần thuật có từ thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ Vấn đề quan chỗ từ phải phận VN, nghĩa phải có nhiệm vụ kết nối CN với VN phận VN *Nhận xét a, Không phải b, Chưa phải c, Không phải d, Không phải *Ghi nhớ: SGK * Lưu ý III ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu SGK TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ “LÀ” Ví dụ ? Xác định cụm C-V ví dụ - Phú ơng/ mừng Nhận xét - Chúng tôi/ tụ hội góc sân ? VN từ cụm từ tạo thành? - Cụm TT, cụm ĐT ? Chọn điền từ cụm từ phủ định vào trước VN câu trên? - Phú ông (không, chưa, chẳng) mừng - Chúng (không, chưa, chẳng) tụ hội góc sân ? Nhận xét câu trúc câu phủ định trên? - Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT * HĐ NHĨM CẶP ĐƠI (2P) ? So sánh câu trúc phủ định câu trần thuật đơn ko có từ với câu trần thuật đơn có từ là? Câu trần thuật đơn có từ “là” Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” Từ phủ định + ĐT tình thái + VN Từ phủ định + VN Không + phải + Không + GV chốt qua mục ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian: Ở nhà GV hướng dẫn HS làm tập hoàn thiện nhà Hoạt động 4: Vận dụng Thời gian: Ở nhà ? Đặt câu trần thuật đơn cho loại (dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến) Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Thời gian: Ở nhà - Viết đoạn văn tả bác lao công làm việc, rõ câu trần thuật đơn em sử dụng - Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn, thuộc bài, làm tập - Chuẩn bị bài: Lòng yêu nước, Lao xao IV RÚT KINH NGHIỆM VĂN Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 93 – Tiếng Việt: CHUYỂN ÐỔI CÂU CHỦ ÐỘNG THÀNH CÂU BỊ ÐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm khái niệm câu chủ động câu bị động - Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Kĩ năng: - Nhận biết câu chủ động - Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng Thái độ: - Có ý thức trau dồi kiến thức, sử dụng câu cách hợp lí để đạt hiệu giao tiếp Năng lực : - Năng lực chung: Sáng tạo, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực riêng: cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Soạn KHDH, tìm thêm tư liệu tham khảo, sưu tầm giảng đài TH Hà Nội Học sinh: - Soạn theo hướng dẫn học bài, học cũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: (1P) 7A1 7A3 Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Khởi động Thời gian: phút GV: Giới thiệu hai kiểu câu học: lớp 6, tìm hiểu kiểu câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ Mỗi kiểu câu có chức riêng, có tác dụng định nói viết Trong tiết học hơm nay, tìm hiểu câu bị động câu chủ động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thời gian: 27 phút I CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ GV cho HS đọc VD SGK T57 ĐỘNG Ví dụ: GV: Xác định CN VN câu trên? + Mọi người // yêu mến em CN VN + Em // người yêu mến CN VN GV: So sánh câu nội dung hình thức? - Nội dung ý nghĩa giống - Hình thức cấu tạo khác GV: Câu có cấu tạo nào? - Chủ ngữ: Mọi người.(Chủ thể hoạt động) - Hành động: Yêu mến - Hướng tới người khác: Em GV: Em có nhận xét sắc thái người nói ? - Chủ quan GV: Câu 1: có chủ thể ( Mọi người) người thực hành động( Yêu mến) Hướng tới đối tượng ( em)  Câu chủ động GV: Câu chủ động ? GV: Câu có câu tạo nào? - Câu có CN: em ( đối tượng) - Hoạt động người: Yêu mến (hướng vào) GV: Sắc thái người nói? - Kém khách quan GV: Câu có chủ ngữ (em) hoạt động người hướng vào đối tượng em => Câu bị động GV: Câu bị động ? Nhận xét: - Câu chủ động : câu có CN người thực hoạt động hướng vào người, vật khác - Câu bị động: câu có CN người, vật hoạt động GV: Để nhận diện câu chủ động câu bị động, người khác hướng vào cần vào vai trò chủ ngữ quan hệ * Ghi nhớ: SGK GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ với hành động nêu vị ngữ Nếu chủ ngữ biểu thị đối tượng hành động câu bị động GV: Cho HS làm tập nhanh: Biến đổi câu sau thành câu bị động: a, Người thợ thủ công VN làm đồ gốm sớm => Ðồ gốm người thợ thủ công VN làm sớm b, Người ta dựng lên đền từ hàng trăm năm trước => Những đền người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước GV: Cơm bị thiu Xôi nấu GV: Theo em có phải câu bị động khơng * Chú ý : sao? GV: Nhận xét, kết luận - Khơng phải câu có từ bị câu bị động GV nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Mục đích : Liên kết câu đoạn thành mạch văn thống GV gọi HS đọc ví dụ SGK T64 GV: Em cho biêt câu chủ động hay câu bị động? Vì sao? a Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm” hóa vàng” (CBĐ) b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hóa vàng”(CBĐ) c Người ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải xuống từ hơm hóa vàng (CCĐ) GV: Tìm điểm giống khác câu đó? - Giống: Cả câu có nội dung thơng báo, tức nói đến đối tượng (cánh điều ) - Khác: +) Câu (a): Đối tượng lên đầu câu + từ sau => Cách II CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Ví dụ: +) Câu (b): Đối tượng lên đầu câu, bỏ chủ thể hoạt động => Cách => GV từ câu chủ động mà chuyển thành câu bị động GV: Muốn chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ta chuyển đổi nào? - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “ bị, được” vào sau cụm từ + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu => GV cách chuyển đổi cụ thể hóa sau * GV lấy VD: “Cơ giáo phê bình Lan” GV: Đây câu CĐ hay câu BĐ? Chuyển câu thành câu bị động cách? a Lan bị giáo phê bình b Lan bị phê bình => GV lưu ý: Chúng ta cần lưu ý thêm bị tùy thuộc vào đánh giá chủ quan người nói việc nói đến * GV đưa ví dụ: VD: Chúng em rời lớp học lúc 5h ? GV: Đây câu chủ động hay câu bị động - Câu chủ động GV: Có thể chuyển thành câu bị động khơng? Vì sao? - Khơng - Vì đối tượng hoạt động câu vật cố định rời chuyển vị trí khơng thể nói: “lớp học chúng em rời lúc 5h” GV kết luận: Như câu chủ động chuyển thành câu bị động * GV đưa ví dụ: a Bạn em giải kì thi học sinh giỏi Nhận xét: - Có hai cách : C1: Đối tượng hoạt động + (bị/được) + chủ thể hoạt động + hoạt động C2: Đối tượng hoạt động + hoạt động b.Tay em bị đau GV: Hai câu có phải câu bị động khơng? - khơng, chủ ngữ người, vật khơng hoạt động người khác hướng vào Khơng có câu chủ động tương ứng GV kết luận: câu có từ ( bị, được) câu bị động GV: Tử hai ví dụ cần lưu ý điều gì? lưu ý * Bài tập nhanh GV: Trong câu sau câu không phài câu bị động Cơm bị thiu Nó khen (CBĐ) Chị bị phê bình ( CBĐ) Nó nghỉ lao động - Câu 2, Là câu BĐ - Câu 1,4 câu bình thường có từ bị, GV: Bài học hơm cần ghi nhớ nội dung chính? GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ * Lưu ý: - Không phải câu chủ động chuyển thành câu bị động - Khơng phải câu có từ (bị/ được) câu bị động * Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian: 12 phút GV hướng dẫn HS làm tập phần Luyện tập III LUYỆN TẬP (T58, T65) - HS làm tập nhà theo yêu cầu GV Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thời gian : 23 phút I PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Ví dụ : sgk/ 74, 75 ? Những câu in đậm lời nhân vật nào? - Lời nhân vật anh niên - Trời ơi, cịn có năm ? Câu “Trời ơi, cịn có năm phút !” câu nói anh phút! -> Tiếc thời gian trơi niên nói với ai? - Anh nói với ơng họa sĩ già cô kĩ sư trẻ thật nhanh ? Em hiểu người niên muốn nói điều qua câu nói => Hàm ý đó? - Với câu nói mình, anh niên muốn nói thêm anh tiếc thời gian trơi thật nhanh ? Vì anh khơng nói thẳng điều với họa sĩ cô gái? - Dù tiếc anh khơng muốn nói thẳng điều ngại ngùng, muốn che giấu tình cảm ? Nếu phải nói thẳng ra, câu nói nào? - Nếu nói thẳng lẽ anh niên phải nói: Trời ơi, tiếc ! ? Nội dung câu nói anh niên có diễn đạt trực tiếp từ ngữ có câu khơng? - Nội dung câu nói anh niên không diễn đạt trực tiếp từ ngữ có câu, mà muốn hiểu phải suy đốn từ từ ngữ => Cách nói anh niên gọi câu nói chứa hàm ý ? Vậy hàm ý? - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ? Câu nói - Ơ ! Cơ cịn qn mùi soa ! anh niên hướng đến ai? - Hướng đến kĩ sư - Ơ! Cơ cịn qn ? Anh niên nói với mục đích gì? - Anh muốn thơng báo cho kĩ sư biết cịn để qn mùi soa này! khăn mùi xoa bàn -> Câu nói khơng có hàm ý ? Câu nói anh niên có ẩn ý khơng? -> Câu anh niên khơng có ẩn ý ? Dựa vào đâu ta hiểu nội dung câu nói anh niên? - Dựa vào từ ngữ câu Nội dung thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ lời nói anh niên => Đó câu nói có nghĩa tường minh => Nghĩa tường minh ? Thế nghĩa tường minh? - Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ Ghi nhớ : sgk/ 75 câu GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ * HĐ NHĨM CẶP ĐƠI (2P) GV đưa Bài tập tình : II ĐIỀU KIỆN SỬ Một người bạn có nhã ý mời em đến dự sinh nhật DỤNG HÀM Ý em lại đến (hoặc không muốn đến) Ví dụ : SGK/ 90 Trong trường hợp trên, theo em, nên dùng hàm ý hay câu có nghĩa tường minh ? Em nói ? GV nhận xét, đánh giá Chị Dậu (người nói): sử * HĐ NHĨM CẶP ĐƠI (3P) dụng hàm ý cách có ý ? Trong nói (hoặc viết), nghĩa tường minh hay hàm ý thức sử dụng nhiều hơn? Theo em, hàm ý hay nghĩa tường minh quan trọng hơn? Vì sao? - Nghĩa tường minh dùng nhiều Tuy nhiên, chúng quan trọng Ngôn ngữ phải dùng hợp lí, phù hợp hồn cảnh có giá trị Cần ý thức rõ điều để tránh lạm dụng ? Tìm câu chứa hàm ý đoạn trích? - Cái Tí (người nghe) : - Con ăn nhà bữa thơi giải đốn (hiểu) hàm - Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi ý - Hai câu nói ? Nêu hàm ý câu in đậm? - Câu có hàm ý : Sau bữa ăn , khơng cịn nhà với thầy mẹ em nữa, mẹ bán - Câu có hàm ý: Mẹ bán cho cụ Nghị thơn Đồi ? Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý? - Điều thật đau lịng nên chị Dậu tránh nói thẳng (Chị ý thức khơng chị mà Tí vô đau khổ biết điều ấy) ? Hàm ý câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì sao? - Câu rõ hàm ý có chi tiết cụ Nghị thơn Đồi ? Vì chị Dậu phải nói rõ vậy? - Vì lúc đầu Tí khơng hiểu hàm ý câu nói thứ mẹ ? Chi tiết đoạn trích cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ? Vì Tí hiểu hàm ý ấy? - Chi tiết Tí giãy nảy, câu nói tiếng khóc Tí U bán thật ? cho thấy Tí hiểu ý mẹ - Cái Tí hiểu câu nói mẹ trước biết bố mẹ định bán cho Nghị Quế phần hiểu cảnh ngộ gia đình ? Vậy để sử dụng hàm ý cần phải có điều kiện nào? - ĐK : thuộc nười nói (người viết) : có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - ĐK : thuộc người nghe ( người đọc) : có lực giải đoán hàm ý - Đối tượng tiếp nhận hàm ý - Ngữ cảnh sử dụng hàm ý GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ : sgk/ 91 Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian : 16 phút * HĐ NHĨM CẶP ĐƠI (3P) II LUYỆN TẬP ? Người nói, người nghe câu in đậm ? Xác Bài tập định hàm ý câu Người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng? a) Câu : Chè ngấm - Người nói : anh niên - Người nghe : ông hoạ sĩ cô gái - Hàm ý câu nói : Mời bác cô vào nhà uống chè - Hai người nghe hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ hiểu là: “Ơng theo liền anh niên vào nhà ngồi xuống ghế” b) Chúng cần phải bán thứ để … - Người nói : anh Tấn (tụi), - Người nghe : chị Hai Dương - Hàm ý: Chúng cho -Người nghe hiểu hàm ý đó, thể câu nói: “Thật giàu giàu có!” c) Hai câu in đậm - Người nói : Thuý Kiều - Người nghe : Hoạn Th - Hàm ý C1: mát mẻ, giễu cợt : Quyền quý cao sang tiểu thư mà có lúc phải cúi đầu làm tội nhân trước “ Hoa nụ” ? - Hàm ý C2: Hãy chuẩn bị nhận báo ốn thích đáng - Hoạn Thư hiểu hàm ý nên “hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca” Bài tập GV nêu yêu cầu tập, HS làm trả lời - Hàm ý : Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão - Sử dụng hàm ý khơng thành cơng " Anh Sáu ngồi im " -> Anh không cộng tác Hoạt động 4: Vận dụng Thời gian: phút * HĐ NHÓM CẶP ĐÔI (3P) Đọc câu thơ sau “ Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con” ( Nói với con- Y Phương) ? Chỉ từ mang hàm ý cho biết nội dung hàm ý? - Những từ mang hàm ý thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé -> Hàm ý: Người cha muốn tự hào với truyền thống tốt đẹp quê hương phát huy truyền thống để tự tin, vững bước đường đời Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng Thời gian : phút ? GV cho câu: Sáng nay, học Yêu cầu: a Đặt tình giao tiếp có sử dụng câu b Xác định hàm ý câu tình sử dụng - Học bài, xem lại tập làm - Chuẩn bị : Nghị luận đoạn thơ, thơ IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : Ngày giảng: Tuần 28 - Tiết 120 - Văn SANG THU - Hữu ThỉnhNÓI VỚI CON - Y PhươngI MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Vẻ đẹp thiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lí tác giả - Tình cảm thắm thiết cha mẹ - Tình yêu niềm tự hào vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt quê hương - Hình ảnh cách diễn đạt độc đáo tác giả thơ Kĩ năng: - Đọc hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ Thái độ, tình cảm : - Bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm nhận chuyển đổi tinh tế thiên nhiên Năng lực : - Năng lực chung: giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tiếp nhận - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ GV: Đọc SGK, SGV, tư liệu tham khảo có liên quan dạy, soạn kế hoạch dạy học HS: Chuẩn bị theo câu hỏi sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định: (1p) 9A3: Kiểm tra cũ: (5p) ? Đọc thuộc lòng thơ “Viếng lăng Bác” khái quát nội dung thơ ? Bài : Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động Thời gian : phút Mùa thu nguồn cảm hứng bất tận thi nhân Khoảnh khắc giao mùa hạ - thu đọng lại bao vần thơ từ cổ chí kim Với Sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh góp nhìn, cảm nhận tinh tế, mẻ thời điểm nên thơ Bài thơ miêu tả khung cảnh vùng đồng Bắc Bộ thu vừa chớm đến Bài học hơm ta tìm hiểu cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh qua thơ Sang thu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Thời gian : 30 phút A SANG THU ? Dựa vào thích sách giáo khoa, em I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả giới thiệu nhà thơ Hữu Thỉnh? - Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) - Quê Vĩnh Phúc - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thơ sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng Tác phẩm - Bài thơ sáng tác 1976, in ? Hoàn cảnh sáng tác thơ? - GV hướng dẫn HS đọc: đọc to, rõ, xác, giọng nhẹ lần đầu báo Văn nghệ nhàng, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng thoáng suy tư năm 1977 - Được tuyển vào tập “Từ - GV, HS đọc, nhận xét cách đọc HS chiến hào tới thành phố ” ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? ? Phương thức biểu đạt chính? ? Nêu bố cục thơ? - P1 : Cảm nhận không gian làng quê sang thu - Thể thơ: chữ - Phương thức biểu đạt : Miêu tả kết hợp với biểu cảm - P2 : Cảm nhận không gian đất trời sang thu - Bố cục : gồm phần + P1 : Khổ thơ đầu + P2 : Khổ thơ 2, II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ? Trong câu thơ thứ từ diễn tả trạng thái cảm Cảm nhận không gian làng quê sang thu: nhận nhà thơ ? Đó trạng thái gì? - Bỗng: ngạc nhiên đến ngỡ ngàng trước thay đổi thời tiết tác động đến cảm giác thân Ở khổ thơ đầu, dấu hiệu mùa thu Ngô đồng diệp lạc, Thiên hạ cộng tri thu thơ cổ ; Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống; lệ ngàn hàng thơ Xuân Diệu cách hai phần ba kỉ Vốn hiểu biết nhiều nông thôn nên Hữu Thỉnh đưa vào thơ hình ảnh đơn sơ, mộc mạc mà vô quen thuộc quê hương ? Thi sĩ nhận mùa thu qua hình ảnh giác quan nào? - Hương ổi ( Khứu giác) - Gió se ( Xúc giác) - Sương ( Thị giác) ? Con người cảm nhận mùa thu từ hương ổi Điều có ý nghĩa gì? - Thu cảm nhận từ nơi làng quê, cảm nhận người sống gắn bó với làng quê, với người dân miền Bắc - Thu cảm nhận từ nơi ổi, ổi thứ cây, gần gũi, quen thuộc làng quê qua hình ? Em hiểu từ “phả vào” từ “gió se” nào? Nêu ảnh gần gũi, quen thuộc cảm nhận em câu thơ này? - Phả vào: Toả vào, trộn lẫn, hương ổi toả vào gió) - Gió se: gió heo may lạnh - Hương ổi phả vào gió se : mùi hương ổi tỏa vào gió se lạnh làm thức dậy không gian vườn ngõ => Sự cảm nhận tinh tế qua giác quan, cách dùng từ gợi tả -> Những dấu hiệu thể biến đổi đất trời sang thu ? Giải nghĩa từ “chùng chình”? - Chùng chình : chậm, nhẹ, quẩn ? Sương chùng chình qua ngõ có nghĩa ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng? - Sương chùng chình qua ngõ : Nghệ thuật nhân hố, từ láy gợi hình, gợi cảm -> Sương có tâm hồn, chuyển động cách thong thả, chậm rãi muốn tận hưởng khoảnh khắc chớm thu đầy quyến rũ GV : Thu sang biểu hương ổi, gió se nơi ngõ xóm * HĐ NHĨM CẶP ĐÔI (2P) ? Tại câu thơ thứ tư tác giả khơng viết “Ơi mùa thu !” mà lại viết “Hình thu về”? - “Hình như” thành phần tình thái: thể cảm nhận tác giả có chút chưa thật rõ ràng, chưa thật chắn mùi hương cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua ? Từ hình ảnh phân tích em có cảm nhận tâm hồn nhà thơ trước mùa thu? - Nhạy cảm; yêu thiên nhiên, tiết thu sống nơi làng quê; tình yêu dân tộc => Sự biến đổi đất trời nơi làng quê mùa thu bắt đầu tới cảm nhận tâm bồn nhạy cảm, gắn bó với sống nơi làng quê GV chốt ? Đất trời sang thu tác giả cảm nhận qua hình ảnh thơ nào? - Sơng ; Chim ; Đám mây ? Một cảnh tượng gợi lên từ lời thơ “Sông lúc dềnh dàng”? - Mặt nước lớn dâng lên không cuộn chảy mà lặng lẽ, phẳng lặng - Đó mặt nước thời tiết sang thu, khơng cịn cuộn chảy, vẩn đục mặt sông mùa hại mưa nhiều ? Cách chim vội vã cánh chim ? Cách chim báo hiệu điều gì? - Cách chim chiều, đập nhanh hơn, gấp bình thường - Sang thu, ngày ngắn hơn,chiều đến sớm => Sự biến đổi đất trời nơi làng quê mùa thu bắt đầu tới cảm nhận tâm bồn nhạy cảm, gắn bó với sống nơi làng quê Cảm nhận không gian đất trời sang thu: ? Cảm nhận em câu cuối khổ thơ 2? - Ở có liên tưởng sáng tạo thú vị Gợi hình ảnh đám mây mùa hạ cịn sót lại, mỏng nhẹ, kéo dài bầu trời bắt đầu xanh mùa thu Đám mây nhịp cầu giao mùa => Nghệ thuật nhân hoá bất ngờ, thú vị Nhà thơ lấy vận động không gian để miêu tả vận động thời gian - Trong khổ thơ, hình ảnh tạo cảm nhận tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng ? Bức tranh thu cảm nhận nào? - Sự thay đổi đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu (có chậm, có nhanh ) nhẹ nhàng mà rõ rệt ? Nhà thơ cảm thấy biến đổi âm thầm tạo vật từ hạ sang thu? - Nắng, mưa, sấm: Hiện tượng thiên nhiên đặc trưng mùa hạ với thưa dần, khơng cịn dội -> Thu đến cịn dư âm mùa hạ - Thi sĩ dường đo đếm độ đậm nhạt nắng “vẫn bao nhiêu”, khối lượng mưa thu “Đã vơi” - Hàng nhìn già ? Ý nghĩa tả thực chi tiết không gian gì? - Cảnh vật, thời tiết thay đổi Tất dấu hiệu mùa hạ giảm dần mức độ, cường độ, …lặng lẽ vào thu ? Ý nghĩa ẩn dụ từ chi tiết gì? - Nắng, mưa, sấm, hàng ẩn dụ cho thay đổi đời, xã hội, thay đổi tuổi đời sang thu, nghĩa tuổi đời người trải ? Từ đó, em hiểu người trước lúc sang thu? - Từ thay đổi mùa thu thiên nhiên, liên tưởng đến thay đổi mùa thu đời người - Chấp nhận, bình tĩnh sống lòng tin - Yêu thiên nhiên, đất nước, người GV chốt - Sự thay đổi đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt - Cảnh vật, thời tiết thay đổi Còn dấu hiệu mùa hạ giảm dần mức độ, cường độ, … lặng lẽ vào thu ? Nét đặc sắc NT thơ gì? III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Cảm nhận tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm ? Bài thơ đem đến cho em cảm nhận thời điểm giao mùa từ hạ sang thu thi sĩ - nhân vật Nội dung - Bài thơ phản ánh trữ tình “Sang thu”? chuyển biến nhẹ nhàng GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ đất trời giao mùa hạ sang thu nhà thơ ghi lại tinh tế giàu cảm xúc * Ghi nhớ : sgk/ 71 B NÓI VỚI CON I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, người dân ? Nêu nét Y Phương? tộc Tày, sinh năm 1948 - Quê: Trùng Khánh - Cao Bằng - Thơ ông thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm - Sáng tác năm 1980 - Thể thơ : tự ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Phương thức - PTBĐ: BC, MT, TS - Bố cục : đoạn biểu đạt? II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ? Văn thành phần ? ND phần ? ? Bốn câu thơ đầu người cha nói với tình cảm Nói với tình cảm cội nguồn cội nguồn nào? - Tình cảm gia đình * Tình cảm gia đình: ? Em có nhận xét cách nói đó? - Cách nói lạ , độc đáo đồng thời dân dã Là cách nói người miền núi ? Thơng qua cách nói em hình dung điều gì? - Đứa trẻ nhỏ tập niềm vui mừng cha mẹ - Cách liệt kê: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Chân trái, chân phải, bước, hai bước khiến ta hình dung bước chập chững đứa nhỏ ? Nhận xét hình ảnh, cách diễn đạt câu thơ trên? Tác dụng hình ảnh cách diễn đạt đó? - Lời thơ giản dị, mộc mạc; hình ảnh cụ thể giầu sức gợi > Hình ảnh người lớn lên vịng tay yêu thương cha mẹ ? Ngoài câu thơ trên, cịn có câu thơ nói sống gia đình hạnh phúc, đầm ấm? - “Cha mẹ …trên đời” -> Cha mẹ thương yêu => Cuộc sống gia đình thật hạnh phúc Tất hành động cha mẹ chăm chút , mừng vui đón nhận ? Vì lời cha nói điều đó? - Người cha muốn nhắc nhở tình cảm ruột thịt, cuội nguồn sinh dưỡng người - Con lớn lên ngày GV chốt tình u thương, nâng đón, mong chờ GV chuyển ý : Con lớn tình yêu thương cha mẹ nâng đỡ cha mẹ, bên cạnh cịn lớn, trởng thành từ đâu ? ? Em hiểu “Người đồng mình”: có nghĩa gì, thay từ từ khác? Nhận xét cách nói? * Tình cảm quê hương: - Người đồng : Người sống miền đất, - Quê hương tác giả => cách nói mộc mạc mang tính địa phương người dân tộc Tày - Con trưởng thành -> thay từ : người mình, người bn sống lao động, mình, người quê mình… thiên nhiên thơ mộng ? Người cha tiếp tục núi với đức tính nghĩa tình quê hcủa người “đồng mình”? ương - Họ cần cù lao động, vui tươi, yêu đời lao động : => Cội nguồn sinh dưỡng Đan lờ cài nan hoa người Vách nhà ken câu hát ? Nhận xét từ cài, ken hai câu thơ trên? - Sử dụng động từ : cài, ken -> Làm bật cần cù lao động họ - Hãy theo dõi hai câu thơ “Rừng cho hoa lòng” ? Hai câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì? - Thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình che chở , ni dưỡng người tâm hồn , lối sống GV chuyển ý ? Nhận xét ngữ điệu câu thơ, cách diễn đạt tác giả? - Ngữ điệu cảm thán, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ, cách nói khác lạ ? Trong câu thơ trên, ngời cha nói với đức tính người đồng mình? Cao đo nỗi buồn chí khí, can trường, dũng cảm ? Hãy nhận xét giọng điệu đoạn thơ? - Thiết tha trìu mến, cương nghị, rắn rỏi ? Từ đó, người cha mong muốn điều gì? ? Ở câu thơ này, người cha tiếp tục nói với đức tính “người đồng mình”? ? Em hiểu câu : Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục  Sức sống bền bỉ, sắc văn hố ? Từ đức tính q báu “người đồng mình”, người cha mong ước điều gì? Lên đường Khơng nhỏ bé … - Người cha mong muốn biết tự hào truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời - Tự hào quê hương, mong kế tục xứng đáng truyền thống quê hương GV chốt Nói với truyền thống quê hương => Con phải biết tự hào với truyền thống quê hương, cần tự tin vững bước đường đời ? Qua thơ, em cảm nhận tình cảm người cha dành cho ? Điều lớn lao mà cha muốn truyền cho gì? - Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho lịng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp quê hương niềm tự tin bước vào đời ? Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật thơ? - Giọng điệu thiết tha, trìu mến - Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khách quan, mộc mạc mà giàu chất thơ III TæNG KÕT - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Nghệ thuật - Bài thơ lời tâm chân GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ thành tha thiết nhà thơ quê hương, dân tộc - Giọng điệu tha thiết, trìu mến cách diễn đạt đặc trưng người dân tộc miền núi mộc mạc, chân thành đáng yêu - Hình ảnh cụ thể, bố cục mạch lạc Nội dung * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian : phút ? Đặt người thơ, em nói cảm xúc, suy nghĩ nghe lời người cha nói với Hoạt động : Hoạt động vận dụng Thời gian : phút - Đọc diễn cảm - Nêu nội dung thơ? Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng Thời gian : phút - Dựa vào hình ảnh, bố cục thơ, em viết văn ngắn diễn tả cảm nhận e thơ - Hướng dẫn HS học cũ chuẩn bị - Học thuộc lịng thơ phần phân tích IV RÚT KINH NGHIỆM ... Vĩnh Phúc - Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thơ sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng Tác phẩm - Bài thơ sáng tác 1976, in ? Hoàn cảnh sáng tác thơ? - GV hướng dẫn HS đọc: đọc... 1948 - Quê: Trùng Khánh - Cao Bằng - Thơ ông thể tâm hồn chân thật mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm - Sáng tác năm 1980 - Thể thơ : tự ? Bài thơ sáng tác vào thời gian... vấn đề Năng lực: - Năng lực chung: Sáng tạo, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực riêng: sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn KHDH, tìm ví dụ đoạn văn mẫu Học sinh: Soạn bài, tìm ví dụ III

Ngày đăng: 28/12/2020, 12:08

w