- Hàm ý của câu nói : Mời bác và cô vào nhà uống chè. - Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó, chi tiết chứng tỏ sự hiểu đó là: “Ông theo liền anh thanh niên vào nhà ...ngồi xuống ghế”.
b) Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để … - Người nói : anh Tấn (tụi),
- Người nghe : chị Hai Dương
- Hàm ý: Chúng tôi không thể cho được.
-Người nghe hiểu hàm ý đó, thể hiện ở câu nói: “Thật là càng giàu....càng giàu có!”.
c) Hai câu in đậm
- Người nói : Thuý Kiều - Người nghe : Hoạn Th.
- Hàm ý C1: mát mẻ, giễu cợt : Quyền quý cao sang như tiểu thư mà cũng có lúc phải cúi đầu làm tội nhân trước “ Hoa nụ” như thế này ?
- Hàm ý C2: Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng. - Hoạn Thư hiểu hàm ý đó nên đã “hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca”.
GV nêu yêu cầu bài tập, HS làm và trả lời.
- Hàm ý : Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão .
- Sử dụng hàm ý không thành công vì " Anh Sáu vẫn ngồi im " -> Anh không cộng tác
Bài tập 2
Hoạt động 4: Vận dụng
Thời gian: 2 phút
* HĐ NHÓM CẶP ĐÔI (3P)
Đọc những câu thơ sau
“ Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con”
( Nói với con- Y Phương)
? Chỉ ra các từ mang hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý?
- Những từ mang hàm ý
...thô sơ da thịt Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được
-> Hàm ý: Người cha muốn con tự hào với những truyền thống tốt đẹp của quê hương và phát huy những truyền thống ấy để tự tin, vững bước trên đường đời.
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
Thời gian : 2 phút
? GV cho câu:
Sáng nay, không phải đi học.
Yêu cầu:
a. Đặt một tình huống giao tiếp có sử dụng câu trên. b. Xác định hàm ý của câu trong tình huống sử dụng đó. b. Xác định hàm ý của câu trong tình huống sử dụng đó.
- Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tuần 28 - Tiết 120 - Văn bản
SANG THU
- Hữu Thỉnh-
NÓI VỚI CON
- Y Phương-