Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 17 CHƯƠNG 3. KHẢO SÁTTÍNHỔNĐỊNHCỦAHỆTHỐNG 1/ HTKĐTĐ được gọi là ổnđịnh nếu sau khi bị phá vỡ trạng thái cân bằng do tác động của nhiễu thì hệthống sẽ có: a Tín hiệu ra dao động với biên độ không đổi b Tín hiệu ra dao động với biên độ tăng dần c Tín hiệu ra sẽ tự điều chỉnh để trở lại trạng thái cân bằng d Tín hiệu ra tiến tới vô cùng 2/ HTKĐTĐ sẽ không ổnđịnh nếu sai lệch ( ) et thỏa mãn: a () lim t et →∞ →∞ b () lim t et →∞ → hằng số c () lim t et →∞ → dao động có biên độ không đổi d () lim 0 t et →∞ → 3/ HTKĐTĐ được mô tả bằng phương trình vi phân bậc n , nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đó sẽ đặc trưng cho quá trình nào củahệ thống? a Quá trình hoạt động củahệthống b Không thể kết luận c Quá trình quá độ d Quá trình xác lập 4/ HTKĐTĐ được mô tả bằng phương trình vi phân bậc n , nghiệm riêng của phương trình vi phân đó sẽ đặc trưng cho quá trình xác lập củahệ thống? a Sai b Đúng 5 / Muốn xét tínhổnđịnhcủa một HTĐKTĐ, ta chỉ phải xét quá trình xác lập, đúng hay sai? a Đúng b Sai 6/ Vùng gạch chéo trong hình trên đặc trưng cho vùng nào củahệ thống? a Không có thông tin b Không ổnđịnh c Ổnđịnh d Biên giới ổnđịnh 7 / Điều kiện cần thiết để một HTĐKTĐ ổnđịnh là các hệ số của phương trình đặc trưng? a > 0 Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 18 b Có một hệ số dương c = 0 d < 0 8/ Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ổnđịnh khi? a Tất cả các số hạng trong hàng thứ nhất của bảng Routh dương b Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương c Tất cả các số hạng trong cột thứ hai của bảng Routh dương d Không dùng Routh để xét ổn địnhcủahệthống 9/ Theo tiêu chuẩn Routh, HTĐKTĐ sẽ ở biên giới ổnđịnh khi? a Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương và số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 b Tất cả các số hạng trong cột thứ nhất của bảng Routh dương và số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh nhỏ hơn 0 c Tất cả các số hạng trong hàng thứ nhất của bảng Routh dương và số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 d Tất cả các số hạng trong cột thứ hai của bảng Routh dương số hạng cuối cùng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng 0 10/ Theo tiêu chuẩn Hurwitz, điều kiện cần và đủ để một HTĐKTĐ ổnđịnh là các hệ số của phương trình đặc tính phải dương và? a Các định thức Hurwitz không âm b Các định thức Hurwitz dương c Các định thức Hurwitz âm d Định thức Hurwitz bậc n dương 11/ Theo tiêu chuẩn Mikhailope, HTĐKTĐ có đa thức đặc tính bậc n với các hệ số dương sẽ ổnđịnh nếu biểu đồ vector đa thức đặc tính ( ) A j ω xuất phát từ một điểm trên phần dương trục thực quay một góc bằng bao nhiêu quanh gốc tọa độ và ngược chiều kim đồng hồ khi ω thay đổi từ 0 đến ∞ ? a . n π b .2 n π c .2 n π − d .4 n π 12 / Theo tiêu chuẩn Nyquist, nếu PTĐT củahệ hở có k nghiệm nằm bên phải trục ảo thì hệthống kín sẽ ổnđịnh nếu đặc tính TBP củahệ hở bao điểm ( ) 1, 0 j− một góc bằng bao nhiêu khi ω thay đổi từ 0 đến ∞ ? a k π b 2 k π c 4 k π d 2 k π 13/ Xét ổn địnhcủahệthống có đa thức đặc trưng: () 32 231 Apppp= −++ a Hệ ở biên giới ổnđịnh b Hệổnđịnh c Không kết luận được Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 19 d Hệ không ổnđịnh 14/ Muốn xét ổn địnhcủahệ thống, trước hết ta xét: a Lập định thức Hurwitz b Điều kiện đủ để hệổnđịnh c Lập bảng Routh d Điều kiện cần để hệổnđịnh 15/ Tiêu chuẩn Routh được sử dụng để xét ổnđịnh cho: a Chỉ cho hệthống có phản hồi âm b Hệ hở và hệ kín c Chỉ cho hệ kín d Chỉ cho hệ hở 16 / Tiêu chuẩn Hurwitz thường được sử dụng để xét ổnđịnh cho các hệthống có phương trình đặc trưng: a Bậc rất cao b Bậc thấp () 4 n < c Cho mọi hệthống d Bậc cao 17/ Quá trình quá độ của một HTĐKTĐ được mô tả như hình trên, vậy hệthống đó là: a Ổn định, dao động b Ở biên giới ổnđịnh c Ổn định, không dao động d Không ổnđịnh 18/ Quá trình quá độ của một HTĐKTĐ được mô tả như hình trên, đường số 4 mô tả hệthống có tính chất gì? a Ổn định, dao động b Ở biên giới ổnđịnh c Không ổn định, không dao động d Không ổn định, dao động Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 20 19/ Theo tiêu chuẩn Nyquist, nếu hệ hở ổnđịnh hay ở biên giới ổnđịnh ( 0 k = ), lúc đó hệ kín sẽ ổnđịnh nếu đặc tính TBP củahệ hở có quan hệ như thế nào với điểm () 1, 0 j− a Không bao quanh b Đi qua c Không có quan hệ gì d Bao quanh 20/ Bảng Routh được xây dựng như sau: Hệ số 2 b trong bảng Routh được tính theo công thức nào sau đây? a 04 2 15 aa b aa = b 04 2 15 aa b aa =− c 02 2 13 aa b aa =− d 13 2 02 aa b bb =− 21/ Phát biểu nào sau đây là đúng về tính chất của bảng Routh? a Có thể nhân hoặc chia các số hạng trên cùng một cột của bảng Routh với một số dương thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi b Có thể nhân hoặc chia các số hạng trên cùng một hàng của bảng Routh với một số dương thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi c Có thể thêm một số dương vào một hàng bất kỳ của bảng Routh thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi d Có thể nhân hoặc chia các số hạng trên cùng một hàng của bảng Routh với một số âm thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi 22 / Nếu i p nằm ở bên trái trục ảo như hình trên thì góc quay của nó quanh gốc tọa độ được tính như thế nào? a () - arg j i p ω ω π ∞≤ ≤∞ Δ−= b () - arg j i p ω ω π ∞≤ ≤∞ Δ−=− c () - arg j 2 i p ω ω π ∞≤ ≤∞ Δ−= Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 21 d () - arg j 2 i p ω ω π ∞≤ ≤∞ Δ−=− 23/ Theo tiêu chuẩn Mikhailope, nếu biểu đồ vector đa thức đặc tính như hình trên thì hệthống này sẽ ổnđịnh nếu PTĐT của nó có bậc: a 3 b 2 c 5 d 4 24/ Nếu đường cong bao điểm M 1 như hình trên thì ta nói đường cong đã bao điểm M 1 một góc bằng? a π b 2 π c 2 π − d π − 25/ Độ dự trữ ổnđịnh là? a Giá trị phần ảo của nghiệm số gần trục ảo nhất so với các nghiệm khác b Giá trị phần thực của nghiệm số gần trục thực nhất so với các nghiệm khác c Giá trị phần ảo của nghiệm số gần trục thực nhất so với các nghiệm khác d Giá trị phần thực của nghiệm số gần trục ảo nhất so với các nghiệm khác 26 / Phát biểu nào sau đây là đúng về tính chất của bảng Routh? a Số lần đổi dấu của các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng số nghiệm của phương trình đặc trưng có phần thực bằng 0 b Số lần đổi dấu của các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng số nghiệm của phương trình đặc trưng có phần thực âm c Số lần đổi dấu của các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng số nghiệm của phương trình đặc trưng có phần thực dương d Không nói lên điều gì 27 / Theo tiêu chuẩn Hurwit, một hệthống có phương trình đặc tính bậc 2 với các hệ số dương sẽ: a Luôn ở biên giới ổnđịnh b Luôn không ổnđịnh c Luôn ổnđịnh d Ổnđịnh trong đa số trường hợp Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 22 28/ Muốn tìm điều kiện để sai số ở trạng thái xác lập của một hệthống điều khiển tự động thỏa mãn điều kiện cho trước thì: a Tìm điều kiện để hệ không ổnđịnh b Chỉ cần tính sai số xác lập và tìm điều kiện để nó thỏa mãn yêu cầu đề ra c Tìm điều kiện để hệổnđịnh d Trước hết phải tìm điều kiện để hệthống đó ổn định, sau đó tìm điều kiện để sai số ở trạng thái xác lập của nó thỏa mãn yêu cầu đề ra, kết hợp cả hai điều kiện là kết quả cần tìm 29/ Với điều kiện gì của 012 ,, aaa thì hệthống có phương trình đặc tính dạng: 2 012 0 ap ap a++= ổn định? a 22 01122 0, , aaaaa>> > b 2 01212 0, 0, . aaaaa>> > c 012 0, 0, 0 aaa>> > d 01212 0, 0, . aaaaa>> > 30/ Theo phương pháp quỹ đạo nghiệm số, hình nào trên đây biểu diễn đường thẳng tiệm cận củahệthống tương ứng với 1nm − = với n là bậc của đa thức tử số, m là bậc của đa thức mẫu số của hàm truyền đạt củahệ thống? a b b a c c d Không có hình nào đúng 31/ Theo phương pháp quỹ đạo nghiệm số, hình nào dưới đây biểu diễn đường thẳng tiệm cận củahệthống tương ứng với 2nm − = với n là bậc của đa thức tử số, m là bậc của đa thức mẫu số của hàm truyền đạt củahệ thống? a b b a c Không có hình nào thỏa mãn d c Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 23 32/ Theo tiêu chuẩn Nyquist, nếu hệthống hở có đặc tính tần - biên - pha như hình trên thì hệthống kín tương ứng có ổnđịnh không? a Có b Không 33/ Nếu biểu đồ vector () Jj ω bao tâm tọa độ một góc bằng k π thì biểu đồ vector của () 1 Jj ω + sẽ bao điểm nào một góc bằng k π ? a () 0, 0 b () 1, 0j c () 1, 1j − d () 1, 0j − 34/ Cho hệthống hở có hàm truyền đạt: () 2 1 1 h Wp Tp p = ++ . Với 2 T = thì hệ kín tương ứng có ổnđịnh không? a Không b Có 35/ Định thức Hurwitz bậc n được tính theo công thức nào dưới đây? a 235 024 13 0 0 00 000 n n aaa aaa aa a Δ= … … … … b 115 024 33 1 1 01 000 n n aaa aaa aa a Δ= … … … … Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 24 c 135 024 13 0 0 00 000 n n aaa aaa aa a Δ= … … … … d 035 024 13 0 0 00 000 n n aaa aaa aa a Δ= … … … … 36/ Hàm truyền đạt củahệ hở có dạng: () 2 1 h k Wp p p = + + . Với điều kiện nào của k thì hệ kín tương ứng ổn định? a 1k <− b 2k >− c 1k >− d 2k <− 37/ HTĐKTĐ có hàm truyền đạt dạng: () () k 432 31 W 34 2 6 2 1 p p pp p p p + = ++++ Hệthống đó là: a Ổnđịnh b Không ổnđịnh c Không thể xét ổnđịnh được d Ở biên giới ổnđịnh 38 / HTĐKTĐ có hàm truyền đạt dạng: () () 2 k 2 2919 W 68 pp p pp ++ = ++ Xác định các điểm cực, điểm không củahệ thống? a Điểm không: 12 5.62; 2zz=− =− , điểm cực: 12 4; 3.38pp= −=− b Điểm không: 12 2; 4zz=− =− , điểm cực: 12 5.62; 3.38pp= −=− c Điểm không: 12 5.62; 4zz=− =− , điểm cực: 12 2; 3.38pp= −=− d Điểm không: 12 5.62; 3.38zz=− =− , điểm cực: 12 2; 4pp= −=− 39/ Cho hệthống có đối tượng điều khiển: 0 32 1 W( ) 584 p ppp = +++ và bộ điều khiển C W() PD p KKp =+ (Bộ PD) Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa. Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 25 Tìm phương trình đặc trưng củahệthống kín? a 32 () 5 (8 ) (4 ) 0 DP Ap p p K p K=+ ++ +− = b 32 () 5 (8 ) (4 ) 0 DP Ap p p K K=+ ++ ++ = c 32 () 5 (8 ) (4 ) 0 DP Ap p p K p K=+ ++ ++ = d 32 () 5 (8 ) (4 ) 0 DP Ap p p K p K=− ++ ++ = . CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 1/ HTKĐTĐ được gọi là ổn định nếu sau khi bị phá vỡ trạng thái cân bằng do tác động của nhiễu thì hệ thống sẽ. vùng nào của hệ thống? a Không có thông tin b Không ổn định c Ổn định d Biên giới ổn định 7 / Điều kiện cần thiết để một HTĐKTĐ ổn định là các hệ số của phương
d
Không có hình nào đúng (Trang 6)
30
Theo phương pháp quỹ đạo nghiệm số, hình nào trên đây biểu diễn đường thẳng tiệm cận của hệ thống tương ứng với n m− =1 với n là bậc của đa thức tử số, m là bậ c (Trang 6)
32
Theo tiêu chuẩn Nyquist, nếu hệ thống hở có đặc tính tần - biên - pha như hình trên thì hệ thống kín tương ứng có ổn định không? (Trang 7)