Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
291,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ LINH PHƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Tín Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Trần Đinh Thao Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quốc gia, dân tộc, cá nhân giới Ngay nước Mỹ quốc gia có kinh tế mạnh giới nhiệm vụ chống đói nghèo cịn nan giải Trong năm qua, cấp ủy Đảng, quyền huyện Nông Sơn triển khai thực đồng sách giảm nghèo chung quốc gia, tỉnh, góp phần tác động tích cực đến cơng tác giảm nghèo địa bàn huyện đạt nhiều kết Tuy nhiên, trình thực QLNN giảm nghèo huyện Nơng Sơn cịn bộc lộ nhiều hạn chế, nên cần chế, cách thức quản lý hiệu để cải thiện hiệu công tác QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Hơn nữa, đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết đầy đủ QLNN công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ phân tích nêu trên, đề tài "Quản lý nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam" chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp lớp thạc sĩ quản lý kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác giảm nghèo - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu vào nội dung lớn công tác quản lý nhà nước công tác giảm nghèo + Về không gian: Nghiên cứu địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Từ năm 2014 - 2018 đề xuất giải pháp giai đoạn 2019- 2023 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp phân tích: Các phương pháp trình bày liệu thông qua bảng thống kê; phương pháp phân tích tổng hợp; phương phá điều tra; phương pháp phân tích dãy số thời gian thơng qua tiêu: Tốc độ phát tăng tốc độ tăng bình quân; lượng tăng tuyệt đối lượng tăng tuyệt đối bình quân Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu công tác QLNN công tác giảm nghèo, cụ thể: - Trần Cơng Đồn (2014), Luận văn thạc sĩ “Chính sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình” - Lê Thị Thanh Nhàn (2014), Luận văn thạc sĩ “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi” - Đỗ Thị Thu Thiết (2018), Luận văn thạc sĩ, “Quản lý Nhà nước giảm nghèo Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam” - Nguyễn Thị Hoa (2010), Luận án tiến sĩ “Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam” Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng thể QLNN công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam chƣa có cơng trình tiến hành Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu sở phát triển huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QLNN VỀ ĐẦU TƢ XDCB 1.1 KHÁI QUÁT QLNN VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 1.1.1 Một số khái niệm giảm nghèo chuẩn nghèo - Khái niệm giảm nghèo: biện pháp mà nhà nước sử dụng, hệ thống văn quy phạm pháp luật bao gồm định, quy định, biện pháp ban hành quan Nhà nước có thẩm quyền, cụ thể hóa mục tiêu, kế hoạch, chương trình, dự án Nhằm tác động vào đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo hay vùng nghèo với mục đích cuối tạo điều kiện để người thuộc diện nghèo tăng thêm thu nhập, nâng cao điều kiện sống, hội nhập vươn lên thoát khỏi nghèo - Khái niệm chuẩn nghèo: tiêu chuẩn để đo lường mức độ nghèo hộ dân, cho hỗ trợ sách cho hộ Chuẩn nghèo quốc gia khác thay đổi theo tùy giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Đối với Việt Nam chuẩn nghèo tính theo bình qn thu nhập đầu người tiêu 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo - QLNN giảm nghèo: việc tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương cách xây dựng, hoạch định, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật định, quy định, biện pháp, phương hướng, cụ thể hóa mục tiêu, kế hoạch, chương trình, dự án, sách cách huy động, điều phối phân bổ nguồn lực NSNN vào hoạt động QLNN giảm nghèo Nhằm tác động vào đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo hay vùng nghèo (trong thời gian khơng gian cụ thể) với mục đích cuối tạo điều kiện để người nghèo tăng thêm thu nhập, nâng cao điều kiện sống, tiếp cận dịch vụ xã hội (theo chuẩn nghèo đa chiều), để hội nhập vào vươn lên thoát nghèo, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững trình phát triển hội nhập kinh tế Quốc tế đất nước” 1.2 NỘI DUNG QLNN VỀ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO 1.2.1 Xây dựng chƣơng trình, dự án kế hoạch công tác giảm nghèo: Tiêu chí đánh giá: (1) Nội dung chương trình, dự án, kế hoạch QLNN giảm nghèo thực tiễn với quy hoạch, kế hoạch xây dựng; (2) nội dung chương trình, kế hoạch giảm nghèo cho người dân có tính khả thi; (3) nội dung chương trình, kế hoạch giảm nghèo đáp ứng nhu cầu người nghèo (4) cảm nhận cán quản lý, cán giảm nghèo người nghèo nội dung chương trình, kế hoạch, dự án QLNN giảm nghèo 1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến chƣơng trình, dự án kế hoạch QLNN cơng tác giảm nghèo: Tiêu chí đánh giá: (1) văn pháp luật quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân phổ biến từ quan quản lý nhà nước đến người dân công khai ; (2) văn pháp luật quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân phổ biến từ quan quản lý nhà nước đến người dân kịp thời; (3) văn pháp luật quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân phổ biến từ quan quản lý nhà nước đến người dân đầy đủ (4) văn pháp luật quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân trang thông tin điện tử quan quản lý nhà đáp ứng nhu cầu truy cập thông tin giảm nghèo người dân; (5) cảm nhận cán quản lý, cán giảm nghèo người nghèo công tác tuyên truyền nội dung chương trình, kế hoạch, dự án QLNN giảm nghèo 1.2.3 Triển khai thực sách giảm nghèo kinh phí tài cơng cho hoạt động QLNN giảm nghèo: Tiêu chí đánh giá: (1) sách giảm nghèo cho người dân thực tiễn với quy hoạch kế hoạch xây dựng ; (2) việc triển khai tiến độ sách giảm nghèo cho người dân thực tiễn với quy hoạch kế hoạch xây dựng; (3) triển khai kinh phí tài cơng quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân thực tiễn với quy hoạch kế hoạch xây dựng; (4) triển khai sách chi phí tài cơng quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân thực tiễn hỗ trợ người dân thoát nghèo; (5) cảm nhận cán quản lý, cán giảm nghèo người nghèo triển khai sách giảm nghèo kinh phí tài cơng quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân thực tiễn với quy hoạch kế hoạch xây dựng 1.2.4 Hệ thống tổ chức máy nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để thực QLNN giảm nghèo: Tiêu chí đánh giá: (1) mơ hình tổ chức máy nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước giảm nghèo đáp ứng yêu cầu quản lý công tác giảm nghèo cho người dân địa phương; (2) phân cấp, phân công trách nhiệm quan quản lý nhà nước giảm nghèo đáp ứng yêu cầu quản lý công tác giảm nghèo cho người dân địa phương; (3) trình độ đội ngũ nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước giảm nghèo đáp ứng yêu cầu quản lý công tác giảm nghèo cho người dân địa phương; (4) thái độ phục vụ đội ngũ thực quản lý nhà nước giảm nghèo đáp ứng yêu cầu quản lý giảm nghèo cho người dân địa phương; (5) cảm nhận cán quản lý, cán giảm nghèo người nghèo tổ chức máy nguồn nhân lực quản lý nhà nước giảm nghèo 1.2.5 Kiểm tra giám sát hoạt động QLNN giảm nghèo: Tiêu chí đánh giá: (1) nội dung kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước công tác giảm nghèo cho người dân phù hợp với quy định.; (2) tiến độ kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước phù hợp q trình tổ chức cơng tác giảm nghèo người dân; (3) hoạt động kiểm giám sát quan quản lý nhà nước giúp cho công tác giảm nghèo hiệu hơn; (4) Việc xảy tiêu cực trình kiểm tra, giám sát chương trình giảm nghèo cho người dân; (5) cảm nhận cán quản lý, cán giảm nghèo người nghèo nội dung kiểm tra, giám sát chương trình giảm nghèo 1.2.6 Xử lý vi phạm công tác QLNN giảm nghèo: Tiêu chí đánh giá: (1) nội dung hình thức xử lý sai phạm có phù hợp với hoạt động giảm nghèo cho người dân; (2) hình thức tổ chức thực xử lý sai phạm hoạt động giảm nghèo cho người dân có đủ tính đe; (3) Xử lý sai phạm giúp hoạt động giảm nghèo cho người dân phát triển hơn; (4) xảy tiêu cực trình xử lý sai phạm quan quản lý nhà nước giảm nghèo cho người dân; (5) cảm nhận cán quản lý, cán giảm nghèo người nghèo xử lý vi phạm QLNN giảm nghèo 1.3 MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QLNN VỀ GIẢM NGHÈO 1.3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng: Nếu địa phương thuận lợi, kinh tế phát triển khá, có nhiều nguồn thu, bố trí nguồn lực đối ứng, người dân đồng thuận, huy động đầy đủ, kịp thời góp phần tạo điều kiện cho hộ nghèo nghèo Cịn địa phương khơng có điều kiện, tiến độ giảm nghèo chậm, ảnh hưởng đến chương trình kế hoạch chung cấp 1.3.2 Nguồn lực nhà nƣớc hỗ trợ công tác giảm nghèo Triển khai thực sách giảm nghèo phụ thuộc vào đầu tư nguồn lực nhà nước để phục vụ cho việc triển khai thực sách Do vậy, đầu tư Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu, đóng góp nguồn lực nhân dân cịn hạn chế, chủ yếu lao động ảnh hưởng đến kết thực công tác quản lý nhà nước giảm nghèo 1.3.3 Nhân tố nhận thức ngƣời nghèo Thực tế cho thấy, cịn tồn tình trạng người nghèo khơng muốn nghèo Do đó, hộ có ý chí thoát nghèo, nhận thức tốt chăm học hỏi kinh nghiệm làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chủ động chi tiêu, biết tiết kiệm tính tốn việc nghèo khơng khó 1.3.4 Nhân tố trình độ, lực đội ngũ cán công chức làm công tác giảm nghèo: Trình độ, lực, kinh nghiệm quản lý của cán lãnh đạo, chuyên viên quan QLNN ngành, cấp; muốn quản lý tốt phải có đội ngũ cán có lực, nhiệt tình cơng tác, khơng tư lợi cá nhân; lĩnh 11 ln quan tâm, năm bố trí kinh phí thường xun để thực hiện, năm sau ln bố trí cao năm trước 2.2.3 Thực trạng triển khai thực sách chi phí tài cơng QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn a Thực trạng triển khai thực sách, chương trình, kế hoạch giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn Tỷ lệ hộ nghèo huyện Nông Sơn giảm dần từ 3.854 hộ đầu năm 2014 xuống 1.154 hộ năm 2018 * Kết thực sách, dự án, kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2014-2018 - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo: gồm 15 chương trình tín dụng dành cho người nghèo với mức lãi suất thấp Bên cạnh chương trình tín dụng trực tiếp cho giảm nghèo, chương trình tín dụng khác phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn góp phần thúc đẩy q trình giảm nghèo, cụ thể như: Chương trình cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Chương trình vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư kiên cố hóa kênh mương, đường giao thơng nơng thơn - Chính sách đào tạo nghề, giải việc làm: từ năm 2014 -2018, UBND huyện Nông Sơn đạo ngành, địa phương phối hợp với trường dạy nghề địa bàn tỉnh thực tuyển sinh, mở lớp đào tạo sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng cho 1.200 lao động nông thôn Sau học nghề, lao động có việc làm sau đào tạo 59% - Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo: Chính sách y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo quan tâm tất cấp, 12 việc quản lý, phương thức chi trả khám, chữa bệnh, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư nâng cấp, phát triển sở hạ tầng y tế sở, việc mở rộng bao phủ bảo hiểm y tế với hỗ trợ Nhà nước tăng hội tiếp cận dịch vụ, đáp ứng mục tiêu đảm bảo an sinh chăm sóc sức khỏe cho 21.232 người nghèo, người cận nghèo - Chính sách hỗ trợ ưu đãi giáo dục cho hộ nghèo: Việc áp dụng sách tạo điều kiện thuận lợi cho 844 em có điều kiện theo học trường, đào tạo nguồn lao động tương lai đáp ứng theo yêu cầu xã hội, tránh tình trạng thiếu hụt kiến thức - Chính sách hỗ trợ nhà ở, tiền điện, trợ giúp pháp lý cho người nghèo: Triển khai chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 307 hộ Hỗ trợ cho 11.225 hộ nghèo với tổng số tiền 3.201,37 triệu đồng Điều cho thấy, đảm bảo 100% hộ nghèo thuộc diện hỗ trợ hỗ trợ tiền điện theo quy định Từ 2014-2018, Phòng Tư pháp huyện phối hợp với Chi nhánh Trợ giúp pháp lý tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động xã cho 1.059 lượt người b Thực trạng chi phí tài công QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: Tổng kinh phí bố trí thực Chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2014-2018 khoảng 881,72 tỷ đồng, cụ thể: Ngân sách Trung ương khoảng 170.582 tỷ đồng, nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi khoảng 742,94 tỷ đồng, nguồn vốn huy động cộng đồng khoảng 33,56 tỷ đồng 2.2.4 Thực trạng tổ chức máy nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để thực QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn a Thực trạng tổ chức máy QLNN giảm nghèo 13 địa bàn huyện Nơng Sơn: Có 01 Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo huyện đồng chí Phó chủ tịch UBND phụ trách khối văn hóa xã hội làm trưởng ban, 04 Ban đạo cấp xã b Nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để thực QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: Trên địa bàn huyện có tổng số cơng chức theo dõi cơng tác giảm nghèo công chức theo dõi công tác giảm nghèo có trình độ đại học, 01 cơng chức có trình độ thạc sĩ 100% cơng chức thường xuyên tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2.2.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát thực công tác QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật hoạt động QLNN giảm nghèo trọng Trong giai đoạn 2014-2018, UBND tỉnh, huyện tổ chức đoàn giám sát tiến hành 20 kiểm tra, giám sát chuyên đề công tác giảm nghèo địa phương 2.2.6 Thực trạng xử lý vi phạm thực công tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: tiến hành 07 lần xử lý vi phạm xã, hình thức xử lý chủ yếu rút kinh nghiệm thu hồi kinh phí cấp sai đối tượng, sai quy định 6.600.000 đồng 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Kết đạt đƣợc: Các sách giảm nghèo triển khai đồng kịp thời tất cấp, ngành, chương trình giảm nghèo thực vào sống huy động sức 14 mạnh hệ thống trị, tạo đồng thuận cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tham gia tầng lớp dân cư người nghèo, tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2018, 13,13% 2.3.2 Tồn tại, hạn chế: Việc ban hành văn đạo điều hành số địa phương chậm trễ, thiếu tập trung Công tác tuyên truyền, phổ biến chương trình, dự án kế hoạch QLNN giảm nghèo chưa quan tâm mức, chủ yếu giao cho ngành lao động triển khai Một số địa phương quan tâm đến việc cho hộ nghèo vay vốn mà chưa trọng đến hiệu sử dụng nguồn vốn mà hộ nghèo vay Hoạt động Ban đạo giảm nghèo từ huyện đến sở hiệu chưa cao Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá chương trình có lúc cịn hình thức, chưa tiến hành thường xuyên, chất lượng chưa cao Hình thức xử phạt vi phạm công tác giảm nghèo qua loa, hạn chế chưa triệt để 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân chủ quan: Công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực số cấp ủy đảng, quyền chưa kịp thời, đồng bộ, chưa có kế hoạch, giải pháp giảm nghèo cụ thể, chưa xác định giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cán làm công tác giảm nghèo chưa thực tâm huyết với cơng việc mình, chưa có gắn bó, gắn kết, sâu vào đời sống người nghèo Công tác đánh giá, rà sốt hộ nghèo cịn thiếu xác, có lúc chưa cơng khai dân chủ từ xảy trường hợp bỏ sót đối tượng b Nguyên nhân khách quan: Nhận thức người dân nói 15 chung người nghèo nói riêng giảm nghèo bền vững chưa cao Các hộ nghèo chủ yếu gia đình đơng con, lao động sản xuất khơng đủ gia đình, nên em họ khơng có hội đến trường, nghèo từ đời nối tiếp đời sau Trình độ người nghèo thấp, khó tiếp thu khoa học kỹ thuật, chậm đổi tư thay đổi cách phát triển kinh tế 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Mục tiêu quản lý nhà nƣớc giảm nghèo + Mục tiêu chung: Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người nghèo, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội Thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nơng thơn, nhóm dân cư, góp phần giảm số hộ nghèo bình quân nước từ 11,5% năm theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020, số hộ nghèo địa bàn huyện, xã giảm bình quân 0,8 - 01% năm + Mục tiêu cụ thể: Thực mục tiêu giảm nghèo theo Nghị Quốc hội, Chính phủ đề ra: Giảm tỷ lệ hộ nghèo chung tồn huyện bình qn từ 0,8-1% năm 3.1.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: Giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế giữ vững ổn định xã hội, gắn với công xã hội Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thành phần kinh tế nhằm tăng việc làm, thu nhập cho nhân dân để giảm nghèo, phát huy nguồn lực chỗ để người nghèo tự vươn lên nghèo Đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo phải gắn liền với việc tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức thực tốt, hiệu Chương trình số 08- 17 CTr HU ngày 15 2016 Huyện ủy Nông Sơn Thực công tác giảm nghèo phải dựa sở tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững; chủ động tích cực nguồn lực nước, quốc tế tổ chức thực đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÔNG SƠN, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng chƣơng trình, dự án, kế hoạch cơng tác QLNN giảm nghèo: Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền quản lí nhà nước giảm nghèo Ban hành văn phải phù hợp với thực tiễn địa phương, dựa sở kế hoạch chung Trung ương, tỉnh, không trái với văn cấp văn cấp Tăng cường phối hợp quan, ban, ngành trình dự thảo văn Thực lồng ghép Chương trình giảm nghèo bền vững với Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác tuyên truyền chƣơng trình, dự án, kế hoạch QLNN giảm nghèo: Về nội dung: Chú trọng tập huấn, hướng dẫn người nghèo cách có hệ thống kiến thức, kỹ cụ thể cần thiết Các kiến thức, kỹ cần thiết phải phù hợp với đặc điểm huyện Về phương pháp, lấy người nông dân hướng dẫn cho người nơng dân; tích cực xây dựng phổ biến điển hình giảm nghèo thành cơng địa bàn sở; tăng cường vai trị người đứng đầu cộng đồng dân cư Về hình thức thực có hiệu hợp lý tuyên truyền trực tiếp, gián tiếp lồng ghép hai hình thức 18 3.2.3 Các giải pháp triển khai thực sách chi phí tài cơng cho QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: Triển khai thực đồng sách như: sách cho vay vốn ưu đãi để hỗ trợ sản xuất kinh doanh; sách miễn, giảm học phí; sách xóa nhà tạm cho hộ nghèo… Tiếp tục thực cơng tác ủy thác phần hội đồn thể, thực tốt công tác cho vay, đối tượng, đảm bảo sử dụng vốn mục đích, hiệu góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nghèo bền vững Tăng cường việc tư vấn, định hướng hướng dẫn cách sản xuất, kinh doanh gắn liền với thị trường hồng hóa, tiêu dùng Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng sách đảm bảo nguồn vốn đến đối tượng thụ hưởng, nguồn vốn sử dụng mục đích phát huy hiệu Rà sốt, chỉnh sửa, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hạn mức, lãi xuất thời hạn chương trình tín dụng cụ thể Đào tạo nghề với nội dung hướng vào thực tiễn gắn liền với nhu cầu địa phương, doanh nghiệp xã hội Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực trình độ chun mơn cho đội ngũ y tế cấp xã, thôn, thực việc phân cơng bác sĩ có lực, chun mơn trạm y tế để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Nâng hạn mức cho vay vốn nhà hộ nghèo lên 50 triệu đồng hộ để người nghèo có đủ nguồn kinh phí để thực việc cải thiện nhà hộ nghèo Thực chế phân cấp quản lý sử dụng kinh phí cho cấp xã theo hình thức hỗ trợ kinh phí trọn gói có mục tiêu giao quyền định sử dụng nguồn kinh phí cho mục tiêu giảm nghèo phát triển bền vững địa phương 3.2.4 Các giải pháp tổ chức máy nguồn nhân lực, 19 đội ngũ CBCC để thực QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn: Kiện tồn Ban Chỉ đạo Tổ giúp việc thực Chương trình giảm nghèo ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo (cấp xã cấp huyện); xem xét, bố trí cán theo dõi riêng cơng tác giảm nghèo theo mơ hình huyện (hợp đồng lao động theo dõi công tác giảm nghèo - đào tạo nghề) Hàng năm thực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán theo dõi chương trình, đủ sức tham mưu triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu sách hỗ trợ giảm nghèo an sinh xã hội địa phương nội dung đào tạo, tập huấn thực theo hướng dẫn trung ương đặc điểm, thực trạng nghèo giải pháp, sách giảm nghèo tỉnh 3.2.5 Giải pháp tổ chức kiểm tra, giám sát QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn: Kiểm tra, giám sát phải mang tính đồng bộ, thực nhiều chương trình, tích hợp, chế sách QLNN giảm nghèo theo hướng hỗ trợ, tạo điều kiện, thu hút tham gia kiểm tra, giám sát người dân vào công tác QLNN giảm nghèo Trong q trình kiểm tra, giám sát thiết phải có tham gia đại diện tổ chức đoàn thể địa phương, đặc biệt tham gia người đại diện hộ nghèo, hộ cận nghèo 3.2.6 Giải pháp xử lý vi phạm công tác QLNN giảm nghèo: Thực xử lý vi phạm với hình thức cao nhằm mang tính đe tạo niềm tin hộ nghèo nhân dân Giám sát, kiểm tra việc thực sau kết luận kiểm tra, giám sát 3.2.7 Một số giải pháp khác: Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác QLNN giảm nghèo: Nhằm huy động tổ chức, cá 20 nhân, doanh nghiệp gánh vác trách nhiệm với NSNN để thực mục tiêu giảm nghèo Tiếp tục thực phân công quan, đơn vị, doanh nghiệp địa bàn trợ giúp xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Thăm hỏi tặng quà lễ tết Nhận lao động nghèo vào làm việc doanh nghiệp theo khả trình độ người nghèo Tích cực xã hội hóa việc huy động nguồn lực đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút động viên tham gia ủng hộ tầng lớp dân cư, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội hỗ trợ người nghèo Tổ chức thực đồng giải pháp giảm nghèo y tế, giáo dục, đào tạo nghề gắn với giải việc làm, hỗ trợ nhà ở, vay vốn ưu đãi, đặc biệt ưu tiên tập trung nguồn lực để thực công tác giảm nghèo bền vững 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ƣơng: Đề nghị cần có sách quan tâm đến xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn người nghèo có hội phát triển Đề nghị Trung ương trọng sách đầu tư thêm vốn xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, sách đào tạo, dạy nghề, xuất lao động, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đào tạo sử dụng lao động chỗ, sách đất đai nhằm giải tình trạng khiếu kiện tranh chấp đất đai 3.3.2 Đối với UBND tỉnh: Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo trình thực Chương trình, đồng thời, hàng năm quan tâm bố trí kinh phí đầy đủ, kịp thời cho Chương trình theo Nghị HĐND tỉnh đề để thực đạt mục tiêu 21 giảm tỷ lệ hộ nghèo Tiếp tục cải thiện thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo thành thị cho phù hợp với đối tượng Đề nghị cho phép hộ nghèo thuộc diện nghèo vĩnh viễn (hộ thuộc diện già neo đơn, bệnh tật, hộ đơn thân ni cịn nhỏ, tàn tật) khơng có điều kiện khả thoát nghèo tách khỏi diện hộ nghèo để xét hưởng trợ cấp thường xuyên, ổn định sống 3.3.3 Đối với hộ nghèo: Phải có ý thức tự lực vươn lên sống, không trông chờ ỷ lại vào nhà nước Tận dụng tối đa nguồn lực săn có hộ gia đình cộng với sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nhà nước nhằm tạo vốn, xây dựng mơ hình phù hợp với gia đình Mạnh dạn vay vốn đê đầu tư sản xuất, kinh doanh theo mơ hình địa phương định hướng 22 KẾT LUẬN Thành công đề tài/luận văn Luận văn định hướng mục tiêu nghiên cứu đề ra: - Về mặt lý thuyết luận văn hệ thống lý luận khái niệm, quan điểm, mục tiêu, đối tượng liên quan đến quản lý nhà nước công tác giảm nghèo Đặc biệt luận văn làm rõ nhóm nội dung QLNN giảm nghèo gồm: xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo; tuyên truyền, phổ biến chương trình, kế hoạch giảm nghèo; triển khai thực chi phí quản lý tài cơng QLNN giảm nghèo; tổ chức máy nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực QLNN giảm nghèo; kiểm tra, giám sát thực công tác QLNN giảm nghèo; Xử lý vi phạm thực QLNN giảm nghèo Dựa vào sở lý thuyết luận văn phân tích thực trạng công tác QLNN giảm nghèo theo nội dung lớn Đặc biệt đề tài thiết kế bảng câu hỏi để lấy ý kiến cán quản lý, cán giảm nghèo hộ nghèo công tác QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn Dựa vào kết phân tích nội dung, luận văn nhận diện thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác QLNN giảm nghèo Từ đề nhóm giải pháp liên quan trực tiếp đến nội dụng QLNN giảm nghèo gồm: giải pháp xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo; giải pháp tuyên truyền, phổ biến chương trình, kế hoạch giảm nghèo; giải pháp triển khai thực chi phí quản lý tài cơng QLNN giảm nghèo; giải pháp tổ chức máy nguồn 23 nhân lực, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực QLNN giảm nghèo; giải pháp kiểm tra, giám sát thực công tác QLNN giảm nghèo; giải pháp xử lý vi phạm thực QLNN giảm nghèo; Ngoài đề tài đề xuất, kiến nghị đến cấp Trung ương, UBND tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Nông Sơn hộ nghèo để tiếp tục cải thiện cơng tác QLNN giảm nghèo góp phần cải thiện chất lượng công tác giảm nghèo thời gian đến Những hạn chế luận văn Bên cạnh kết đạt luận văn, giới hạn nội dung nghiên cứu, kinh nghiệm nghiên cứu, nguồn tài liệu, đặc biệt liệu nhân tố nên đề tài chưa phân tích đầy đủ nhân tố tác động đến công tác QLNN giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, nên việc đề xuất giải pháp chưa có độ tin cậy cao Hƣớng phát triển đề tài Trong tương lai có đầy đủ nguồn tài liệu liệu nhân tố đề tài nghiên cứu thêm tác động nhân tố đến cơng tác QLNN giảm nghèo, từ đề xuất giải pháp có khả có tính khả thi cao Để hoàn thiện luận văn này, tác giả có nhiều cố gắng, nhiên, hạn chế thời gian, kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu, nên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến q thầy, cơ, bạn học viên người quan đến lĩnh vực QLNN giảm nghèo để luận văn hoàn thiện ... công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ phân tích nêu trên, đề tài "Quản lý nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam" chọn để nghiên... nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu vào nội dung lớn công tác quản lý nhà nước công tác giảm nghèo. .. tuyệt đối lượng tăng tuyệt đối bình quân Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam