ĐỀ CƯƠNG KINH tế THƯƠNG mại 2 – mới 2021 (TMU)

33 125 1
ĐỀ CƯƠNG KINH tế THƯƠNG mại 2 – mới 2021 (TMU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU) ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI 2 – MỚI 2021 (TMU)

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI – MỚI NHÓM CÂU HỎI Câu Trình bày khái quát thương mại VN qua thời kì (Pháp thuộc, 1945- 1954, 1954-1975) Câu Trình bày khái niệm nội dung phát triển thương mại Câu Trình bày khái niệm, tiêu chí/ tiêu biểu phát triển thương mại xuất nhập Có nhân tố/ nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu? .5 Câu Trình bày khái niệm đặc điểm thương mại đô thị Xu hướng phát triển thương mại đô thị lớn Việt Nam Câu 5: Trình bày khái niệm đặc điểm thương mại vùng đặc biệt Việt Nam Câu Trình bày khái niệm tiêu chí phân loại thương mại nội địa Các xu hướng phát triển thương mại nội địa Việt Nam Câu Trình bày khái niệm tính tất yếu q trình hội nhập thương mại quốc tế Cho biết hình thức xu hướng hội nhập TMQT Câu : Trình bày khái niệm , đặc điểm hàng hóa dịch vụ thiết yếu; ngành hàng dịch vụ chủ lực , mũi nhọn Câu : Trình bày khái niệm nội dung sách quản lý xuất nhập 10 Câu 10: Trình bày khái niệm đặc điểm mơ hình thống kê thương mại? .10 Câu 11 Trình bày khái niệm sở liệu thống kê Liên hệ thực tiễn sở liệu thồng kê Việt Nam 11 Câu 12 Trình bày khái niệm, nguyên tắc/yêu cầu xác định tiêu đánh giá hiệu kinh tế thương mại 12 NHÓM CÂU HỎI 13 Trình bày cạnh tranh xuất nhập Việt Nam 13 Trình bày đặc điểm tổ chức máy quản lý thương mại theo ngành lãnh thổ theo cấp quản lý Việt Nam 13 Trình bày nội dung cơng cụ quản lí thương mại Quan điểm định hướng hồn thiện quản lí Nhà Nước thương mại Việt Nam 14 Khái niệm, nội dung quy hoạch phát triển thương mại 15 Trình bày quan điểm, định hướng phát triên thương mại nước giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 .15 Trình bày quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển ngoai thương Việt Nam thời kì 2011 -2020 , định hướng đến 2030 17 Trình bày cơng tác dự báo phát triển thương mại Việt Nam 18 Trình bày quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển thương mại việt nam giai đoạn 2011-2020 định hướng đến 2030 (theo Quyết định số 3098/QĐBCT ngày 24/6/2011) 18 Trình bày mục tiêu, quan điểm đạo định hướng hội nhập quốc tế 20 NHÓM CÂU HỎI 3: .22 Lợi so sánh TMQT VN 22 Phân tích đặc trưng thương mại VN 1975-1986 Những nhân tố dẫn đến trình đổi thương mại VN Nội dung trình chuyển đổi thương mại đặc trưng thương mại VN chuyển sang chế thị trường 24 Phân tích quan điểm nội dung đổi sở hữu thương mại Việt Nam 25 vị trí, vai trị đặc điểm chủ yếu thị trường nội địa Việt Nam .26 5.Phân tích đặc điểm chủ yếu thương mại nội địa Việt Nam 26 Phân tích đặc điểm chủ yếu thương mại nông thôn .27 phân tích đặc điểm ngoại thương Việt Nam Vai trò ngoại thương phát triển kt-xh Việt Nam .27 Câu : Phân tích đặc điểm thương mại ngành hàng: lương thực, thủy sản, dệt may, giầy dép, điện tử 28 Câu Phân tích đặc điểm thương mại ngành dịch vụ: viễn thông, vận tải, phân phối, du lịch, logistics 29 NHÓM CÂU HỎI Câu Trình bày khái quát thương mại VN qua thời kì (Pháp thuộc, 1945- 1954, 1954-1975)  Thời kì Pháp thuộc (1858-1945) - Việt Nam thuộc địa pt số thuộc địa Pháp châu Á; - Mục tiêu Pháp: mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, kthac nguyên liệu cho CN quốc - TM độc quyền mang tính chất nửa phong kiến + Nội thương ngoại thg cty Pháp độc quyền  Nội thương: nắm nguồn hàng, giữ độc quyền bán hàng hóa thu mua nông sản, mở cửa hàng để khống chế bán lẻ thành phố  Ngoại thương: độc quyền xk hàng nơng sản, khống sản NK hàng iêu dg ngun liệu + TM pt quy mô, mặt hàng, thị trg - Để độc quyền ngoại thg -> xd Đông Dương hàng rào thuế quan chặt chẽ + Đồng hóa thuế quan(1892-1939) Việt Nam, Pháp có hàng rào thuế quan chung, hàng VN đc tự xk vào Pháp, hàng P nhập vào VN đc miễn thuế nhập + Thuế quan tự trị( 1/1/1941) hàng hóa Pháp xuất vào Đơng Dương ngược lại k đc miễn thuế, mức thuế nc Đông Dg phải đc phủ chuẩn y, áp dụng thuế suất tối thiểu với hàng nhập  Thời kì 1945-1954 - 5/9/1945: CP sắc lệnh tuân thủ luật lệ ngăn song cấm chợ Nhật,Pháp đặt - 22/9/1945: sắc lệnh bãi bỏ, nghiệp đoàn độc quyền kinh doanh -10/1945: thành lập nha thương vụ VN -11/1945: hủy quyền ưu tiên xuất nhập vs tư Pháp - đặc trưng TM: + Thị trg TM chia thành vùng: vùng địch tạm chiếm, vùng tự + Thị trg vùng tự do:   TM NN dân chủ nhân dân quản lí Chủ thể người bn bán nhỏ, sx hàng hóa hỏ, nhà tư sản dtoc, mậu dịch quốc doanh  Nguồn hàng chủ yếu sx nước  TM quốc tế hạn chế ctranh  Csach xnk với vùng tạm chiếm, đẩy mạng xk để pt sx tự do, tranh thủ nhập hàng hóa cần thiết,đấu tranh giá tiền tệ để mở rộng pvi lưu hành tiền VN => Vai trò TM: - Mậu dịch quốc doanh phát huy vai trò pvu sx, điều hòa thị trg ổn định giá cả, đbao cung cấp hành hóa đấu tranh kt với địch - mở rộng qhe qte -> giúp tăng thực lực kt, quốc phòng đủ hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dg - Vtro thay đổi tương quan lức lượng tren mặt trận kte ta địch  Thời kì 1954-1975 - Đất nước chia miền -> TM chịu ảnh hưởng thể chế ctri khác theo miền + Miền Nam hđ TM theo chế thị trg + Miền Bắn hđ theo chế kế hoạch hóa tập trung - đặc trưng TM: + thị trg xk lưu thông vật tư, hàng tieu dg chịu chi phối kế hoạch hóa tập trung NN + TM chủ yếu tphan: TM quốc doanh, tập thể + Hình thành bphan quản lí lưu thông kt quốc dân + hệ thống kinh doanh đvi thực chức lưu thông phân cấp: công ty đầu mối, cty khu vực, tỉnh thành phố; cty , ban tiếp nhận, tổng kho kvuc Ban tiếp nhận, cửa hàng theo kvuc trục thuộc + NN độc quyền ngoại thg => Vị trí, vtro TM: - Vtri yếu kt quốc dân: “ người nội trợ” toàn dân “người hậu cần” sx hàng hóa - Vtro pvu sx, đáp ứng nhu cầu tiêu dg dân cư, lien kết hệ thống hậu cần lực lượng vuc trang pvu đtranh thống đất nước Câu Trình bày khái niệm nội dung phát triển thương mại - Khái niệm Là trình bào gồm nhiều hoạt động nhằm tạo thay đổi lượng chất tăng trưởng thương mại quốc gia giai đoạn phát triển  Các tiêu chí tiêu biểu phát triển thương mại: - Tiêu chí tăng trưởng lượng: + Tăng trưởng luân chuyển hàng hóa bán lẻ doanh thu tiêu dùng nội địa + Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập + Tăng trưởng tổng thương mại + Tốc độ tăng trưởng + Tăng trưởng thị phần + Cơ cấu thương mại + Tăng GDP thương mại - Tiêu chí tăng trưởng chất: + Tính ổn định, liên tục, bền vững tốc độ tăng trưởng + Tính hiệu sử dụng nguồn lực thương mại đất nước + Tính tối ưu cấu loại hình, luồng thương mại Câu Trình bày khái niệm, tiêu chí/ tiêu biểu phát triển thương mại xuất nhập Có nhân tố/ nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu? - Khái niệm: Phát triển thương mại xuất nhập q trình cải thiện gia tăng khơng ngừng kết hoạt động ngoại thương bao gồm sản lượng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu; thay đổi cấu xuất nhập cách thức sử dụng bao gồm nguồn lực theo hướng tối ưu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tăng trưởng ngoại thương thời kì định  Các tiêu chí/ tiêu biểu phát triển thương mại xuất nhập khẩu: - Tiêu chí tăng trưởng lượng: Gia tăng sản lượng trị giá (kim ngạch, doanh thu) xuất nhập hàng hóa, dịch vụ - Tiêu chí tăng trưởng chất: Cải thiện nâng cao chất lượng tăng trưởng kết xuất nhập Bao gồm tốc độ tăng trưởng hợp lí, ổn định, liên tục hay gián đoạn; thay đổi cấu thương mại xuất nhập thị phần - Ngồi ra, cịn có số tiêu chí khác biểu phát triển thương mại xuất nhập hiệu thương mại xuất nhập khẩu: + Hiệu kinh tế tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô:  Mức độ cải thiện CCTM (thâm hụt, thặng dư; tỉ lệ xuất siêu, nhập siêu), góp phần thay đổi cán cân tốn quốc gia  Tỷ lệ đóng góp thương mại xuất nhập vào tăng trưởng GDP  Mức độ hội nhập hay số đo độ mở kinh tế  Sức cạnh tranh quốc tế xuất quốc gia, hiệu qủa sử dụng nguồn lực + Hiệu xã hội: việc làm, thu nhập nâng cao, góp phần cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tình thần cho người dân + Hiệu mơi trường: Bảo vệ TNMT  Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu: - Nhân tố môi trường vĩ mô: + Trong nước:  Sự ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mô  Cơ chế sách kinh tế hệ thống phát luật, quy định thủ tục hành  Tính chuyên nghiệp đội ngũ công chức hiệu suất làm việc máy tổ chức QLNN thương mại + Quốc tế:  Tình hình xu hướng phát triển kinh tế khu vực quốc tế  Xu hướng tồn cầu hóa, liên kết kinh tế, tài chính, thương mại đầu tư; xu hướng sáp nhập cơng ty, tập đồn  Các quy định sách luật pháp quốc tế nước đối tác thương mại  Các xu hướng rào cản thương mại - Nhân tố thị trường: + Dung lượng thị trường, quan hệ cung cầu, sức mua thị trưởng XNK + Tỷ giá, giá thị trường sản phẩm XNK + Tình hình xu hướng cạnh tranh - Sự phát triển ngành kinh tế, thương mại lực cung ứng hàng hóa, dịch vụ + Sự phát triển phân cơng chun mơn hóa, liên kết hợp tác trong, ngồi ngành thương mại, loại hình doanh nghiệp (sản xuất, thương mại dịch vụ) hoạt động xuất nhập + Hạ tầng mạng lưới thương mại, kênh phân phối lực cung ứng hàng xuất khẩu, quản lí nhập - Chiến lược kinh doanh, lực tổ chức quản trị hiệu hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Câu Trình bày khái niệm đặc điểm thương mại đô thị Xu hướng phát triển thương mại đô thị lớn Việt Nam - Khái niệm: Thương mại đô thị quan hệ trao đổi, hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn địa bàn thành phố, thị xã  Đặc điểm: + Thương mại khu vực thị có ưu hạ tầng thương mại, thị trường phát triển hình thức kinh doanh tiến (ngồi chợ, cửa hàng bn bán, bán lẻ truyền thống xuất phát triển nhiều loại hình thương mại siêu thị, trung tâm thương mại/ dịch vụ, cửa hàng tiện ích, cửa hàng chuyên doanh bán hàng theo phương thức ) + Các xu hướng phát triển hệ thống theo chuỗi (siêu thị, cửa hàng tiện ích) liên kết doanh nghiệp địa bàn tăng lên, phương thức nhượng quyền thương mại để mở rộng mạng lưới bán hàng kết hợp khai thác nguồn lực DN nhỏ phát triển, triển vọng làm thay đổi cấu trúc thị trường diện mạo thương mại thành thị thương mại nước tương lai + Các tập đồn, tổng cơng ty, cơng ty có trụ sở kinh doanh khu vực thành thị giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử chủ yếu diễn - Xu hướng phát triển thương mại đô thị lớn Việt Nam: Các xu hướng phát triển hệ thống phân phối theo chuỗi (siêu thị, cửa hàng tiện ích) liên kết doanh nghiệp địa bàn tăng lên, phương thức nhượng quyền thương mại để mở rộng mạng lưới bán hàng kết hợp khai thác nguồn lực doanh nghiệp nhỏ phát triển, triển vọng làm thay đổi cấu trúc thị trường diện mạo thương mại đô thị thương mại nước tương lai Câu 5: Trình bày khái niệm đặc điểm thương mại vùng đặc biệt Việt Nam  Khái niệm: Thương mại vùng đặc biệt Việt Nam phản ánh quan hệ trao đổi – mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn địa bàn ( thị trg) vùng đặc biệt miền núi, biên giới, hải đảo)  Đặc điểm: - TM pt do: + hạ tầng yếu kém, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, vị trí địa lí k thuận lợi, xa xác trung tâm kinh tế, ctri, vhoa vùng, nước + khí hậu khắc nghiệt, hay gặp thiên tai, đất đai chất lượng không tốt, dieenjj tích sinh sống hay canh tác không nhiều + dân cư phân tán + hệ thống DV xã hội chưa pt + Hạ tầng TM thiếu - Tiềm pt TM: tài nguyên lâm nghiệp, ngư nghiệp phong phú; số khu vực có điều kiện thuận lợi giao thương với nước có chung đg biên giới - TM có bước chuyển biến đáng kể, tốc độ tăng trưởng khá, đóng góp phần cho cấu GDP địa phương Tuy nhiên chủ yếu đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cần thiết cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, cung cấp xăng dầu, vật tư, dụng cụ cho sx đồng bào dân tộc; hđ thu mua, tiêu thụ SP, đặc biệt SP ni trồng, đánh bắt cịn nhỏ lẻ, tự phát Câu Trình bày khái niệm tiêu chí phân loại thương mại nội địa Các xu hướng phát triển thương mại nội địa Việt Nam  Khái niệm: + Thương mại nội địa hoạt động trao đổi, mua bán chủ thể nước với hình thức kinh doanh khác + Phản ánh quan hệ trao đổi nội chủ thể kinh doanh thương nhân nước với + Phản ánh quan hệ kinh tế thị trường chủ thể kinh tế quốc gia với hoạt động thương mại diễn phạm vi lãnh thổ QG  Các tiêu chí phân loại thương mại nội địa: - Phân loại dựa lưu ý: + Tương thích với loại thị trường => có loại hình thương mại + Tương thích với chủ thể thị trường => thành phần thương mại + Các tiêu chí phân loại: + Theo khơng gian/ phạm vi; theo khu vực thành phần kinh tế + Theo đối tượng trao đổi + Theo đặc điểm hàng hóa lưu chuyển + Theo ngành hàng/ mặt hàng Trong đó, phân loại theo không gian/ phạm vi trao đổi: thương mại thành thị, thương mại nông thôn thương mại vùng đặc biệt (hải đảo, vùng sâu, vùng biển)  Các xu hướng phát triển thương mại nội địa Việt Nam: - TM nội địa TM quốc tế gắn bó chặt chẽ, đan xen, thúc đẩy phát triển - Trình độ quy mơ hoạt động thương mại đội ngũ thương nhân thị trường nội địa không ngừng nâng cao - Kết cấu hạ tầng thương mại ngày hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn phát triển - Thương mại thành phần kinh tế tồn tại, phát triển, cạnh tranh bình đẳng - Loại hình kinh doanh thương mại phát triển theo hướng đa dạng, kết hợp truyền thống đại Câu Trình bày khái niệm tính tất yếu q trình hội nhập thương mại quốc tế Cho biết hình thức xu hướng hội nhập TMQT Khái niệm: + Hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia chủ động gắn kết kinh tế với định chế, tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, bên thành viên quan hệ với theo ràng buộc hay quy định chung thể hiệp định + Hội nhập thương mại phận hội nhập kinh tế quốc tế Đó q trình gắn kết hệ thống thương mại nước với hệ thống thương mại giới, khu vực với nước đối tác thương mại thông qua ràng buộc định chế tổ chức kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy mở cửa thị trường tự hóa thương mại - Tính tất yếu: + Do nhu cầu trình phát triển tồn cầu hóa + Sự liên kết phụ thuộc lẫn QG khu vực để giải vấn đề lớn kinh tế giới + Do phát triển CM khoa học kỹ thuật, CNTT sinh học - Các hình thức hội nhập: + Khu vực thương mại tự – giai đoạn thấp hội nhập Các quốc gia thành viên tiến hành giảm loại bỏ dần hàng rào thuế quan, hạn chế số lượng biện pháp phi thuế thương mại nội khối + Liên minh thuế quan giai đoạn thứ hội nhập Ngoài việc hoàn tất loại bỏ thuế hạn chế số lượng thương mại nội khối, nước tham gia liên minh thuế quan phải thực sách thuế quan chung nước khối + Thị trường chung – giai đoạn thư hội nhập Đay mơ hình liên minh quan cộng với bãi bỏ hạn chế việc lưu chuyển yếu tố sản xuất khác + Liên minh kinh tế – giai đoạn thứ – mơ hình hội nhập giai đoạn cao dựa sở mơ hình thị trường chung cộng với việc phối hợp sách kinh tế nước thành viên + Liên minh toàn diện giai đoạn cuối hội nhập, thành viên thống trị, kinh tế sách xã hội - Xu hướng hội nhập: + Đơn phương mở cửa thị trường, hợp tác song phương tự hóa TM + Tăng cường hợp tác, thực cam kết thỏa thuận đa phương + Tự hóa TM khu vực hóa + Hội nhập TMDV ngày đóng vai trò quan trọng hội nhập kinh tế, TM giới Các tiêu chuẩn MT LĐ, … CS bảo hộ khác nagyf đc sd TMQT Câu : Trình bày khái niệm , đặc điểm hàng hóa dịch vụ thiết yếu; ngành hàng dịch vụ chủ lực , mũi nhọn  HH DV thiết yếu - Khái niệm: H-D thiết yếu loại H-D cần thiết, thiếu sống bình thường đại đa số người tiêu dùng - Đặc điểm bản: + Đk để đc coi H-D thiết yếu: * Phải có tính thiết yếu * Là ngun vật liệu cho sx, lưu thơng phải đáp ứng yêu cầu td ng đời sống + Thường có mức độ cạnh tranh hạn chế] + Các H-D không cố định mà thay đổi tùy thuộc chủ trương, đk phát triển KT-XH thời kỳ + Được NN quy định vă pháp luật thời kì + Chịu tđ, quản lí điều hành giá NN (thông qua quan QLNN có thẩm quyền)  Ngành hàng DV chủ lực, mũi nhọn - Khái niệm: Các ngành sp có vai trị quan trọng, tác động làm biến đổi KT, nhờ đem lại đóng góp lớn cho tăng trưởng; có tính dẫn dắt, lan tỏa với ngành khác kinh tế, làm thay đổi chất cho PTKT - Đặc điểm bản: + Có vị trí quan trọng kinh tế + Mang tính khơng gian thời gian định + Các ngành có đk phát triển, có lợi so sánh, thường có tốc độ tăng trưởng cao, hiệu so với ngành khác + Khai thác đc mạnh đất nước phù hợp xu tiến KHKT + Có khả dẫn dắt tạo hiệu ứng lan tỏa đến ngành hàng khác đến toàn kinh tế Câu : Trình bày khái niệm nội dung sách quản lý xuất nhập - Khái niệm: Chính sách quản lý xuất nhập tập hợp công cụ mà Nhà nước áp dụng để tác động đến hành vi XK, NK hàng hóa - Nội dung :  Đối với CS XK - Xây dựng mơ hình XK chủ lực - Gia cơng XK - Đầu tư cho XK: đtư nước, đầu tư nước ODA, FDI, viện trợ nhân đạo, vay TM, - Lập khu chế xuất nhằm thu hút vốn, tăng XK giải việc làm khả hội nhập - Bảo hiểm XK nhằm hạn chế rủi ro vốn cho DN XK, khuyến khích DN mạnh dạn đẩy mạnh XK - Tín dụng XK: có ngân hàng XK cho vay với t/c trợ cấp nhằm hỗ trợ DN XK - Trợ cấp XK (chủ yếu trợ cấp gián tiếp) nhằm tăng thu nhập , tạo đk nâng cao khả cạnh tranh đẩy mạnh XK - Chính sách tỷ giá hối đối - C/s hỗ trợ khác (về thông tin, đào tạo, XD thương hiệu, xúc tiến XK, khuyến cáo rào cản thương mại quốc tế giải tranh chấp,…)  Đối với CS NK - Ngun tắc có tính chủ đạo phát triển NK c/s phải phù hợp với nguyên tắc chung c/s bảo hộ mậu dịch t/c QT, cam kết hội nhập QT mở cửa thị trường nội địa Ngoài ra, NK phải thực theo nguyên tắc cụ thể sau: - SD ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm đem lại hiệu KT cao - Dành ưu tiên cho việc NK TLSX đồng thời có ý thích đáng NK hàng TD thiết yếu cho đ/s nhân dân - Bảo vệ thúc đẩy SX nước phát triển, tăng nhanh XK - Kết hợp NK XK - Xây dựng thị trường NK ổn định vững lâu dài - Chú trọng NK công nghệ cao để đáp ứng y/c ngành chế biến nông, lâm, thủy hải sản SX hàng công nghiệp nhẹ đồng thời phải gắn với việc phát triển, SD công nghệ, giống vật liệu SX nước 10 - Định hướng NK: + Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng NK HH, đồng thời PT sx nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng XK, đáp ứng nhu cầu nước PT CN hỗ trợ, kiểm soát chặt việc NK mặt hàng khơng khuyến khích NK, góp phần giảm nhập siêu dài hạn + Đáp ứng yêu cầu NK nhóm hàng máy móc, thiết bị CN cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sx nước tiết kiệm lượng, vật tư, định hướng NK ổn định cho ngành sx sd nguyên vật liệu mà khai thác, sx nước hiệu có tác động xấu đến MT + Đa dạng hóa thị trường NK, cải thiện thâm hụt TM với tt VN nhập siêu Trình bày cơng tác dự báo phát triển thương mại Việt Nam Phân tích dự báo nội dung quan trọng quy hoạch PT KT-XH nói chung TM nói riêng - Cơng tác phân tích dự báo hỗ trợ lựa chọn giải pháp, CS, đòn bẩy kinh tế để thực quy hoạch PT TM Các phương pháp dự báo quy hoạch PT TM chủ yếu: + PP hình thức hóa (dưới dạng mơ hình): mơ hình hệ thống lý thuyết MQH tương hỗ, thiết kế nhằm biểu diễn tượng TG thực liên kết tượng -> cơng cụ giải thích kiện q khứ tại, dự báo cho tương lai + PP phi hình thức (chuyên gia): pp thu thập xử lý đánh giá dự báo cách tập hợp hỏi ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực, chuyên ngành liên quan đến KTTM + PP kết hơp loại  Để dự báo có xác thực trình PTTM phải áp dụng tổng hợp pp dự báo Kết pp bổ sung, ktra kết dự báo pp khác Trình bày quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển thương mại việt nam giai đoạn 2011-2020 định hướng đến 2030 (theo Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011) I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển thương mại (PTTM) gắn liền với qui mơ, trình độ phát triển sản xuất nước thời CNH-HĐH tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới giai đoạn 2011–2020, tầm nhìn đến 2030 Kết hợp hài hoà PTTM nước TMQT, mục tiêu phát huy lợi so sánh với bảo vệ môi trường phát triển bền vững, gia tăng nhập đẩy mạnh xuất mặt hàng có hàm lượng nội địa hố, giá trị gia tăng cao 19 Phát triển hài hòa, đồng bộ, đại hoá sở vật chất kỹ thuật để thực hoạt động thương mại, thực khâu trình thương mại mục tiêu xây dựng thương mại vững mạnh đại Phát triển mạnh mẽ lực lượng doanh nghiệp phân phối thuộc thành phần kinh tế, kết hợp yêu cầu phát triển doanh nghiệp phân phối nước có qui mơ lớn với u cầu tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kinh doanh tham gia thị trường Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế quản lý hoạt động phân phối, tạo động lực cho nhà phân phối tham gia ổn định giá thị trường, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, xây dựng thương mại văn minh đại II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN (Mục tiêu tổng quát) Phát triển nhanh thương mại nước ta theo hướng đại, phấn đấu đến năm 2020 đạt trình độ phát triển tiên tiến khu vực; nâng cao thứ bậc bảng xếp hạng môi trường thương mại toàn cầu; khả tham gia điều tiết, đảm bảo cân đối cung - cầu hàng hoá kinh tế nâng lên rõ rệt; lợi ích người tiêu dùng, người sản xuất nước kinh tế bảo vệ; Thương mại ngày phát triển theo hướng thân thiện với môi trường; Tạo tiền đề vững để tham gia hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hoàn thiện thể chế thương mại phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn chiến lược 2011 – 2020 Xây dựng đội ngũ thương nhân nước ngày lớn mạnh, tham gia tích cực vào q trình phát triển nhanh thị trường nước Phát triển nhanh doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, doanh nghiệp phân phối lớn có phạm vi hoạt động rộng với nhiều phương thức hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp Tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển hệ thống phân phối đồng từ khâu tổ chức nguồn hàng cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu, tổ chức lưu thông cung cấp dịch vụ logistics, dịch vụ bán hàng thuộc lĩnh vực, ngành hàng quan trọng kinh tế Tạo điều kiện để doanh nghiệp, hợp tác xã hộ kinh doanh liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển thị trường, xây dựng hệ thống đại lý bán hàng, xây dựng mạng lưới cửa hàng nhượng quyền thương mại… Nhà nước áp dụng công cụ kinh tế, hành tuyên truyền, giáo dục để thương nhân thực tốt sách Nhà nước phát triển thị trường, ổn định giá kinh tế Đẩy mạnh hoạt động xuất – nhập hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu xuất - nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Hạn chế khai thác ạt nguồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động chế biến gây nhiễm mơi trường Khuyến khích tạo điều kiện phát triển nhanh mặt hàng 20 xuất thân thiện với mơi trường Khuyến khích nhập cơng nghệ phục vụ cho q trình phát triển ngành cơng nghiệp nhóm B, ngành cơng nghiệp phụ trợ Tăng cường đàm phán với đối tác mà Việt Nam nhập siêu nhằm xóa bỏ rào cản mặt hàng xuất nước ta có lợi so sánh Tăng cường nghiên cứu áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống bán trợ giá để bảo vệ quyền lợi đáng nhà sản xuất nước, phù hợp với nguyên tắc WTO Khai thác hiệu chương trình hợp tác kinh tế, thương mại với nước ASEAN, Trung Quốc,… phát triển phương thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải qua Việt Nam Phát triển phương thức hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp với q trình phát triển sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa, có đủ lực gia tăng giá trị thương mại cho sản phẩm, có khả gắn kết thúc đẩy phát triển kênh phân phối truyền thống có qui mơ nhỏ, kênh phân phối truyền thống vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Hình thành khu thương mại tập trung gắn với qui hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo thành nhiều cấp độ khác (khu thương mại tập trung nước, liên vùng, vùng tiểu vùng) Đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, trọng hồn thiện khung pháp lý liên quan tới việc thừa nhận giá trị pháp lý chứng từ điện tử, quy định kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp khuyến khích người tiêu dùng mua bán trực tuyến Đảm bảo an tồn thơng tin giao dịch thương mại điện tử Phát triển đa dạng hoạt động hỗ trợ; Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, dự báo thị trường cho doanh nghiệp; Củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương vụ Việt Nam nước ngoài; Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng hoạt động xúc tiến thương mại gắn với phát triển thị trường mục tiêu, thị trường trọng điểm thị trường cho ngành hàng quan trọng kinh tế; Nâng cao vai trò hiệp hội, làng nghề tổ chức xã hội, nghề nghiệp khác việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường tiêu thụ Trình bày mục tiêu, quan điểm đạo định hướng hội nhập quốc tế (Theo QĐ số 40/QĐ-Ttg ngày 7.1.2016 phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) I MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Hội nhập quốc tế đến năm 2030 nhằm góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia; tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 21 Quán triệt vận dụng sáng tạo quan điểm đạo nêu Nghị 22 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, việc hoạch định triển khai Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2030 cần trọng số quan điểm sau: Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực Lồng ghép việc triển khai định hướng Chiến lược hội nhập quốc tế với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực Khai thác hiệu hội nhập quốc tế, đóng góp vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước trình triển khai Chiến lược hội nhập Phát huy dân chủ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia chủ động, sáng tạo vào trình hội nhập; khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước Các định hướng Chiến lược hội nhập quốc tế phải triển khai song song với trình phát triển nội lực nhằm phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia, lực ngành, doanh nghiệp, trình tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước, trình đổi mới, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; đẩy mạnh đổi tất lĩnh vực để nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Triển khai đồng Chiến lược hội nhập quốc tế tất lĩnh vực theo hướng đưa trình hội nhập vào chiều sâu, đóng góp hiệu vào mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hội nhập kinh tế trọng tâm; tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, hệ thống thể chế; trọng việc khai thác hiệu cam kết ký kết Đẩy mạnh hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh hội nhập lĩnh vực khác để tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế Tăng cường phối hợp hội nhập kinh tế với hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh lĩnh vực khác Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, sắc trị chế độ; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên Kiên định đường lối “độc lập, tự chủ; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”; đẩy mạnh hội nhập quốc tế phải tăng cường độc lập, tự chủ; gia tăng tùy thuộc lẫn nước ta với đối tác, đối tác có vị trí quan trọng phát triển bảo vệ Tổ quốc; không để rơi vào tình trạng bị phụ thuộc lĩnh vực nào, hoàn cảnh III ĐỊNH HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính; tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X “Về số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh 22 bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới” tình hình gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị Đại hội XI XII Đảng Không ngừng cải thiện mơi trường thu hút đầu tư nước ngồi, gắn thu hút đầu tư với giám sát trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu kinh tế - xã hội - môi trường Đẩy nhanh trình tái cấu đầu tư cơng, khuyến khích hoạt động đầu tư tư nhân hoạt động hợp tác công - tư Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; quản lý chặt chẽ nợ công, bao gồm vay nợ nước Gia tăng mức độ liên kết tỉnh, vùng, miền; phát huy mạnh địa phương; khuyến khích tạo điều kiện cho địa phương chủ động tích cực hội nhập quốc tế Nâng cao mức độ liên kết ngành hàng Thực hiệu cam kết kinh tế quốc tế Xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực thương mại tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động, tích cực tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung Bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam tranh chấp kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế Triển khai hoạt động hội nhập lĩnh vực tài - tiền tệ phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển đất nước, góp phần huy động nguồn lực tài củng cố hệ thống tài chính-tiền tệ nước vững mạnh, có khả chống đỡ tác động từ bên ngồi NHĨM CÂU HỎI 3: Lợi so sánh TMQT VN a/ Lợi vị trí địa lý: - Việt Nam nằm vùng Đơng Nam Châu Á, vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7%/năm Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế từ Bắc Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản sang nước Nam Á, Trung Đông, Châu Phi Ven biển từ Phan Thiết trở vào xây dựng cảng biển đủ điều kiện phục vụ cho hoạt động ngoại thương, nhiều cảng nước sâu tàu bè cập bến an tồn quanh năm - Vận tải hàng khơng – thuận lợi để nước khu vực giới Sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí lý tưởng, cách thủ thành phố quan trọng vùng Đơng Nam Á Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước - Việt Nam nằm trục đường đường sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc, qua Căm Pu Chia, Lào, Thái Lan, Myanma, Ấn Độ, Pakistan… thuận tiện cho giao lưu, trao đổi hàng hoá với nước khu vực châu Á châu Âu b/ Lợi tài nguyên thiên nhiên: 23 So với số nước khác nước ta thuộc loại có tài nguyên tương đối phong phú: + Về đất đai: Diện tích đất đai nước khoảng 330.363 Km có tới 50% đất nông nghiệp ngư nghiệp Khi hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nơng lâm sản xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới + Về tài ngun biển, rừng sơng ngịi: Chiều dài bờ biển 3.260km với nhiều bãi biển đẹp kỳ quan, nhiều suối nước khống có giá trị, nhiều lâm sản q, diện tích sơng ngịi ao hồ triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi, vận tải biển du lịch + Về khoáng sản: Dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước Than đá trữ lượng cao, khoảng 3,6 tỷ tấn; mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tấn; ba miền Bắc, Nam,Trung có nguồn clanh-ke để sản xuất xi măng dồi dào… c/ Lợi lao động: - Đây mạnh nước ta, tính đến tháng năm 2009 dân số nước ta khoảng 86 triệu người, có 40 triệu độ tuổi lao động Lao động dồi dào, giá nhân công rẻ lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử Lao động Việt Nam cần cù, thân thiện, đào tạo bản, khả tiếp thu nhanh,… lợi lớn cho ngành sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật chất xám d/ Lợi khác (về trị ổn định, nhà nước quan tâm có sách khuyến khích phát triển ngoại thương, văn hoá đa dạng sắc dân tộc,…) Các hạn chế: - Diện tích đất canh tác bình qn đầu người ta thấp so với bình quân giới, khoảng 0,1 ha/ người Sản lượng lương thực có cao trước hết phải đảm bảo nhu cầu 86 triệu dân nên tạo nguồn tích lũy lớn cho địi hỏi cao phát triển kinh tế - Về tài nguyên có phong phú phân bố tản mạn Giao thơng vận tải nên khó khai thác, trữ lượng tài nguyên chưa xác định chưa khoáng sản có trữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển, thủy sản khống sản bị khai thác q mức mà khơng trọng bồi đắp - Vị trí địa lý đẹp sở hạ tầng yếu kém., hải cảng nhỏ, đường phương tiện giao thơng lạc hậu - Trình độ quản lý kinh tế, xã hội cịn kém, máy quyền hoạt động chưa hiệu quả, cịn quan liêu, tham nhũng lớn; sách, pháp luật thiếu, minh bạch, đồng ổn định, gây cản trở cho trình đổi kinh tế - Trình độ quản lý cán tay nghề cơng nhân,… cịn thấp suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao - Công nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh tế Việt Nam cịn trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam tính cạnh tranh cịn yếu thị trường quốc tế Những năm đầu kỷ 24 21, xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập với kinh tế giới + Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn trở ngại cho tiến trình Việc đề định hướng giải pháp mang tính chiến lược phát triển ngoại thương phù hợp, cho phép khai thác lợi thế, hạn chế tối thiểu trở ngại mang tính cấp bách thiết thực Phân tích đặc trưng thương mại VN 1975-1986 Những nhân tố dẫn đến trình đổi thương mại VN Nội dung trình chuyển đổi thương mại đặc trưng thương mại VN chuyển sang chế thị trường  TM từ năm 1975 đến trước đổi 1986 - TM giữ đặc điểm trên, nước thống mơ hình thương mại Miền Bắc công cải tạo công, thương nghiệp tư tư doanh với xây dựng TNQD, HTXMB theo đường XHCN Miền Bắc trước + Ở Miền Bắc trì hệ thống phân phối có, đồng thời phải tăng viện cho Miền Nam để thực cải tạo XHCN với công tái thiết đất nước sau chiến tranh - Tuy nhiên, xuất số đặc điểm bối cảnh liên quan TM: Tiếp quản lượng lớn sở hạ tầng thương mại (tiến bộ) Miền Nam (mà Miền Bắc khơng có được); quan hệ kinh tế thương mại với nước mở rộng (gồm nước TBCN, khơng cịn bó hẹp quan hệ bn bán hệ thống XHCN); cải tạo XHCN tiểu thương triệt để chế KHH tập trung bao cấp có tồn tại, xu hướng phát triển kinh tế tư nhân thé giới - Thương mại hệ thống khép kín, vận hành theo mệnh lệnh hành chính, tư ý chí nhà nước, chồng lẫn trách nhiệm quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước với quản lý hoạt động phân phối doanh nghiệp Những năm đầu thập niên 80, bắt đầu xuất yếu tố tư thừa nhận vai trò thị trường, thị trường cứ, đối tượng công cụ bổ xung cho kế hoạch, thừa nhận lực lượng tư nhân, người bn bán nhỏ, hộ gia đình tham gia thị trường + Về bản: bên cạnh thành tựu việc phục vụ sản xuất đời sống hồn cảnh đất nước có chiến tranh, cung không kịp cầu, giai đoạn tư chủ đạo có đối lập kinh tế KHH tập trung với kinh tế thị trường, đối lập kinh tế quốc doanh với kinh tế tư nhận, kinh tế XHCN với TBCN thiếu niềm tin vào kinh tế chủ thể chủ yếu kinh tế dẫn đến khơng thừa nhận thị trường, không tôn trọng thương nhân, không cho hoạt động phân phối kinh doanh lợi nhuận, phạm vi hàng hóa lưu thơng bị giới hạn, nhà nước làm thay vai trò thị trường, điều hành kinh tế, thương mại theo nguyên tắc tập trung cao độ lại khép kín nên bộc lộ nhiều hạn chế, nhược điểm Thêm vào bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi lớn, hệ thống XHCN gặp khó khăn, suy thối, kinh tế nước có dấu hiệu lạm phát cao, bất 25 ổn dẫn đến tất yếu phải đổi kinh tế thương mại Việt Nam năm 1986 (Thiếu ý sau chưa tìm thấy) Phân tích quan điểm nội dung đổi sở hữu thương mại Việt Nam  Quan điểm: đa dạng hóa sở hữu đk pt kt nhiều thành phần nhằm pt, phát huy sức sx, lưu thông hàng hóa  Nội dung: - PT kt nhiều thành phần, nhiêu hình thức sở hữu TM - Thay đổi cải cách kt nhà nước, DN thương mại nhà nước - thực cs pt kt khác - lưu ý: + PT TM nhiều dựa cs quán Đảng, NN xd kt nhiều + Nhiều kt tổ chức kinh doanh đa dạng tạo đa dạng TM + Xét tổng thể: đổi sở hữu thực đa dạng hóa sở hữu - KTNN giữ vai trò chủ đạo: + Trc năm 86: chiếm tỷ trọng lớn ngành nghề, lvuc, nắm tiền-hàng chi phối thị trg + sau năm 86:  KTNN giữ vtro chủ đạo, kt tư nhân động lực quan trọng kt  KTN N gồm tài nguyên quốc gia, DNNN, tài sản thuộc sở hữu nhà nước  DNNN tập trung số ngành, lĩnh vực để phát huy vai trò chủ đạo Lực lg vật chất qtrong để nhà nước định hướng, điều tiết kt, tạo mtrg đk thúc đẩy kt khác; mở đg hướng dẫn, hộ trợ khác pt - Tiến trình đổi thực tiễn: + Gợi ý: hệ thống vb pháp luật Biến động theo thời gian: cấu (vốn, DN) theo thành phần kinh tế, số lượng dn thuộc thành phần kte, phân booss theo tp, biến đổi theo time, tỷ trọng Đánh giá hiệu hoạt động + Lưu ý: Tập trung vào đổi sở hữu DNNN Tm Số liệu Niên giám thống kê  Định hướng sản xuất, phát triển DNNN  Sửa đổi bổ sung chế CS   SX đổi nâng cao hiệu TMQD, phát huy tác dụng tích cực ổn định điều tiết giá thị trường Tập trung làm tốt khâu bán buôn kết hợp bán lẻ MH thiết yếu 26   Đổi mới, nâng cao hiệu TCT NN, hình thành tập đồn kte mạnh CPH DNNN: thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DN  Đổi mới, nâng cao hiệu hđ TM DNNT  DN tư nhân  ………… vị trí, vai trị đặc điểm chủ yếu thị trường nội địa Việt Nam  Vị trí: vị trí quan trọng với TSX XH - Nơi khởi đầu, kết thúc, đầu vào, đâu sản xuất - Nơi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nc - Tiền đề thị trg xk, thị trg quốc tế, kết nối hàng lưu chuyển H-D  Vai trò - Cầu nối sản xuất tiêu dùng -> đối tg kế hoạch, quy hoạch chiến lược pt đến định hướng dẫn dắt sx, tiêu dg thúc đẩy lưu thơng hàng hóa thơng suốt - Thúc đẩy tăng trưởng, pt kt thông qua luồng di chuyển H-D đầu tư, chuyển giao công nghệ, lđ, cấu trúc sx, tiêu dg nước - Tạo môi trg hđ cho chủ thể tham gia thị trg, mtrg cho lực lg thị trg cạnh tranh, hội nhập, pt, tạo hội cho pt loại hình doanh nghiệp, hình thức kinh doanh - Góp phần tham gia vào qtrinh phân cơng, hợp tác chủ thể trong/ ngồi nước - Góp phần giải cân đối lớn, vấn đề qtrong kt, tăng trưởng, lạm phát, cung cầu- giá cả, xung đột lợi ích, vc lm, vấn đề kt-xh-mt  Đặc điểm - Ngoài đặc diểm chung (người mua, bán sp, kgian) thị trg nội địa có đặc trưng: + Đang hình thành, pt chưa hồn chỉnh + Đầy tiềm năng, hấp dẫn đầu tư, có tốc độ pt nhanh k ngừng mở rộng quy mơ cịn khiêm tốn, sức mua cịn thấp cân đối + Pt theo hướng mở song đảm bảo thống nhất, tính liên thơng với bên + Hạ tầng thị trg ngày hoàn thiện, tạo đk thuận lợi cho TM cạnh tranh + QLNN thị trg nội địa ngày đc tăng cường nhiều bất cập; hàng giả, hàng lậu, gian lận thương mại, vệ sinh an tồn 5.Phân tích đặc điểm chủ yếu thương mại nội địa Việt Nam - TM nội địa chuyển từ hoạt động theo kĩ thuật huy sang hđ theo kĩ thuật hệ thống thị trg; mua bán từ chỗ theo tiêu, theo giá kế hoạch chuyển sang kinh doanh theo chế thị trg, giá mua bán hình thành sở quan hệ cung cầu 27 - Tăng trưởng TM nội địa liên tục tương đối cao, quy mô TM ngày mở rộng –> đáp ứng nhu cầu pt đất nước song ẩn chứa nhiều dấu hiệu bất ổn - Pt k ( giũa khu vực, TMHH, DV, loại hình DN -Cơ cấu TM biến đổi theo hướng tích cực, tạo thị trg ngày mang tính cạnh tranh - CSHT TM bước đc củng cố, đầu tư pt theo hướng văn minh đại song phân tán, thiếu, chưa đáp ứng đc y/c pt - Môi trg pháp lí, chế cs dần hồn thiện tạo đk cho hđ TM - QLNN đc tăng cường song cịn nhiều bất cập thực tiễn Phân tích đặc điểm chủ yếu thương mại nông thôn Thị trường TM nông thôn phận thị trường, TMQG thống nhất, bước thể rõ vị trí, vai trị quan trọng cơng PT KT-XH đất nước - TM nông thôn đầy tiềm PT mạnh song so vs mặt chung PT, PT k - Chủ thể Hđ TM: chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhân – nơng dân, hộ gia đình làm kinh tế tư nhân…  Tư thương: quy mô nhỏ, số lượng đông, đa dạng loại hình … cty, chi nhánh thuộc thành phần kinh tế - Hđ TM diễn chủ yếu chợ truyền thống, kd tự phát - CSHT phục vụ TM lạc hậu, mạng lưới kd TM mỏng - QLNN địa bàn đc quan tâm, đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy song nhiều bất cập phân tích đặc điểm ngoại thương Việt Nam Vai trò ngoại thương phát triển kt-xh Việt Nam  Đặc điểm: - Nền ngoại thương non trẻ, PT có tđ đặc biệt quan trọng đến lĩnh vực kinh tế, tới vấn đề KT-ctri-XH - Chuyển từ bao cấp, độc quyền ngoại thương DNNN sang đa dạng thành phần chủ thể tham gia MT cạnh tranh bình đẳng ngày hđ hiệu - Quy mơ nhỏ xong có tốc độ tăng trường nhanh, độ mở tương đối lớn - PT ngoại thương chủ yếu dựa lợi ss tĩnh; chủ yếu diễn TMHH - Cơ cấu HH ngoại thương chuyển dịch tích cực, chất lượng HH XK cải thiện song thấp so với yêu cầu, tiêu chuẩn khu vực TG, GTGT thấp - Thị trường ngoại thương mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa song cịn cân đối 28 - CCTM xu hướng chuyển từ nhập siêu phổ biến sang xuất siêu xong xuất siêu chưa vững chắc, gia tăng NK nguy tái nhập siêu - Thay đổi chế CS QLTM; áp dụng CS thay hàng NK, định hướng tập trung XK để khai thác lợi tài nguyên LĐ dồi giá rẻ  Vai trị: - Thúc đẩy q trình PTKT theo hướng CNH-HĐH Ngoại thương tác động lớn đến thay đổi lực lượng sản xuất, cấu lao động, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao thị trường tập trung sản xuất Lao động có trình độ chun mơn cao nhà nước trọng đào tạo, từ hiệu cạnh tranh ngày tăng cao - Kiềm chế lạm phát, ổn định KT mở rộng mối quan hệ đối ngoại Khi kinh tế ngày ổn định, hoạt động ngoại thương ngày vững mạnh điều đồng nghĩa với việc tình hình lạm phát nước ta kiềm chế kiểm soát hiệu Điều tạo nên tảng lớn để nhà nước yên tâm để mở rộng mối quan hệ đối ngoại với bạn bè khu vực, từ vững tin vào phát triển vượt bậc tới - Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người LĐ Đây điều tích cực mà ngoại thương mang đến cho quốc gia, đặc biệt Việt Nam phát triển ngành ngoại thương giúp cho người lao động cải thiện tình hình kinh tế mang nguồn thu nhập giá trị Từ việc giải việc làm, nâng cao mức sống thu nhập cho người lao động góp phần tạo nên khối liên kết vững cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Câu : Phân tích đặc điểm thương mại ngành hàng: lương thực, thủy sản, dệt may, giầy dép, điện tử  Lương thực: - Sx tự nhiên - Có tính thời vụ - Chuyển dịch giới hóa sx - Trong TMQT, thương lái có vai trị quan trọng chuỗi giá trị - Nhạy cảm vs vấn đề an ninh lương thực - TM ngành dựa lợi đất đai, khí hậu - TMQT ngày có tính bảo hộ cao -> có nhiều rào cản TMQT  Thủy sản: 29 - Sx thủy sản mang tính mùa vụ - Đối tượng ni trồng phong phú gồm đủ chủng loại - Quy mô nuôi trồng thủy sản khác nhau, tùy thuộc vào đk vùng  Giày dép: - Mang tính thời vụ - Sd LĐ giản đơn phát huy lợi nước có nguồn LĐ dồi giá rẻ - Chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế mức sống nhu cầu td - Phụ thuộc vào nguyên liệu NK - Phương thức XK đa dạng phong phú - Đối thủ cạnh tranh ngành lớn  Dệt may - Kéo dài nhiều cơng đoạn với quy trình sản xuất riêng, phức tạp - Là ngành cung cấp sp thiết yếu nên thị trường td lớn - Chu kỳ sx sp thay đổi theo thời tiết thị hiếu td - Sd nhiều LĐ nữ, địi hỏi cơng nghệ cao - Là ngành công nghiệp nhẹ, công nghệ bán tự động - Khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn tỉ lệ lãi cao  Điện tử: Câu Phân tích đặc điểm thương mại ngành dịch vụ: viễn thông, vận tải, phân phối, du lịch, logistics  Đặc điểm thương mại ngành dịch vụ viễn thông - Dịch vụ viễn thông dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu số hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thơng tin điểm kết cuối mạng viễn thông - Do đặc trưng riêng dịch vụ viễn thông nên đặc điểm thương mại ngành dịch vụ viễn thông có đặc trưng khác biệt, chia thành nhóm riêng + Đặc điểm thương mại nhóm dịch vụ viễn thông bản: quản lý thuê bao/ người sử dụng tính doanh thu theo cước thuê bao cước truy cập Với xu hướng nay, dịch vụ giá trị gia tăng ngày phát triển cước thuê bao cước truy cập giảm dần đến mức tối thiểu Các doing nghiệp cạnh tranh dịch vụ giá trị gia 30 tăng mạng viễn thông Với đặc trưng nhóm dịch vụ kinh doanh hình thức sau: cước thuê bao + cước truy cập; chi tính cước truy cập; chi tính cước thuê bao miễn phí tồn + Đặc điểm thương mại nhóm dịch vụ giá trị gia tăng: Người sử dụng dịch vụ phải trả cho nhà cung cấp dịch vụ sử dụng (có thể phải đăng ký sử dụng khơng) Các nhà cung cấp dịch vụ tự cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng tạo môi trường cung cấp dịch vụ Doanh thu từ dịch vụ gia tăng giá trị thường thể hình thức sau: Theo hợp đồng kinh tế; trả the tháng; trả theo cường độ sử dụng; hoa hồng  Phân tích đặc điểm thương mại ngành dịch vụ vận tải - Ngành vận tải gồm nhiều loại hình hoạt động vận tải ơtơ, vận tải đường sắt, vận tải đường biển, đường sông (vận tải thủy), vận tải hàng không, vận tải thô sơ Mỗi loại hình vận tải nói có đặc điểm đặc thù, chi phối đến cơng tác kế tốn chi phí tính giá thành sản phẩm - Sản phẩm vận tải khơng có hình thái vật chất cụ thể, trình di chuyển hàng hóa, hành khách từ noi đêh nơi khác, trình sản xuâ't tiêu thụ diễn đồng thời, khơng có sản phẩm làm dở - Doanh nghiệp vận tải quản lý trình hoạt động theo nhiều khâu khác giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hóa bao gồm xếp dỡ hàng hóa diêm đến (cảng biển, bến tàu, nhà ga ) vận chuyển hành khách, lý hợp vận chuyển, lập kế hoạch điều vận kiểm tra tình hình thực kế hoạch vận chuyển - Hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải phải quản lý trình hoạt động theo nhiều khâu khác giao dịch, hợp đồng vận chuyển hàng hóa hành khách, toán hợp đồng, lập kê' hoạch điều vận kiểm tra tình hình thực kê'hoạch - Lái xe phưong tiện làm việc chủ yếu hoạt động bên doanh nghiệp cách độc lập, lưu động nên kê'hoạch vận chuyển phải cụ thể hoá cho ngày, tuần, định kỳ ngắn ; trình quản lý phải cụ thể, phải xây dựng chê'độ vật châ't rõ ràng, vận dụng chê'khoán hợp lý - Phương tiện vận tải TSCĐ, phương tiện bao gổm nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất mức tiêu hao nhiên liệu khác nên yêu cầu quản lý phương tiện vận tải khác Mặt khác, đa dạng loại hình dịch vụ vận tải với nhiều loại phương tiện có chất lượng khác nhau, tuyến xe khác nên có ảnh hưởng lớn đến việc tính tốn xác định chi phí hoạt động dịch vụ vận tải - Vận tải hành khách có tính phức tạp so với vận tải hàng hóa, vận tải hàng hóa thường thực theo hợp ký kêt có thay đổi lịch trình, cịn vận tải hành khách mạng lưới bán vé có thê’ tổ chức nhiều nơi thường phát sinh trường hợp đổi vé, đổi hành trình, trả lại vé; mặt khác, thời điểm khách mua vé thời điểm sử dụng dịch vụ thường có khoảng cách thời gian, điều làm cho việc xác định thời điểm ghi nhận doanh thu quản lí doanh thu trở nên phức tạp 31 - Hoạt động thương mại dịch vụ vận tải phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên địa lý, khí hậu, thời tiết với tính thời vụ loại hình dịch vụ nên hoạt động kinh doanh vận tải có tính rủi ro cao - hoạt động thương mại dịch vụ vận tải, việc phụ thuộc vào lực phương tiện doanh nghiệp phụ thuộc râ't lớn vào điều kiện hạ tầng sở vùng địa lý khác đường sá, cầu, phà, điều kiện thông tin liên lạc điều kiện địa lý, khí hậu Ngồi kinh doanh dịch vụ vận tải cịn phụ thuộc vào yêu tố người liên quan trực tiếp đến trình độ làm chủ phương tiện người điều khiển, khả giao tiếp cách ứng xử văn hóa, đặc biệt vận chuyển hành khách - Q trình kinh doanh dịch vụ vận tải thường có quan hệ chặt chẽ với dịch vụ gia tăng khác xêp dỡ hàng hóa, thủ tục thơng quan, kiểm định chất lượng, chuyên phát nhanh thư từ, bưu phẩm (đối với vận chuyển hàng hóa) dịch vụ lữ hành, nghỉ ngơi, mua sắm, hướng dẫn du lịch (đơì với vận chuyển hành khách) Do vậy, nhiều doanh nghiệp vận tải có tham gia trực tiếp gián tiếp hình thức liên kê't chuỗi giá trị để tăng khả cạnh tranh việc thu hút khách hàng phát triển dịch vụ hỗ trợ ngồi chức kinh doanh dịch vụ vận tải  Đặc điểm thương mại ngành dịch vụ phân phối - Mang tính chun mơn hóa phân cơng lao động cao Để đảm bảo hàng hóa đến tay người tiêu dùng q trình lưu thơng hàng hóa phải diễn hoạt động như: chuyển quyền sở hữu, đàm phán, vận động vât chất hàng hóa, tốn, xúc tiến đặt hàng, chia sẻ rủi ro, tài chính, thu hồi, tái sử dụng lại bao gói… hoạt động diễn khơng ngừng, liên tục dịng chảy riêng biệt Mỗi dòng chảy tập hợp chức phân phối thực thành viên tham gia vào hệ thống phân phối Các tổ chức kinh doanh định chun mơn hóa vào công việc phân phối định Với đòi hỏi phát triển mạnh mẽ điều kiện hội nhập kinh tế giới diễn rộng rãi dịng chảy đầu tư tập trung thực đãn tới hoạt động ngày chun mon hóa cao phân cơng lao động mà tăng cao - Hoạt động thương mại dịch vụ phân phối vận hành theo mơ hình chuỗi gồm nhiều cấp, tạo thành kênh phân phối Điểm đầu nhà sản xuất sản phẩm điểm cuối người tiêu dùng cuối Q trình hàng hóa từ nhà sản xuất tới tay người tiêu dùng qua kênh phân phối dài, ngắn khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp Các kênh phân phối trung gian thực cơng việc nhằm đưa hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa đến gần người mua cuối - Cơ cấu ngành dịch vụ phân phối Thay đổi tùy theo mức độ phát triển, khác biệt đặc trưng cấu trúc sách quốc gia Song vân khái quát số vấn đề chung lĩnh vực phân phối Thứ nhất, phần lớn doanh nghiệp bán lẻ hầu có cửa hàng có quyền sở hữu Thứ hai, phần lớn lĩnh vực số doanh nghiệp lẫn doanh số bán lẻ, liên quan đến bán lẻ thực phẩm Thứ ba, đặc trưng lĩnh vực doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số 32 lượng lớn, lương thấp sử dụng nhiều lao động có trình độ thấp Tuy nhiên với thay đổi thị hiếu người tiêu dùng thay đổi công nghệ thể sản phẩm ngày phức tạp tinh vi tạo nên chuyển biến lĩnh vực phân phối theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, làm tăng nhu cầu lao động có trình độ cao ngành - Dịch vụ phân phối chịu tác động mạnh mẽ thương mại điện tử Sự phát triển thương mại điện tử mang lại thay đổi tồn diện lĩnh vực phân phối Thực tế thấy cửa hàng mạng xâm nhập mạnh mẽ vào hệ thống bán lẻ truyền thống thông qua việc chuyên kinh doanh số mặt hàng nhóm sản phẩm định  Phân tích đặc điểm thương mại ngành du lịch: - Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Hoạt động thương mại dịch vụ phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện di sản lịch sử văn hóa, phong cảnh, chùa chiền độc đáo, hấp dẫn - Đơì tượng phục vụ ngành thương mại dịch vụ du lịch đa dạng phức tạp thành phần, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, trình độ học vân, sở thích, phong tục tập qn, nếp sơng kinh doanh dịch vụ du lịch ngành kinh doanh đặc biệt, hoạt động vừa mang tính kinh doanh vừa mang tính phục vụ xã hội - Hoạt động thương mại dịch vụ du lịch tính rủi ro cao Có loại hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch để hoàn thành sản phẩm dịch vụ phải bỏ nhiều loại chi phí khác đơi khơng hồn thành số sản phẩm mong mn, kết (nếu có) râ't nhiều ngành khác hưởng Vì để tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch cần phải bỏ râl nhiều chi phí trước hoạt động thực chi phí quảng cáo, chi phí đặt khách sạn nhung kết có khách hàng sử dụng hoạt động dịch vụ du lịch Nhưng có khách hàng nhiều ngành khác hưởng thu nhập khách sạn, vận chuyển, bưu điện, hải quan, thuế - Sản phẩm có phận nhỏ tồn dạng vật chất cịn đa phần khơng mang hình thái vật chất, thường tổn dạng dịch vụ Sản phẩm hoạt động thương mại dịch vụ du lịch không tồn dạng vật chất cụ thể Quá trình sản xuất phục vụ, tiêu thụ gắn liền với Sản phẩm hoạt động kinh khơng có q trình nhập kho, x't kho, chất lượng sản phẩm nhiều khơng ổn định Do q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch hoàn thành thường tiến hành thời 33 ... đạo có đối lập kinh tế KHH tập trung với kinh tế thị trường, đối lập kinh tế quốc doanh với kinh tế tư nhận, kinh tế XHCN với TBCN thiếu niềm tin vào kinh tế chủ thể chủ yếu kinh tế dẫn đến không... 11-1%/năm thời kỳ 20 11 -20 20, giai đoạn 20 11 -20 15 tăng trưởng bình quân 12% /năm, giai đoạn 20 16 -20 20 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 20 21 -20 30 + Tốc độ... thương mại phận hội nhập kinh tế quốc tế Đó trình gắn kết hệ thống thương mại nước với hệ thống thương mại giới, khu vực với nước đối tác thương mại thông qua ràng buộc định chế tổ chức kinh tế quốc

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:43

Mục lục

    Câu 3. Trình bày khái niệm, các tiêu chí/ chỉ tiêu biểu hiện sự phát triển thương mại xuất nhập khẩu. Có những nhân tố/ nhóm nhân tố nào ảnh hưởng đến phát triển thương mại xuất nhập khẩu?

    Câu 7. Trình bày khái niệm và tính tất yếu của quá trình hội nhập thương mại quốc tế. Cho biết các hình thức và xu hướng hội nhập TMQT

    Câu 10: Trình bày khái niệm và đặc điểm của mô hình thống kê thương mại?

    1. Trình bày cạnh tranh trong xuất nhập khẩu của Việt Nam

    2. Trình bày đặc điểm của tổ chức bộ máy quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ theo cấp quản lý của Việt Nam

    3. Trình bày nội dung và công cụ quản lí thương mại. Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lí Nhà Nước về thương mại ở Việt Nam

    4. Khái niệm, nội dung của quy hoạch phát triển thương mại

    5. Trình bày quan điểm, định hướng phát triên thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

    6. Trình bày quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển ngoai thương Việt Nam thời kì 2011 -2020 , định hướng đến 2030

    7. Trình bày công tác dự báo phát triển thương mại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan